Lễ hội truyền thống

Một phần của tài liệu Đảng bộ tỉnh tỉnh tuyên quang lãnh đạo bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa phi vật thể của dân tộc tày tu nam 1991 den nam 2012 (Trang 26)

7. Bố cục của luận văn

1.2.4. Lễ hội truyền thống

1.2.4.1. Lễ hội Lồng Tông

Lễ hội Lồng Tông (xuống đồng) của đồng bào Tày ở Tuyên Quang mang đậm nét truyền thống được lưu truyền từ lâu đời trong đời sống văn hóa tinh thần và xã hội của người Tày. Lễ hội Lồng Tông được tổ chức vào những ngày đầu xuân – thời điểm giao hòa của trời đất, là dịp để con người thể hiện tín ngưỡng tâm linh, vươn tới một cuộc sống bình yên hạnh phúc.

Lễ hội Lồng Tông được tổ chức tại nhiều điểm trên đi ̣a bàn 5 huyê ̣n của tỉnh

Tuyên Quang : Huyện Sơn Dương , huyê ̣n Hàm Yên , huyê ̣n Chiêm Hóa , huyê ̣n Na

Hang, huyện Lâm Bình.

- Huyện Sơn Dương , lễ hô ̣i Lồng Tông được tổ chức ở thôn Cả và thôn Tân Lâ ̣p(1)

thuộc xã Tân Trào.

(1) Lễ hội Lồng Tông tại thôn Cả còn được gọi là lễ hội Cầu may, tại thôn Tân Lập được gọi là lễ hội Cầu

- Huyện Hàm Yên, lễ hô ̣i Lồng Tông tổ chức ta ̣i thôn Thu ̣t, xã Phù Lưu(2). - Huyện Na Hang, lễ hô ̣i Lồng Tông đươ ̣c tổ chức ta ̣i 4 xã(3) và 1 thị trấn. - Huyện Lâm Bình có hai điểm tổ chức lễ hô ̣i Lồng Tông ta ̣i xã Thượng Lâm và xã Lăng Can.

- Huyện Chiêm Hóa là huyê ̣n có nhiều điể m tổ chức lễ hô ̣i và có quy mô lớn nhất. Lễ hô ̣i Lồng Tông ta ̣i huyê ̣n Chiêm Hóa được tổ chức theo quy mô cấp huyê ̣n ta ̣i trung tâm huyê ̣n ly ̣ Chiêm Hóa , ngoài ra lễ hội Lồng Tông ở huyện Chiêm Hóa còn đươ ̣c tổ chức theo các thôn bản và cụm thôn bản tại 20 xã trong huyện.

Lễ hô ̣i Lồng Tông là mô ̣t loa ̣i hình sinh hoa ̣t văn hóa nghi lễ mang đâ ̣m tính dân gian về cô ̣i nguồn văn hóa . Lễ hô ̣i Lồng Tông là lễ hô ̣i cầu mùa của cư dân trồng lúa nước. Lễ hô ̣i Lồng Tông đã được lưu truyền từ lâu đời trong đời sống văn hóa tinh thần và xã hội của người Tày.

Người Tày sống hòa đồng với thiên nhiên và biết lợi du ̣ng nguồn lợi tự nhiên để phục vụ cho đời sống của mình , có hệ thống tri thức dân gian về sản xuất , về mùa vụ. Người Tày có quan niê ̣m va ̣n vâ ̣t hữu linh , họ cho rằng mọi sinh vật và vật vô tri đều có mô ̣t linh hồn trú ngu ̣. Các thế lực siêu nhiên có khả năng tự điều chỉnh sự tồn ta ̣i và ảnh hưởng đến đời sống con người . Cùng với việc khắc ghi trong tâm tưởng những khi gă ̣p cơn mưa thuâ ̣n gió hòa làm cho mùa màng tốt tươi , đồng bào ghi nhớ những điều kiện tự nhiên bất lơ ̣i khiến mùa màng thất thu và cầu khấn thần linh phù hô ̣. Dần dần những niềm tin vào lực lượng siêu nhiên và hê ̣ thống thần thánh hình thành v à in đậm trong tiềm thức của người Tày cùng với ảnh hưởng của Tam giáo (Đạo giáo, Nho giáo, Phật giáo), viê ̣c thờ cúng thánh thần , cầu khấn thần nông phù hô ̣ cho viê ̣c sản xuất nông nghiê ̣p được hình thành, phát triển. Điều này chính là nguồn gốc sâu xa, là cốt lõi của lễ hội Lồng Tông cổ truyền của người Tày.

Tại tỉnh Tuyên Quang , lễ hội Lồng Tông được tổ chức hàng năm tại đình ,

đền và các thửa ruộng hoặc bãi cỏ bằng phẳng . Đây là lễ hội cổ truyền có từ lâu đời

của người Tày ở Tuyên Quang gắn liền với tín ngưỡng cầu mùa , tín ngưỡng thờ

thần Thành hoàng làng bao gồm : Thiên thần (Ngọc hoàng thượng đế ), Đi ̣a thần (Thần linh, thổ địa, sơn thần, long ma ̣ch), Thủy thần (Long vương, thần sông, thần suối, thần hồ, khe), Nhân thần (người sau khi chết được tôn làm thần thánh ) ... Tại

(2 ) Lễ hô ̣i Lồng Tông ta ̣i xã Phù Lưu còn được go ̣i là lễ hô ̣i Chợ Thụt.

mỗi đi ̣a điểm tổ chức lễ hô ̣i ở các huyê ̣n , đi ̣a phương khác nhau người Tày thờ các vị thần khác nhau , có n hững nơi thờ cả Thiên thần , Địa thần và Nhân thần , đó là những người có công xây dựng , bảo vệ dân làng , có những nơi chỉ thờ các Thiên thần và Nhân thần(4)

.

Lễ hô ̣i Lồng Tông đã được hình thành và phát triển trải qua nhiề u giai đoa ̣n lịch sử. Trong thời kỳ chiến tranh , đình, đền, chùa miếu bị phá bỏ , mô ̣t số lễ hô ̣i , nghi lễ, tín ngưỡng và tập quán bị coi là mê tín dị đoan . Lễ hô ̣i Lồng Tông là nghi lễ cầu mùa bi ̣ coi chứa đựng những yếu t ố mê tín thần bí , cũng đã bị mai một . Từ những năm 80 của thế kỷ XX, đă ̣c biê ̣t khoảng 10 năm trở la ̣i đây, lễ hô ̣i Lồng Tông đươ ̣c phu ̣c hồi và phát triển ở hầu khắp các vùng dân tô ̣c Tày trên đi ̣a bàn tỉnh

Tuyên Quang, đặc biê ̣t ta ̣i huyê ̣n Chiêm Hóa , lễ hô ̣i Lồng Tông phát triển và có mă ̣t ở các cấp từ thôn bản đến cụm thôn bản và cấp huyện . Ngày nay, nhân dân đươ ̣c tự do tín ngưỡng , lễ hô ̣i Lồng Tông được xem là mô ̣t tín ngưỡng , mô ̣t lễ hô ̣i đă ̣c sắc của dân tộc Tày và được dân tộc Tày cũng như các dân tộc anh em khác cùng bảo vê ̣, giữ gìn và phát triển.

Quy mô, thờ i gian, không gian diễn ra lễ hội:

Lễ hô ̣i Lồng Tông là một lễ hội đă ̣c sắc của tỉnh Tuyên Quang , lễ hội được tổ chức theo khu vực dân cư, có thể liên xóm, liên xã, có khi cả một vùng. Lễ hội hàng năm đươ ̣c tổ chức từ ngày mùng 2 tháng Giêng kéo dài đến đầu tháng Hai âm lịch . Tùy theo từng vùng thời gian mở hội khác nhau.

Lễ hô ̣i Lồng Tông chỉ tổ chức vào những ngày đầu xuân , theo quan niê ̣m dân gian mùa xuân là thời điểm giao hòa của trời đất, âm dương. Lễ hô ̣i mang không khí

(4)Tại huyện Na Hang, nhân dân thờ Đức Thánh Mẫu (người vợ của Chiêu Văn Vương Trần

Nhâ ̣t Duâ ̣t, người có công trong công cuô ̣c đánh đuổi quân xâm lược Nguyên Mông).

Tại huyện Lâm Bình , nhân dân thờ Đức Quâ ̣n Công Nguyễn Thế Quần , người có nhiều

chiến tích trong việc đánh de ̣p loạn ở Tuyên Quang được nhà vua sắc phongthời Lê.

Tại huyện Chiêm Hóa , các vị thần được nhân dân thờ cúng là Thiên nhần , Đi ̣a thần, Thủy thần và các Nhân thần: Vua Hùng, Âu Cơ; những người có công với đất nước như: Trần Hưng Đa ̣o, Lý Thường Kiệt; những người có công xây dựng, bảo vệ dân làng được làng bản hiển thánh phong thần: Đa ̣i tướng Ma Doãn Giảo sinh ra và lớn lên ta ̣i bản Cuống, xã Minh Quang có công đánh giă ̣c Cờ Đen, bảo vệ dân bản.

Tại huyện Sơn Dương, nhân dân thờ các vi ̣ Nhiên thần đa ̣i diê ̣n cho các thần sông , thần núi xung quanh làng Tân Lâ ̣p, làng Cả và các vùng lân cận.

vui tươi của ngày Tết Nguyên Đán , đồng thời cũng là di ̣p để mo ̣i người thể h iê ̣n tín ngưỡng tâm linh , khát vọng vươn tới hạnh phúc , cầu mong mùa màng tươi tốt bô ̣i thu, muôn vật nảy nở khỏe ma ̣nh , muôn người bình an , khang thái, phát đạt; là dịp giao thoa tình cảm, bày tỏ những điều tốt đẹp nhất giữ a con người với con người; là dịp giao lưu văn hóa , kinh tế, xã hội… Đối với sản xuất , lễ hô ̣i Lồng Tông là di ̣p đón tiếp mô ̣t mùa sản xuất mới đầy ước vo ̣ng . Đối với thần thánh , đây là di ̣p mừng thần bản địa, Thành Hoàng làng và tạ ơn thần Nông đã phù hộ cho một mùa làm ăn tốt đe ̣p. Ngày hội chính là thời điểm để họ hàng và bạn bè tới thăm hỏi , chúc tụng lẫn nhau sau mô ̣t mùa làm ăn . Hô ̣i Lồng Tông còn là mùa vui của tuổi trẻ , nơi ho ̣ tìm đến để hát giao duyên, để trao đổi tâm tình.

Ở các cụm bản , các xã gần nhau khi tổ chức lễ hội Lồng Tông thường chọn lê ̣ch ngày để cùng nhau góp vui, giao lưu lễ hô ̣i với thôn bản khác, điều này thể hiê ̣n sự chia sẻ, cô ̣ng cảm, mang tính chất cố kết trong cô ̣ng đồng làng xã của người Tày . Lễ hô ̣i cũng là nơi để các chàng trai cô gái gặp gỡ tìm hiểu và kết duyên vợ chồng . Ai đến dự hô ̣i cũng mua mô ̣t món đồ với quan niê ̣m "mua điều may , bán điều rủi". Đồng bào thường mua các nông cụ như dao, cuốc, xẻng trong ngày hội để cầu mong cho mùa màng bô ̣i thu.

Các nghi thức tế lễ, các trò chơi dân gian của lễ hội Lồng Tông được tổ chức tại đình, đền, miếu thờ các Thiên thần, Đi ̣a thần, Thủy thần, Nhân thần và ta ̣i mô ̣t khu ruô ̣ng rô ̣ng, bằng phẳng của làng.

Lễ hô ̣i Lồng Tông hằng năm theo quy mô cấp thôn, xã và huyện. Lễ hô ̣i Lồng Tông đươ ̣c tổ chức với sự chuẩn bi ̣ chu đáo của cả bản làng hay đơn vị dân cư nơi diễn ra lễ hô ̣i. Ban tổ chức được thành lâ ̣p gồm các cu ̣ già cao tuổi, có uy tín về nhiều mặt, đứng đầu là Pú Mo(5)

chủ trì, hướ ng dẫn dân bản làm các công viê ̣c chuẩn bi ̣ cho lễ hô ̣i. Công viê ̣c chuẩn bi ̣ được cả làng, cả bản tham gia, bàn bạc, đóng góp ý kiến, biểu hiê ̣n tính dân chủ, cố kết cô ̣ng đồng ở mức đô ̣ nhất đi ̣nh(6)

.

Trước ngày lễ hô ̣i diễn ra hằng tháng , đồng bào Tày ở các bản làng phân công cu ̣ thể các công viê ̣c chuẩn bi ̣ cho lễ hô ̣i . Không khí chuẩn bi ̣ lễ hô ̣i phấn khởi ,

(5)

Pú Mo tiếng Tày có nghĩa là Thầy cúng. (6)

Theo nguồn tư liệu khảo sát , trước Cách mạng Tháng Tám lễ hô ̣i Lồng T ông ta ̣i thi ̣ trấn

Vĩnh Lộc được tổ chức theo quy mô cấp Châu do Tri Châu đứng đầu . Các công việc từ nghi lễ

nhô ̣n nhi ̣p bao trùm lên tất cả các gia đình và toàn thôn bản . Mỗi nhà trong thôn bản đều chuẩn bị một mâm lễ cúng thần trong ngày lễ , trong đó có các lo ại bánh, hoa quả, tiền vàng , thịt gà , thịt lợn. Để làm các loa ̣i bánh cho lễ cầu khấn , đồng bào chọn lúa ở những nương rẫy tốt , hạt to, mẩy. Gà, lơ ̣n thịt làm lễ được chọn kỹ , phải là gà trống thiến , đươ ̣c nuôi béo, quây liếp dưới sàn nhà . Những gia đình nghèo có thể mổ chung lơ ̣n với mô ̣t hoă ̣c vài nhà khác để đảm bảo không mô ̣t nhà nào thiếu thốn lễ vâ ̣t trong ngày lễ hô ̣i ; đây là nét đe ̣p về lòng nhân ái và tính cố kết cô ̣ng đồng trong lễ hô ̣i Lồng Tông của người Tày.

Những gia đình có thanh niên và trẻ nhỏ hồ hởi mua sắm quần áo mới , mũ mới, khăn mới để đi dự hô ̣i , thể hiê ̣n tinh thần hướng tới cái đe ̣p của mỗi người trong cô ̣ng đồng tô ̣c người Tày.

Ở các làng bản , nam thanh niên tổ chức các đô ̣i múa lân từ 10 - 15 người gồm các chàng trai khỏe ma ̣nh , giỏi võ , tâ ̣p luyê ̣n chuẩn bi ̣ múa lân cho ngày

hô ̣i. Dụng cụ của đội múa lân có đầu lân (hiện nay đươ ̣c làm gần giống đ ầu sư

tử), trống, thanh la , não bạt được trang trí và làm mới để phục vụ lễ hội .

Trước ngày hô ̣i , đồng bào do ̣n sa ̣ch sẽ khu vực đình , đền, miếu thờ thần và khu ruô ̣ng , sân vâ ̣n đô ̣ng đã được cho ̣n để tổ chức lễ hô ̣i ; dựng đàn cúng tế để làm lễ cúng tế thần linh , dựng cây nêu để tung Còn , cô ̣t treo trống , kỳ đài để biểu diễn văn hóa nghê ̣ thuâ ̣t dân gian cũng như các trò diễn dân gian của mình , xếp các dãy bàn để sắp mâm lễ , dựng ra ̣p đón tiếp khách và kê bàn ghế đa ̣i biểu .

Diễn trình lễ hô ̣i Lồng Tông gồm có hai phần : Phần lễ và phần hô ̣i ; theo các nhà nghiên cứu về lễ hội Lồng Tông của người Tày cho rằng "phần nghi lễ thể hiê ̣n cái tinh thần và phần hội thể hiê ̣n cái tinh hoa". Theo đó, khi tham gia lễ hô ̣i Lồng Tông của người Tày, mỗi người có thể cảm nhâ ̣n được cả "cái tinh thần" và "cái tinh hoa"

của người Tày ở Tuyên Quang nói riêng và dân tộc Tày ở Việt Nam nói chung.

Ngày tổ chức lễ hội Lồng Tông tại thôn Tân Lập , xã Tân Trào còn là ngày thể hiê ̣n sự biết ơn vô ha ̣n đối với Chủ ti ̣ch Hồ Chí Minh . Nhân dân các dân tô ̣c Tân Trào dành giây phút tưởng nhớ hình ảnh gần gũi của Người , thể hiê ̣n niềm vui và lòng biết ơn đối với công lao của cụ Hồ đã mang lại ấm no , hạnh phúc cho nhân dân và biết ơn các vị thần đã che chở, phù hộ cho dân làng trong năm vừa qua.

Giá trị thẩm mỹ: Thể hiê ̣n ngay từ khâu chuẩn bi ̣, đi ̣a điểm tổ chức lễ hô ̣i được lựa cho ̣n kỹ, các lễ vật được lựa chọn và chế biến cầ u kỳ, khéo léo; thể hiê ̣n qua các nghi lễ nghiêm trang thành kính, trâ ̣t tự, nề nếp; qua trang phu ̣c của các thành viên về dự hô ̣i; qua các trò chơi, trò diễn sôi nổi đầy sức xuân.

Giá trị biểu tượng : Thể hiê ̣n qua các nghi lễ , diễn xướng, đă ̣c biê ̣t nổi bâ ̣t là thông qua hình tượng múa lân, tung Còn, kéo co…

Giá trị cố kết cộng đồng : Lễ hô ̣i Lồng Tông không chỉ là lễ hô ̣i của riêng người Tày ở Tuyên Quang mà còn là lễ hô ̣i thu hút sự góp mă ̣t đô ng đảo của các dân tô ̣c anh em như : Hoa, Nùng, H'mông, Dao, Kinh… và nhân dân các vùng lân câ ̣n ta ̣o nên mô ̣t lễ hô ̣i đa sắc thái , đa dân tô ̣c . Lễ hô ̣i là nơi gă ̣p gỡ , trao đổi, giao lưu tình cảm , thể hiê ̣n sự cô ̣ng mê ̣nh , cô ̣ng cảm sâu sắc trong hoa ̣t đô ̣ng tâm linh , trong các hoa ̣t đô ̣ng vui chơi giải trí của cô ̣ng đồng thông qua lễ hô ̣i ta ̣o nên sức cố kết cô ̣ng đồng lớn.

Có thể nói , lễ hô ̣i Lồng Tông là mô ̣t hình thức sinh hoa ̣t văn hóa văn nghê ̣ tổng hơ ̣p của m ột cộng đồng người . Lễ hô ̣i gắn liền với đời sống , thể hiê ̣n các tri thức và quan niê ̣m dân gian, vốn văn hóa truyền thống đô ̣c đáo đồng bào Tày . Sự cư

trú xen ghép giữa các dân tộc tạo cho lễ hội Lồng Tông của người Tày ở Tuyên

Quang vươ ̣t ra ngoài khuôn khổ lễ hô ̣i của mô ̣t dân tô ̣c mà trở thành lễ hô ̣i chung của nhân dân các dân tộc trong vùng.

Lễ hô ̣i Lồng Tông mang tính nhân văn sâu sắc , thể hiê ̣n đa ̣o lý "uống nước nhớ nguồn" của dân tộc dân tộc Tày ở Tuyên Quang nói riêng và nhân dân các dân tộc nói chung, đồng thời thể hiê ̣n ước vo ̣ng về cuô ̣c sống giàu đe ̣p , thể hiê ̣n nhu cầu về cuô ̣c sống tinh thần, tâm linh của mỗi người dân.

Các hoạt động trong lễ hội nhằm mục đích để cầu mong cho mưa thuận gió hòa, dân an vật thịnh. Đồng thời lễ hội cũng là dịp gặp gỡ trao đổi, thưởng thức các hoạt động văn hóa văn nghệ, trò chơi dân gian hấp dẫn. Lễ hô ̣i Lồng Tông là di sản văn hóa phi vật thể có vai trò quan trọng trong đời sống cộng đồng cư dân Tày ở Tuyên

Một phần của tài liệu Đảng bộ tỉnh tỉnh tuyên quang lãnh đạo bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa phi vật thể của dân tộc tày tu nam 1991 den nam 2012 (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)