Đảng bộ tỉnh thái nguyên lãnh đạo bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa các dân tộc thiểu số từ năm 1997 đến năm 2013

17 615 1
Đảng bộ tỉnh thái nguyên lãnh đạo bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa các dân tộc thiểu số từ năm 1997 đến năm 2013

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN DƯ THỊ HÀ ĐẢNG BỘ TỈNH THÁI NGUYÊN LÃNH ĐẠO BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ TỪ NĂM 1997 ĐẾN NĂM 2013 LUẬN VĂN THẠC SỸ Chuyên ngành: Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam Hà Nội – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN DƯ THỊ HÀ ĐẢNG BỘ TỈNH THÁI NGUYÊN LÃNH ĐẠO BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ TỪ NĂM 1997 ĐẾN NĂM 2013 Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam Mã số: 60 22 03 15 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trịnh Thị Hồng Hạnh Hà Nội – 2015 MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC, KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CHỦ TRƯƠNG VÀ SỰ CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH THÁI NGUYÊN VỀ BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HOÁ CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ TỪ NĂM 1997 ĐẾN NĂM 2004 1.1 1.1.1 1.1.2 1.2 1.2.1 1.2.2 Tình hình công tác bảo tồn phát huy giá trị văn hoá dân tộc thiểu số Thái Nguyên trước năm 1997 số vấn đề đặt Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội Đặc điểm văn hoá tình hình bảo tồn, phát huy giá trị văn hoá dân tộc thiểu số Thái Nguyên trước năm 1997 Quá trình Đảng tỉnh Thái Nguyên lãnh đạo bảo tồn, phát huy giá trị văn hoá dân tộc thiểu số từ năm 1997 đến năm 2004 Quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam bảo tồn phát huy giá trị văn hoá dân tộc thiểu số Đảng tỉnh Thái Nguyên đạo thực công tác bảo tồn phát huy giá trị văn hoá dân tộc thiểu số 1.2.3 Kết thực công tác bảo tồn phát huy giá trị văn hoá dân tộc thiểu số 8 18 18 28 34 CHƯƠNG 2: ĐẢNG BỘ TỈNH THÁI NGUYÊN LÃNH ĐẠO ĐẨY MẠNH CÔNG TÁC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HOÁ CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ TỪ NĂM 2005 ĐẾN NĂM 2013 40 Chủ trương Đảng tiếp tục đẩy mạnh công tác bảo tồn phát huy giá trị văn hoá dân tộc thiểu số Đảng tỉnh Thái Nguyên lãnh đạo đẩy mạnh thực bảo tồn 2.2 phát huy giá trị văn hoá dân tộc thiểu số từ năm 2005 đến năm 2013 2.2.1 Chủ trương Đảng tỉnh Thái Nguyên trình thực bảo tồn, phát huy giá trị văn hoá dân tộc thiểu số 2.2.2 Kết thực công tác bảo tồn phát huy giá trị văn hoá dân tộc thiểu số 40 2.1 50 50 59 CHƯƠNG 3: NHẬN XÉT VÀ MỘT SỐ KINH NGHIỆM Nhận xét 3.1 3.1.1 Về lãnh đạo Đảng công tác bảo tồn phát huy 3.1.2 3.2 3.2.1 3.2.2 3.2.3 3.2.4 giá trị văn hoá dân tộc thiểu số Về kết công tác bảo tồn phát huy giá trị văn hoá dân tộc thiểu số Một số kinh nghiệm chủ yếu Gắn việc bảo tồn phát huy giá trị văn hoá dân tộc thiểu số với việc thực sách dân tộc Đảng, tạo môi trường lành mạnh cho văn hoá phát triển Tăng cường lãnh đạo, đạo cấp uỷ Đảng, quyền việc tổ chức triển khai thực nhiệm vụ bảo tồn phát huy giá trị văn hoá dân tộc thiểu số Nhận thức đầy đủ vai trò bảo tồn, phát huy sắc văn hoá tộc người ổn định phát triển bền vững xã hội Phát triển văn hoá phải đôi với phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIEUJ THAM KHẢO PHỤ LỤC 67 67 67 70 74 74 77 78 80 85 88 94 DANH MỤC, KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT ATK : An toàn khu BTV TU : Ban Thường vụ Trung ương CLB : Câu lạc HĐND : Hội đồng nhân dân TDTT : Thể dục thể thao UBND : Uỷ ban nhân dân UBMTTQ : Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Văn hoá theo nghĩa rộng toàn giá trị vật chất tinh thần mà loài người sáng tạo nhằm đáp ứng nhu cầu sinh tồn phát triển tiến trình lịch sử Văn hoá tảng tinh thần xã hội, thể trình độ phát triển nhân loại nói chung dân tộc nói riêng, kết tinh giá trị tốt đẹp quan hệ người với người, với xã hội với tự nhiên Văn hoá dân tộc thiểu số Việt Nam phận cấu thành quan trọng văn hoá Việt Nam phong phú, đậm đà sắc dân tộc Cùng với xu hội nhập phát triển, luồng văn hoá khác xâm nhập vào đời sống xã hội vùng dân tộc thiểu số, gây ảnh hưởng, tác động mạnh đến văn hoá truyền thống dân tộc thiểu số, đáng ý nguy phai mờ, biến dạng sắc dân tộc Do vậy, việc bảo tồn, phát triển văn hoá dân tộc thiểu số nhiệm vụ cấp thiết, có ý nghĩa chiến lược cần phải tiếp tục thực thường xuyên lâu dài Đảng Nhà nước ta có chủ trương, sách nhằm ưu tiên, phát triển vùng dân tộc thiểu số miền núi với quan điểm đạo xuyên suốt: dân tộc đại gia đình dân tộc Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, thương yêu, tôn trọng giúp đỡ tiến Tuy nhiên, khoảng cách chênh lệch trình độ phát triển vùng dân tộc thiểu số miền núi với khu vực khác nước ngày có xu hướng gia tăng cách biệt, vùng miền núi dân tộc thiểu số khó khăn, thách thức lớn, văn hoá truyền thống dân tộc thiểu số đặt vấn đề giải hài hoà bảo tồn phát triển, kinh tế văn hoá Qua nhiều năm thực sách văn hoá vùng đồng bào dân tộc thiểu số đạt thành tựu định: Nhận thức cán bộ, đảng viên tầng lớp nhân dân văn hoá nói chung, văn hoá dân tộc thiểu số nói riêng nâng lên bước; Đời sống văn hoá sở có bước phát triển, miền núi, hải đảo, vùng sâu, vùng xa, đời sống văn hoá thấp so với đô thị đồng bằng, có cải thiện rõ rệt; Công tác giữ gìn, bảo tồn phát huy tinh hoa văn hoá dân tộc, đặc biệt văn hoá dân tộc thiểu số có bước phát triển quy mô chiều sâu; Chương trình mục tiêu quốc gia văn hoá góp phần quan trọng nâng cao đời sống văn hoá tinh thần, bảo tồn phát huy giá trị văn hoá dân tộc Cùng với trình đổi mới, Đảng ta xác định nhiệm vụ xây dựng phát triển văn hoá ba nhiệm vụ với nhiệm vụ phát triển kinh tế xây dựng Đảng, nhằm tạo phát triển bền vững đất nước Từ nhận thức đó, Đảng chủ trương xây dựng văn hoá tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc nhằm phát huy giá trị truyền thống văn hoá tốt đẹp dân tộc, đồng thời tăng cường hội nhập giao lưu văn hoá để tiếp thu tinh hoa nhân loại Nghị Trung ương (khoá VIII) xác định “giữ gìn phát huy sắc văn hoá dân tộc thiểu số” mười nhiệm vụ nghiệp xây dựng phát triển văn hoá tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Thái Nguyên - tỉnh miền núi phía Bắc, trung tâm văn hoá – giáo dục lớn nước Sự phát triển văn hoá có ảnh hưởng đóng góp quan trọng cho phát triển chung văn hoá Thái Nguyên biết đến xứ sở đặc sản chè Tân Cương, thông qua hoạt động giao lưu buôn bán hàng hoá vùng, giá trị văn hoá trao đổi qua lại góp phần hình thành nên văn hoá đa dạng dân tộc sinh sống Thực đường lối đổi mới, kinh tế - xã hội tỉnh có phát triển đáng kể, đời sống vật chất tinh thần nhân dân dân tộc tỉnh nâng lên Tuy nhiên, thành tựu đạt hạn chế, chưa tương xứng với tiềm tỉnh Bên cạnh đó, tác động tiêu cực xu toàn cầu hoá kinh tế với âm mưu tuyên truyền, lôi kéo chống phá chế độ lực thù địch ảnh hưởng không nhỏ đến suy nghĩ, lối sống phong tục tập quán nhân dân, đặc biệt dân tộc thiểu số tỉnh Trước tình hình đó, vấn đề bảo tồn phát huy giá trị văn hoá dân tộc thiểu số Thái Nguyên trở nên cấp bách, đòi hỏi nỗ lực giải Đảng bộ, quyền toàn thể nhân dân Nhận thức rõ tầm quan trọng vấn đề này, thời kỳ đổi mới, đặc biệt từ năm 1997 đến nay, Đảng tỉnh Thái Nguyên lãnh đạo dân tộc tỉnh đẩy mạnh công tác bảo tồn phát huy giá trị văn hoá Sau 15 năm tiến hành, nhiều giá trị văn hoá dân tộc gìn giữ phát huy, nghề truyền thống, phong tục tập quán tốt đẹp đồng bào dân tộc khôi phục Tuy nhiên, với trình hội nhập, toàn cầu hoá xuất nhiều tượng tiêu cực làm ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển bền vững giá trị văn hoá truyền thống Nghiên cứu trình Đảng tỉnh Thái Nguyên lãnh đạo thực đường lối chủ trương Đảng Nhà nước, lãnh đạo nhân dân địa bàn tỉnh giữ gìn phát huy sắc văn hoá truyền thống thời kỳ đổi mới, đặc biệt việc bảo tồn phát huy giá trị văn hoá dân tộc thiểu số, từ rút học kinh nghiệm quý báu góp phần xây dựng phát triển văn hoá thời gian tới việc làm có ý nghĩa khoa học thực tiễn Từ lý trên, chọn đề tài: “Đảng tỉnh Thái Nguyên lãnh đạo bảo tồn phát huy giá trị văn hoá dân tộc thiểu số từ năm 1997 đến năm 2013” làm luận văn Thạc sỹ lịch sử, chuyên ngành Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam Lịch sử nghiên cứu vấn đề Văn hoá đề tài có sức hấp dẫn nhiều nhà nghiên cứu, nữa, bảo tồn phát huy giá trị văn hoá dân tộc thiểu số vấn đề cấp thiết Đảng cộng sản Việt Nam coi mười nhiệm vụ trọng tâm đề Nghị Trung ương (khoá VIII), thu hút quan tâm ý nghiên cứu nhiều nhà khoa học lĩnh vực nhiều góc độ khác Đến nay, có nhiều công trình nghiên cứu văn hoá bảo tồn phát huy giá trị văn hoá công bố Một là, công trình chuyên khảo nghiên cứu văn hoá: Trần Văn Bính (chủ biên): Văn hoá dân tộc trình mở cửa nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội, 1996; Trường Lưu: Văn hoá – số vấn đề lý luận, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội 1999; Phạm Minh Hạc: Phát triển văn hoá, giữ gìn phát huy sắc văn hoá dân tộc kết hợp với tinh hoa nhân loại, Nxb Khoa học xã hội, Hà nội, 1996; Đỗ Thị Minh Thuý: Xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc – Thành tựu kinh nghiệm, Viện Văn hoá Nxb Văn hoá thông tin, Hà nội, 2004; Phạm Duy Đức: Phát triển văn hoá Việt Nam giai đoạn 2011-2020- Những vấn đề phương pháp luận, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2009; Nguyễn Danh Tiên: Đảng lãnh đạo xây dựng phát triển văn hoá thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2012, tái 2014;… Đây công trình khoa học tập trung phân tích quan điểm đạo Đảng xây dựng phát triển văn hoá, đồng thời nêu rõ thực trạng văn hoá đất nước năm đổi Hai là, công trình nghiên cứu vấn đề văn hoá dân tộc thiểu số, bật như: Bế Viết Đẳng: Các dân tộc thiểu số phát triển kinh tế - xã hội miền núi, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà nội, 1996; Trần Văn Bính (chủ biên): Đời sống văn hoá dân tộc thiểu số trình công nghiệp hoá, đại hoá, Nxb Lý luận trị, Hà nội, 2006; … Những công trình đánh giá phân tích cách tương đối toàn diện thực trạng đời sống văn hoá dân tộc thiểu số nước công đổi mới, đồng thời dự báo xu hướng, đề xuất giải pháp vừa bản, vừa cấp bách nhằm tiếp tục phát triển đời sống văn hoá dân tộc thiểu số tác động trình thực công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Ba là, luận văn, luận án nghiên cứu văn hoá, tiêu biểu như: Vũ Thị Kim Nga: Tìm hiểu đường lối Đảng xây dựng văn hoá tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, Luận văn Thạc sĩ lịch sử, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, 1998; Bùi Thị Kim Chi: Những quan điểm văn hoá Đảng thời kỳ đổi mới, Luận văn Thạc sĩ Văn hoá học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, 2006; Trần Thị Minh Hiền: Quá trình thực Nghị Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khoá VIII xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam từ năm 1998 đến 2006, Luận văn Thạc sĩ Lịch sử, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, 2008;… Nhìn chung, công trình tập hợp tư liệu trình bày cách có hệ thống quan điểm Đảng vấn đề văn hoá Một số công trình sâu phân tích nhận thức Đảng bảo tồn phát huy sắc văn hoá dân tộc, bước đầu đề cập đến vấn đề bảo tồn giá trị văn hoá dân tộc thiểu số cộng đồng dân tộc Việt Nam Tuy nhiên, chưa có công trình nghiên cứu chuyên sâu, riêng biệt trình Đảng tỉnh Thái Nguyên lãnh đạo bảo tồn phát huy sắc văn hoá dân tộc thiểu số thời kỳ đổi Mục đích, nhiệm vụ 3.1 Mục đích Luận văn làm rõ lãnh đạo Đảng tỉnh Thái Nguyên công tác bảo tồn phát huy giá trị văn hoá dân tộc thiểu số theo đường lối văn hoá Đảng thời kỳ mới, đặc biệt thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nước 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn tập trung giải nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu làm rõ quan điểm, chủ trương Đảng bảo tồn, phát huy giá trị văn hoá dân tộc thiểu số vận dụng Đảng tỉnh Thái Nguyên vào tình hình cụ thể địa phương - Trình bày trình Đảng tỉnh Thái Nguyên lãnh đạo bảo tồn phát huy giá trị văn hoá dân tộc thiểu số từ năm 1997 đến năm 2013 - Đánh giá thành công, hạn chế bước đầu đúc kết kinh nghiệm từ trình lãnh đạo bảo tồn phát huy giá trị văn hoá dân tộc thiểu số Đảng tỉnh Thái Nguyên Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu quan điểm đường lối văn hoá Đảng; trình Đảng tỉnh Thái Nguyên lãnh đạo bảo tồn phát huy giá trị văn hoá dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Luận văn nghiên cứu vấn đề bảo tồn phát huy giá trị văn hoá dân tộc thiểu số tỉnh Thái Nguyên, chủ yếu chủ trương Đảng Nhà nước bảo tồn phát huy giá trị văn hoá dân tộc thiểu số; Quá trình triển khai thực chủ trương Đảng Thái Nguyên phối DANH MỤC TÀI LIỆU Phạm Ngọc Anh, Bùi Đình Phong (2009), Hồ Chí Minh – Văn hoá phát triển, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà nội Phạm Hoài Anh (2010), “Vai trò cộng đồng việc giữ gìn di sản”, Tạp chí Văn hoá Nghệ thuật, (307), tr.9-11 Ban Chấp hành Trung ương (2003), Chỉ thị Ban Bí thư tiếp tục thực có hiệu Nghị Trung ương (khoá VIII) công tác văn học, nghệ thuật tình hình mới, Hà nội Ban Chấp hành Trung ương (2003), Nghị Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá IX công tác dân tộc, Hà nội Ban Tuyên giáo Trung ương (2008), tài liệu nghiên cứu, quán triệt Nghị số 23NQ/TW Bộ Chính trị khoá X “Về tiếp tục xây dựng phát triển văn học, nghệ thuật thời kỳ mới”, NXb Chính trị quốc gia, Hà Nội Trần Văn Bính (chủ biên), (1996), Văn hoá dân tộc trình mở cửa nước ta nay, NXb Chính trị quốc gia, Hà Nội Trần Văn Bính (chủ biên), (1996), Văn hoá dân tộc Tây Nguyên – Thực trạng vấn đề đặt ra, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam – Viện Khoa học xã hội Việt Nam (2005), Các công trình nghiên cứu Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam (quyển V), Nxb Khoa học xã hội, Hà nội Chính phủ (2003), Quyết định Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt “Chương trình mục tiêu quốc gia văn hoá đến năm 2005”, số 19/2003/QĐ-TTg ngày 28/1/2003, Hà nội 10 Nguyễn Từ Chi (1996), Góp phần nghiên cứu văn hoá tộc người, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà nội 11 Nông Quốc Chấn – Huỳnh Khái Vinh (đồng chủ biên) (2002), Văn hoá dân tộc Việt Nam thống mà đa dạng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội 12 Đỗ Kim Cuông (2006), “Văn học nghệ thuật dân tộc thiểu số Việt Nam trình đổi mới”, Tạp chí Tư tưởng văn hoá, (5), tr.42-46 13 Cục thống kê Thái Nguyên (2010), Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên 2009, Thái Nguyên 14 Cục thống kê Thái Nguyên (2010), Những kết chủ yếu tổng hợp từ tổng điều tra dân số nhà 01/4/2009 tỉnh Thá Nguyên, Thái Nguyên 15 Cục thống kê Thái Nguyên (2011), Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên 2010, Thái Nguyên 16 Cục thống kê Thái Nguyên (2012), Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên 2011, Thái Nguyên 17 Phan Hữu Dật, Ngô Đức Thịnh, Lê Ngọc Thắng (1999), Sắc thái văn hoá địa phương tộc người chiến lược phát triển đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Lê Tiến Dũng (2006) “Bảo tồn phát huy lễ hội dân gian dân tộc thiểu số”, Tạp chí Dân tộc, 61+62 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, NXb Sự thật, Hà nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, NXb Sự thật, Hà nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Chỉ thị số 38-CT/TW ngày 12-8-1998 Bộ Chính trị việc tổ chức thực Nghị Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khoá VIII, Hà nội 23 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội 24 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2004), Kết luận Hội nghị lần thứ mười Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá IX 25 Đảng Cộng sản Việt Nam, (2004), Các nghị Trung ương Đảng 2001 – 2004, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội 26 Đảng Cộng sản Việt Nam, (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội 27 Đảng Cộng sản Việt Nam, (2007), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 52, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Đảng Cộng sản Việt Nam, (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội 29 Đảng tỉnh Thái Nguyên (1997), Văn kiện đại hội đại biểu Đảng tỉnh lần thứ XV 30 Đảng tỉnh Thái Nguyên (2001), Văn kiện đại hội đại biểu Đảng tỉnh lần thứ XVI 31 Đảng tỉnh Thái Nguyên (2006), Văn kiện đại hội đại biểu Đảng tỉnh lần thứ XVII 32 Đảng tỉnh Thái Nguyên (2010), Văn kiện đại hội đại biểu Đảng tỉnh lần thứ XVIII 33 Phạm Huy Đức (chủ biên) (2009), Phát triển văn hoá Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020 – Những vấn đề phương pháp luận, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội 34 Đề cương văn hoá Việt Nam – Chặng đường 60 năm (2004), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Bế Viết Đẳng (chủ biên) (1996), Các dân tộc thiểu số phát triển kinh tế - xã hội miền núi, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà nội 36 Nguyễn Khoa Điềm (chủ biên) (2001) Xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội 37 Cha ma lesa Điêu (2001), Phát huy sắc văn hoá truyền thống tốt đẹp dân tộc thiểu số cộng đồng dân tộc Việt Nam, Tham luận Hội thảo khoa học Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức 38 Vũ Trường Giang (2010), “Bảo tồn tri thức địa dân tộc thiểu số Việt Nam”, Tạp chí Dân tộc, tr.28-30 39 Ngô Văn Giá (chủ biên) (2007), Những biến đổi giá trị văn hoá truyền thống làng ven đô Hà nội thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 Phạm Minh Hạc, Nguyễn Khoa Điềm (chủ biên) (2003), phát triển văn hoá xâ dựng người thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 Trần Thị Bích Hiền (2008), Quá trình thực Nghị Quyết Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khoá VIII xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam từ năm 1998 đến 2006, Luận văn Thạc sĩ Lịch sử, Học viện Chính trị Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà nội 42 Phạm lê Hoà (2010), “Cổng Mường thời đại toàn cầu hoá”, Tạp chí Văn hoá Nghệ thuật, (308), tr42-45 43 Lê Như Hoa (2002), “Các dân tộc thiểu số Việt Nam kỷ XX”, Tạp chí Văn hoá Thông tin, (4) 44 Sơn Phước Hoan (2010), “Mấy ý kiến sách dạy học tiếng dân tộc thiểu số Việt Nam”, Tạp chí Dân tộc (111), tr19-23 45 Vũ Công Hội (2008), “Sau 10 năm thực việc bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hoá dân tộc”, Tạp chí Tuyên giáo, (9), tr.46-48 46 Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam (2001), Một kỷ sưu tầm, nghiên cứu văn hoá văn nghệ dân gian, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội 47 Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam (2001), Một kỷ sưu tầm, nghiên cứu văn hoá văn nghệ dân gian, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội 48 Hồ Chí Minh (1999), Về xây dựng đời sống mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội 49 Hồ Chí Minh (2000), Về dân tộc đại gia đình dân tộc Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 50 Hồ Chí Minh (1999), Về xây dựng đời sống mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội 51 Hồ Chí Minh (2000), Về dân tộc đại gia đình dân tộc Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 52 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 53 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 54 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 55 Lịch sử Đảng tỉnh Thái Nguyên (2003), tập I, Xí nghiệp in Bắc Thái, Thái Nguyên 56 Phan Văn Khải (2005), “Xây dựng nếp sống văn hoá nhiệm vụ người gia đình, tập thể toàn xã hội”, Tạp chí Tư tưởng văn hoá, (11), tr 8-10 57 Khoa Văn hoá xã hội chủ nghĩa, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2004), Văn hoá phát triển Việt Nam – Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 58 Trường Lưu (1999), Văn hoá – số vấn đề lý luận, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 59 Hồ Liên (2002), Đôi điều thiêng văn hoá, Nxb Văn hoá dân tộc trung tâm Văn hoá ngôn ngữ Đông Tây, Hà nội 60 Lịch sử Đảng tỉnh Thái Nguyên (2005), tập II, Xí nghiệp in Bắc Thái, Thái Nguyên 61 Nguyễn Danh Tiên (2012), Đảng lãnh đạo xây dựng phát triển văn hoá thời kỳ đổi mới, Luận án Tiến sĩ lịch sử, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội 62 Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định số 1270/QĐ-TTg việc Phê duyệt Đề án “Bảo tồn, phát triển văn hoá dân tộc thiểu số Việt Nam đến năm 2020” 63 Đàm Hoàng Thụ (1998), Bảo tồn phát huy di sản văn hoá Nghệ thuật nước ta nay, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà nội 64 Tỉnh Uỷ Thái Nguyên (1998), Chương trình số 08 – CT/TU ngày 09/10/1998 thực Nghị Trung ương (khoá VIII), Lưu Phòng Lưu trữ, Văn phòng Tỉnh uỷ Thái Nguyên 65 Tỉnh Uỷ Thái Nguyên (1998), Chỉ thị số: 05 –CT/TU ngày 10/4/1998 thực nếp sống văn hoá, thực hành tiết kiệm việc cưới, việc tang, lễ hội, Lưu Phòng Lưu trữ, Văn phòng Tỉnh uỷ Thái Nguyên 66 Tỉnh Uỷ Thái Nguyên (2007), Chỉ thị số: 15 – CT/TU ngày 15/5/2007 tăng cường lãnh đạo, đạo thực nếp sống văn hoá phòng chống tệ nạn xã hội, Lưu Phòng Lưu trữ, Văn phòng Tỉnh uỷ Thái Nguyên 67 Tỉnh Uỷ Thái Nguyên (2008), Chương trình số: 24 – CTr/TU ngày 28/10/2008 thực Nghị số 23 Bộ Chính trị xây dựng phát triển văn học nghệ thuật tình hình mới, Lưu Phòng Lưu trữ, Văn phòng Tỉnh uỷ Thái Nguyên 68 Tỉnh uỷ Thái Nguyên (2013), Báo cáo số 476/BC-SVHTTDL ngày 22/4/2013 việc Báo cáo tổng kết 15 năm thực Nghị Trung ương khoá VIII (1998 – 2013), Lưu phòng Lưu trữ, Văn phòng Tỉnh uỷ Thái Nguyên 69 Uỷ ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (1998), Chỉ thị số: 20/1998/CT-UB ngày 18/05/1998 việc thực hiệ nếp sống văn minh việc cưới, việc tang, lễ hội địa bàn tỉnh, Lưu Phòng Lưu trữ, Văn phòng Uỷ ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên 70 Uỷ ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (1998), Quyết định số 2350/1998/QĐ-UB ngày 14/9/1998 “Quy định UBND tỉnh việc thực nếp sống văn minh, thực hành tiết kiệm việc cưới, việc tang lễ hội địa bàn tỉnh Thái Nguyên”, Lưu Phòng Lưu trữ, Văn phòng Uỷ ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên 71 Uỷ ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2008), Quyết định số: 56/2008/QĐ-UBND ngày 29/10/2008 việc ban hành quy chế quản lý, bảo vệ phát huy giá trị di tích lịch sử, văn hoá, danh lam thắng cảnh địa bàn tỉnh Thái Nguyên, Lưu Phòng Lưu trữ, Văn phòng Uỷ ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên 72 Uỷ ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2007), Quyết định số: 749/2007/QĐ-UBND ngày 23/4/2007 UBND tỉnh việc ban hành Quy chế hoạt động BCĐ Phong trào TDĐKXDĐSVH tỉnh Thái Nguyên, Lưu Phòng Lưu trữ, Văn phòng Uỷ ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên 73 Uỷ ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2011), Quyết định số: 973/QĐ-UBND ngày 14/04/2011 việc ban hành quy định quy trình lập hồ sơ khoa học xếp hạng di tích lịch sử, văn hoá danh lam thắng cảnh địa bàn tỉnh Thái Nguyên, Lưu Phòng Lưu trữ, Văn phòng Uỷ ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên 74 Uỷ ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2011), Quyết định số 1271/QĐ-UB ngày 23/5/2011 UBND tỉnh Thái Nguyên ban hành theo quy định việc thực nếp sống văn minh việc cưới, việc tang lễ hội, Lưu Phòng Lưu trữ, Văn phòng Uỷ ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên 75 Uỷ ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2013), Quyết định số: 1320/QĐ-UBND ngày 26/06/2013 việc phê duyệt đề án Bảo tồn, phát triển văn hoá dân tộc thiểu số tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020”, Lưu Phòng Lưu trữ, Văn phòng Uỷ ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên [...]... tưởng văn hoá, (5), tr.42-46 13 Cục thống kê Thái Nguyên (2010), Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên 2009, Thái Nguyên 14 Cục thống kê Thái Nguyên (2010), Những kết quả chủ yếu tổng hợp từ tổng điều tra dân số và nhà ở 01/4/2009 tỉnh Thá Nguyên, Thái Nguyên 15 Cục thống kê Thái Nguyên (2011), Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên 2010, Thái Nguyên 16 Cục thống kê Thái Nguyên (2012), Niên giám thống kê tỉnh. .. tang và lễ hội trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên , Lưu tại Phòng Lưu trữ, Văn phòng Uỷ ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên 71 Uỷ ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2008), Quyết định số: 56/2008/QĐ-UBND ngày 29/10/2008 về việc ban hành quy chế quản lý, bảo vệ và phát huy giá trị di tích lịch sử, văn hoá, danh lam thắng cảnh trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên, Lưu tại Phòng Lưu trữ, Văn phòng Uỷ ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên. .. Đề án Bảo tồn, phát triển văn hoá các dân tộc thiểu số Việt Nam đến năm 2020” 63 Đàm Hoàng Thụ (1998), Bảo tồn và phát huy di sản văn hoá Nghệ thuật ở nước ta hiện nay, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà nội 64 Tỉnh Uỷ Thái Nguyên (1998), Chương trình số 08 – CT/TU ngày 09/10/1998 về thực hiện Nghị quyết Trung ương 5 (khoá VIII), Lưu tại Phòng Lưu trữ, Văn phòng Tỉnh uỷ Thái Nguyên 65 Tỉnh Uỷ Thái Nguyên (1998),... Chính trị quốc gia, Hà nội 27 Đảng Cộng sản Việt Nam, (2007), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 52, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Đảng Cộng sản Việt Nam, (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội 29 Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên (1997) , Văn kiện đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ XV 30 Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên (2001), Văn kiện đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh lần... kiến về chính sách dạy và học tiếng dân tộc thiểu số ở Việt Nam”, Tạp chí Dân tộc (111), tr19-23 45 Vũ Công Hội (2008), “Sau 10 năm thực hiện việc bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hoá dân tộc , Tạp chí Tuyên giáo, (9), tr.46-48 46 Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam (2001), Một thế kỷ sưu tầm, nghiên cứu văn hoá văn nghệ dân gian, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội 47 Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam (2001),... (chủ biên) (1996), Các dân tộc thiểu số trong sự phát triển kinh tế - xã hội ở miền núi, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà nội 36 Nguyễn Khoa Điềm (chủ biên) (2001) Xây dựng và phát triển nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội 37 Cha ma lesa Điêu (2001), Phát huy bản sắc văn hoá và truyền thống tốt đẹp của dân tộc thiểu số trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam, Tham... sử, văn hoá và danh lam thắng cảnh trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên, Lưu tại Phòng Lưu trữ, Văn phòng Uỷ ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên 74 Uỷ ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2011), Quyết định số 1271/QĐ-UB ngày 23/5/2011 của UBND tỉnh Thái Nguyên ban hành theo quy định về việc thực hiện nếp sống văn minh trong việc cưới, việc tang và lễ hội, Lưu tại Phòng Lưu trữ, Văn phòng Uỷ ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên. .. hội, Lưu tại Phòng Lưu trữ, Văn phòng Uỷ ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên 75 Uỷ ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2013) , Quyết định số: 1320/QĐ-UBND ngày 26/06 /2013 về việc phê duyệt đề án Bảo tồn, phát triển văn hoá các dân tộc thiểu số tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020”, Lưu tại Phòng Lưu trữ, Văn phòng Uỷ ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên ... XVI 31 Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên (2006), Văn kiện đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ XVII 32 Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên (2010), Văn kiện đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ XVIII 33 Phạm Huy Đức (chủ biên) (2009), Phát triển văn hoá Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020 – Những vấn đề phương pháp luận, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội 34 Đề cương văn hoá Việt Nam – Chặng đường 60 năm (2004), Nxb Chính trị quốc... thị số: 05 –CT/TU ngày 10/4/1998 về thực hiện nếp sống văn hoá, thực hành tiết kiệm trong việc cưới, việc tang, lễ hội, Lưu tại Phòng Lưu trữ, Văn phòng Tỉnh uỷ Thái Nguyên 66 Tỉnh Uỷ Thái Nguyên (2007), Chỉ thị số: 15 – CT/TU ngày 15/5/2007 về tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện nếp sống văn hoá và phòng chống tệ nạn xã hội, Lưu tại Phòng Lưu trữ, Văn phòng Tỉnh uỷ Thái Nguyên 67 Tỉnh Uỷ Thái Nguyên

Ngày đăng: 27/08/2016, 11:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan