Lịch sử văn hóa làng gốm đồn điền, xã quảng thái, huyện quảng xương, tỉnh thanh hóa (từ thế kỷ xv đến nay)

93 5 0
Lịch sử   văn hóa làng gốm đồn điền, xã quảng thái, huyện quảng xương, tỉnh thanh hóa (từ thế kỷ xv đến nay)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tr-ờng đại học vinh Khoa l ch s *** - D- thÞ oanh Khóa luận tốt nghiệp đại học lịch sử văn hóa làng đồn điền, xà quảng thái, huyện quảng x-ơng, tỉnh hóa (từ kỷ xv đến nay) Chuyên ngành: lịch sử Việt Nam Vinh - 2011 LI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến PGS.TS Nguyễn Quang Hồng trực tiếp hướng dẫn tận tình tơi thời gian hồn thành khóa luận, đồng thời kính gửi đến thầy cô giáo tham gia giảng dạy trình học tập Xin cảm ơn tất bạn bè gia đình giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi hồn thành khóa học hồn thành khóa luận Mặc dù có cố gắng, song khả có hạn, nên khóa luận chúng tơi chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận ý kiến quý thầy cô giáo bạn đọc Tác giả Dư Thị Oanh MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Phạm vi nghiên cứu,nhiệm vụ khoa học đề tài 4 Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 5 Đóng góp khoa học giá trị thực tiễn luận văn 6 Bố cục luận văn NỘI DUNG Chƣơng 1: LÀNG ĐỒN ĐIỀN – QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN 1.1 Khái quát địa lí tự nhiên 1.1.1 Vị trí địa lí 1.1.2 Địa hình, đất đai 1.1.3 Sơng ngịi 1.1.4 Đất đai 1.1.5 Khí hậu 10 1.2 Sự hình thành phát triển làng Đồn Điền 10 1.2.1 Lịch sử hình thành phát triển làng Đồn Điền 10 1.2.2 Đăc điểm cộng đồng cư dân Đồn Điền 16 Tiểu kết chương 19 Chƣơng 2: ĐỜI SỐNG VĂN HÓA VẬT CHẤT CỦA LÀNG ĐỒN ĐIỀN 21 2.1 Đời sống kinh tế 21 2.1.1 Nông nghiệp 21 2.1.2 Thủ công nghiệp 24 2.1.3 Ngư nghiệp 25 2.1.4 Thương nghiệp 26 2.2 Các nơi thờ cúng làng 29 2.2.1 Nghè làng 29 2.2.2 Đình làng 29 2.2.3 Đền Đồn Điền 29 2.3 Nhà cửa 31 2.4 Ẩm thực 32 2.5 Trang phục, lại 34 Tiểu kết chương 2: 35 Chƣơng 3: ĐỜI SỐNG TINH THẦN, TƠN GIÁO, TÍN NGƢỠNG 36 3.1 Các hình thức tín ngưỡng 36 3.1.1 Tục thờ cúng tổ tiên 36 3.1.2 Tục thờ anh hùng dân tộc, vị danh nhân 37 3.1.3 Tục thờ Mẫu 38 3.1.4 Tục thờ Nhiên thần 40 3.1.5 Tín ngưỡng thờ Thành hoàng làng 40 3.2 Phong tục tập quán 43 3.2.1 Cưới hỏi 43 3.2.2 Tang ma 47 3.2.3 Tục ăn tết lại 50 3.3 Lễ hội 52 3.3.1 Lễ cầu nông 55 3.3.2 Lễ cầu ngư 57 3.4 Văn học dân gian 60 3.4.1 Ca dao 60 3.4.2 Tục ngữ, phương ngôn, câu đố 61 3.4.3 Vè 63 3.5 Tính cách người làng Đồn Điền 64 3.6 Một số truyền thống nhân dân làng Đồn Điền - xã Quảng Thái 67 3.6.1 Truyền thống cần cù lao động, khắc phục khó khăn 67 3.6.2 Truyền thống đoàn kết, giúp đỡ lẫn 67 3.6.3 Truyền thống uống nước nhớ nguồn 68 3.6.4 Truyền thống hiếu học cầu tiến 69 3.6.5 Truyền thống yêu nước cách mạng 70 Tiểu kết chương 71 KẾT LUẬN 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 PHỤ LỤC 79 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Làng Việt (kẻ, thôn, chiềng, chạ ) thiết chế xã hội, đơn vị tổ chức chặt chẽ nông thôn Việt Nam sở địa vực, địa bàn cư trú, sản phảm tự nhiên phát sinh từ trình định cư cộng cư người Việt, trồng trọt điểm tập hợp sống cộng đồng tụ quần đa dạng phong phú người nơng dân, họ sống làm việc, quan hệ, vui chơi, thể mối quan hệ ứng xử với thiên nhiên, xã hội thân họ Làng thiết chế xã hội nông thôn Việt, có cấu tổ chức phong phú chặt chẽ, có tính cộng đồng tự trị cao, làng Việt mặt trái mang tính chất khép kín Song lại nơi lưu giữ, bảo vệ thứ văn hóa làng chống lại xâm lăng, đồng hóa văn hóa ngoại lai Làng Việt văn hóa làng Việt vấn đề thú vị cho quan tâm, nghiên cứu Những thập kỷ gần đây, nghiên cứu lịch sử hình thành phát triển làng nét đặc trưng văn hóa làng góp phần vào việc nghiên cứu làng xã vốn nhà nghiên cứu ngồi nước quan tâm Thanh Hố gắn liền với văn minh Đông Sơn – nơi xem cáh nơi lồi người Ở có nhiều làng cổ, làng có lịch sử hình thành, phát triển khác mang nhiều nét điển hình như: làng Kẻ Rỵ, Kẻ Chè, Kẻ Bơn Làng Đồn Điền thành lập từ thời Lê Thánh Tông, làng gắn liền với sách khai hoang lập đồn điền số làng khác đồng Bắc Bộ Bắc Trung Bộ, lại có nhiều nét riêng độc đáo Hơn nữa, từ trước tới chưa có cơng trình nghiên cứu nghiên cứu lịch sử hình thành phát triển làng cách có hệ thống Làng Đồn Điền, xã Quảng Thái , huyện Quảng Xương làng bảo tồn giá trị văn hóa lâu đời Đồn Điền có bề dày văn hóa gần 600 năm Cộng đồng cư dân Đồn Điền qua trình lao động vất vả, đấu tranh lâu dài, khai thác đất đai, xây dựng bảo vệ quê hương đất nước, tạo nên giá trị văn hóa tốt đẹp văn hóa thống dân tộc, hệ thống giá trị văn hóa vật chất giá trị văn hóa tinh thần làng Trong lịch sử văn hóa làng Đồn Điền vừa giàu tính dân tộc, vừa thể sắc thái văn hóa riêng làng Bởi thế, nghiên cứu lịch sử văn hóa vùng đất khơng cho biết thêm nét khắc họa làng Việt nói chung, mà cịn cho cảm nhận dấu ấn riêng vùng đất có q trình phát triển lâu đời dân tộc Xuất phát từ lý trên, cộng với lòng nhiệt huyết tri ân người có cơng việc lập làng, xây dựng lưu giữ truyền thơng văn hóa tốt đẹp làng Đồn Điền, đồng thời góp phần xây dựng văn hóa dân tộc phong phú đa dạng đậm đà sắc; mạnh dạn chọn vấn đề “Lịch sử - văn hóa làng Đồn Điền, xã Quảng Thái,huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa (từ kỉ XV đến nay)” làm đề tài luận văn tốt nghiệp cho Lịch sử vấn đề Nghiên cứu văn hóa làng khơng phải mảng đề tài không phần hấp dẫn, lý thú Trong thời gian gần đây, với xu giữ gìn vag phát huy gia trị văn hóa địa phương nói riêng, dân tộc nói chung, cơng trình nghiên cứu văn hóa làng làng văn hóa ngày tăng số lượng chất lượng Đặc biệt năm gần có nhiều cơng trình sâu nghiên cứu lĩnh vực cụ thể làng, chí làng cụ thể Có thể kể đến số cơng trình tiêu biểu sau: cơng trình “Nơng thơn Việt Nam lịch sử” (2 tập) (1977,1978), Viện sử học, Nxb KHXH, Hà Nội Trong tổng hợp viết sở đánh giá vai trò làng nơng thơn lịc sử Cơng trình “Tìm hiểu phong tục Việt Nam nếp cũ – lễ - tết – hội hè” (2000), Nxb Thanh Niên, sâu vào tìm hiểu tập tục, lễ nghĩa làng Ngồi cịn có cơng trình “Làng văn hóa cổ truyền Việt Nam” (2001) Vũ Ngọc Khánh, Nxb Thanh Niên; cơng trình “ Cơ cấu tổ chức làng Việt cổ truyền đồng Bắc Bộ” ( 1984) Nxb KHXH, Hà Nội … Các cơng trình nghiên cứu vào làng Việt đồng Bắc Bộ, nơi dân cư đông đúc, làng nghề phát triển có gia trị văn hóa đặc thù Các tác giả tập trung làm rõ vấn đề địa lý tự nhiên, kinh tế - xã hội, nét tiêu biểu làng Việt nói chung Các luận văn thạc sỹ trường Đại học Vinh đề tài nghiên cứu lịch sử văn hóa làng Việt cổ mảnh đất Thanh – Nghệ - Tĩnh như: Đặng Thị Hạnh (2007), Lịch sử - văn hóa làng Phủ Lý ( Kẻ Rỵ), xã Thiệu Trung, huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa ( từ kỷ X đến năm 1945) Nguyễn Thị Lĩnh (2008), Lịch sử - văn hóa làng Hội Thống, Nghi Xuân, Hà Tĩnh Hoàng Quốc Tuấn (2009), Lịch sử - văn hóa làng Nho Lâm ( Diễn Châu – Nghệ An) Bùi Thị Phương (2010), Lịch sử - văn hóa làng Qùy Chữ, xã Hồng Qùy, huyện Hồng Hóa, tỉnh Thanh Hóa… Cũng làng toàn quốc, làng Đồn Điền giới nghiên cứu địa phương quan tâm Tuy nhiên nhiều lý khác nhau, làng Đồn Điền chưa nghiên cứu cách đầy đủ, toàn diện tất lĩnh vực Vì lẽ đề tài “Lịch sử - văn hóa làng Đồn Điền, xã Quảng Thái, huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa ( từ kỷ XV đến nay) cịn khoảng trống, chưa có viết, cơng trình nghiên cứu sâu vào tìm hiểu cách chi tiết, cụ thể khía cạnh văn hóa làng Có viết mang tính chung chung đề cập đến khía cạnh văn hóa làng Đồn Điền Chương trình nghiên cứu Việt Nam – Hà Lan, Tha phương cầu thực mang tính cộng đồng xã Quảng Thái ( Thực trạng, nguyên nhân giải pháp khắc phục) Một số tài liệu mang tính chất địa phương làng Đồn Điền như: Tư liệu địa chí xã Quảng Thái, Lịch sử Đền Đồn Điền… Như vậy, việc nghiên cứu lịch sử văn hóa làng Đồn Điền đến thật ỏi, chưa có cơng trình sâu tìm hiểu cách chi tiết, có hệ thống Do chưa có nhìn tồn diện làng Đồn Điền Tuy nhiên viết, cơng trình nghiên cứu sở ban đầu để giúp thuận lợi trình tìm hiểu làng Đồn Điền Thực đề tài này, tác giả hy vọng giới thiệu làng quê tiêu biểu, với trình hình thành phát triển làng, đặc biệt di tích lịch sử, văn hóa để qua nhận diện làng quê tiêu biểu tỉnh Thanh – làng quê có bề dày văn hóa Phạm vi nghiên cứu,nhiệm vụ khoa học đề tài 3.1 Phạm vi nghiên cứu Giới hạn thời gian: đề tài tập trung nghiên cứu từ làng có tên làng Đồn Điền kỷ XV đến 2010 Giới hạn không gian: Làng Đồn Điền, xã Quảng Thái, huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa 3.2 Nhiệm vụ khoa học đề tài Từ việc nghiên cứu văn hóa làng Đồn Điền, luận văn nhằm giải nhiệm vụ sau: Nắm rõ mảnh đất người làng Đồn Điền từ xư đến nay, khôi phục lại tranh tồn cảnh văn hóa từ xưa đến làng, qua rút số nét văn hóa mang tính đặc trưng làng quê Trên sở nắm lịch sử văn hóa lang để thấy đâu điểm tiến tích cực để giữ gìn phát huy, đâu điểm lỗi thời, lạc hậu cần loại bỏ, khôi phục giá trị văn hóa tốt đẹp bị lu mờ mai Nguồn tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn tƣ liệu Với nguồn tư liệu sưu tầm được, xét nội dung tính chất chúng tơi chia loại sau: Thứ loại tư liệu nằm quan lưu trữ như: trung tâm lưu trữ Thanh Hóa, thư viện tỉnh Thanh Hóa, thư viện tỉnh Nghệ An, thư viện trường Đại Học Vinh, gia phả dòng họ làng Đồn Điền Đây nguồn tư liệu phong phú, có giá trị lớn, giúp cho chúng tơi có nhìn khái qt, dựa vào để nghiên cứu, hình thành luận cứ, luận điểm khoa học đề tài Thứ hai nguồn tư liệu địa phương mà cụ thể cơng trình biên soạn lịch sử huyện, xã, làng, cá nhân liên quan đến đề tài nghiên cứu Đây nguồn tư liệu giúp chúng tơi nhiều q trình hồn thành luận văn Thứ ba q trình thực luận văn mình, chúng tơi trực tiếp tiến hành nhiều điền dã, gặp gỡ trao đổi với cụ già làng Đây nguồn tư liệu bổ trợ quan trọng giúp chúng tơi có nhìn đầy đủ “Lịch sử văn hóa làng Đồn Điền, xã Quảng Thái, huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa từ kỉ XV đến nay” 4.2 Phƣơng pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu trình bày luận văn, chủ yếu sử dụng phương pháp lịch sử phương pháp logic Ngoài chúng tơi cịn sử dụng phương pháp điền dã, vấn, phương pháp so sánh, tổng hợp, thống kê, gặp gỡ nhân chứng lịch sử nhằm làm sáng tỏ vấn đề mà đề tài đặt Đóng góp khoa học giá trị thực tiễn luận văn Trình bày cách có hệ thống lịch sử hình thành phát triển làng Đồn Điền từ kỷ XV đến Hiểu cách tồn diện làng văn hóa Đồn Điền lĩnh vực đời sống văn hóa vật chất, đời sống văn hóa tinh thần, đặc điểm chung riêng làng đời sống văn hóa vật chất tinh thần suốt gần kỉ qua Tập hợp tư liệu để tiếp tục nghiên cứu, đối chiếu Góp phần nâng cao nhận thức vai trị tầm quan trọng văn hóa làng hình thành phát triển văn hóa dân tộc, làm phong phú thêm lịch sử địa phương, cung cấp nguồn tư liệu phục vụ nghiên cứu văn hóa, nghiên cứu lịch sử làng cổ xứ Thanh Là tài liệu biên soạn, giảng dạy giáo dục lịch sử địa phương Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Làng Đồn Điền – trình hình thành phát triển Chương 2: Đời sống văn hóa vật chất làng Đồn Điền Chương 3: Đời sống văn hóa tinh thần, tơn giáo tín ngưỡng 5.Từ thực tiễn tìm hiểu lịch sử - văn hóa làng Đồn Điền, xin phác qua mây học kinh nghiệm sau: Gìn giữ phát huy sắc truyền thống quê hương kết hợp với chọn lọc, giao thoa tinh hoa văn hóa Bản sắc truyền thống giá trị lịch sử, giá trị văn hóa vật chất tinh thần quê hương trình tạo dựng phát triển Bản sắc phải đơi với giữ gìn, phát huy, kết hợp với tinh hoa văn hóa thời kỳ giao lưu hội nhập, trở thành tảng tinh thần xã hội, tạo động lực thúc đẩy phát triển lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa – giáo dục quê hương Tuyên truyền vận động, giáo dục cho hệ trẻ trân trọng, tự hào cống hiến, công lao vị cha anh trước, hướng cội nguồn, kết hợp với nâng cao dân trí, phát hiện, bồi dưỡng đào tạo nhân tài Từ làm chuyển biến hành động, giúp đông đảo tầng lớp nhân dân phấn đấu, súc xây dựng phát triển quê hương đất nước ngày lên đẻ đền đáp công lao hệ tiền bối, xứng đáng với truyền thống quê hương, với niềm tin yêu nhân dân xứ Thạnh Tăng cường khối đoàn kết toàn dân kết hợp với việc tuyên bố phổ biến đường lối, chủ trương Nhà nước nhằm tạo sức mạnh tổng hợp, thi đua lao động sản xuất, đóng góp ngày nhiều vào thực tiễn cách mạng địa phương Với bề dày truyền thống, hội tụ nhiều giá trị tinh thần vật chất, nguồn lao động dồi dào, khí chất người ln giữ vững phát huy ,trong trình thực đường lối đổi mới,đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa phát triển nông thôn, vùng đất Đồn Điền tiếp tục có bước chuyển nhanh hơn, mạnh tương lai, phấn đấu tiến kịp với tốc độ phát triển địa phương khác huyện Quảng Xương tỉnh Thanh Hóa 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1992), Việt Nam văn hoá sử cương, Nhà xuất VHTT, Hà Nội Toan Ánh (2000), Tìm hiểu phong tục Việt Nam nếp cũ-lễ tết-hội hè, Nhà xuất Thanh Niên Toan Ánh (2000) Tín ngưỡng Việt Nam, (quyển thượng), Nhà xuất văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh Ban nghiên cứu biên soạn lịch sử Thanh Hoá (2000), Tên làng xã Thanh Hoá, tập 1, Nhà xuất Thanh Hoá Ban nghiên cứu biên soạn lịch sử Thanh Hoá (2000), Lịch sử Thanh Hoá, tập 3, Nhà xuất khoa học xã hội, Hà Nội Ban chấp hành Đảng huyện Quảng Xương,(1992), Quảng Xương lịch sử đấu tranh cách mạng, tập 1, Quảng Xương Phan Kế Bính, Việt Nam phong tục, Nhà xuất văn học Chương trình nghiên cứu Việt Nam – Hà Lan (1997), Tha phương cầu thực mang tính cộng đồng xã Quảng Thái Đặng Thị Hạnh (2007), Lịch sử- văn hoá làng Phủ Lý (Kẻ Rỵ), xã Thiệu Trung, huyện Thiệu Hoá, tỉnh Thanh Hoá ( từ kỷ X đến năm 1945), luận văn thạc sỹ 10.Huyện uỷ Quảng Xương, ban liên lạc đồng hương Quảng Xương Hà Nội, nhiều tác giả (2002), Quảng Xương quê tôi, tập 2, Nhà xuất Nơng nghiệp Hà Nội 11 Hồng Quốc Tuấn ( 2009), Lịch sử- văn hóa làng Nho Lâm (Diễn Châu – Nghệ An), luận văn thạc sỹ 12.Hồng Anh Nhân (1996), Văn hố làng văn hố xứ Thanh, tập 3, Nhà xuất khoa học xã hội, Hà Nội 76 13 Hồ Hoàng Hoa (1998), Lễ hội- nét đẹp sinh hoạt văn hoá cộng đồng, Nhà xuất KHXH, Hà Nội 14 Nhất Thanh- Vũ Văn Khiếu, Phong tục làng xóm Việt Nam, Nhà xuất Phương Đông 15 Nhiều tác giả (2004), Địa chí tỉnh Thanh Hố, tập 2, Nhà xuất khoa học xã hội, Hà Nội 16 Nhiều tác giả 2006), Tư liệu địa chí xã Quảng Thái 17 Nhiều tác giả, Lịch sử Đảng xã Quảng Thái, tư liệu ông Tào Quang Đảnh cung cấp 18 Bùi Thị Phương (2010), Lịch sử-văn hố làng Quỳ Chữ, xã Hồng Quỳ, huyện Hồng Hố, tỉnh Thanh Hố, luận văn thạc sỹ 19.Quy ước xây dựng thơn văn hố thơn làng Đồn Điền ( lưu phịng Văn hố- Thể dục, thể thao huyện Quảng Xương) 20 Trương Hữu Quýnh (1995), Chế độ ruộng đất Việt Nam, Nhà xuất khoa học xã hội, Hà Nội 21 Ch.Robequanin, Le Thanh Hoá (bản dịch), tập 2, người dịch Xuân Sênh, Ty văn hoá Thanh Hoá ấn hành 22 Nguyễn Thị Lĩnh (2008), Văn hóa truyền thống làng Hội Thống, Nghi Xuân, Hà Tĩnh, luận văn thạc sỹ 23.Nguyễn Minh San (1998), Tiếp cận tín ngưỡng dân dã Việt Nam, Nhà xuất văn hoá dân tộc, Hà Nội 24.Sở văn hoá tỉnh Thanh Hoá (2001), Lịch sử đền Đồn Điền, Quảng Xương 25 Sở văn hố thơng tin tỉnh Thanh hố, Những làng Văn hoá tiêu biểu tỉnh Thanh (2004), Nhà xuất Thanh Hoá 26 Tục chơi xuân Thanh Hoá, Nhà xuất Ty văn hoá Thanh Hoá 77 27 Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nhà xuất Giáo dục 28 Truyền thống lịch sử thôn làng Đồn Điền xã Quảng Thái ( lưu phịng Văn hố – Thể dục thể thao huyện Quảng Xương) 29 Truyền thống lịch sử thôn làng Đồn Điền xã Quảng Thái ( lưu phòng Văn hoá- Thể dục, thể thao huyện Quảng Xương) 30 Viện khoa học xã hội Việt Nam (1998), Đại Việt sử kí tồn thư ( dịch theo khắc in năm Chính Hồ thứ 18 (1697), tập 2, Nhà xuất KHXH, Hà Nội 31 Viện nghiên cứu Hán Nôm, (1998), Tên làng xã Việt Nam đầu kỷ XIX, Nhà xuất KHXH, Hà Nội 32 Vũ Ngọc Khánh (2007), Đền miếu Việt Nam, Nhà xuất Thanh Niên 33.Trần Quốc Vượng, Văn hố Việt Nam tìm tịi suy ngẫm, Nhà xuất văn học, Hà Nội 34 Xây dựng làng văn hoá Thanh Hoá (2006), Nhà xuất Sở văn hố Thơng Tin, Thanh Hố 35 Website : Google.com.vn Tuoitre.com.vn Vietbao.vn Vietnam.net Báo điện tử Thanh Hố 78 PHỤ LỤC Một số hình ảnh làng Đồn Điền Bản đồ hành tỉnh Thanh Hóa 79 Bản đồ hành huyện quảng Xƣơng 80 Bản đồ đất đai xã Quảng Thái 81 (Trích từ: Lịch sử Thanh Hóa, tập 3) 82 Cổng đền Đồn Điền Hình ảnh ngựa trƣớc cổng đền 83 Bài vị thờ đền Đồn Điền Bài trí đồ thờ lễ tế Thần nơng 84 Hình ảnh hai vị thần cổng làng 85 Hai bình lộc cổ Chiếc thùng tảng đá cổ 86 Kiệu rƣớc Đám rƣớc 87 Đồng chí Tơ Huy Rứa thăm quê (Xuân Kỷ Sửu) UBND xã Quảng Thái 88 Trƣờng THCS xã Quảng Thái Trƣờng Tiểu học xã Quảng Thái 89 ... từ làng có tên làng Đồn Điền kỷ XV đến 2010 Giới hạn không gian: Làng Đồn Điền, xã Quảng Thái, huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa 3.2 Nhiệm vụ khoa học đề tài Từ việc nghiên cứu văn hóa làng Đồn. .. cách đầy đủ, toàn diện tất lĩnh vực Vì lẽ đề tài ? ?Lịch sử - văn hóa làng Đồn Điền, xã Quảng Thái, huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa ( từ kỷ XV đến nay) cịn khoảng trống, chưa có viết, cơng trình... sử - văn hóa làng Đồn Điền, xã Quảng Thái ,huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa (từ kỉ XV đến nay)? ?? làm đề tài luận văn tốt nghiệp cho Lịch sử vấn đề Nghiên cứu văn hóa làng khơng phải mảng đề tài

Ngày đăng: 03/10/2021, 12:16

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan