Luận văn Giáo dục nho học và các nhà khoa bảng huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc từ thế kỷ XV đến đầu thế kỷ XX

131 297 0
Luận văn Giáo dục nho học và các nhà khoa bảng huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc từ thế kỷ XV đến đầu thế kỷ XX

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn Giáo dục nho học và các nhà khoa bảng huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc từ thế kỷ XV đến đầu thế kỷ XX Các triều đại phong kiến Việt Nam, nhất là vào các thời kỳ thịnh trị có “vua sáng tôi hiền”, luôn coi trọng nhân tài. Bởi nhân tài được xem là “quốc bảo”, là tinh hoa của dân tộc, là “rường cột”, là “nguyên khí” của quốc gia, mà nguyên khí mạnh hay yếu lại ảnh hưởng đến vận mệnh dân tộc, thịnh suy của đất nước. Trong tấm bia tiến sĩ đầu tiên (khoa Nhâm Tuất 1442), tại Văn Miếu – Quốc Tử Giám đã thể hiện sự khẳng định của các bậc tiền nhân về vai trò của nhân tài: “Hiền tài là nguyên khí của đất nước. Nguyên khí thịnh thì thế nước mạnh mà vươn cao; nguyên khí suy thì thế nước yếu mà xuống thấp. Vì vậy, các đấng thánh đế minh vương chẳng ai không lấy việc bồi dưỡng nhân tài, kén chọn kẻ sĩ, vun trồng nguyên khí làm việc đầu tiên. Kẻ sĩ quan hệ với quốc gia trọng đại như thế, cho nên quý trọng kẻ sĩ không biết thế nào là cùng”. Do đó, các bậc minh quân luôn coi trọng nhân tài, vì muốn xây dựng nền thịnh trị cho đất nước phải dựa vào nhân tài nước nhà: “Cầu cho nước trị bình thì lấy nhân tài làm trước tiên, rường điện tất phải có cái trụ gỗ đội lên, cũng như trong nước có người hiền tài giúp sức, mới thường giữ được yên lành. Người đời xưa nói: người hiền tài là rường cột của quốc gia là thế”. Các vương triều đã có nhiều cách khác nhau để phát hiện và tuyển chọn nhân tài ra giúp nước, trong đó giáo dục, khoa cử là một trong những phương thức hiệu quả nhất. Giáo dục và khoa cử nho học giữ một vị trí vô cùng quan trọng, bởi nó không chỉ tạo nền kiến thức về chữ Hán, về Nho giáo – hệ tư tưởng chính thống nhằm tạo ra sự ổn định và thống nhất xã hội mà còn là phương thức chính để tuyển chọn quan lại. Từ khoa thi đầu tiên tổ chức năm Ất Mão (1075) đến khoa thi cuối cùng năm Kỷ Mùi (1919), các triều đại kế tiếp nhau đã tuyển chọn được đội ngũ quan lại phục vụ đắc lực cho đất nước, cho nhânLuận văn: Giáo dục nho học và các nhà khoa bảng huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc từ thế kỷ XV đến đầu thế kỷ XX 2 dân. Nền giáo dục khoa cử đó đã góp phần quan trọng vào việc đào tạo nhân cách, rèn rũa tài năng cho biết bao con người, bao vị quan lại. Trong đó, nhiều người về sau đã đem hết tài năng, trí tuệ phụng sự triều đình và đất nước, nhiều người trở thành niềm tự hào của gia đình, làng xóm, có người trở thành biểu tượng của cả một vùng quê rộng lớn. Nền giáo dục khoa cử nho học là cơ sở hình thành truyền thống nho học và khoa bảng của nhiều làng quê trên các miền của đất nước. Sự xuất hiện các nhà khoa bảng là hệ quả của nền giáo dục nho học, của chế độ tuyển bổ quan lại theo ngạch văn của nhà nước phong kiến Việt Nam. Nghiên cứu về các nhà khoa bảng trước hết nhằm tìm hiểu hệ thống giáo dục khoa cử thời phong kiến, hệ thống ấy đã đào tạo ra những nhân tài phục vụ quê hương đất nước. Trong thời đại ngày nay, mặc dù nền giáo dục của Việt Nam đã có nhiều những chuyển biến, đổi mới, không còn là nền giáo dục nho học như thời phong kiến, nhưng mục tiêu chung là đào tạo, bồi dưỡng, quý trọng nhân tài thì không hề thay đổi. Việc nghiên cứu nền giáo dục nho học và lịch sử khoa bảng không chỉ nhằm khôi phục lại những “rạng danh một thời” trong quá khứ, nâng cao sự hiểu biết về truyền thống của cha ông mà quan trọng hơn cả là nhằm rút ra những bài học kinh nghiệm lịch sử, phát huy những truyền thống cao đẹp trong sự nghiệp giáo dục, khuyến học, đào tạo nhân tài cho đất nước. Lập Thạch là huyện miền núi nằm ở phía Tây Bắc của tỉnh Vĩnh Phúc, là vùng đất cổ kính nhất của tỉnh Vĩnh Phúc, là nơi sinh tụ của người Việt cổ. Đồng thời, đây cũng là một trong những cái nôi của nền khoa bảng Vĩnh Phúc. Có tên từ thế kỷ XIII, vùng đất miền núi phía bắc với dân số không quá đông mà từ mấy trăm năm nay đã xuất hiện hàng loạt các nhà khoa bảng, các danh nhân văn hóa làm phong phú thêm cho lịch sử phát triển tỉnh Vĩnh Phúc qua các thời kỳ chống ngoại xâm và xây dựng đất nước.Luận văn: Giáo dục nho học và các nhà khoa bảng huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc từ thế kỷ XV đến đầu thế kỷ XX 3 Vì vậy, việc tìm hiểu truyền thống giáo dục và khoa cử huyện Lập Thạch sẽ góp phần giúp thế hệ ngày nay hiểu rõ thêm về một truyền thống vẻ vang của quê hương mình, nâng cao niềm tự hào và tinh thần hiếu học, từ đó không ngừng rèn luyện, ý thức được trách nhiệm của mình với công cuộc xây dựng quê hương đất nước. Với những lý do như trên, tôi xin chọn vấn đề “Giáo dục nho học và các nhà khoa bảng huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc từ thế kỷ XV đến đầu thế kỷ XX” nhằm mục đích sau: - Tìm hiểu về nền giáo dục nho học huyện Lập Thạch từ thời Hậu Lê đến nhà Nguyễn (từ thế kỷ XV đến đầu thế kỷ XX). - Các nhà khoa bảng huyện Lập Thạch từ thời Hậu Lê đến nhà Nguyễn và những đóng góp của họ đối với quê hương đất nước. - Nêu lên một số nhận xét về sự tiếp nối truyền thống trong giai đoạn hiện nay trên cơ sở đó đề xuất một số khuyến nghị về việc phát huy truyền thống, góp phần vào việc đẩy mạnh sự nghiệp giáo dục, đào tạo nhân tài của địa phương. 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Lập Thạch vốn là một vùng đất cổ kính, nơi có truyền thống văn hóa, lịch sử đặc sắc của tỉnh Vĩnh Phúc. Đã có nhiều nhà nghiên cứu tìm hiểu về các truyền thống lịch sử, văn hóa, đời sống vật chất, tinh thần của con người nơi đây. Tuy nhiên, về vấn đề nền giáo dục và các nhà khoa bảng của huyện còn tương đối ít công trình nghiên cứu, hoặc mang tính chất sơ lược, chưa đầy đủ, hệ thống. 2.1.Trước tiên, chúng ta có thể biết tới các công trình nghiên cứu về nền giáo dục khoa cử nói chung ở cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX: Sách “Quốc triều hương khoa lục” của tác giả Cao Xuân Dục in lần đầu tiên năm 1873, Nxb Thành Phố Hồ Chí Minh, tái bản năm 1993, là công trìnhLuận văn: Giáo dục nho học và các nhà khoa bảng huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc từ thế kỷ XV đến đầu thế kỷ XX 4 ghi chép các thể thức, kết quả của 47 khoa thi hương và tiểu sử vắn tắt của 5226 người thi đậu cử nhân, hương cống của cả nước dưới triều Nguyễn từ khoa thi đầu Gia Long Đinh Mão (1807) đến khoa thi cuối Khải Định Mậu Ngọ (1918). Trong đó, tác giả có ghi chép một cách sơ lược về tiểu sử của các nhà khoa bảng huyện Lập Thạch. Sách “Thiên Nam lịch triều liệt huyện đăng khoa bị khảo” của tác giả Phan Huy Ôn, chép lược truyện các vị đậu tiến sĩ xếp theo từng huyện, phủ và thứ tự khoa thi trước sau: họ tên, quê quán, tên năm thi đậu, lý lịch làm quan, gia thế văn chương… mang tính sơ lược. Tuy nhiên, công trình này chưa được in, mới có bản chép tay nên mỗi người lại có những điểm không đồng nhất, tam sao thất bản. 2.2. Những tác phẩm viết về giáo dục khoa cử được viết trong giai đoạn hiện nay: ược khảo về khoa c Việt Nam t khởi thủy đến khoa ậu Ngọ 1918 của nhà sử học Trần Văn Giáp, Khai trí tiến đức tập san, Hà Nội, 1941, có thể xem như chuyên luận sớm nhất của học giới hiện đại đối với thể chế khoa cử. Trình bày một cách lược khảo những vấn đề cốt lõi nhất của “s s và hình thức khoa c , trường thi cùng s dưỡng dục nhân tài” giới hạn trong “phạm vi trường thi Nam”, Trần Văn Giáp – nhà sử học, thư mục học trong nghiên cứu này của ông đã sớm đưa ra những chỉ d n cần làm tiếp tới đối với lĩnh vực nghiên cứu khoa cử. Một mặt, ông chỉ d n những tài liệu Hán Nôm cơ bản nhất liên quan đến khoa cử ở Việt Nam, như các ghi chép về khoa cử trong Kiến văn ti u lục của Lê Quí Đôn, mục Khoa mục chí trong ịch triều hiến chương loại chí của Phan Huy Chú, phần bàn về khoa cử trong Thoái th c kí văn của Trương Quốc Dụng, sự khảo lược khoa cử Tàu trong c triều lịch đại đi n yếu thông luận của Vũ Phạm Khải, các bài tổng luận về lịch sử khoa cử trong các bộ đăng khoa lục cho đến những bộ sách muộn hơnLuận văn: Giáo dục nho học và các nhà khoa bảng huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc từ thế kỷ XV đến đầu thế kỷ XX 5 như C kim khoa thí thông khảo của Nguyễn Chuyết Phu, Hoàng Việt khoa c kính của Nguyễn Văn Đào. Mặt khác, ông chỉ ra rằng, muốn “có th kết luận một cách đích xác thiết th c” về khoa cử thì còn phải tiếp tục “bàn tiếp đến tinh thần cùng công hiệu của khoa c ”, nghĩa là cần phải đem những văn chương t ng thời đại c n lại ra giải thích, k r bài nào hay, bài nào dở, phán đoán phân minh xem hiệu quả s học thế nào” Cuốn sách “Các nhà khoa bảng Việt Nam”(1075-1919), Ngô Đức Thọ chủ biên, Nxb Văn học, 1993, tác giả đã hệ thống lịch sử khoa bảng Việt Nam qua các triều đại phong kiến, ghi lại con số ngót 3000 nhà trí thức nho học nước ta đã trúng tuyển trong các kỳ thi Hội chính thức do triều đình phong kiến tổ chức ở cấp toàn quốc. Trong đó có nhắc đến các nhà khoa bảng huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc. Tác phẩm “Khoa c và giáo dục Việt Nam”, Nguyễn Quang Thắng, Nxb văn hóa thông tin, 1993, giới thiệu về lịch sử giáo dục và khoa cử nho học ở Việt Nam, đi sâu phân tích và hệ thống một số khía cạnh nền giáo dục khoa cử thời Lê sơ như thể chế, tổ chức trường học, nội dung học tập, thi cử, người đỗ đạt và truyền thống khoa bảng.... Tác phẩm “Nho giáo Việt Nam – Giáo dục và thi c ”, Nguyễn Thế Long, Nxb Giáo dục, 1995, đã cung cấp cho độc giả những kiến thức cơ bản về nền giáo dục Nho học của các triều đại phong kiến, giúp chúng ta có cái nhìn bao quát về nền tảng nho học chung của nước nhà từ thời Lê sơ đến nhà Nguyễn đồng thời nắm được tình hình giáo dục ở các địa phương. Trong công trình "Văn bia Quốc T Giám Hà Nội” do Đỗ Văn Ninh biên soạn, Nxb Văn hóa thông tin Hà Nội, 2000, đã ghi lại danh sách những người đỗ từ tiến sĩ đến trạng nguyên trong các khoa thi từ năm 1442. Nội dung của các văn bia này đã cung cấp nhiều tư liệu quý báu giúp chúng ta có thể nghiên cứu một phần tình hình giáo dục khoa cử thời Lê sơ. Luận văn Giáo dục nho học và các nhà khoa bảng huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc từ thế kỷ XV đến đầu thế kỷ XX Luận văn Giáo dục nho học và các nhà khoa bảng huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc từ thế kỷ XV đến đầu thế kỷ XX Luận văn Giáo dục nho học và các nhà khoa bảng huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc từ thế kỷ XV đến đầu thế kỷ XX Luận văn Giáo dục nho học và các nhà khoa bảng huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc từ thế kỷ XV đến đầu thế kỷ XX Luận văn Giáo dục nho học và các nhà khoa bảng huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc từ thế kỷ XV đến đầu thế kỷ XX Luận văn Giáo dục nho học và các nhà khoa bảng huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc từ thế kỷ XV đến đầu thế kỷ XX Luận văn Giáo dục nho học và các nhà khoa bảng huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc từ thế kỷ XV đến đầu thế kỷ XX Luận văn Giáo dục nho học và các nhà khoa bảng huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc từ thế kỷ XV đến đầu thế kỷ XX Luận văn Giáo dục nho học và các nhà khoa bảng huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc từ thế kỷ XV đến đầu thế kỷ XX Luận văn Giáo dục nho học và các nhà khoa bảng huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc từ thế kỷ XV đến đầu thế kỷ XX Luận văn Giáo dục nho học và các nhà khoa bảng huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc từ thế kỷ XV đến đầu thế kỷ XX Luận văn Giáo dục nho học và các nhà khoa bảng huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc từ thế kỷ XV đến đầu thế kỷ XX Luận văn Giáo dục nho học và các nhà khoa bảng huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc từ thế kỷ XV đến đầu thế kỷ XX Luận văn Giáo dục nho học và các nhà khoa bảng huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc từ thế kỷ XV đến đầu thế kỷ XX Luận văn Giáo dục nho học và các nhà khoa bảng huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc từ thế kỷ XV đến đầu thế kỷ XX Luận văn Giáo dục nho học và các nhà khoa bảng huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc từ thế kỷ XV đến đầu thế kỷ XX

Luận văn: Giáo dục nho học nhà khoa bảng huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc từ kỷ XV đến đầu kỷ XX MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1.Trước tiên, biết tới công trình nghiên cứu giáo dục khoa cử nói chung cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX: 2.2 Những tác phẩm viết giáo dục khoa cử viết giai đoạn nay: 2.3 Các công trình nghiên cứu giáo dục khoa bảng nhà nghiên cứu lịch sử địa phương: Đối tượng, phạm vi nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu 3.3 Nhiệm vụ nghiên cứu Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn tài liệu 4.2 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Bố cục đề tài: 10 Chƣơng 1: LẬP THẠCH – VÙNG ĐẤT, CON NGƢỜI VÀ TRUYỀN THỐNG LỊCH SỬ 11 1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 11 1.2 Dân cư 13 1.3 Địa lý hành huyện Lập Thạch qua thời kỳ 16 1.4 Vài nét tình hình kinh tế, xã hội 22 1.5 Truyền thống lịch sử - văn hóa 23 CHƢƠNG 2: GIÁO DỤC NHO HỌC VÀ CÁC NHÀ KHOA BẢNG HUYỆN LẬP THẠCH TỪ THẾ KỶ XV ĐẾN ĐẦU THẾ KỶ XX 29 Luận văn: Giáo dục nho học nhà khoa bảng huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc từ kỷ XV đến đầu kỷ XX 2.1 Nền giáo dục nho học Việt Nam từ kỷ XV đến đầu kỷ XX 29 2.2 Giáo dục Nho học nhà khoa bảng huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc từ kỷ XV đến đầu kỷ XX 42 2.2.1.Giáo dục Nho học huyện Lập Thạch từ kỷ XV đến đầu kỷ XX.42 2.2.2 Thành tựu khoa bảng huyện Lập Thạch từ kỷ XV đến đầu kỷ XX 48 Chƣơng 3: ĐÓNG GÓP CỦA CÁC NHÀ KHOA BẢNG HUYỆN LẬP THẠCH, TỈNH VĨNH PHÚC ĐỐI VỚI QUÊ HƢƠNG ĐẤT NƢỚC 67 3.1 Trên lĩnh vực trị - quân - ngoại giao 67 3.3 Sự kế thừa, phát huy truyền thống khoa bảng huyện Lập Thạch giai đoạn 83 PHẦN KẾT LUẬN 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 PHỤ LỤC Luận văn: Giáo dục nho học nhà khoa bảng huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc từ kỷ XV đến đầu kỷ XX PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Các triều đại phong kiến Việt Nam, vào thời kỳ thịnh trị có “vua sáng hiền”, coi trọng nhân tài Bởi nhân tài xem “quốc bảo”, tinh hoa dân tộc, “rường cột”, “nguyên khí” quốc gia, mà nguyên khí mạnh hay yếu lại ảnh hưởng đến vận mệnh dân tộc, thịnh suy đất nước Trong bia tiến sĩ (khoa Nhâm Tuất 1442), Văn Miếu – Quốc Tử Giám thể khẳng định bậc tiền nhân vai trò nhân tài: “Hiền tài nguyên khí đất nước Nguyên khí thịnh nước mạnh mà vươn cao; nguyên khí suy nước yếu mà xuống thấp Vì vậy, đấng thánh đế minh vương chẳng không lấy việc bồi dưỡng nhân tài, kén chọn kẻ sĩ, vun trồng nguyên khí làm việc Kẻ sĩ quan hệ với quốc gia trọng đại thế, quý trọng kẻ sĩ cùng” Do đó, bậc minh quân coi trọng nhân tài, muốn xây dựng thịnh trị cho đất nước phải dựa vào nhân tài nước nhà: “Cầu cho nước trị bình lấy nhân tài làm trước tiên, rường điện tất phải có trụ gỗ đội lên, nước có người hiền tài giúp sức, thường giữ yên lành Người đời xưa nói: người hiền tài rường cột quốc gia thế” Các vương triều có nhiều cách khác để phát tuyển chọn nhân tài giúp nước, giáo dục, khoa cử phương thức hiệu Giáo dục khoa cử nho học giữ vị trí vô quan trọng, không tạo kiến thức chữ Hán, Nho giáo – hệ tư tưởng thống nhằm tạo ổn định thống xã hội mà phương thức để tuyển chọn quan lại Từ khoa thi tổ chức năm Ất Mão (1075) đến khoa thi cuối năm Kỷ Mùi (1919), triều đại tuyển chọn đội ngũ quan lại phục vụ đắc lực cho đất nước, cho nhân Luận văn: Giáo dục nho học nhà khoa bảng huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc từ kỷ XV đến đầu kỷ XX dân Nền giáo dục khoa cử góp phần quan trọng vào việc đào tạo nhân cách, rèn rũa tài cho người, bao vị quan lại Trong đó, nhiều người sau đem hết tài năng, trí tuệ phụng triều đình đất nước, nhiều người trở thành niềm tự hào gia đình, làng xóm, có người trở thành biểu tượng vùng quê rộng lớn Nền giáo dục khoa cử nho học sở hình thành truyền thống nho học khoa bảng nhiều làng quê miền đất nước Sự xuất nhà khoa bảng hệ giáo dục nho học, chế độ tuyển bổ quan lại theo ngạch văn nhà nước phong kiến Việt Nam Nghiên cứu nhà khoa bảng trước hết nhằm tìm hiểu hệ thống giáo dục khoa cử thời phong kiến, hệ thống đào tạo nhân tài phục vụ quê hương đất nước Trong thời đại ngày nay, giáo dục Việt Nam có nhiều chuyển biến, đổi mới, không giáo dục nho học thời phong kiến, mục tiêu chung đào tạo, bồi dưỡng, quý trọng nhân tài không thay đổi Việc nghiên cứu giáo dục nho học lịch sử khoa bảng không nhằm khôi phục lại “rạng danh thời” khứ, nâng cao hiểu biết truyền thống cha ông mà quan trọng nhằm rút học kinh nghiệm lịch sử, phát huy truyền thống cao đẹp nghiệp giáo dục, khuyến học, đào tạo nhân tài cho đất nước Lập Thạch huyện miền núi nằm phía Tây Bắc tỉnh Vĩnh Phúc, vùng đất cổ kính tỉnh Vĩnh Phúc, nơi sinh tụ người Việt cổ Đồng thời, nôi khoa bảng Vĩnh Phúc Có tên từ kỷ XIII, vùng đất miền núi phía bắc với dân số không đông mà từ trăm năm xuất hàng loạt nhà khoa bảng, danh nhân văn hóa làm phong phú thêm cho lịch sử phát triển tỉnh Vĩnh Phúc qua thời kỳ chống ngoại xâm xây dựng đất nước Luận văn: Giáo dục nho học nhà khoa bảng huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc từ kỷ XV đến đầu kỷ XX Vì vậy, việc tìm hiểu truyền thống giáo dục khoa cử huyện Lập Thạch góp phần giúp hệ ngày hiểu rõ thêm truyền thống vẻ vang quê hương mình, nâng cao niềm tự hào tinh thần hiếu học, từ không ngừng rèn luyện, ý thức trách nhiệm với công xây dựng quê hương đất nước Với lý trên, xin chọn vấn đề “Giáo dục nho học nhà khoa bảng huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc từ kỷ XV đến đầu kỷ XX” nhằm mục đích sau: - Tìm hiểu giáo dục nho học huyện Lập Thạch từ thời Hậu Lê đến nhà Nguyễn (từ kỷ XV đến đầu kỷ XX) - Các nhà khoa bảng huyện Lập Thạch từ thời Hậu Lê đến nhà Nguyễn đóng góp họ quê hương đất nước - Nêu lên số nhận xét tiếp nối truyền thống giai đoạn sở đề xuất số khuyến nghị việc phát huy truyền thống, góp phần vào việc đẩy mạnh nghiệp giáo dục, đào tạo nhân tài địa phương Lịch sử nghiên cứu vấn đề Lập Thạch vốn vùng đất cổ kính, nơi có truyền thống văn hóa, lịch sử đặc sắc tỉnh Vĩnh Phúc Đã có nhiều nhà nghiên cứu tìm hiểu truyền thống lịch sử, văn hóa, đời sống vật chất, tinh thần người nơi Tuy nhiên, vấn đề giáo dục nhà khoa bảng huyện tương đối công trình nghiên cứu, mang tính chất sơ lược, chưa đầy đủ, hệ thống 2.1.Trước tiên, biết tới công trình nghiên cứu giáo dục khoa cử nói chung cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX: Sách “Quốc triều hương khoa lục” tác giả Cao Xuân Dục in lần năm 1873, Nxb Thành Phố Hồ Chí Minh, tái năm 1993, công trình Luận văn: Giáo dục nho học nhà khoa bảng huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc từ kỷ XV đến đầu kỷ XX ghi chép thể thức, kết 47 khoa thi hương tiểu sử vắn tắt 5226 người thi đậu cử nhân, hương cống nước triều Nguyễn từ khoa thi đầu Gia Long Đinh Mão (1807) đến khoa thi cuối Khải Định Mậu Ngọ (1918) Trong đó, tác giả có ghi chép cách sơ lược tiểu sử nhà khoa bảng huyện Lập Thạch Sách “Thiên Nam lịch triều liệt huyện đăng khoa bị khảo” tác giả Phan Huy Ôn, chép lược truyện vị đậu tiến sĩ xếp theo huyện, phủ thứ tự khoa thi trước sau: họ tên, quê quán, tên năm thi đậu, lý lịch làm quan, gia văn chương… mang tính sơ lược Tuy nhiên, công trình chưa in, có chép tay nên người lại có điểm không đồng nhất, tam thất 2.2 Những tác phẩm viết giáo dục khoa cử viết giai đoạn nay: ược khảo khoa c Việt Nam t khởi thủy đến khoa ậu Ngọ 1918 nhà sử học Trần Văn Giáp, Khai trí tiến đức tập san, Hà Nội, 1941, xem chuyên luận sớm học giới đại thể chế khoa cử Trình bày cách lược khảo vấn đề cốt lõi “s s hình thức khoa c , trường thi s dưỡng dục nhân tài” giới hạn “phạm vi trường thi Nam”, Trần Văn Giáp – nhà sử học, thư mục học nghiên cứu ông sớm đưa d n cần làm tiếp tới lĩnh vực nghiên cứu khoa cử Một mặt, ông d n tài liệu Hán Nôm liên quan đến khoa cử Việt Nam, ghi chép khoa cử Kiến văn ti u lục Lê Quí Đôn, mục Khoa mục chí ịch triều hiến chương loại chí Phan Huy Chú, phần bàn khoa cử Thoái th c kí văn Trương Quốc Dụng, khảo lược khoa cử Tàu c triều lịch đại n yếu thông luận Vũ Phạm Khải, tổng luận lịch sử khoa cử đăng khoa lục sách muộn Luận văn: Giáo dục nho học nhà khoa bảng huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc từ kỷ XV đến đầu kỷ XX C kim khoa thí thông khảo Nguyễn Chuyết Phu, Hoàng Việt khoa c kính Nguyễn Văn Đào Mặt khác, ông rằng, muốn “có th kết luận cách đích xác thiết th c” khoa cử phải tiếp tục “bàn tiếp đến tinh thần công hiệu khoa c ”, nghĩa cần phải đem văn chương t ng thời đại c n lại giải thích, k r hay, dở, phán đoán phân minh xem hiệu s học nào” Cuốn sách “Các nhà khoa bảng Việt Nam”(1075-1919), Ngô Đức Thọ chủ biên, Nxb Văn học, 1993, tác giả hệ thống lịch sử khoa bảng Việt Nam qua triều đại phong kiến, ghi lại số ngót 3000 nhà trí thức nho học nước ta trúng tuyển kỳ thi Hội thức triều đình phong kiến tổ chức cấp toàn quốc Trong có nhắc đến nhà khoa bảng huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc Tác phẩm “Khoa c giáo dục Việt Nam”, Nguyễn Quang Thắng, Nxb văn hóa thông tin, 1993, giới thiệu lịch sử giáo dục khoa cử nho học Việt Nam, sâu phân tích hệ thống số khía cạnh giáo dục khoa cử thời Lê sơ thể chế, tổ chức trường học, nội dung học tập, thi cử, người đỗ đạt truyền thống khoa bảng Tác phẩm “Nho giáo Việt Nam – Giáo dục thi c ”, Nguyễn Thế Long, Nxb Giáo dục, 1995, cung cấp cho độc giả kiến thức giáo dục Nho học triều đại phong kiến, giúp có nhìn bao quát tảng nho học chung nước nhà từ thời Lê sơ đến nhà Nguyễn đồng thời nắm tình hình giáo dục địa phương Trong công trình "Văn bia Quốc T Giám Hà Nội” Đỗ Văn Ninh biên soạn, Nxb Văn hóa thông tin Hà Nội, 2000, ghi lại danh sách người đỗ từ tiến sĩ đến trạng nguyên khoa thi từ năm 1442 Nội dung văn bia cung cấp nhiều tư liệu quý báu giúp nghiên cứu phần tình hình giáo dục khoa cử thời Lê sơ Luận văn: Giáo dục nho học nhà khoa bảng huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc từ kỷ XV đến đầu kỷ XX Cuốn “Trạng nguyên, tiến sĩ, hương cống Việt Nam”, Bùi Hạnh Cẩn – Minh Nghĩa – Việt An biên soạn, Nxb Văn hóa thông tin Hà Nội, 2002, thống kê đầy đủ danh sách vị đỗ Cử nhân, Phó Bảng, Tiến sĩ khoa thi từ 1075-1919 Cuốn “Giáo dục, khoa c quan chế Việt Nam thời phong kiến, thời Pháp thuộc”, Nguyễn Công Lý, Nxb Đại học Quốc gia TPHCM, 2011, giúp cho người đọc tiếp cận với kiến thức giáo dục, khoa cử quan chế Việt Nam trước năm 1945 Cũng năm 2011, tác phẩm “Nhà nước phong kiến Việt Nam với việc s dụng đại khoa học vị tiến sĩ”, Nxb Khoa học xã hội nghiên cứu giá trị truyền thống lịch sử dân tộc việc sử dụng người có học vấn cao – bậc tiến sĩ việc vương triều từ 1075-1919 Năm 2012, sách Hệ thống giáo dục khoa c nho giáo triều Nguyễn”, Nguyễn Ngọc Quỳnh, Nxb Chính trị quốc gia, tìm tiểu tình hình trị xã hội sách giáo dục khoa cử nho giáo triều Nguyễn, hệ thống nhà khoa bảng máy nhà nước đời sống xã hội triều đại Những công trình nêu cấp cho nhiều kiến thức giáo dục nho học khoa cử thời phong kiến, nhiên, mang tính chất khái quát phạm vi nước, chưa sâu, cụ thể giáo dục nhà khoa bảng địa phương, mà cụ thể huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc 2.3 Các công trình nghiên cứu giáo dục khoa bảng nhà nghiên cứu lịch sử địa phương: Tác giả Lê Kim Thuyên – Hội nghiên cứu lịch sử tỉnh Vĩnh Phúc “Danh nhân Vĩnh Phúc” Sở văn hóa thể thao Vĩnh Phúc xuất Luận văn: Giáo dục nho học nhà khoa bảng huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc từ kỷ XV đến đầu kỷ XX năm 1999 khái quát giới thiệu danh nhân tỉnh, có nhà khoa bảng Lập Thạch Trong năm 2000, sách “Địa chí Vĩnh phúc”, Sở văn hóa thông tin – thể dục thể thao Vĩnh Phúc, tập trung làm rõ nét đất đai, địa hình núi sông, người, truyền thống lịch sử văn hóa, tín ngưỡng tôn giáo, phong tục tập quán, hệ thống trị, an ninh quốc phòng địa lý tỉnh Vĩnh phúc, có nhắc đến truyền thống hiếu học danh nhân huyện Lập Thạch Năm 2009, tác giả Trần Thị Xuyến có công trình luận văn thạc sĩ với đề tài Văn hóa làng khoa bảng Quan T , xã Sơn Đông, huyện ập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc Đề tài khái quát tình hình kinh tế, tổ chức xã hội làng việc hình thành truyền thống khoa bảng Quan Tử - làng khoa bảng tỉnh Vĩnh Phúc Năm 2010, tác giả Trần Thị Thu Hà có công trình luận văn thạc sĩ, Hương ước cải lương huyện ập Thạch tỉnh Vĩnh Yên 1921 – 1942), có nêu tên số nhà khoa bảng huyện Năm 2010, tác giả Nguyễn Hữu Mùi “Truyền thống hiếu học hệ thống văn miếu văn t văn chi Vĩnh Phúc” nghiên cứu truyền thống hiếu học, số người đỗ đại khoa, trung khoa thời Lê thời Nguyễn; đồng thời trình bày cách có hệ thống văn từ văn tỉnh Vĩnh Phúc Như vậy, số công trình nghiên cứu lịch sử khoa bảng Việt Nam nói chung tỉnh Vĩnh Phúc nói riêng chưa có công trình tập trung nghiên cứu cách toàn diện giáo dục nho học nhà khoa bảng huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc từ kỷ XV đến đầu kỷ XX Đối tƣợng, phạm vi nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Lựa chọn lịch sử khoa bảng huyện Lập Thạch làm đối tượng nghiên cứu, mong muốn luận văn làm rõ giáo dục nho học nhà Luận văn: Giáo dục nho học nhà khoa bảng huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc từ kỷ XV đến đầu kỷ XX khoa bảng huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc từ kỷ XV đến đầu kỷ XX, đặc biệt đóng góp họ quê hương đất nước 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi thời gian nghiên cứu luận văn giáo dục nho học nhà khoa bảng huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc từ kỷ XV đến đầu kỷ XX - Phạm vi không gian, đề tài nghiên cứu giáo dục nho học nhà khoa bảng huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc chưa tách thành hai huyện: Lập Thạch Sông Lô 3.3 Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài làm rõ vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, dân cư tình hình xã hội huyện Lập Thạch, tĩnh Vĩnh Phúc, sở làm bật giáo dục nho học truyền thống khoa bảng xã, thôn thuộc huyện Đề tài tập trung vào tìm hiểu nhà khoa bảng huyện đóng góp nhà khoa bảng địa phương đất nước Nguồn tài liệu phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn tài liệu Để hoàn thành luận văn, tác giả sử dụng nhiều nguồn tư liệu khác nhau: - Các văn kiện Đảng, nhà nước ta tầm quan trọng định hướng đào tạo, bồi dưỡng nhân tài cho đất nước - Nguồn tư liệu trình bày sử nhà nước phong kiến biên soạn, nội dung có đề cập tới giáo dục nho học nhà khoa bảng huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc + Đại Việt sử ký toàn thư khắc in năm Chính Hòa 18(1697) + Lịch triều hiến chương loại chí, phần Khoa mục chí – Phan Huy Chú, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1992,… Luận văn: Giáo dục nho học nhà khoa bảng huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc từ kỷ XV đến đầu kỷ XX Giám thí: Phụng trực đại phu Thái tử Thiếu bảo Ngự sử đài Đô Ngự sử Tư Thượng khanh Trần Phong Mậu lâm lang Binh khoa Đô Cấp trung Phí Bá Khang Bia số 6: Đề danh tiến sỹ khoa Mậu Tuất, niên hiệu Hồng Đức năm thứ 9, (1478), No.1313 Năm thứ sau đổi niên hiệu Hồng Đức, quan Bộ Lễ theo điển chế cũ, thi Hội Cử nhân nước, chọn hạng trúng cách tất 62 người Ngày 14 tháng 5, Hoàng thượng ngự hiên điện thi, xem xét đối đáp để đánh giá tài Hoàng thượng dụ bảo danh hiệu cao sĩ tử không đạt tới Cho nên khoa hàng Tiến sĩ cập đệ đệ danh, ban cho Lê Quảng Chí đỗ Đệ nhị danh, bọn Trần Bích Hoành, Lê Ninh đỗ Đệ tam danh; lại ban cho bọn Nguyễn Địch Tâm người đỗ Tiến sĩ xuất thân, bọn Nguyễn Hiến 50 người đỗ đồng Tiến sĩ xuất thân Theo lệ tất đề danh vào bia đá dựng nhà Thái học, Bộ Công chần chừ nên chưa dựng Bảy năm sau, đến năm Giáp Thìn, Hoàng thượng xuống chiếu bảo phải truy dựng, sai thần Đôn Phục soạn ký Kính nghĩ: Khí vận quốc gia quan hệ nhân tài, nhân tài cao thấp cốt nơi khoa mục Thái Tổ Cao hoàng đế từ sáng lập triều ta dùng kinh nghĩa luận sách để thi học trò, khoa mục khởi thủy từ Thái Tông Văn hoàng đế nối chí kế nghiệp, mở mang kỷ cương, niên hiệu Đại Bảo mở khoa thi, nhân tài nối xuất hiện, từ khoa mục đại chấn hưng Nhân Tông hoàng đế nối theo phép cũ, không dám sơ suất Hoàng thượng dấy nghiệp Trung hưng, khôi phục việc bị bỏ bễ, ba năm mở khoa thi, cách đều, thứ tự ban ơn, chu tất hoàn hảo Từ năm Nhâm Tuất niên hiệu Đại Bảo tới nay, thảy 10 khoa, lựa nhân tài cho quốc gia sử dụng đến vô cùng, tốt đẹp thịnh 115 Luận văn: Giáo dục nho học nhà khoa bảng huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc từ kỷ XV đến đầu kỷ XX vượng thay! Lại cho khắc tên vào đá để ghi việc tốt, truyền lại vinh hiển cho đời sau xem biết Há dung cho hạng người không xứng đáng trà trộn đó, phải cứu xét kỹ lưỡng Bởi ý triều đình cho dựng bia khắc tên cốt mong cho người trung hiếu ngày thường can nói thẳng, tôn vua giúp dân, gặp việc nước quên nhà, gặp gian nguy dám quên mình, khiến người ta vào tên mà nói: người trung, người thẳng, người dám tiến cử người tốt, xích kẻ gian tà, giúp ích cho nước; người trọn đạo làm tôi, không thẹn danh khoa mục, năm tháng lâu mà bia không mòn Còn mượn khoa mục để cầu ấm no, mượn khoa danh để làm lối tắt cho đường sĩ hoạn, lo cho riêng mình, không nghĩ tới việc nước, người ta tên mà nói: kẻ gian, kẻ nịnh, kẻ đặt lợi nhà lên ích nước, ích hại dân, kẻ hãm hại người tốt, bè đảng gian tà, ô danh khoa mục, lâu lại thêm rõ tì vết Nay ý nghĩ sâu xa việc dựng bia, há phải cốt lưu lại vẻ vang lâu dài mà đâu! Thần mệnh viết ký, nhân thuật thêm vài lời để ngụ ý khuyên răn Thần kính cẩn làm ký Hiển cung đại phu Hàn lâm viện Thị thư kiêm Tú lâm cục Tư huấn Nguyễn Đôn Phục1 sắc soạn Cẩn lang Trung thư giám Chính tự Thái Thúc Liêm sắc viết chữ (chân) Mậu lâm lang Kim quang môn Đãi chiếu Tô Ngại sắc viết chữ triện Bia dựng ngày 15 tháng niên hiệu Hồng Đức thứ 15 (1484) Đệ giáp Tiến sĩ cập đệ, người: LÊ QUẢNG CHÍ 黎廣志2 người huyện Kỳ Hoa phủ Hà Bình TRẦN BÍCH HOÀNH 陳璧宏3 người huyện Thiên Bản phủ Kiến Hưng LÊ NINH 黎寧4 người huyện Yên Lạc phủ Tam Đới Đệ nhị giáp Tiến sĩ xuất thân, người: 116 Luận văn: Giáo dục nho học nhà khoa bảng huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc từ kỷ XV đến đầu kỷ XX NGUYỄN ĐỊCH TÂM 阮迪心5 người huyện Yên Sơn phủ Quốc Oai VŨ QUỲNH 武瓊6 người huyện Đường An phủ Thượng Hồng VŨ DUY THIỆN 武惟善7 người huyện Thiên Bản phủ Kiến Hưng NGHIÊM LÂM 嚴林8 người huyện Thượng Phúc phủ Thường Tín NGUYỄN SĨ NGUYÊN 阮士原9người huyện Đông Ngàn phủ Từ Sơn HOÀNG ĐỨC LƢƠNG 黃德良10 người huyện Gia Lâm phủ Thuận An NGÔ SỞ NGỌC 吳楚玉11 người huyện Thiện Tài phủ Thuận An NINH HÃNG 寧沆12 người huyện Thanh Lâm phủ Nam Sách NGUYỄN GIẢN 阮僩13 người huyện Gia Định phủ Thuận An Đệ tam giáp đồng Tiến sĩ xuất thân, 50 người: NGUYỄN HIẾN 阮憲14 người huyện Đông Ngàn phủ Từ Sơn ĐÀO CẢNH HUỐNG 陶景況15 người huyện Kim Động phủ Khoái Châu NGUYỄN DƢƠNG KỲ 阮陽祺16 người huyện Trường Tân phủ Hạ Hồng QUÁCH TOẢN 郭瓚17 người huyện Đông Ngàn phủ Từ Sơn NGUYỄN KHÁNH DUNG 阮慶融18 người huyện Thanh Oai phủ Ứng Thiên DOÃN HOÀNH TUẤN 允宏濬19 người huyện Thượng Phúc phủ Thường Tín VŨ TÍN BIỂU 武信表20 người huyện Thiên Thi phủ Khoái Châu TRẦN QUÝ NGHỊ 陳貴毅21 người huyện Yên Lãng phủ Tam Đới NGUYỄN KỲ 阮麒22 người huyện Tế Giang phủ Thuận An NGHIÊM PHỤ 嚴輔23 người huyện Đông Ngàn phủ Từ Sơn NGUYỄN THIỆU TRI 阮紹知24 người huyện Lập Thạch phủ Tam Đới NGUYỄN NGHIỄM 阮儼25 người huyện Đông Ngàn phủ Từ Sơn DƢƠNG BÍNH 陽昺26 người huyện Đông Ngàn phủ Từ Sơn NGUYỄN HIẾU TRUNG 阮孝忠27 người huyện Giáp Sơn phủ Kinh Môn BÙI XƢƠNG TRẠCH 裴昌澤28 người huyện Thanh Đàm phủ Thường Tín NGUYỄN TRÍ KHOAN 阮知寬29 người huyện Tứ Kỳ phủ Hạ Hồng NGUYỄN CỐI 阮薈30 người huyện Vĩnh Lại phủ Hạ Hồng 117 Luận văn: Giáo dục nho học nhà khoa bảng huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc từ kỷ XV đến đầu kỷ XX NGUYỄN TÂM HOẰNG 阮心弘31 người huyện La Giang phủ Đức Quang LƢƠNG VINH 梁榮32 người huyện Gia Lâm phủ Thuận An PHÍ MẪN 費敏33 người huyện Gia Lâm phủ Thuận An LƢU HY 劉熙34 người huyện Thanh Oai phủ Ứng Thiên VƢƠNG KHẮC MẠI 王克邁35 người huyện Ninh Sơn phủ Quốc Oai NGÔ KIM HÚC 吳金旭36 người huyện An Dương phủ Kinh Môn NGUYỄN CẨN 阮謹37 người huyện Trường Tân phủ Hạ Hồng PHẠM MIỄN LÂN 范勉麟38 người huyện Thiên Tài phủ Thuận An ĐÀO TIẾN KHANG 陶進康39 người huyện Gia Lâm phủ Thuận An ĐỖ HỰU 杜佑40 người huyện Yên phủ Kiến Hưng TRẦN SẢNH 陳靚 41 người huyện Thạch Hà phủ Hà Hoa NGUYỄN ĐƢỜNG 阮鐺42 người huyện Trường Tân phủ Hạ Hồng NGUYỄN NGHĨA KỲ 阮義琦43 người huyện Bình Hà phủ Nam Sách NGUYỄN ĐỈNH BẬT 阮鼎弼44 người huyện Kim Hoa phủ Bắc Giang NGUYỄN GIẢN LIÊM 阮簡廉45 người huyện Đông Ngàn phủ Từ Sơn NGUYỄN THỌ KÌNH 阮壽鯨46 ngườihuyện Thụy Anh phủ Thái Bình NGUYỄN QUÝNH 阮炯47 người người huyện Thanh Oai phủ Ứng Thiên NGUYỄN TẮC DĨNH 阮則穎48 người huyện Hoằng Hóa phủ Hà Trung TẠ HÙNG KIỆT 謝熊傑49người huyện Đan Phượng phủ Quốc Oai TRẦN DOÃN HỰU 陳允佑50 người huyện Lập Thạch phủ Tam Đới LÊ HANH HUYỄN 黎亨鉉51 người huyện Gia Lâm phủ Thuận An NGÔ TRINH CHẤP 52 người huyện Yên Phong phủ Từ Sơn DƢƠNG TĨNH 楊靖53 người huyện Yên Lạc phủ Tam Đới NGUYỄN ĐỨC ĐỊNH 阮德定54 người huyện Lập Thạch phủ Tam Đới TRẦN ĐỨC TRINH 55người huyện Sơn Vi phủ Thao Giang NGUYỄN KÍNH HÀI 阮敬諧56 người huyện Hương Sơn phủ Đức Quang 118 Luận văn: Giáo dục nho học nhà khoa bảng huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc từ kỷ XV đến đầu kỷ XX ĐÀO LÂM 陶霖57 người huyện Thiện Tài phủ Thuận An HOÀNG HIỀN 黃賢58 người huyện Thiên Lộc phủ Đức Quang ĐỖ CẬN 杜覲59 người huyện Phổ Yên phủ Phú Bình ĐẶNG CUNG 鄧珙60 người huyện Quế Dương phủ Từ Sơn LÊ GIÁM 黎鑑61 người huyện Hưng Nguyên phủ Anh Đô VŨ KIỆT 武杰62 người huyện Tây Chân phủ Thiên Trường HOÀNG CÔNG ĐẢNG 黃公党63người huyện Thanh Lâm phủ Nam Sách 119 Luận văn: Giáo dục nho học nhà khoa bảng huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc từ kỷ XV đến đầu kỷ XX Đề điệu: Đặc tiến Kim tử Vinh lộc đại phu Thái phó Kỳ Quận công Thượng trụ quốc Lê Niệm Phụng trực đại phu Thượng thư Bộ Lại Tư Thượng khanh Hoàng Nhân Thiệm Độc quyển: Thông chương đại phu Hàn lâm viện Thừa Đông Đại học sĩ Tư khanh Thân Nhân Trung Tả Thị lang Bộ Lễ kiêm Quốc tử giám Tế tửu Nguyễn Như Đổ Triều liệt đại phu Đông Học sĩ Tu thiện doãn Quách Đình Bảo Triều liệt đại phu Quốc tử giám Tư nghiệp kiêm Sử quán Tu soạn Tu thiện doãn Ngô Sĩ Liên Giám thí: Tả Thị lang Bộ Hình Triều liệt đại phu Tu thiện doãn Nguyễn Tường Hữu Thị lang Bộ Công Đạt tín đại phu Tu thiện thiếu doãn Ngô Đức Thanh Bia số 7: Đề danh tiến sỹ khoa Tân Sửu niên hiệu Hồng Đức năm thứ 12 (1481), No.1350 Năm Tân Sửu niên hiệu Hồng Đức (1481) năm thứ 54 Hoàng triều mở vận năm thứ 22 Hoàng thượng trung hưng1, mở khoa thi Hội đến năm 11 năm Khoa Cử nhân2 đến đua tài Bộ Lễ đông đến 2.000, tuyển chọn 31 người, lựa chọn thật kỹ Ngày thi Đình, quan Hữu ti viên chấp người việc Vua ngự điện, đích thân đề văn sách Sáng hôm sau, Hoàng thượng xem chọn bài, lấy Phạm Đôn Lễ đỗ đầu, Lưu Hưng Hiếu thứ hai, Nguyễn Doãn Địch thứ ba, ban cho hạng Tiến sĩ cập đệ; người lại ban cho hạng Tiến sĩ xuất thân đồng Tiến sĩ xuất thân có thứ bậc khác Thứ lớp ban ơn y theo điển cũ Những người chọn vào viện Hàn 120 Luận văn: Giáo dục nho học nhà khoa bảng huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc từ kỷ XV đến đầu kỷ XX lâm cho thêm cấp Hoàng thượng đích thân sắc dụ sai quan Bộ Công dựng đá đề tên Quốc tử giám, sai bề Trọng Ý soạn ký Thần cúi đầu rập đầu dâng lời rằng: “Người người anh tài”3 tâm dạy người mệt Văn Vương “Sao không trồng người ? ”4 lời giáo huấn dễ hiểu Hoàng thượng cổ vũ nhân tài, chấn hưng văn trị Thơ V c tỏ đạo nhân từ, thơ Tinh nga ngụ lời giáo hóa, xưa khác mà công dụng v n Kẻ sĩ sinh đời gặp gỡ đấng thánh minh, trang điểm tiếng tăm văn chương, tắm gội thấm nhuần giáo hóa; thừa buổi gặp hội gió mây, ngước trông vừng nhật nguyệt; lên đường vinh quí, bước chân vào hạng anh hùng; tên khắc bia đá, để lại lâu dài, há vinh hạnh ư? Nhưng, danh bề thực, tốt đối tượng xấu Có danh có thực, há tốt sao? Có danh không thực, há xấu sao? Những người đề danh vào bia đá này, cố nhiên phải lấy đạo nghĩa đức hạnh để tu dưỡng thân, phải dùng văn học mà trau dồi tâm tính; làm vị Trạng nguyên chân chính, làm vị Tiến sĩ chân chính, không phụ ơn tri ngộ triều đình, không phụ với sở học thường ngày, đừng Công Tôn học thức a dua, phép canh tân gạt người, Trại Lang đặt làm lụy cho khoa mục mà Vả bia đá dựng nhà Thái học cốt người làm quan người làm việc từ chương chữ nghĩa mắt nhìn chăm chú, miệng đọc thuộc lòng, bồi hồi xem đọc, ngưỡng mộ tốt đẹp lớn lao, nhân tâm có khích lệ, khiến cho ý nghĩa văn thêm lớn lao sáng tỏ Điều nguyên đạo trị, phong tục giáo hóa có quan hệ lớn Thần há dám viện cớ quê mùa nông cạn mà chối từ Thần kính cẩn làm ký 121 Luận văn: Giáo dục nho học nhà khoa bảng huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc từ kỷ XV đến đầu kỷ XX Hiển cung đại phu Hàn lâm viện Thị thư kiêm Tú lâm cục Tư huấn Nguyễn Xung Xác sắc soạn Mậu lâm tá lang Trung thư giám Điển thư Phan Trung sắc viết chữ (chân) Mậu lâm lang Kim quang môn Đãi chiếu Tô Ngại sắc viết chữ triện Bia dựng ngày 15 tháng niên hiệu Hồng Đức thứ 15 (1484) Đệ giáp Tiến sĩ cập đệ, người: PHẠM ĐÔN LỄ 范敦禮5 người huyện Ngự Thiênphủ Tân Hưng LƢU HƢNG HIẾU 劉興孝6 người huyện Vĩnh Ninhphủ Thiệu Thiên NGUYỄN DOÃN ĐỊCH 阮允迪7 người huyện Thanh Oai phủ Ứng Thiên Đệ nhị giáp Tiến sĩ xuất thân, người: NGÔ VĂN CẢNH吳文景8 người huyện Yên Dũng phủ Lạng Giang VŨ KHẮC MINH 武克明9 người huyện Cẩm Giàng phủ Thượng Hồng LƢU NGẠN QUANG 劉彥光10 người huyện Đông Sơn phủ Thiệu Thiên NGUYỄN DUY TRINH 阮惟禎11 người huyện Từ Liêm phủ Quốc Oai PHẠM HÙNG 范雄12 người huyện Thiên Bản phủ Kiến Hưng HOÀNG BÁ DƢƠNG 黃伯陽13 người huyện Thanh Oai phủ Ứng Thiên BÙI SƢ LỤC 裴師錄14 người huyện Thanh Lâm phủ Nam Sách LÊ ĐỨC THIỆU 黎德邵15 người huyện Đường Hào phủ Thượng Hồng Đệ tam giáp đồng Tiến sĩ xuất thân, 29 người: NGUYỄN MINH THÔNG 阮明通16 người huyện Đông Ngàn phủ Từ Sơn ĐÀM ĐÌNH PHƢƠNG 譚廷芳17 người huyện Đan Phượng phủ Quốc Oai PHẠM CHUYẾT 范拙18 người huyện Cẩm Giàng phủ Thượng Hồng VŨ NGUYÊN TRINH 武原禎19 người huyện Đường An phủ Thượng Hồng LÊ CẤU 黎覯20 người huyện Thanh Lâm phủ Nam Sách NGUYỄN TÔN MIỆT 阮孫蔑21 người huyện Kim Hoa NGUYỄN NHÂN BỊ 阮仁被22 người huyện Vũ Ninh phủ Từ Sơn 122 Luận văn: Giáo dục nho học nhà khoa bảng huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc từ kỷ XV đến đầu kỷ XX NGUYỄN VĂN TÚ 阮文秀23 người huyện Bạch Hạc phủ Tam Đới VŨ NGHI HUYNH 武宜兄24 người huyện Cẩm Giàng phủ Thượng Hồng NGUYỄN ĐỔ 阮堵25 người huyện Đan Phượng phủ Quốc Oai NGUYỄN THÁI 阮泰26 người huyện Thọ Xương KHỔNG CƢ LỖ 孔居魯27 người huyện Lập Thạch phủ Tam Đới THÂN TÔNG VŨ 申宗武28 người huyện Yên Dũng phủ Lạng Giang LÊ CÔNG TRUYỀN 黎公傳29 người huyện Giáp Sơn phủ Kinh Môn PHẠM TỬ HIỀN 范子賢30 người huyện Thụy Anh phủ Thái Bình NGUYỄN TẤT THÔNG 阮必聰31 người huyện Vũ Giang32 NGUYỄN TỬ LOA 阮子騾33 người huyện Chí Linh phủ Nam Sách NGUYỄN ĐÌNH TUẤN 阮廷俊34 người huyện Lương Tài phủ Thuận An NGUYỄN NHÂN LỄ 阮仁禮35 người huyện Hoằng Hóa phủ Hà Trung PHAN ỨNG TOẢN 范應瓚36 người huyện Thạch Hà phủ Hà Hoa LƢU DI QUYẾT 劉貽厥37 người huyện Tế Giang phủ Thuận An LÊ TỨ 黎賜38 người huyện Tế Giang phủ Thuận An ĐỖ BÁ LINH 杜伯齡39 người huyện Cẩm Giàng phủ Thượng Hồng NGÔ KHẮC TUẤN 吳克俊40 người huyện Trường Tân phủ Hạ Hồng THANG NGHĨA PHƢƠNG 湯義芳41 người huyện Đông Ngàn phủ Từ Sơn LÊ ĐỨC TRUNG 黎德忠42 người huyện Yên Dũng phủ Lạng Giang NGUYỄN OANH 阮轟43 người huyện Gia Lâm phủ Thuận An PHAN DƢ KHÁNH 潘餘慶44 người huyện La Giang phủ Đức Quang LÊ DUY HÀN 黎惟翰45 người huyện Hoằng Hóa phủ Hà Trung Bia số 9: Đề danh tiến sỹ khoa Bính Thìn, niên hiệu Hồng Đức năm thứ 27, (1496), No.1310 Thánh hoàng đế trị 37 năm, muôn cõi chung hưởng cảnh xuân, chín châu hợp mối, trí trị sáng tựa mặt trời, anh tài họp dường mây tụ 123 Luận văn: Giáo dục nho học nhà khoa bảng huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc từ kỷ XV đến đầu kỷ XX Mùa xuân năm năm mở khoa thi, [sĩ nhân nước tới kinh đô dự thi đông, mà số trúng cách] 43 người Ngày Đinh Dậu 19 tháng 3, Hoàng thượng ngự điện Kính Thiên [ra văn sách hỏi đạo trị nước] Sai Đề điệu Binh Thượng thư Định Công bá Trịnh Công Đán, Ngự sử đài Đô Ngự sử Quách Hữu Nghiêm, Giám thí Hộ Hữu Thị lang Nguyễn Hoằng [ ]1 quan lớn nhỏ chia giữ việc Sáng hôm sau [ ] bọn Đào Thuấn Cử dâng để Hoàng thượng ngự lãm Ngày Canh Tý 22 tháng quan hữu ti d n người trúng cách vào sân điện Kim Quang, Hoàng đế đích thân xem dung mạo xét định, chọn lấy 30 người Đến ngày Ất Tị 27, vua ngự điện để làm lễ xướng danh Ban cho bọn Nghiêm Viện trở xuống hạng Tiến sĩ cập đệ, Tiến sĩ xuất thân có thứ bậc khác Ban cấp ân vinh y theo điển cũ Lại sai Bộ Công khắc đá, sai Lưu Hưng Hiếu làm ký ghi lại việc Thần kính cẩn cúi đầu rập đầu dâng lời rằng: [ ] Từ xưa bậc đế vương trị nước, chấn hưng giáo hóa mở mang thịnh trị không vị không coi việc cầu nhân tài, kén kẻ sĩ việc Kính nghĩ Hoàng đế bệ hạ đem tư chất thánh trí anh minh, nối vận hội thái bình chăm lo mưu trị, khuya sớm dùi mài, cầu người hiền nhiều phương, kén người giỏi đủ lối Lại dựng trường học để dự bị người tài, đặt khoa thi để tác thành kẻ sĩ Hoàng thượng ngự hiên điện, đích thân câu hỏi để xét tuyển, cho yết bảng đề tên người thi đỗ để vẻ vang Quy mô mưu trị, ý đẹp chấn tác hiền tài thực chung đường với bậc thánh chúa minh quân đời xưa Kẻ sĩ sinh đời thật may mắn làm sao! Vậy nên phải cốt thực chất, lánh bỏ hư danh, văn chương phải cứng cỏi hồn thuần, nghiệp phải lâu dài to lớn, bảng Long hổ đời Đường Hàn Dũ làm vẻ vang cho nước [ ] khiến người đời sau nhón chân kính ngưỡng không thôi, há 124 Luận văn: Giáo dục nho học nhà khoa bảng huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc từ kỷ XV đến đầu kỷ XX đẹp hay sao? Thảng có người làm việc khác với sở học, danh trái với thực, Công Tôn tà học xu thời, An Thạch phép gạt dân, khoa mục thẹn lây, đá xanh lấm vết, trái hẳn ý triều đình đặt khoa thi chọn học trò, mà khiến cho chí nguyện bình sinh trẻ học lớn làm sĩ tử bị hổ thẹn sâu sắc Há chẳng nên tự răn sao? Thần kính cẩn làm ký Hiển cung đại phu Hàn lâm viện Thị giảng Tham Chưởng Hàn lâm viện Lưu Hưng Hiếu2 sắc soạn Cẩn lang Trung thư giám Chính tự Nguyễn Đức sắc viết chữ (chân) Mậu lâm lang Kim quang môn Đãi chiếu Nguyễn Nhân sắc viết chữ triện Bia dựng ngày tháng 12 niên hiệu Hồng Đức thứ 27 (1496) Đệ giáp Tiến sĩ cập đệ, người: NGHIÊM VIỆN 嚴瑗3 người xã Bồng Lai huyện Quế Dương NGUYỄN HUÂN 阮勛4 người xã Kim Đôi huyện Vũ Giàng ĐINH LƢU 丁鎏5 người xã An Dật huyện Thanh Lâm Đệ nhị giáp Tiến sĩ xuất thân, người: ĐINH CƢƠNG 丁疆6 người xã Tiên Táo huyện Bình Hà NGUYỄN THANH 阮清7 người xã Nghĩa Trai huyện Gia Lâm ĐẶNG MIỄN CUNG 鄧勉恭8 người xã Văn Triền huyện Bình Hà LÊ QUÝNH 黎絅9 người xã Tuy Lai huyện Vũ Tiên TRIỆU NGHỊ PHÙ 趙誼符10 người xã Đức Lạp huyện Lập Thạch PHẠM CẢNH LƢƠNG 范景良11 người xã Bất Náo huyện Kim Thành PHẠM GIỚI 范玠12 người huyện Tiên Phong NGUYỄN KHIẾT TÚ 阮潔秀13 người xã Tam Sơn huyện Đông Ngàn Đệ tam giáp đồng Tiến sĩ xuất thân, 19 người: NGUYỄN ĐẠO DIỄN 阮道演14 người xã Kim Đôi huyện Vũ Giàng 125 Luận văn: Giáo dục nho học nhà khoa bảng huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc từ kỷ XV đến đầu kỷ XX TRẦN CỦNG UYÊN 陳鞏淵15 người xã Ngoại Lãng huyện Thư Trì PHẠM THÔNG 范聰16 người xã Nhất Trai huyện Lương Tài VĂN VĨ 文偉17 người xã Cát Vũ huyện Bạch Hạc NGUYỄN CỦNG THUẬN 阮拱順18 người xã Kim Đôi huyện Vũ Giàng NGUYỄN TỔ KHUÊ 阮組珪19 người xã La Xá huyện Giáp Sơn TRẦN TƢỚC 陳爵20 người xã Yên Lạc huyện La Sơn HOÀNG KIỂU VINH 黃矯榮21 người xã Dục Đại huyện Thanh Lâm NGUYỄN TƢỜNG PHIÊU 阮翔縹22 người xã Đỗ Tùng huyện Gia Phúc ĐÀM TỤY 譚萃23 người xã Hoàng Gia huyện Cẩm Giàng ĐỖ TÚC KHANG 杜夙康24 người xã Hà Vĩ huyện Đông Ngàn NGUYỄN KIỆN HY 阮健僖25 người huyện Duy Tiên VŨ TIẾN CHIÊU 武進昭26 người xã Vĩ Vũ huyện Vũ Giàng NGUYỄN THƢỢNG NGHIÊM 阮尚嚴27 người xã Khúc Toại huyện Yên Phong NGUYỄN SỞ THÙY 阮楚倕28 người xã Thanh Sơn huyện Vũ Giàng ĐỖ TOẠI 杜璲29 người xã An Bài huyện Phụ Dực ĐỖ HOẰNG 杜弘30 người xã Nghĩa Bổng huyện Thư Trì TRẦN KHẢI ĐỄ 陳愷悌31 người xã Thanh Lãng huyện Yên Lãng NGUYỄN KÍNH 阮敬32 người xã Kim Đôi huyện Vũ Giàng Bia Lập Thạch huyện văn từ tiến sỹ bi, tạo năm Tự Đức 22 (1859), đặt Văn từ huyện Lập Thạch - Tướng công họ Triệu, tên tự Triệu Thái, người xã Hoàng Chung, đỗ đầu khoa Hoành Từ, đỗ tiến sỹ niên hiệu Minh Lạc nhà Minh(14031425), làm quan đến chức Thị ngự sử - Tướng công họ Nguyễn, tên chữ Từ, người xã Sơn Đông, đỗ Đệ tam giáp đồng Tiến sỹ khoa Bính Tuất, niên hiệu Quang Thuận thứ (1466) đời Lê Thánh Tông, làm quan đến chức Đô ngự sử 126 Luận văn: Giáo dục nho học nhà khoa bảng huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc từ kỷ XV đến đầu kỷ XX - Tướng công họ Nguyễn, tên chữ Tộ, người xã Sơn Đông, đỗ Đệ nhị giáp Tiến sỹ (Hoàng giáp), khoa Nhâm Thìn, niên hiệu Hồng Đức thứ (1472), làm quan đến chức Hiến sát sứ - Tướng công họ Nguyễn, tên chữ Phúc Trinh, người xã Sơn Đông, đỗ Đệ Tam giáp khoa Ất Mùi, niên hiệu Hồng Đức thứ (1475) đời Lê Thánh Tông, làm quan đến chức Lại thượng thư - Tướng công họ Nguyễn, tên chữ Phúc Tư, người xã Sơn Đông, đỗ Đệ tam giáp khoa Ất Mùi, niên hiệu Hồng Đức thứ (1475), làm quan đến chức Tham - Tướng công họ Nguyễn, tên chữ Thiệu Tri, người xã Xuân Lôi, đỗ Đệ tam giáp đồng tiến sỹ khoa Mậu Tuất, niên hiệu Hồng Đức thứ (1478) đời Lê Thánh Tông, làm quan đến chức Hộ thượng thư - Tướng công họ Trần, tên chữ Doãn Hựu, người xã Sơn Đông, đỗ Đệ tam giáp đồng tiến sỹ khoa Mậu Tuất, niên hiệu Hồng Đức thứ (1478) đời Lê Thánh Tông, làm quan đến chức Thượng thư - Tướng công họ Nguyễn, tên chữ Đức Định, người xã Vân Chương, đỗ Đệ tam giáp đồng tiến sỹ khoa Mậu Tuất, niên hiệu Hồng Đức thứ (1478) đời Lê Thánh Tông, làm quan đến chức Viên ngoại lang - Tướng công họ Khổng, tên chữ Cư Lỗ, người xã Thạch Lỗi, đỗ Đệ nhị giáp Tiến sỹ (Hoàng giáp), khoa Giáp Thìn, niên hiệu Hồng Đức thứ 15 (1484) đời Lê Thánh Tông, làm quan đến chức Đô ngự sử - Tướng công họ Đặng, tên chữ Thận, đỗ Đệ nhị giáp Tiến sỹ (Hoàng giáp), khoa Giáp Thìn, niên hiệu Hồng Đức thứ 15 (1484) đời Lê Thánh Tông 127 Luận văn: Giáo dục nho học nhà khoa bảng huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc từ kỷ XV đến đầu kỷ XX - Tướng công họ Lê, tên chữ Lê Khiết, người xã Sơn Đông, đỗ Đệ tam giáp đồng tiến sỹ khoa Canh Tuất, niên hiệu Hồng Đức thứ 21 (1490) đời Lê Thánh Tông, làm quan đến chức Tri huyện - Tướng công họ Đặng, tên chữ Điềm, người xã Sơn Đông, đỗ Đệ tam giáp đồng tiến sỹ khoa Canh Tuất, niên hiệu Hồng Đức thứ 21 (1490) đời Lê Thánh Tông, làm quan đến chức Hiến sát sứ - Tướng công họ Triệu, tên chữ Triệu Tuyên Phù, người xã Đức Lạp, đỗ Đệ nhị giáp tiến sỹ khoa Bính Thìn, niên hiệu Hồng Đức thứ 27 (1496), đời Lê Thánh Tông - Tướng công họ Lê, tên chữ Đĩnh Chi, người xã Nhạo Sơn, đỗ Đệ Tam giáp tiến sỹ khoa Kỷ Mùi, niên hiệu Cảnh Tông thứ (1499) đời Lê Hiển Tông, phụng mệnh sứ, làm quan đến chức Thượng thư - Tướng công họ Nguyễn, tên tự Phu Hựu, người xã Sơn Đông, đỗ Đệ tam giáp đồng Tiến sỹ khoa Ất Sửu, niên hiệu Đoan Khánh thứ (1505) đời Lê Uy Mục, làm quan đến chức Thượng thư - Tướng công họ Nguyễn, tên chữ Thời Khắc, người xã Lũng Đông, đỗ Đệ tam giáp đồng tiến sỹ khoa Tân Mùi niên hiệu Hồng Thuận thứ (1511) đời Lê Tương Dực, làm quan đến chức Hộ Tả thị lang - Tướng công họ Hà, tên chữ Hà Sỹ Vọng, người xã Bình Sơn, đỗ Đệ tam giáp Đồng tiến sỹ khoa Ất Mùi, niên hiệu Đại Chính thứ (1535) đời Mạc Đăng Doanh, làm quan đến chức Lễ tả thị lang - Tướng công họ Vũ, tên chữ Doãn Tư, người xã Sơn Đông, đỗ Đệ Tam giáp đồng tiến sỹ khoa Tân Sửu, niên hiệu Quảng Hòa thứ (1451) đời Mạc Phúc Hải, làm quan đến chức Lại tả thị lang 128 Luận văn: Giáo dục nho học nhà khoa bảng huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc từ kỷ XV đến đầu kỷ XX - Tướng công họ Đào, tên chữ Thái, người xã Liễn Sơn, đỗ Đệ tam giáp đồng tiến sỹ khoa Canh Tuất, niên hiệu Cảnh Lịch thứ (1550) đời Mạc Phúc Nguyên, làm quan đến chức Hiến sát sứ - Tướng công họ Hà, tên chữ Hà Nhậm Đại, người xã Bình Sơn, đỗ Đệ tam giáp đồng tiến sỹ khoa Giáp Tuất, niên hiệu Sùng Khang thứ (1574) đời Mạc Mậu Hợp, làm quan đến chức Lễ thượng thư 129 ... muốn luận văn làm rõ giáo dục nho học nhà Luận văn: Giáo dục nho học nhà khoa bảng huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc từ kỷ XV đến đầu kỷ XX khoa bảng huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc từ kỷ XV đến đầu. .. 28 Luận văn: Giáo dục nho học nhà khoa bảng huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc từ kỷ XV đến đầu kỷ XX CHƢƠNG 2: GIÁO DỤC NHO HỌC VÀ CÁC NHÀ KHOA BẢNG HUYỆN LẬP THẠCH TỪ THẾ KỶ XV ĐẾN ĐẦU THẾ KỶ XX. . .Luận văn: Giáo dục nho học nhà khoa bảng huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc từ kỷ XV đến đầu kỷ XX 2.1 Nền giáo dục nho học Việt Nam từ kỷ XV đến đầu kỷ XX 29 2.2 Giáo dục Nho học nhà khoa bảng

Ngày đăng: 02/04/2017, 13:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan