1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa làng nghề bánh đa kế, thành phố bắc giang

24 475 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 597,44 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN THỊ THU HÀ BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA LÀNG NGHỀ BÁNH ĐA KẾ, THÀNH PHỐ BẮC GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ VĂN HĨA Khóa (2017-2019) Hà Nội, 2019 CƠNG TRÌNH ĐÃ ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG Người hướng dẫn khoa học: TS Đỗ Quang Minh Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ trường ĐHSP Nghệ thuật Trung ương Vào ngày 15 tháng năm 2019 Có thể tìm hiểu luận văn tại: Thư viện Trường ĐHSP Nghệ thuật Trung ương MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Những năm qua, làng nghề truyền thống Việt Nam có tốc độ phát triển mạnh mẽ Sự phát triển làng nghề trực tiếp giải việc làm nông thơn, đồng thời hoạt động góp phần bảo tồn, giữ gìn phát triển văn hóa truyền thống, tạo nên diện mạo thị hóa cho nông thôn, để nông dân “ly nông mà không ly hương” Xuất phát từ nhận thức vị trí, vai trò quan trọng làng nghề thủ cơng truyền thống phát triển chung tỉnh Bắc Giang, đồng thời sở khoa học, thực tiễn, tiếp thu cơng trình khoa học trước, học viên lựa chọn đề tài: “Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa làng nghề bánh đa Kế, thành phố Bắc Giang” làm nội dung nghiên cứu luận văn Thạc sĩ Tình hình nghiên cứu Trong năm qua có số tài liệu, luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ, đề tài khoa học đề cập đến quản lý văn hóa góc độ bảo tồn phát huy giá trị văn hóa làng nghề như: Cục Di sản văn hóa ( 2014), Văn quản lý nhà nước di sản văn hóa, Nxb Cục Di sản Văn hóa Nguyễn Xuân Cần (2016), Văn hóa vùng Kế, Nxb Văn hóa dân tộc Trương Minh Hằng (2017), Tổng tập nghề làng nghề truyền thống Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội Nguyễn Thu Minh - Trần Văn Lạng - Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam (2015), Làng nghề nghề thủ cơng truyền thống Bắc Giang, Nxb Văn hóa Thông tin Dương Bá Phượng (2001), Bảo tồn phát triển làng nghề trình CNH – HĐH, Nxb Khoa học xã hội Nguyễn Thu Phương (2017), Luận văn thạc sĩ Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa làng nghề truyền thống mây tre đan Phú Túc, Phú Xuyên, Hà Nội, Trường ĐHSP Nghệ thuật Trung ương Sở Văn hóa Thơng tin Bắc Giang (2002), Lễ hội Bắc Giang, Nxb Văn hóa dân tộc Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Bắc Giang (2015), Bắc Giang miền di sản - nhiều tác giả, Nxb Văn hóa dân tộc Vũ Quốc Tuấn (2017), Làng nghề công phát triển đất nước, Nxb Tri Thức Cho đến chưa có nghiên cứu đề cập đến việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa làng nghề bánh đa Kế thành phố Bắc Giang Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Bảo tồn nâng cao giá trị di sản khu vực làng nghề bánh đa Kế góp phần giữ gìn giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp thúc đẩy hoạt động du lịch địa phương 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu giá trị văn hóa làng nghề truyền thống bối cảnh để thuận lợi, khó khăn bảo tồn phát huy nay; nêu lên giải pháp, kiến nghị, mục tiêu bảo tồn phát huy giá trị văn hóa làng nghề bánh đa Kế thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Luận văn hoạt động bảo tồn phát huy giá trị văn hóa làng nghề bánh đa Kế 4.2 Phạm vi nghiên cứu Về nội dung nghiên cứu: Nghiên cứu bảo tồn phát huy giá trị văn hóa làng nghề bánh đa Kế thành phố Bắc Giang Về không gian nghiên cứu: Trên địa bàn /11 TDP thuộc phạm vi vùng làm nghề bánh đa Kế phường Dĩnh Kế, thành phố Bắc Giang Về khoảng thời gian: Từ năm 2015 đến năm 2019 (nhiệm kỳ lần thứ XII đại hội Đảng tỉnh Bắc Giang) Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp điền dã: Khảo sát cảnh quan làng nghề, cơng trình di tích văn hóa, lịch sử, lễ hội làng nghề; Hợp tác xã sản xuất bánh đa Kế, sở sản xuất, khu vực buôn bán sản phẩm làng nghề; - Phương pháp nghiên cứu tài liệu thứ cấp: Dựa tư liệu nghiên cứu, đánh giá, thống kê trước nhà nghiên cứu lĩnh vực văn hóa, địa chính, mơi trường, kinh tế khơng gian văn hóa làng nghề bánh đa Kế -Phương pháp phân tích, tổng hợp: Từ nguồn ấn phẩm, sách, báo, tạp chí, khóa luận… chọn lọc thông tin cần thiết, kết hợp với kết điền dã, để chắt lọc hình thành nên đề mục viết luận văn -Phương pháp tiếp cận nghiên cứu liên ngành: lịch sử, văn hóa học, xã hội học, văn quản lý nhà nước có liên quan đến quản lý văn hóa làng nghề Những đóng góp Luận văn - Về lý luận: Luận văn cơng trình nghiên cứu có hệ thống bảo tồn phát huy giá trị văn hóa làng nghề bánh đa Kế, từ hình thành, phát triển đến đặc trưng văn hoá làng nghề, tiềm mạnh riêng đồng thời hạn chế làng nghề - Về thực tiễn: Kết nghiên cứu cung cấp tư liệu cho quan quản lý văn hóa; dùng làm tài liệu tham khảo cho công tác quản lý ngành văn hóa địa phương Cấu trúc Luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo Phụ lục, luận văn chia thành chương: Chương 1: Khái quát chung bảo tồn phát huy giá trị văn hóa làng nghề tổng quan văn hóa làng nghề bánh đa Kế Chương 2: Thực trạng bảo tồn phát huy giá trị văn hóa làng nghề bánh đa Kế Chương 3: Giải pháp bảo tồn phát huy giá trị văn hóa làng nghề bánh đa Kế Chương KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA LÀNG NGHỀ VÀ TỔNG QUAN VĂN HÓA LÀNG NGHỀ BÁNH ĐA KẾ 1.1 Một số khái niệm 1.1.1.Làng nghề Làng nghề cộng đồng làm sản phẩm Lực lượng sản xuất gắn kết lại thành nhóm nhiều nhóm làm nghề cơng đoạn nghề liên quan; có trao đổi, trợ giúp, truyền nghề cho nhau; kết phường buôn bán, hay lập hợp tác xã giao thương theo cách “buôn có bạn, bán có phường” 1.1.2.Văn hóa làng nghề Dựa vào khái quát, diễn giải văn hóa làng, văn hóa nghề truyền thống văn hóa làng nghề truyền thống làng nghề bánh đa Kế mang đậm sắc văn hóa làng Tuy nhiên lại có thêm sắc thái riêng đặc điểm công việc với cách tổ chức hành nghề, tín ngưỡng, tâm linh người thợ Do văn hóa làng nghề có đặc điểm là: 1.Gắn bó mật thiết với nghề; 2.Có tính cố kết cộng đồng cao; 3.Có chun mơn hóa, tự nâng cao trình độ nghề cộng đồng nghề có tổ chức; 4.Có đời sống văn hóa tinh thần phong phú với lễ nghi, lễ hội riêng 1.1.3 Bảo tồn Là bảo vệ, giữ gìn tồn vật, tượng, không để chúng đi, hay biến đổi, chuyển thể khác với dạng thức gốc 1.1.4 Phát huy Phát huy làm tăng thêm giá trị vốn có vật, tượng Phát huy giá trị văn hóa hành động tích cực nhằm đưa sản phẩm văn hóa vào thực tiễn xã hội, trở thành tiềm năng, động lực thúc đẩy phát triển kinh tế- xã hội, mang lại lợi ích cho người, cộng đồng 1.1.5 Giá trị văn hóa Giá trị văn hóa lại theo thời gian, chuẩn mực nhận thức, tư tưởng sống cộng đồng Giá trị văn hóa bị biến đổi theo phát triển xã hội cộng đồng theo hướng phù hợp tích cực, mang lại lợi ích lớn 1.1.6 Các quan điểm bảo tồn phát huy Công tác bảo tồn phát huy giá trị văn hóa vốn có từ xưa làng nghề việc giữ gìn tu bổ, nâng cao, góp phần làm giàu thêm giá trị văn hóa, hướng tới mục tiêu phát triển bền vững, lâu dài 1.2 Nội dung bảo tồn phát huy giá trị văn hóa làng nghề 1.2.1 Quan điểm bảo tồn phát huy giá trị văn hóa làng nghề Trung ương địa phương Quan điểm trung ương bảo tồn phát huy giá trị văn hóa làng nghề: Từ sau thực Đổi (1986) đất nước, làng nghề Việt Nam có chuyển biến tích cực Việc tơn vinh, giữ gìn tun truyền sắc văn hóa dân tộc kết tinh sản phẩm truyền thống chưa coi trọng Đặc biệt môi trường làng nghề có nguy nhiễm mức độ khác nhau, sở hạ tầng dịch vụ phục sản xuất không đồng Để giá trị văn hóa nằm làng nghề truyền thồng bảo tồn phát huy tầm vóc thời đại, Đảng Nhà nước ta bước thiết lập sách phát triển làng nghề Quan điểm tỉnh Bắc Giang hoạt động bảo tồn phát huy giá trị văn hóa làng nghề: Bắc Giang tỉnh có sản xuất nơng nghiệp chính, có nhiều nỗ lực cho phong trào xây dựng nông thôn mới, đưa đời sống người dân phát triển lên mức sống cơng phát triển CNH, HĐH vậy, “Phát triển làng nghề gắn với q trình xây dựng nơng thơn mới, phát triển làng nghề gắn với thu hút lao động, giải việc làm, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn, tăng thu nhập, cải thiện đời sống cho dân cư nông thôn 1.2.2 Không gian văn hóa làng nghề Lịch sử phát triển làng nghề bánh đa Kế gắn với lịch sử phát triển văn hóa địa phương, văn hóa tiểu thương vùng phát triển kinh tế giao thương vùng Kinh Bắc Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống làng nghề địa phương bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp gồm vật thể phi vật thể có giá trị với đương đại nằm không gian chung làng nghề 1.2.3 Văn hóa nghề truyền thống làm bánh đa Kế cộng đồng Sản phẩm bánh đa Kế sợi dây kết nối hộ gia đình cộng đồng làng nghề để trao đổi, cung cấp nguồn nguyên liệu, mách mối giao hàng Từ kết nên hội, phố, phường, họ, đồng niên làng nghề Sự kết giao tạo nên sợi dây liên kết chặt chẽ từ công việc làm ăn đến nếp sinh hoạt văn hóa tham gia lễ hội, thực hành nghi lễ, chia sẻ việc vui, buồn gia đình thành viên hội, phường Nghề làm bánh thủ công cần tỉ mẩn, kiên nhẫn, cẩn thận, kinh nghiệm chọn nguyên liệu, xem chừng thời tiết nắng mưa, cách thức ứng xử giao thương nét văn hóa làm nghề mà người làng nghề học hỏi lẫn để bảo tồn nghề thủ công làng kinh tế bền vững, có nguồn thu nhập ổn định, dù 1.2.4 Tơn vinh giá trị văn hóa làng nghề bánh đa Kế Làng nghề bánh đa Kế có nhiều cơng trình di tích lịch sử vinh danh trở thành di tích xếp hạng; Sản phẩm bánh đa truyền thống làng nghề bánh đa Kế khẳng định uy tín giá trị làng nghề qua dịp đánh giá cấp Trung ương địa phương 1.3 Chính sách Đảng, Nhà nước bảo tồn phát huy giá trị văn hóa làng nghề 1.3.1 Chính sách Trung ương văn hóa làng nghề Để bảo tồn phát huy giá trị văn hóa làng nghề nói chung, Đảng Nhà nước có số văn như: Luật Di sản văn hóa hợp Văn phòng Quốc hội ban hành số 10/VBHN-VPQH ngày 27/07/2013 sở pháp lý cao nhằm bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa Việt Nam; Nghị định Chính phủ quy định xét tặng danh hiệu "Nghệ nhân nhân dân", "Nghệ nhân ưu tú" lĩnh vực di sản văn hóa phi vật thể; quy định sách khuyến khích phát triển làng nghề, làng nghề truyền thống; bảo vệ môi trường làng nghề; quy định điều kiện đảm bảo an toàn thực phẩm sản xuất thực phẩm làng nghề ẩm thực Hệ thống văn bảo tồn phát triển làng nghề ban hành tạo chế thơng thống có lợi giải pháp phát triển làng nghề, góp phần vào việc thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội làng nghề nói riêng khu vực vùng nơng thơn nói chung 1.3.2 Chính sách tỉnh Bắc Giang bảo tồn phát huy giá trị văn hóa làng nghề truyền thống Năm 2013, tỉnh Bắc Giang phê duyệt Quy hoạch phát triển làng nghề công nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Cụ thể theo Quy hoạch, tỉnh Bắc Giang đầu tư khôi phục, bảo tồn nhiều nghề sản xuất thủ cơng, có bảo tồn nghề làm bánh đa xã Dĩnh Kế phường Dĩnh Kế… số nghề truyền thống khác đồng bào dân tộc thiểu số vùng cao tỉnh 1.4 Tổng quan văn hóa làng nghề bánh đa Kế 1.4.1 Điều kiện địa lý tự nhiên Phường Dĩnh Kế nằm vị trí địa lý phía đơng thành phố, hai tuyến đường quốc lộ 31A đường Lê Lợi thuộc thành phố Bắc Giang, bên cuối khu vực phường đường 1A cũ nối vùng Kế với huyện tỉnh, tỉnh thành lân cận Lạng Sơn, Bắc Ninh Phường Dĩnh Kế có 11 tổ dân phố: Giáp Tiêu (thơn Tiêu), Giáp Sau (thôn Sau), Giáp Nguột (thôn Nguột), Giáp Hải (thôn Chợ), Quyết Thắng (thôn Chùa), Kế (thôn Phố), Phú Mỹ (thôn Ngươi), Phú Mỹ (thôn Nợm), Phú Mỹ (thôn Hạc), Phú Mỹ, Thanh Lương (thôn Lường) 1.4.2 Tình hình kinh tế, văn hóa - xã hội Nhờ có mơi trường thơng thương thuận lợi nên Dĩnh Kế trở thành vùng tiếng buôn bán Làng nghề bánh đa Kế trở thành trung tâm phát triển kinh tế, văn hóa Trong hương ước làng xã Dĩnh Kế có trọng tới việc chấn hưng học hành em xã Đến nay, truyền thống hiếu học, hệ làng nghề nói riêng, tồn phường Dĩnh Kế nói chung trì tốt 1.4.3 Giá trị văn hóa làng nghề bánh đa Kế Văn hóa truyền thống làng nghề bánh đa Kế thể số phong tục tập qn văn hóa, tiết lệ truyền thống khơng gian văn hóa làng nghề xưa phường Dĩnh Kế Tín ngưỡng thờ mẫu, chợ phiên Bánh đa sản phẩm đơn giản nông nghiệp, sản phẩm truyền nghề sản xuất qua nhiều đời, từ trở thành hình ảnh biểu trưng cho văn hóa làng nghề, cho hoạt động giao thương vùng đất cổ Kinh Bắc Người làng nghề xây dựng thương hiệu ý đến nguồn nguyên liệu sản phẩm, cách thức sản xuất kết hợp thủ công ứng dụng dây truyền đại hỗ trợ sản xuất 1.5 Vai trò quản lý bảo tồn phát huy giá trị văn hóa làng nghề bánh đa Kế 1.5.1 Giữ gìn sắc văn hóa địa phương Lịch sử phát triển làng nghề bánh đa Kế gắn với lịch sử phát triển văn hóa địa phương, văn hóa tiểu thương vùng phát triển kinh tế giao thương vùng Kinh Bắc Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống làng nghề địa phương bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp gồm vật thể phi vật thể có giá trị với đương đại 1.5.2 Cố kết cộng đồng làng nghề Mọi hoạt động cố kết cộng đồng đảm bảo quy định, pháp luật hoạt động có tính liên kết làm ăn, cho vay vốn làm ăn, cung ứng nguồn ngun liệu làm nghề ;tu sửa cơng trình di tích Vai trò quản lý nhà nước tạo cho cộng đồng gắn kết với ngày chặt chẽ 1.5.3 Phát triển kinh tế - xã hội khai thác tiềm du lịch làng nghề Với sách chủ trương Đảng Nhà nước cấp công tác phát triển, bảo tồn làng nghề truyền thống giúp người dân làng nghề hưởng thụ sở vật chất điện, đường, trường, trạm đầu tư, hỗ trợ kinh phí xây dựng tạo nên quang cảnh đô thị Để góp phần vào thực mục tiêu phát triển du lịch chung toàn tỉnh theo Nghị số 44-NQ/TU Ban Chấp hành Đảng tỉnh ngày 30/3/2016 giai đoạn 2016-2020, UBND thành phố Bắc Giang công văn đạo công tác tu bổ, bảo tồn giá trị di tích lịch sử làng nghề; khuyến khích hộ làm nghề giữ nghề; tạo điều kiện để doanh nghiệp, HTX làng nghề đưa sản phẩm giới thiệu, quảng bá, kết nối với tour du lịch tỉnh lân cận Tiểu kết Trong công tác bảo tồn phát triển văn hóa nói chung nhà nghiên cứu trước đúc rút kinh nghiệm bảo tồn hình thức khác tùy theo đối tượng bảo tồn Nhưng bảo tồn làng nghề truyền thống lại phụ thuộc nhiều vào nhu cầu thời đại, ứng dụng khoa học kỹ thuật thời đại, tâm lý người người làng nghề… Như vậy, bảo tồn để thấy rõ vai trò văn hóa làng nghề phát triển chung địa phương góp phần phát triển, giữ gìn sắc văn hóa truyền thống dân tộc Việt Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa làng nghề bánh đa Kế việc gia cố vững cầu nối giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp vùng đất cổ với bao nét đẹp đời sống văn hóa, xã hội, giao lưu thương mại vùng Kinh Bắc xưa với sống đương đại nhiều biến động đa chiều tiến trình phát triển văn hóa địa phương đất nước Chương THỰC TRẠNG BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA LÀNG NGHỀ BÁNH ĐA KẾ 2.1 Chủ thể bảo tồn phát huy giá trị văn hóa làng nghề bánh đa Kế 2.1.1 Chủ thể nhà nước Công tác bảo tồn phát huy giá trị văn hóa làng nghề truyền thống, nghề truyền thống cấp quản lý từ trung ương đến địa phương có chiến lược, đạo chung cho để địa phương thực Sở VHTT&DL Bắc Giang hướng dẫn, quản lý hoạt động bảo tồn phát huy giá trị văn hóa làng nghề địa phương; Phòng Quản lý di sản (thuộc Sở VHTT&DL tỉnh Bắc Giang) kiểm tra, đánh giá, lập hồ sơ di tích; Ban Quản lý Di tích (thuộc Bảo Tàng tỉnh Bắc Giang) nơi trực tiếp tiếp nhận, hướng dẫn sở thuộc phường, xã lập hồ sơ xin xếp hạng di tích, trình lên Sở VHTT&DL tỉnh, phối hợp Phòng Quản lý Di sản sở kiểm tra, đánh giá giá trị tích có hồ sơ đệ trình Các cán văn hóa – xã hội phường Dĩnh Kế báo cáo, tham mưu kịp thời cấp thành phố để cấp thành phố nắm thực trạng kịp thời hướng dẫn Ban quản lý di tích phường, xã; Phòng Kinh tế thành phố Bắc Giang có chức tham mưu, giúp UBND thành phố thực chức quản lý nhà nước phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp làng nghề bánh đa Kế 2.1.2 Chủ thể cộng đồng HTX Bánh đa Kế Chủ thể cộng đồng làng nghề truyền thống xưa phường, hội làm nghề làng nghề, với phát triển mặt cấu tổ chức hành quản lý nhà nước cộng đồng làng nghề đặt vào ban ngành đoàn thể địa phương Đặc biệt tới cấp TDP vai trò bảo tồn phát huy cộng đồng tổ chức nhận trách nhiệm góp phần tích cực Hội Người cao tuổi, Hội Phụ nữ, cộng đồng theo khoảnh, xóm HTX Bánh đa Kế từ thành lập phát huy nhiều mặt tích cực quảng bá sản phẩm, tiêu thụ sản phẩm bánh đa Kế HTX quy tụ hộ làm nghề đơn lẻ thành tập thể sản xuất Tại đây, khơng có mối quan hệ trao đổi vật liệu sản xuất, phát triển kinh tế mà HTX có vai trò kết nối giá trị văn hóa làng nghề Đó là, nét văn hóa truyền nghề, bảo lưu giá trị tri thức, kinh nghiệm, kỹ xảo nghề, nâng cao giá trị lao động nghề, bảo đảm môi trường sống 2.1.3 Cơ chế phối hợp chủ thể nhà nước cộng đồng Cơ chế phối hợp hiểu mối quan hệ tương tác chủ thể nhà nước cộng đồng người dân sở tác động lên hoạt động bảo tồn phát huy giá trị văn hóa làng nghề bao gồm bảo tồn, giữ gìn di tích lịch sử; bảo tồn giá trị văn hóa nghề truyền thống Chính vậy, chế phối hợp hoạt động quản lý nhà nước mặt chủ trương, sách, nguồn vốn hỗ trợ xây dựng, trùng tu di tích, cung ứng kỹ thuật đại, tạo hội hỗ trợ cho phát triển nghề Sự hợp tác đón nhận quy định nhà nước từ phía cộng đồng hoạt động cụ thể phân công tới phận cộng đồng Hội Người cao tuổi TDP, Ban Quản lý di tích, HTX Bánh đa Kế để tổ chức hoạt động lễ hội, nghi lễ, tu sửa, bảo vệ di tích làng nghề, hoạt động truyền nghề, đề xuất vinh danh thợ giỏi 2.2 Thực tiễn bảo tồn phát huy giá trị văn hóa làng nghề bánh đa Kế 2.2.1.Triển khai văn quản lý cấp ban hành văn hướng dẫn bảo tồn phát huy giá trị văn hóa làng nghề bánh đa Kế Căn đề án quy hoạch UBND tỉnh Bắc Giang lĩnh vực văn hóa, để việc tăng cường quản lý hoạt động bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích lịch sử văn hóa danh lam thắng cảnh nói chung tỉnh, Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Bắc Giang văn số 481/SVHTTDL-QLDSVH Trên này, UBND thành phố Bắc Giang công văn số 1182/UBND –VHTT tăng cường quản lý hoạt động bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích lịch sử văn hóa địa bàn thành phố, ngày 22/5/2018 gửi cho Phòng Văn hóa Thơng tin thành phố, UBND, Ban quản lý di tích phường xã thành phố Nhằm tăng cường công tác quản lý, phát huy giá trị di tích địa bàn từ năm 2018 đến nay, UBND phường Dĩnh Kế tăng cường cơng tác tun truyền, có biện pháp bảo vệ quản lý di tích, bố trí người có trách nhiệm TDP, phối hợp với lực lượng an ninh phường trông coi, bảo vệ tôn tạo di tích thuộc khu vực phường Dĩnh Kế hình thức xã hội hóa; khơng tiếp nhận linh vật ngoại lai, đồ thờ tự không phù hợp đặt di tích; kiện tồn ban quản lý di tích sở… 2.2.2 Hoạt động bảo tồn phát huy giá trị văn hóa làng nghề 2.2.2.1 Cơng tác sưu tầm, nghiên cứu, đánh giá giá trị văn hóa làng nghề Giá trị văn hóa lịch sử làng nghề làm dày lên theo thời gian Tại làng nghề không xác định tổ nghề, người coi làm nghề lâu năm, người giữ nghề, truyền nghề ln người dân, dòng họ làng nghề; Trong khơng gian văn hóa làng nghề, 6/11 TDP có cơng trình di tích giá trị Thời gian qua, cơng trình di tích người dân làng nghề góp phần tích cực tu bổ, bảo vệ, giữ gìn làm cho cảnh quan thêm đẹp mà có ý nghĩa quan trọng việc giáo dục truyền thống, lịch sử cách mạng, lòng yêu nước cho nhân dân, đặc biệt hệ trẻ 2.2.2.2.Công tác trùng tu, tôn tạo, phục hồi di tích, phong tục tập quán, nghi lễ liên quan đến văn hóa làng nghề Các cơng trình di tích người dân làng nghề góp phần tích cực tu bổ, bảo vệ, giữ gìn làm cho cảnh quan thêm đẹp mà có ý nghĩa quan trọng việc giáo dục truyền thống, lịch sử cách mạng, lòng yêu nước cho nhân dân, đặc biệt hệ trẻ Công tác trùng tu, tôn tạo, phục hồi di tích, phong tục tập quán, nghi lễ liên quan đến văn hóa làng nghề bánh đa Kế Các hoạt động thờ tự, lễ hội chùa Đống Nghiêm trì từ xưa đến nay, phản ánh đời sống tâm linh, tín ngưỡng tơn giáo Đồng thời nơi sinh hoạt văn hoá đậm đà sắc văn hố dân tộc, góp phần giữ gìn phát huy truyền thống đạo lý, lối sống cao đẹp nhân dân ta Tín sùng Phật, nhớ ơn người có cơng, khun làm điều thiện, khuyến khích người việc làm tâm phúc, góp phần giữ gìn, tu bổ mở rộng chùa Đống Nghiêm từ xưa ngày Hằng năm, nhà chùa UBND phường Dĩnh Kế đầu tư tôn tạo hạng mục bị xuống cấp theo thời gian chùa nguồn vốn xã hội hóa trích từ nguồn ngân sách địa phương 2.2.3 Hoạt động bảo tồn phát huy giá trị văn hóa nghề 2.2.3.1 Tổ chức hợp tác xã nghề mở lớp truyền nghề cho lớp trẻ HTX Bánh đa Kế có 70 hộ gia đình Người làng nghề cởi mở, họ sẵn sàng trao truyền cho người Họ người truyền nghề cho nhiều người không huyện tỉnh Bắc Giang mà số người tỉnh khác Hải Dương, Bắc Ninh sang học nghề Chính thế, giờ, bánh đa làng Kế có mặt nhiều tỉnh thành Năm 2011, thành lập HTX Bánh đa Kế ông Nguyễn Xuân Trường làm chủ nhiệm HTX sau gọi Giám đốc HTX Gia đình ơng có người trực tiếp tham gia làm nghề Đa số người theo nghề thành thạo biết làm cơng đoạn, truyền dậy người khác 2.2.3.2 Tổ chức điểm trải nghiệm, du lịch làng nghề Việc trải nghiệm làm nghề sở sản xuất diễn có nhu cầu khách hay liên hệ nhóm học sinh, du khách đến thăm làng nghề với hộ gia đình sản xuất bánh đa Nhưng điểm trải nghiệm không chuyên nghiệp mà kết hợp với thời gian sản xuất hộ gia đình Nên hạn chế trải nghiệm với nghề làm bánh chủ yếu vào buổi sáng tuần, vào mùa bán chạy hàng năm 2.2.3.3.Tuyên truyền quảng bá giá trị văn hóa làng nghề Tuyên truyền, quảng bá giá trị văn hóa làng nghề: Cơng tác tuyên truyền, quảng bá giá trị làng nghề bánh đa Kế thực mạnh mẽ thời gian qua Trên tất phương tiện truyền thông tỉnh đăng tải hoạt động làng nghề, tơn vinh giá trị văn hóa làng nghề nói chung Đài Phát - Truyền hình Bắc Giang làm thước phim phóng sự, chuyên đề làng nghề tỉnh Trong chương trình ẩm thực, điểm du lịch làng nghề kênh VTV3, VTC, VTV4 đài Truyền hình trung ương, số chương trình có youtobe có mặt sản phẩm bánh đa Kế 2.2.3.4 Tơn vinh người có cơng truyền nghề, bảo tồn di tích Tơn vinh người có cơng truyền nghề, bảo tồn di tích: Năm 2013, Sở Cơng Thương tỉnh Bắc Giang tổ chức thi tay nghề giỏi cho làng nghề làm bánh đa, bánh tráng tỉnh Với bánh đa làng nghề Kế có thợ giỏi dự thi; bánh đa Thổ Hà (Việt Yên) có 03 người thi Kết thi: Bánh đa Kế có 01 giải Nhất, 01 giải nhì cho tay nghề thợ giỏi Cả làng nghề bánh đa Kế có cụ Nguyễn Thị Bìa, năm 90 tuổi, tổ dân phố Kế, tơn vinh người có cơng truyền nghề nhiều vào năm 2013; Anh Nguyễn Văn Thi số người dân làng nghề có 30 năm làm nghề, qua thi, tham dự hội chợ triển lãm tỉnh, khu vực anh Thi nhận thợ giỏi làng nghề Cơng tác tơn vinh, người có cơng truyền nghề làng nghề chưa trọng nhiều 2.2.4 Cộng đồng bảo tồn phát huy giá trị văn hóa làng nghề bánh đa Kế Những giá trị văn hóa làng nghề bánh đa Kế nét đặc sắc nằm vùng đô thị trẻ (thành phố Bắc Giang) Đây coi tài sản quý giá tỉnh phần bảo vệ, hưởng thụ trực tiếp giá trị di sản lại thuộc cộng đồng làng nghề Đặc biệt từ thành phố phát động phong trào Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa Cộng đồng văn hóa làng nghề xác lập giá trị văn hóa vật thể phi vật thể làng nghề Từ năm 2015 đến 2018, di tích tổ dân phố người dân đóng góp, tu sửa, cử người trơng coi Theo thực tế, TDP giao cho Hội Người Cao tuổi TDP trông coi thường xuyên vệ sinh, đèn nhang Vào dịp lễ hội năm, TDP tổ chức lễ hội riêng di tích đặt hòm cơng đức để tạo nguồn kinh phí cho tu bổ, sửa chữa di tích: Năm 2018, điếm TDP Giáp Sau thu 50 triệu đồng, đình Giáp Đơng Tiêu (TDP Giáp Đông Tiêu) thu 200 triệu đồng Với nguồn kinh phí tơn tạo chưa ổn định địa phương việc tu bổ di tích nhỏ lẻ năm Giá trị văn hóa làng nghề kết tinh theo yếu tố văn hóa địa vật chất tinh thần Nghề làm bánh đa vất vả, tồn phát triển cách có quy luật cộng đồng làng nghề đến phải kể đến yếu tố tác động như: nhu cầu đời sống; cộng đồng làng nghề bánh đa tự thân vận động việc cải tiến cách thức buôn bán; đời sống xã hội nâng cao, hệ thống giao thông, xe vận tải vùng miền cải thiện tốt nên mặt hàng bánh đa Kế chuyển đến vùng miền tỉnh lân cận khác; hệ thống cộng đồng truyền thơng góp phần quảng bá hình ảnh làng nghề bánh đa Kế; cộng đồng làng nghề tiếp nhận hỗ trợ kỹ thuật cải tạo nhiều công đoạn sản xuất bánh; cộng đồng làng nghề coi trọng nghi lễ, lễ hội, ứng xử văn hóa với cơng trình di tích có giá trị tâm linh, lịch sử làng nghề; 2.2.5 Công tác tra, kiểm tra xử lý vi phạm Công tác tra, kiểm tra môi trường sản xuất bảo tồn di tích làng nghề phát công tác xử lý hành sai phạm tu bổ, xây dựng di tích hoạt động sản xuất nghề khu vực làng nghề bánh đa Kế chưa thực có chế tài hiệu Và mặt hạn chế công tác quản lý văn hóa nói chung địa phương Do việc xử lý công tác quản lý di sản văn hóa địa phương nhiều bất cập liên quan đến tín ngưỡng, tâm linh theo lệ làng, nhận thức, đánh giá, trình độ quản lý, cơng tác dân vận đội ngũ quản lý văn hóa địa phương Bên cạnh đó, việc xử lý vi phạm quản lý văn hóa liên quan đến hệ thống thủ tục hành chính; văn xử phạt chưa theo kịp hoạt động văn hóa bị biến đổi theo thời đại 2.3 Đánh giá chung 2.3.1.Ưu điểm Chính quyền địa phương vận dụng chủ trương sách quản lý nhà nước bảo tồn phát huy giá trị văn hóa làng nghề Khu vực làng nghề bánh đa Kế quan tâm nhiều công tác tuyên truyền giá trị lịch sử, văn hóa; tu sửa tơn tạo cơng trình văn hóa truyền thống; lễ hội truyền thống tổ dân phố khu vực làng nghề trọng tổ chức nghiêm trang; Sản phẩm bánh đa Kế biết đến ngồi nước Văn hóa làng văn hóa nghề trở thành nét văn hóa làng nghề truyền thống HTX Bánh đa Kế xây dựng thương hiệu, quảng bá kênh truyền thông mạnh mẽ, khẳng định giá trị truyền thống, văn hóa mang hiệu kinh tế cho người dân 2.3.2 Hạn chế Văn hóa làng nghề bánh đa Kế có biến đổi theo thời đại Đơ thị hóa tác động lên mơi trường văn hóa làng nghề Một số cơng trình di tích văn hóa chủ yếu trơng vào nguồn kinh phí tơn tạo từ nhân dân làng nghề Chính có cơng trình di tích có giá trị truyền thống dần xuống cấp bị lãng quên đời sống người dân đền Chúa chợ (hay gọi miếu chợ), nghè Cả Các cơng trình ngày bị thu hẹp diện tích, khơng gian Việc đưa giá trị văn hóa làng nghề truyền thống vào guồng quay cách mạng công nghệ 4.0 điều tất yếu đầy thử thách thời đại chưa đồng công nghệ đại Trong công tác quảng bá, tuyên truyền giá trị làng nghề bánh đa Kế chưa chuyên nghiệp; đội ngũ cán quản lý văn hóa cấp sở hạn chế chuyên mơn sâu nghiên cứu di sản văn hóa địa phương Bên cạnh người dân làng nghề quan tâm đến việc giao thương sản phẩm làng nghề, tập tục theo thói quen, lễ hội theo định kỳ, chưa có ý thức bảo vệ, tơn tạo cơng trình văn hóa làng nghề Từ hoạt động sản xuất nghề tác động không nhỏ đến công tác bảo tồn phát huy giá trị nghề truyền thống môi trường văn hóa làng nghề, có: Ơ nhiễm khơng khí; Ơ nhiễm mơi trường hoạt động sản xuất; suy giảm lực lượng lao động ngành nghề địa phương Vai trò chủ thể nhà nước cấp tỉnh chủ trương tập trung chủ yếu vào đảm bảo phát triển giá trị kinh tế, giá trị sản phẩm làng nghề, văn hóa làng nghề với giá trị văn hóa di sản, phi vật thể lễ hội, tín ngưỡng chưa quan tâm cụ thể, mà dàn trải, phụ thuộc vào cộng đồng sở Tiểu kết Từ thực trạng làng nghề bánh đa Kế chế sách, mơi trường văn hóa, nguồn lực phát triển, hỗ trợ đầu tư tơn tạo di tích, đầu tư nguồn vốn cho nghề, ứng xử cộng đồng, công tác tôn vinh, khen thưởng cho người làng nghề truyền thống Công tác quản lý có kết định, để văn hóa làng nghề trở thành tảng vững cho phát triển bền vững kinh tế làng nghề góp phần vào mục tiêu phát triển du lịch địa phương quốc gia Căn từ rào cản, khó khăn bất cập tồn cần có giải pháp, đề xuất phù hợp vào việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa làng nghề bánh đa Kế Chương GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA LÀNG NGHỀ BÁNH ĐA KẾ 3.1.Một số tác động đến bảo tồn phát huy giá trị văn hóa làng nghề bánh đa Kế 3.1.1 Thuận lợi hội phát triển Những năm qua, quy hoạch phát triển ngành nghề nông thôn, nông nghiệp quan tâm đạo Tỉnh ủy, UBND tỉnh, ủng hộ, phối hợp quan trung ương, nhiều làng nghề tỉnh khôi phục bảo tồn, phát triển Làng nghề bánh đa Kế nằm số làng nghề truyền thống tỉnh nhận quan tâm khuyến khích từ cấp, đến vừng vàng có thương hiệu thị trường tiêu thụ, có đăng ký bảo hộ nhãn hiệu sản phẩm 3.1.2 Những khó khăn thách thức Văn hóa làng nghề bánh đa Kế có biến đổi theo thời đại.Bên cạnh khó khăn phát triển kinh tế, cạnh tranh thị trường thách thức bảo vệ môi trường tự nhiên nâng cao giá trị di sản văn hóa vật thể, phi vật thể làng nghề vấn đề không nhỏ 3.2 Bài học kinh nghiệm quản lý nhà nước bảo tồn phát huy giá trị văn hóa làng nghề Kết hợp với quan điểm bảo tồn di sản văn hóa chiến lược phát triển văn hóa Việt Nam đến năm 2020; đồng thời đặt làng nghề bánh đa Kế bối cảnh xu phát triển kinh tế - văn hóa địa phương Bắc Giang, rút học kinh nghiệm quản lý nhà nước làng nghề bánh đa Kế sau: Thiết lập chế bảo tồn phát huy văn hóa làng nghề từ nguồn lực xã hội hóa Xây dựng hệ thống sản xuất truyền thống để giữ giá trị văn hóa sản phẩm truyền thống Phát triển văn hóa sở bảo tồn giá trị vật thể, phi vật thể làng nghề bánh đa Kế dựa vào sức mạnh cộng đồng 4.Có sách đãi ngộ nghệ nhân, thợ giỏi làng nghề Khơng ngừng đào tạo, nâng cao trình độ chun môn cho người làm công tác quản lý văn hóa Bảo tồn phát triển làng nghề bánh đa Kế cần trọng đến bảo vệ môi trường tự nhiên môi trường xã hội Ứng dụng kỹ thuật khoa học vào công đoạn sản xuất sản phẩm để giảm thiểu sức lao động, tăng giá trị sản phẩm bánh đa Kế 3.3 Một số giải pháp bảo tồn phát huy giá trị văn hóa làng nghề bánh đa Kế thời đại 4.0 3.3.1 Hồn thiện chế sách cấp Các sách quản lý, đầu tư nhà nước phải gắn phát triển kinh tế với văn hóa làng nghề, cụ thể nghề làm bánh đa cơng trình di tích văn hóa làng nghề thành chuỗi giá trị kinh tế - văn hóa Cấp quyền cần xác định rõ mục tiêu cho làng nghề bánh đa Kế gắn với du lịch mua sắm trung tâm thương mại, dịch vụ thành phố Bắc Giang, đồng thời nâng cao giá trị văn hóa làng nghề Các sở ban ngành tỉnh cần phối hợp thực tốt nhiệm vụ, mục tiêu phát triển làng nghề, gồm đơn vị:Sở Công Thương tỉnh; Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn; Sở Khoa học Công nghệ hỗ trợ sở sản xuất làng nghề ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật, đổi thiết bị công nghệ vào sản xuất; ngành văn hóa, du lịch đẩy mạnh tuyên truyền, quảng bá hình ảnh, du lịch làng nghề; cải tạo cảnh quan môi trường số làng nghề kết hợp du lịch; xây dựng phát triển hàng lưu niệm, hợp đồng sản xuất sản phẩm với sở làng nghề, tổ chức điểm trưng bày bán sản phẩm du lịch; phát triển văn hóa nghệ thuật gắn với lễ hội làng nghề, nghệ thuật truyền thống dân gian nhằm phát triển du lịch làng nghề… 3.3.2 Nâng cao nhận thức cấp ủy, quyền cộng đồng dân cư Cơng tác quản lý văn hóa địa phương cần phải hướng dẫn, định hướng cho người dân sở phương pháp huy động nguồn vốn từ cộng đồng, đồng thời giúp người dân nhận diện rõ giá trị văn hóa địa, truyền thống với vật cung tiến mang giá trị ngoại lai khơng phù hợp, chí làm sai lệch giá trị lịch sử; chung tay hoạt động từ thiện, tình nguyện trợ giúp người dân địa phương bảo vệ mơi trường văn hóa làng nghề; tăng cường hoạt động giáo dục hệ trẻ địa phương 3.3.3 Nâng cao sáng tạo công nghệ sản xuất, phát triển thị trường Để nâng cao công nghệ sản xuất cần phải có khu vực sản xuất chuyên biệt, cách ly với sinh hoạt thường ngày; Khu vực sản xuất phải đảm bảo sẽ, thoáng đãng, trông đẹp mắt dây truyền công nghệ; đặc biệt để tiến tới uy tín chất lượng cao sản phẩm cần khắc phục hình ảnh khu phố bày bán bánh đa quạt bánh đa nằm bên cạnh đường lớn Chính quyền cấp phường cần phải nghiên cứu quy hoạch khu vực trưng bày sản phẩm, ưu tiên quỹ đất cho phát triển khu thương mại dịch vụ làng nghề để phát triển bền vững, tạo hội phát triển du lịch Bảo tồn phát triển nghề truyền thống cần phải gắn liền với hiệu kinh tế Cần mở rộng thị trường, đa dạng hóa hình thức sản phẩm điều thiết yếu sản phẩm làng nghề 3.3.4 Đãi ngộ người có cơng truyền nghề, khen thưởng người có cơng bảo vệ di tích Việc khuyến khích người làng nghề gắn bó với nghề thủ cơng truyền thống cần tạo chế khuyến khích cho người làm nghề thủ công truyền thống, sau: + Biểu dương, thưởng tiền cho người có cơng việc trì phát triển kỹ thuật nghề truyền thống người có cơng góp phần tồn văn hóa làng nghề người có uy tín thực nghi lễ, bảo vệ, trơng nom cơng trình di sản làng nghề thời gian dài + Khuyến khích nâng cao kỹ thuật sản xuất nghề truyền thống, khuyến khích cho tiền người tham gia sản xuất nghề truyền thống để thúc đẩy họ nâng cao kỹ thuật sản xuất Áp dụng kỹ thuật cách mạng 4.0 để làm lan tỏa việc truyền nghề truyền thống truyền nghề hệ thống mạng internet Để giá trị văn hóa di sản làng nghề sản phẩm bánh đa Kế trở thành nét văn hóa đặc sắc vùng đất cổ Dĩnh Kế góp phần vào công tác phát triển du lịch, bên cạnh đội ngũ thợ giỏi, người truyền nghề đội ngũ người bảo tồn di sản làng nghề nên cần tôn vinh để ghi nhận công sức trách nhiệm người trơng coi cơng trình di tích Việc tơn vinh, khuyến khích cần thơng qua gợi ý quản lý văn hóa địa phương cộng đồng lấy ý kiến dân chủ 3.3.5 Gắn bảo tồn phát huy văn hóa làng nghề với phát triển du lịch Tuy nhiên để làng nghề gắn với phát triển du lịch cần phải có kế hoạch cụ thể cho việc đầu tư xây dựng sở vật chất làng nghề Trước tiên phải tạo nên điểm trải nghiệm làm nghề gia đình Làng nghề bánh đa Kế cần có khu trưng bày sản phẩm làng nghề, giới thiệu điểm di tích, thắng cảnh đẹp có giá trị văn hóa lịch sử quan trọng cho du khách hiểu, lưu lại thăm quan tham gia vào công đoạn sản xuất bánh đa Kế Cần đào tạo cán văn hóa cấp phường, cấp tổ trưởng dân phố, cụ Thủ từ trơng coi đình, chùa, điếm trở thành hướng dẫn viên du lịch địa phương động Đẩy mạnh chương trình xúc tiến, quảng bá làng nghề Từ sản phẩm làng nghề bình dị họ đẩy lên tầm vĩ mơ văn hóa gắn với huyền thoại, truyền thuyết công trình di tích tín ngưỡng, tâm linh, văn hóa… tạo nên hấp dẫn cho du khách tìm đến thăm quan, trải nghiệm 3.3.6 Bảo vệ môi trường tự nhiên nâng cao văn hóa làng nghề Để bảo vệ môi trường tự nhiên làng nghề, trước tiên từ phía người dân khu vực cần hạn chế sử dụng nguyên liệu ô nhiễm giảm thiểu rác thải làng nghề Hiện tỉnh Bắc Giang đưa phương án giải ô nhiễm làng nghề gây ra, xây dựng cụm làng nghề tập trung, tạo thuận lợi cho việc quản lý, thu gom, xử lý chất thải, vừa đảm bảo yêu cầu phát triển bền vững kinh phí đầu tư lớn Hoặc sở phân loại đầu tư xử lý chất thải hộ gia đình, song cần hỗ trợ kinh phí Nhà nước Mặc dù theo quy định pháp luật, hộ gia đình phải tự đầu tư xử lý chất thải Ban Quản lý di tích văn hóa làng nghề có đề xuất kịp thời với quyền địa phương kế hoạch tơn tạo phần xuống cấp để bảo vệ kịp thời công trình di tích có giá trị… Khi áp dụng cơng nghệ 4.0, chia sẻ hoạt động hữu ích, thơng tin nhóm cộng đồng làng nghề hoạt động bảo tồn, bảo vệ tu sửa cơng trình di tích khu vực làng nghề 3.3.7 Đẩy mạnh công tác tra, kiểm tra, thi đua- khen thưởng Việc quan tâm đưa giá trị văn hóa làng nghề phát triển hướng cần phải thường xuyên kiểm tra, tra cơng trình di tích xuống cấp để có trợ giúp kịp thời cho khu vực làng nghề; kiểm tra, tra vào quý năm để giúp cán quản lý địa phương điều chỉnh kịp thời hạn chế công tác quản lý, đồng thời hội để lắng ý kiến đề xuất từ phía người dân làng nghề, người trơng coi cơng trình di tích sở Thanh tra, kiểm tra phải thể chất trợ giúp, điều chưa để kịp thời đưa quỹ đạo, tránh tình trạng nhũng nhiễu q trình cơng tác địa phương Trong q trình tra, kiểm tra tìm giá trị văn hóa, hoạt tích cực người làm cơng tác quản lý văn hóa địa phương, nhân tố góp phần xây dựng hình ảnh văn hóa làng nghề để đề xuất khen thưởng kịp thời, tạo nên động lực cho cán văn hóa, thợ làng nghề tiếp tục có sáng kiến bảo tồn phát triển văn hóa làng nghề Tiểu kết Làng nghề bánh đa Kế đặt mối quan tâm chung công tác bảo tồn phát huy giá trị văn hóa di sản tỉnh Bắc Giang, nên thời gian qua cấp quyền quan tâm, tạo điều kiện, đầu tư vật chất để bảo tồn nghề, cơng trình văn hóa Tuy nhiên bên cạnh đó, cơng tác quản lý văn hóa bảo tồn phát triển làng nghề có tiềm năng, có sản phẩm đặc trưng làng nghề bánh đa Kế địa phương số bất cập, tồn Việc đưa quan điểm định hướng giải pháp cho việc đẩy mạnh phối kết hợp liên ngành đồng thuận toàn xã hội thời gian tới nhằm bảo tồn di tích, danh thắng gắn với phát triển du lịch cách bền vững cần thiết cấp bách KẾT LUẬN Công tác bảo tồn, tôn tạo giá trị di sản văn hóa làng nghề bánh đa Kế thời gian qua có thành đáng ghi nhận Một phận lớn di tích văn hóa lịch sử nhiều giá trị văn hóa phi vật thể đầu tư bảo vệ, tôn tạo phục dựng Đặc biệt di sản khu vực làng nghề khu vực lân cận có ảnh hưởng di tích cấp quốc gia, cấp tỉnh Chùa Kế, Đình Vĩnh Ninh, lễ hội chùa Kế, hệ thống đình, điếm, nghè… giá trị văn hóa phi vật thể đặc sắc làng nghề lễ hội, nghệ thuật làm bánh đa Thời gian qua, UBND tỉnh Bắc Giang phê duyệt đề án liên quan đến bảo tồn phát triển làng nghề truyền thống địa phương Theo sở ban ngành liên quan Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh, Sở Công thương, Sở Kế hoạch- Đầu tư, Sở NN&PTNT tỉnh… tích cực, chủ động triển khai hoạt động tổ chức khai thác giá trị di sản văn hóa phục vụ phát triển du lịch; hệ thống cấp địa phương trực tiếp hưởng thụ di sản UBND thành phố Bắc Giang, phường Dĩnh Kế, có số hoạt động thực tôn tạo, bảo vệ di sản làng nghề Tuy nhiên điều kiện hạn hẹp kinh phí đầu tư, chưa có chun gia đánh giá, khảo sát cụ thể giá trị di sản làng nghề bánh đa Kế nên nhiều di tích, cơng trình văn hóa, di sản văn hóa phi vật thể làng nghề chưa coi trọng, việc phối hợp chưa đạt hiệu quả, quan điểm khác vấn đề Đây nguyên nhân việc phát huy thiếu hiệu giá trị nguồn tài nguyên văn hóa phục vụ phát triển du lịch Trong sống nay, việc mở cửa giao lưu thương mại, kinh tế kèm theo luồng gió văn hóa sản phẩm thương mại Chính vậy, lấy văn hóa tảng xã hội cần phải tạo đường cho văn hóa Văn hóa khái niệm trìu tượng, đặt văn hóa vào sản phẩm thủ công làng nghề bánh đa Kế văn hóa hoạt động xoay quanh sản phẩm làng nghề ... bảo tồn phát huy giá trị văn hóa làng nghề tổng quan văn hóa làng nghề bánh đa Kế Chương 2: Thực trạng bảo tồn phát huy giá trị văn hóa làng nghề bánh đa Kế Chương 3: Giải pháp bảo tồn phát huy. .. dung bảo tồn phát huy giá trị văn hóa làng nghề 1.2.1 Quan điểm bảo tồn phát huy giá trị văn hóa làng nghề Trung ương địa phương Quan điểm trung ương bảo tồn phát huy giá trị văn hóa làng nghề: ... huy giá trị văn hóa làng nghề bánh đa Kế Chương KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA LÀNG NGHỀ VÀ TỔNG QUAN VĂN HÓA LÀNG NGHỀ BÁNH ĐA KẾ 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 .Làng nghề Làng

Ngày đăng: 30/10/2019, 15:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w