1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Luận văn Giao thương giữa Việt Nam với các quốc gia và vùng lãnh thổ thuộc khu vực Đông Bắc Á (1897 – 1945)

205 370 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 205
Dung lượng 2,77 MB

Nội dung

Luận văn Giao thương giữa Việt Nam với các quốc gia và vùng lãnh thổ thuộc khu vực Đông Bắc Á (1897 – 1945) Lãnh thổ Việt Nam có một vị trí chiến lƣợc trên bản đồ khu vực và thế giới. Trong suốt tiến trình lịch sử, đất nƣớc ta luôn giữ vai trò cầu nối giữa Đông Nam Á lục địa và Đông Nam Á hải đảo, điểm giao nhau giữa hai trung tâm văn minh lớn của nhân loại là Ấn Độ và Trung Quốc, đồng thời án ngữ tuyến giao thông và thƣơng mại quốc tế từ khu vực Đông Bắc Á xuống khu vực Đông Nam Á. Nhờ vị trí đặc biệt thuận lợi đó, quan hệ thƣơng mại giữa Việt Nam với các nƣớc trên thế giới nói chung, với các quốc gia ở khu vực Đông Bắc Á nói riêng sớm đƣợc thiết lập và ngày càng phát triển. Trƣớc khi thực dân Pháp xâm lƣợc và bình định, các quốc và vùng lãnh thổ ở Đông Bắc Á nhƣ Nhật Bản, Trung Quốc đã trở thành bạn hàng truyền thống của Việt Nam thông qua các hoạt động giao lƣu, buôn bán, trao đổi hàng hoá. Cuối thể kỷ XIX, thực dân Pháp nổ súng xâm lƣợc nƣớc ta. Việt Nam bị biến thành xứ thuộc địa của đế quốc Pháp, nằm trong chỉnh thể đƣợc lịch sử biết đến với tên gọi là Liên bang Đông Dƣơng, hay xứ Đông Dƣơng thuộc Pháp.. Xã hội Việt Nam chuyển từ tích chất phong kiến sang tính chất xã hội thuộc địa nửa phong kiến. Bắt đầu từ đây, lịch sử Việt Nam nói riêng, ba nƣớc Đông Dƣơng nói chung phải đối mặt với những biến động lịch sử to lớn, trong đó có mối quan hệ thƣơng mại truyền thống với các bạn hàng ở khu vực Đông Bắc Á do hậu quả của chƣơng trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897 - 1913), chƣơng trình khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919-1929) của thực dân Pháp và 5 năm dƣới ách thống trị Pháp - Nhật (1941-1945)…Do đó, việc nghiên cứu sự chuyển biến của ngoại thƣơng Việt Nam với các quốc gia ở khu vực Đông Bắc Á từ cuối thế kỷ XIX đến năm 1945 góp phần quan trọng vào việc làm sáng tỏ tính chất của nền kinh tế Việt Nam thời thuộc địa. Nhà nghiên cứu Ch.Robequain khi nghiên cứu về sự tiến triển của kinh tế Đông Dƣơng đã khẳng định “một cuộc nghiên cứu nhanh về ngoại thƣơng ở Đông Dƣơng đủ để khám phá những tính chất của nền kinh tế Đông Dƣơng” [229; tr.341].Luận văn: Giao thương giữa Việt Nam với các quốc gia và vùng lãnh thổ thuộc khu vực Đông Bắc Á (1897 – 1945) Thứ hai, trong hơn một thế kỷ qua, đã có nhiều học giả trong và ngoài nƣớc nghiên cứu về vấn đề kinh tế của Việt Nam và Đông Dƣơng trong thời kỳ từ khi Pháp thành lập Liên bang Đông Dƣơng cho đến trƣớc thời điểm phát xít Nhật đảo chính Pháp, độc chiếm khu vực này ở những khía cạnh, chuyên ngành khác nhau. Tuy nhiên, nghiên cứu về ngoại thƣơng, đặc biệt những biến đổi của mối quan hệ truyền thống với Đông Bắc Á khi chuyển từ sự thống trị triều đình phong kiến nhà Nguyễn sang ách đô hộ của thực dân Pháp, thì chƣa có một công trình nào trình bày một cách toàn diện và có hệ thống, thậm chí cả các nguồn sử liệu nƣớc ngoài viết dƣới thời Pháp thuộc. Bức tranh giao thƣơng giữa Việt Nam với Đông Bắc Á vẫn còn là một vấn đề bỏ ngỏ. Do đó, việc làm sáng tỏ các vấn đề xoay quanh quan hệ thƣơng mại giữa Việt Nam với Trung Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên, Hồng Kông…thời Pháp thuộc có ý nghĩa trong việc lấp đi khoảng trống của nền sử học nƣớc nhà trong những năm qua. Thứ ba, trong công cuộc đổi mới, xây dựng đất nƣớc hiện nay, Việt Nam đang thực hiện chiến lƣợc phát triển các mối quan hệ song phƣơng và đa phƣơng, trong đó có việc coi các nƣớc ở khu vực Đông Bắc Á là đối tác chiến lƣợc trên nhiều lĩnh vực, đặc biệt là quan hệ thƣơng mại. Năm 2013, Việt Nam và Nhật Bản kỉ niệm 40 năm thiết lập quan hệ ngoại giao. Cùng thời gian trên, Việt Nam và Trung Quốc đã diễn ra các cuộc họp cấp cao giữa lãnh đạo hai nhà nƣớc, ra tuyên bố chung về vấn đề hợp tác kinh tế và các vấn đề văn hoá, chính trị, biên giới…Vấn đề duy trì và phát triển quan hệ với các quốc gia và vùng lãnh thổ thuộc khu vực Đông Bắc Á, trong đó có đối ngoại về kinh tế đã và đang trở thành vấn đề then chốt trong quan điểm của lãnh đạo hai các bên. Do vậy, nghiên cứu về quan hệ giao thƣơng với Đông Bắc Á trong lịch sử không những góp phần làm sáng tỏ mạch nối xuyên suốt của truyền thống thƣơng mại mà còn rút ra đƣợc những bài học kinh nghiệm quý báu đóng góp cho sự phát triển của ngành ngoại thƣơng và quá trình hoạch định chiến lƣợc hội nhập kinh tế quốc tế của đất nƣớc trong công cuộc phát triển kinh tế xã hội Việt Nam từ 1986 đến nay.Luận văn: Giao thương giữa Việt Nam với các quốc gia và vùng lãnh thổ thuộc khu vực Đông Bắc Á (1897 – 1945) Xuất phát từ những lý do nêu trên, ngƣời viết chọn vấn đề “Giao thương giữa Việt Nam với các quốc gia và vùng lãnh thổ thuộc khu vực Đông Bắc Á (1897 – 1945)” làm đối tƣợng nghiên cứu của luận án. 2. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 2.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu của luận án là giao thƣơng (hay có thể hiểu là quan hệ thƣơng mại) giữa Việt Nam với các quốc gia và vùng lãnh thổ thuộc khu vực Đông Bắc Á từ năm 1897 đến năm 1945. 2.2. Phạm vi nghiên cứu * Về thời gian: Đề tài nghiên cứu về quan hệ thƣơng mại giữa Việt Nam với các quốc gia và vùng lãnh thổ thuộc khu vực Đông Bắc Á trong thời gian khoảng gần 50 năm, tính từ khi thực dân Pháp bắt đầu tiến hành chƣơng trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất (năm 1897) cho đến Cách mạng Tháng Tám thành công (năm 1945). Đây là khoảng thời gian chính quyền thuộc địa của Pháp ở Đông Dƣơng tìm mọi cách để giành đƣợc sự độc quyền thƣơng mại ở Đông Dƣơng và Việt Nam trƣớc sự cạnh tranh quyết liệt của các thế lực kinh tế đến từ bên ngoài, trong đó có Hoa thƣơng, Nhật thƣơng. Kết quả nghiên cứu cho thấy, cho đến tận năm 1938, nhóm Pháp và thuộc địa của Pháp mới chiếm lĩnh đƣợc trên 50% thị phần nhập khẩu hàng hoá ở Đông Dƣơng. Sau đó không lâu thì phát xít Nhật nhảy vào chiếm đóng Đông Dƣơng, giành quyền kiểm soát thƣơng mại ở Việt Nam trong hầu hết thời gian chiến tranh thế giới II. Điều đó có nghĩa là, mặc dù thống trị Việt Nam, song mƣu đồ độc quyền thƣơng mại của chính quyền và tƣ bản Pháp gặp nhiều khó khăn, trở ngại. Chìa khoá của vấn đề chủ yếu là do vị thế thƣơng mại của nhóm các quốc gia và vùng lãnh thổ thuộc khu vực Đông Bắc Á ở Việt Nam và Đông Dƣơng. * Về không gian nghiên cứu của đề tài cũng có một số điểm cần lƣu ý. Trƣớc hết là chủ thể giao thƣơng là Việt Nam trong những năm 1897 – 1945 tồn tại với tên gọi 3 xứ: Bắc Kỳ (Tonkin), Trung Kỳ (An Nam), Nam KỳLuận văn: Giao thương giữa Việt Nam với các quốc gia và vùng lãnh thổ thuộc khu vực Đông Bắc Á (1897 – 1945) (Cochinchine), nằm trong một chỉnh thể chung là Liên bang Đông Dƣơng, bao gồm các xứ: Bắc Kỳ, Trung Kỳ, Nam Kỳ, Ai Lao, Cao Miên, vùng đất Quảng Châu Loan. Do các số liệu thƣơng mại đƣợc đặt trong một tổng thể chung là Đông Dƣơng thuộc Pháp nên việc tách các số liệu của Việt Nam là vô cùng khó khăn. Mặt khác, trong thời kỳ thuộc địa, thƣơng mại Đông Dƣơng chủ yếu phát triển tập trung ở Việt Nam, còn ở Lào, Campuchia giá trị hàng hoá xuất nhập khẩu rất hạn chế, thậm chí có năm bằng 0. Vì vậy, khi nghiên cứu về giao thƣơng giữa Việt Nam với Đông Bắc Á, tác giả sử dụng các số liệu của Đông Dƣơng nhƣng không làm ảnh hƣởng tới các kết luận trình bày trong luận án. Thứ hai là về phạm vi Đông Bắc Á (khách thể, đối tác thƣơng mại của Việt Nam), có thể hiểu là các quốc gia và vùng lãnh thổ nhƣ Nhật Bản, Trung Quốc, Triều Tiên, Đài Loan, vùng Viễn Đông thuộc nƣớc Nga. Tuy nhiên, tƣ liệu về Triều Tiên (do bị biến thành thuộc địa của Nhật từ 1910), Đài Loan (thuộc địa của Nhật từ sau điều ƣớc Mã Quan 1895) trong các hồ sơ lƣu trữ thời Pháp thuộc, các nguồn tài liệu tiếng Việt và tiếng nƣớc ngoài ít nhắc đến nên luận án chƣa có điều kiện đề cập chi tiết. Các số liệu của đề tài tập trung chủ yếu vào 3 trục chính là quan hệ thƣơng mại giữa Việt Nam với Nhật Bản, Trung Quốc và Hồng Kông. Trên cơ sở nghiên cứu quan hệ thƣơng mại giữa Việt Nam và Đông Dƣơng với từng quốc gia và vùng lãnh thổ ở khu vực Đông Bắc Á, luận án sẽ rút ra những đặc điểm chung trong hoạt động giao thƣơng giữa các bên. 3. Mục đích, nhiệm vụ của đề tài 3.1. Mục đích nghiên cứu Thông qua nghiên cứu về giao thƣơng giữa Việt Nam với các quốc gia và vùng lãnh thổ thuộc khu vực Đông Bắc Á từ năm 1897 đến năm 1945, luận án góp phần làm sáng tỏ hơn bức tranh tổng thể về ngoại thƣơng Việt Nam thời thuộc địa. Trên cơ sở đó, luận án đánh giá một cách khách quan những đặc điểm và tác động của giao thƣơng Việt Nam- Đông Bắc Á và đúc kết những bài học kinh nghiệm cho việc phát triển ngoại thƣơng bền vững cho công cuộc đổi mới, hội nhập kinh tế khu vực và thế giới của Việt Nam hiện nay.Luận văn: Giao thương giữa Việt Nam với các quốc gia và vùng lãnh thổ thuộc khu vực Đông Bắc Á (1897 – 1945) 3.2. Nhiệm vụ đề tài Thứ nhất, luận án làm rõ những cơ sở tác động đến quan hệ giao thƣơng giữa Việt Nam với các nƣớc Đông Bắc Á từ năm 1897 đến năm 1945; Thứ hai, luận án làm rõ thực trạng hoạt động giao lƣu, buôn bán giữa xứ Đông Dƣơng, chủ yếu là Việt Nam với một các nƣớc Đông Bắc Á nhƣ Trung Quốc, Nhật Bản và vùng lãnh thổ Hồng Kông; Thứ ba, luận án làm rõ đặc điểm và tác động có tính chất hai mặt của quan hệ thƣơng mại Việt Nam - Đông Bắc Á (1897-1945) tới tính chất thuộc địa của Việt Nam và Đông Dƣơng thời Pháp thuộc. 4. Nguồn tài liệu và phƣơng pháp nghiên cứu 4.1. Nguồn tài liệu Những vấn đề khoa học của luận án đƣợc triển khai dựa trên việc khai thác và xử lý ở các mức độ khác nhau các nguồn tài liệu sau đây: - Nguồn tài liệu khai thác từ tác phẩm của các lãnh tụ C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I. Lênin bàn về ngoại thƣơng, các tác phẩm, bài viết của chủ tịch Hồ Chí Minh về tội ác của chủ nghĩa thực dân và văn kiện Đảng (chủ yếu đề cập tới thời kỳ trƣớc năm 1945) vừa cung cấp các cứ liệu lịch sử chân thực, chính xác, vừa giúp tác giả củng cố nền tảng phƣơng pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử khi thực hiện đề tài nghiên cứu; - Nguồn tài liệu lƣu trữ tại Trung tâm Lƣu trữ quốc gia I và Thƣ viện quốc gia Việt Nam, bao gồm các hồ sơ lƣu trữ bàn về vấn đề giao thƣơng của Việt Nam nói riêng, Đông Dƣơng nói chung với Trung Quốc, Nhật Bản, Hồng Kông nằm trong hai phông chủ yếu là Phông Phủ Toàn quyền Đông Dƣơng và Phông Phủ Thống sứ Bắc Kỳ (bao gồm các văn bản hành chính nhƣ sắc lệnh, nghị định, các thƣơng ƣớc, báo cáo thƣơng mại, công văn, thƣ từ trao đổi giữa các chính phủ, công ty và các cá nhân có thẩm quyền…); các tài liệu thống kê, niên giám, bản tin kinh tế, công báo Đông Dƣơng. Đây là nguồn tƣ liệu gốc, có giá trị quan trọng nhất đƣợc tác giả khai thác, xử lý, vận dụng triệt để trong việc giải quyết các nhiệm vụ đặt ra cho luận án. - Các công trình nghiên cứu đã công bố có chứa đựng những nội dung, khía cạnh liên quan tới cách tiếp cận hƣớng nghiên cứu và nội dung đề tài nghiên cứu,Luận văn: Giao thương giữa Việt Nam với các quốc gia và vùng lãnh thổ thuộc khu vực Đông Bắc Á (1897 – 1945) gồm có các luận văn, luận án, đề tài nghiên cứu, các bài báo khoa học, các nguồn sách tham khảo, chuyên khảo bằng tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Việt có đề cập tới các khía cạnh khác nhau của lịch sử kinh tế nói chung, lịch sử ngoại thƣơng Việt Nam và Đông Dƣơng thời cận đại nói riêng. Các tài liệu này giúp cho tác giả có cái nhìn tổng thể về hƣớng nghiên cứu đặt trong mối liên hệ, tƣơng quan với các vấn đề chính trị, xã hội, văn hoá trong những năm 1897-1945. 4.2. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu - Phƣơng pháp luận nghiên cứu của đề tài là dựa trên quan điểm duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác- Lênin bàn về ngoại thƣơng, quan điểm của Đảng và Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về các vấn đề kinh tế, xã hội của Việt Nam và Đông Dƣơng trong thời kỳ trƣớc Cách mạng Tháng Tám. - Phƣơng pháp nghiên cứu: Đề tài sử dụng các phƣơng pháp nghiên cứu chuyên ngành và liên ngành, trong đó chủ yếu hai phƣơng pháp cơ bản là phƣơng pháp lôgic và phƣơng pháp lịch sử để giải quyết những vấn đề cơ bản đặt ra. Trong quá trình sƣu tầm và xử lý tƣ liệu, tác giả tiến hành giám định, phê phán, xác minh để xác định độ tin cậy của nguồn tƣ liệu nghiên cứu, đặc biệt là đối với các công trình nghiên cứu bằng tiếng nƣớc ngoài. Từ đó, tác giả tiến hành sắp xếp, phân loại tƣ liệu theo từng vấn đề nghiên cứu. Trên cơ sở các nguồn tƣ liệu có đƣợc, tác giả vận dụng phƣơng pháp tổng hợp, phân tích tƣ liệu, kết hợp với hai phƣơng pháp chủ đạo là phƣơng pháp lôgic và phƣơng pháp lịch sử nhằm khái quát bức tranh toàn cảnh về giao thƣơng giữa Việt Nam với các quốc gia và vùng lãnh thổ thuộc khu vực Đông Bắc Á từ 1897 đến 1945. Bên cạnh đó, do tiếp cận nghiên cứu ở lĩnh vực kinh tế nên đề tài còn sử dụng một số phƣơng pháp khác nhƣ thống kê, định lƣợng, phân tích, so sánh…nhằm xử lý các số liệu biểu hiện dƣới dạng các bảng số liệu, biểu đồ minh hoạ một cách cụ thể hơn các số liệu cũng nhƣ kết quả nghiên cứu của đề tài (xem thêm danh mục biểu đồ và bảng biểu của đề tài). 5. Đóng góp của luận án - Đề tài góp phần làm rõ những nhân tố tác động tới sự thăng trầm trong quan hệ giao thƣơng giữa Việt Nam với các nƣớc Đông Bắc Á; làm sáng tỏ thựcLuận văn: Giao thương giữa Việt Nam với các quốc gia và vùng lãnh thổ thuộc khu vựcĐông Bắc Á (1897 – 1945) Luận văn Giao thương giữa Việt Nam với các quốc gia và vùng lãnh thổ thuộc khu vực Đông Bắc Á (1897 – 1945) Luận văn Giao thương giữa Việt Nam với các quốc gia và vùng lãnh thổ thuộc khu vực Đông Bắc Á (1897 – 1945) Luận văn Giao thương giữa Việt Nam với các quốc gia và vùng lãnh thổ thuộc khu vực Đông Bắc Á (1897 – 1945) Luận văn Giao thương giữa Việt Nam với các quốc gia và vùng lãnh thổ thuộc khu vực Đông Bắc Á (1897 – 1945) Luận văn Giao thương giữa Việt Nam với các quốc gia và vùng lãnh thổ thuộc khu vực Đông Bắc Á (1897 – 1945) Luận văn Giao thương giữa Việt Nam với các quốc gia và vùng lãnh thổ thuộc khu vực Đông Bắc Á (1897 – 1945) Luận văn Giao thương giữa Việt Nam với các quốc gia và vùng lãnh thổ thuộc khu vực Đông Bắc Á (1897 – 1945) Luận văn Giao thương giữa Việt Nam với các quốc gia và vùng lãnh thổ thuộc khu vực Đông Bắc Á (1897 – 1945) Luận văn Giao thương giữa Việt Nam với các quốc gia và vùng lãnh thổ thuộc khu vực Đông Bắc Á (1897 – 1945) Luận văn Giao thương giữa Việt Nam với các quốc gia và vùng lãnh thổ thuộc khu vực Đông Bắc Á (1897 – 1945) Luận văn Giao thương giữa Việt Nam với các quốc gia và vùng lãnh thổ thuộc khu vực Đông Bắc Á (1897 – 1945) Luận văn Giao thương giữa Việt Nam với các quốc gia và vùng lãnh thổ thuộc khu vực Đông Bắc Á (1897 – 1945) Luận văn Giao thương giữa Việt Nam với các quốc gia và vùng lãnh thổ thuộc khu vực Đông Bắc Á (1897 – 1945) Luận văn Giao thương giữa Việt Nam với các quốc gia và vùng lãnh thổ thuộc khu vực Đông Bắc Á (1897 – 1945) Luận văn Giao thương giữa Việt Nam với các quốc gia và vùng lãnh thổ thuộc khu vực Đông Bắc Á (1897 – 1945) Luận văn Giao thương giữa Việt Nam với các quốc gia và vùng lãnh thổ thuộc khu vực Đông Bắc Á (1897 – 1945) Luận văn Giao thương giữa Việt Nam với các quốc gia và vùng lãnh thổ thuộc khu vực Đông Bắc Á (1897 – 1945) Luận văn Giao thương giữa Việt Nam với các quốc gia và vùng lãnh thổ thuộc khu vực Đông Bắc Á (1897 – 1945) Luận văn Giao thương giữa Việt Nam với các quốc gia và vùng lãnh thổ thuộc khu vực Đông Bắc Á (1897 – 1945) Luận văn Giao thương giữa Việt Nam với các quốc gia và vùng lãnh thổ thuộc khu vực Đông Bắc Á (1897 – 1945) Luận văn Giao thương giữa Việt Nam với các quốc gia và vùng lãnh thổ thuộc khu vực Đông Bắc Á (1897 – 1945) Luận văn Giao thương giữa Việt Nam với các quốc gia và vùng lãnh thổ thuộc khu vực Đông Bắc Á (1897 – 1945) Luận văn Giao thương giữa Việt Nam với các quốc gia và vùng lãnh thổ thuộc khu vực Đông Bắc Á (1897 – 1945) Luận văn Giao thương giữa Việt Nam với các quốc gia và vùng lãnh thổ thuộc khu vực Đông Bắc Á (1897 – 1945) Luận văn Giao thương giữa Việt Nam với các quốc gia và vùng lãnh thổ thuộc khu vực Đông Bắc Á (1897 – 1945) Luận văn Giao thương giữa Việt Nam với các quốc gia và vùng lãnh thổ thuộc khu vực Đông Bắc Á (1897 – 1945) Luận văn Giao thương giữa Việt Nam với các quốc gia và vùng lãnh thổ thuộc khu vực Đông Bắc Á (1897 – 1945) Luận văn Giao thương giữa Việt Nam với các quốc gia và vùng lãnh thổ thuộc khu vực Đông Bắc Á (1897 – 1945) Luận văn Giao thương giữa Việt Nam với các quốc gia và vùng lãnh thổ thuộc khu vực Đông Bắc Á (1897 – 1945) Luận văn Giao thương giữa Việt Nam với các quốc gia và vùng lãnh thổ thuộc khu vực Đông Bắc Á (1897 – 1945) Luận văn Giao thương giữa Việt Nam với các quốc gia và vùng lãnh thổ thuộc khu vực Đông Bắc Á (1897 – 1945) Luận văn Giao thương giữa Việt Nam với các quốc gia và vùng lãnh thổ thuộc khu vực Đông Bắc Á (1897 – 1945) Luận văn Giao thương giữa Việt Nam với các quốc gia và vùng lãnh thổ thuộc khu vực Đông Bắc Á (1897 – 1945) Luận văn Giao thương giữa Việt Nam với các quốc gia và vùng lãnh thổ thuộc khu vực Đông Bắc Á (1897 – 1945) Luận văn Giao thương giữa Việt Nam với các quốc gia và vùng lãnh thổ thuộc khu vực Đông Bắc Á (1897 – 1945) Luận văn Giao thương giữa Việt Nam với các quốc gia và vùng lãnh thổ thuộc khu vực Đông Bắc Á (1897 – 1945) Luận văn Giao thương giữa Việt Nam với các quốc gia và vùng lãnh thổ thuộc khu vực Đông Bắc Á (1897 – 1945) Luận văn Giao thương giữa Việt Nam với các quốc gia và vùng lãnh thổ thuộc khu vực Đông Bắc Á (1897 – 1945) Luận văn Giao thương giữa Việt Nam với các quốc gia và vùng lãnh thổ thuộc khu vực Đông Bắc Á (1897 – 1945) Luận văn Giao thương giữa Việt Nam với các quốc gia và vùng lãnh thổ thuộc khu vực Đông Bắc Á (1897 – 1945) Luận văn Giao thương giữa Việt Nam với các quốc gia và vùng lãnh thổ thuộc khu vực Đông Bắc Á (1897 – 1945) Luận văn Giao thương giữa Việt Nam với các quốc gia và vùng lãnh thổ thuộc khu vực Đông Bắc Á (1897 – 1945) Luận văn Giao thương giữa Việt Nam với các quốc gia và vùng lãnh thổ thuộc khu vực Đông Bắc Á (1897 – 1945) Luận văn Giao thương giữa Việt Nam với các quốc gia và vùng lãnh thổ thuộc khu vực Đông Bắc Á (1897 – 1945)

Luận văn: Giao thương Việt Nam với quốc gia vùng lãnh thổ thuộc khu vực Đông Bắc Á (1897 – 1945) MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 3 Mục đích, nhiệm vụ đề tài 4 Nguồn tài liệu phƣơng pháp nghiên cứu 5 Đóng góp luận án 6 Bố cục luận án Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Các công trình nghiên cứu kinh tế, xã hội Việt Nam thời thuộc địa 1.2 Các công trình nghiên cứu thƣơng mại Việt Nam thời thuộc địa 19 1.3 Các công trình nghiên cứu giao thƣơng Việt Nam với Đông Bắc Á thời thuộc địa 22 1.4 Những vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu 25 Chƣơng CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG TỚI GIAO THƢƠNG GIỮA VIỆT NAM VỚI CÁC QUỐC GIA VÀ VÙNG LÃNH THỔ THUỘC KHU VỰC ĐÔNG BẮC Á (1897-1945) 28 2.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên 28 2.2 Điều kiện kinh tế, trị, xã hội văn hoá 29 2.2.1 Về trị, xã hội văn hoá 30 2.2.2 Điều kiện kinh tế sở hạ tầng 33 2.3 Truyền thống giao thƣơng Việt Nam với Đông Bắc Á trƣớc kỷ XX 40 2.4 Chính sách ngoại thƣơng Việt Nam với quốc gia vùng lãnh thổ Đông Bắc Á từ 1897 đến 1945 46 2.4.1 Hiệp ƣớc thƣơng mại Pháp- Nhật 46 2.4.2 Hiệp ƣớc thƣơng mại Pháp- Hoa 53 2.4.3 Chính sách thƣơng mại với vùng lãnh thổ Hồng Kông 58 Tiểu kết chương 59 Luận văn: Giao thương Việt Nam với quốc gia vùng lãnh thổ thuộc khu vực Đông Bắc Á (1897 – 1945) Chƣơng TIẾN TRIỂN TRONG GIAO THƢƠNG GIỮA VIỆT NAM VỚI CÁC QUỐC GIA VÀ VÙNG LÃNH THỔ THUỘC KHU VỰC ĐÔNG BẮC Á TỪ 1897 ĐẾN 1945 61 3.1 Trục thƣơng mại Việt Nam - Nhật Bản 61 3.1.1 Giai đoạn 1897- 1929 62 3.1.2 Giai đoạn 1930- 1940 72 3.1.3 Giai đoạn 1941-1945 76 3.2 Trục thƣơng mại Việt Nam- Trung Quốc 80 3.2.1 Giai đoạn từ 1897 đến 1913 80 3.2.2 Giai đoạn từ 1914 đến 1929 86 3.2.3 Giai đoạn từ 1930 đến 1945 92 3.3 Trục thƣơng mại Việt Nam - Hồng Kông 99 3.3.1 Giai đoạn 1897 – 1913 100 3.3.2 Giai đoạn 1913 – 1929 102 3.3.3 Giai đoạn 1930 – 1945 104 Tiểu kết chương 107 Chƣơng ĐẶC ĐIỂM VÀ TÁC ĐỘNG CỦA GIAO THƢƠNG VIỆT NAM - ĐÔNG BẮC Á TỚI TÌNH HÌNH KINH TẾ, XÃ HỘI, VĂN HOÁ VIỆT NAM TỪ 1897 ĐẾN 1945 108 4.1 Về số đặc điểm giao thƣơng Việt Nam - Đông Bắc Á (1897-1945) 108 4.1.1 Giao thƣơng Việt Nam với Đông Bắc Á trình phát triển liên tục 108 4.1.2 Cán cân thƣơng mại chủ yếu nghiêng Việt Nam 110 4.1.3 Sự khác biệt, cân cấu hàng hoá xuất, nhập 114 4.1.4 Chủ nhân thực trục giao thƣơng Việt Nam – Đông Bắc Á quyền thuộc địa Pháp Đông Dƣơng 122 Luận văn: Giao thương Việt Nam với quốc gia vùng lãnh thổ thuộc khu vực Đông Bắc Á (1897 – 1945) 4.1.5 Giao thƣơng Việt Nam – Đông Bắc Á phản ánh rõ nét tính chất thuộc địa ngoại thƣơng Việt Nam thời Pháp thuộc 130 4.2 Tác động giao thƣơng Việt Nam - Đông Bắc Á tới đời sống kinh tế, xã hội Việt Nam nửa đầu kỷ XX 133 4.2.1 Tác động tích cực 133 4.2.2 Tác động tiêu cực 136 Tiểu kết chương 137 KẾT LUẬN 139 CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN TỚI ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 144 TÀI LIỆU THAM KHẢO 145 PHỤ LỤC Luận văn: Giao thương Việt Nam với quốc gia vùng lãnh thổ thuộc khu vực Đông Bắc Á (1897 – 1945) MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lãnh thổ Việt Nam có vị trí chiến lƣợc đồ khu vực giới Trong suốt tiến trình lịch sử, đất nƣớc ta giữ vai trò cầu nối Đông Nam Á lục địa Đông Nam Á hải đảo, điểm giao hai trung tâm văn minh lớn nhân loại Ấn Độ Trung Quốc, đồng thời án ngữ tuyến giao thông thƣơng mại quốc tế từ khu vực Đông Bắc Á xuống khu vực Đông Nam Á Nhờ vị trí đặc biệt thuận lợi đó, quan hệ thƣơng mại Việt Nam với nƣớc giới nói chung, với quốc gia khu vực Đông Bắc Á nói riêng sớm đƣợc thiết lập ngày phát triển Trƣớc thực dân Pháp xâm lƣợc bình định, quốc vùng lãnh thổ Đông Bắc Á nhƣ Nhật Bản, Trung Quốc trở thành bạn hàng truyền thống Việt Nam thông qua hoạt động giao lƣu, buôn bán, trao đổi hàng hoá Cuối thể kỷ XIX, thực dân Pháp nổ súng xâm lƣợc nƣớc ta Việt Nam bị biến thành xứ thuộc địa đế quốc Pháp, nằm chỉnh thể đƣợc lịch sử biết đến với tên gọi Liên bang Đông Dƣơng, hay xứ Đông Dƣơng thuộc Pháp Xã hội Việt Nam chuyển từ tích chất phong kiến sang tính chất xã hội thuộc địa nửa phong kiến Bắt đầu từ đây, lịch sử Việt Nam nói riêng, ba nƣớc Đông Dƣơng nói chung phải đối mặt với biến động lịch sử to lớn, có mối quan hệ thƣơng mại truyền thống với bạn hàng khu vực Đông Bắc Á hậu chƣơng trình khai thác thuộc địa lần thứ (1897 - 1913), chƣơng trình khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919-1929) thực dân Pháp năm dƣới ách thống trị Pháp - Nhật (1941-1945)…Do đó, việc nghiên cứu chuyển biến ngoại thƣơng Việt Nam với quốc gia khu vực Đông Bắc Á từ cuối kỷ XIX đến năm 1945 góp phần quan trọng vào việc làm sáng tỏ tính chất kinh tế Việt Nam thời thuộc địa Nhà nghiên cứu Ch.Robequain nghiên cứu tiến triển kinh tế Đông Dƣơng khẳng định “một nghiên cứu nhanh ngoại thƣơng Đông Dƣơng đủ để khám phá tính chất kinh tế Đông Dƣơng” [229; tr.341] Luận văn: Giao thương Việt Nam với quốc gia vùng lãnh thổ thuộc khu vực Đông Bắc Á (1897 – 1945) Thứ hai, kỷ qua, có nhiều học giả nƣớc nghiên cứu vấn đề kinh tế Việt Nam Đông Dƣơng thời kỳ từ Pháp thành lập Liên bang Đông Dƣơng trƣớc thời điểm phát xít Nhật đảo Pháp, độc chiếm khu vực khía cạnh, chuyên ngành khác Tuy nhiên, nghiên cứu ngoại thƣơng, đặc biệt biến đổi mối quan hệ truyền thống với Đông Bắc Á chuyển từ thống trị triều đình phong kiến nhà Nguyễn sang ách đô hộ thực dân Pháp, chƣa có công trình trình bày cách toàn diện có hệ thống, chí nguồn sử liệu nƣớc viết dƣới thời Pháp thuộc Bức tranh giao thƣơng Việt Nam với Đông Bắc Á vấn đề bỏ ngỏ Do đó, việc làm sáng tỏ vấn đề xoay quanh quan hệ thƣơng mại Việt Nam với Trung Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên, Hồng Kông…thời Pháp thuộc có ý nghĩa việc lấp khoảng trống sử học nƣớc nhà năm qua Thứ ba, công đổi mới, xây dựng đất nƣớc nay, Việt Nam thực chiến lƣợc phát triển mối quan hệ song phƣơng đa phƣơng, có việc coi nƣớc khu vực Đông Bắc Á đối tác chiến lƣợc nhiều lĩnh vực, đặc biệt quan hệ thƣơng mại Năm 2013, Việt Nam Nhật Bản kỉ niệm 40 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Cùng thời gian trên, Việt Nam Trung Quốc diễn họp cấp cao lãnh đạo hai nhà nƣớc, tuyên bố chung vấn đề hợp tác kinh tế vấn đề văn hoá, trị, biên giới…Vấn đề trì phát triển quan hệ với quốc gia vùng lãnh thổ thuộc khu vực Đông Bắc Á, có đối ngoại kinh tế trở thành vấn đề then chốt quan điểm lãnh đạo hai bên Do vậy, nghiên cứu quan hệ giao thƣơng với Đông Bắc Á lịch sử góp phần làm sáng tỏ mạch nối xuyên suốt truyền thống thƣơng mại mà rút đƣợc học kinh nghiệm quý báu đóng góp cho phát triển ngành ngoại thƣơng trình hoạch định chiến lƣợc hội nhập kinh tế quốc tế đất nƣớc công phát triển kinh tế xã hội Việt Nam từ 1986 đến Luận văn: Giao thương Việt Nam với quốc gia vùng lãnh thổ thuộc khu vực Đông Bắc Á (1897 – 1945) Xuất phát từ lý nêu trên, ngƣời viết chọn vấn đề “Giao thương Việt Nam với quốc gia vùng lãnh thổ thuộc khu vực Đông Bắc Á (1897 – 1945)” làm đối tƣợng nghiên cứu luận án Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu luận án giao thƣơng (hay hiểu quan hệ thƣơng mại) Việt Nam với quốc gia vùng lãnh thổ thuộc khu vực Đông Bắc Á từ năm 1897 đến năm 1945 2.2 Phạm vi nghiên cứu * Về thời gian: Đề tài nghiên cứu quan hệ thƣơng mại Việt Nam với quốc gia vùng lãnh thổ thuộc khu vực Đông Bắc Á thời gian khoảng gần 50 năm, tính từ thực dân Pháp bắt đầu tiến hành chƣơng trình khai thác thuộc địa lần thứ (năm 1897) Cách mạng Tháng Tám thành công (năm 1945) Đây khoảng thời gian quyền thuộc địa Pháp Đông Dƣơng tìm cách để giành đƣợc độc quyền thƣơng mại Đông Dƣơng Việt Nam trƣớc cạnh tranh liệt lực kinh tế đến từ bên ngoài, có Hoa thƣơng, Nhật thƣơng Kết nghiên cứu cho thấy, tận năm 1938, nhóm Pháp thuộc địa Pháp chiếm lĩnh đƣợc 50% thị phần nhập hàng hoá Đông Dƣơng Sau không lâu phát xít Nhật nhảy vào chiếm đóng Đông Dƣơng, giành quyền kiểm soát thƣơng mại Việt Nam hầu hết thời gian chiến tranh giới II Điều có nghĩa là, thống trị Việt Nam, song mƣu đồ độc quyền thƣơng mại quyền tƣ Pháp gặp nhiều khó khăn, trở ngại Chìa khoá vấn đề chủ yếu vị thƣơng mại nhóm quốc gia vùng lãnh thổ thuộc khu vực Đông Bắc Á Việt Nam Đông Dƣơng * Về không gian nghiên cứu đề tài có số điểm cần lƣu ý Trƣớc hết chủ thể giao thƣơng Việt Nam năm 1897 – 1945 tồn với tên gọi xứ: Bắc Kỳ (Tonkin), Trung Kỳ (An Nam), Nam Kỳ Luận văn: Giao thương Việt Nam với quốc gia vùng lãnh thổ thuộc khu vực Đông Bắc Á (1897 – 1945) (Cochinchine), nằm chỉnh thể chung Liên bang Đông Dƣơng, bao gồm xứ: Bắc Kỳ, Trung Kỳ, Nam Kỳ, Ai Lao, Cao Miên, vùng đất Quảng Châu Loan Do số liệu thƣơng mại đƣợc đặt tổng thể chung Đông Dƣơng thuộc Pháp nên việc tách số liệu Việt Nam vô khó khăn Mặt khác, thời kỳ thuộc địa, thƣơng mại Đông Dƣơng chủ yếu phát triển tập trung Việt Nam, Lào, Campuchia giá trị hàng hoá xuất nhập hạn chế, chí có năm Vì vậy, nghiên cứu giao thƣơng Việt Nam với Đông Bắc Á, tác giả sử dụng số liệu Đông Dƣơng nhƣng không làm ảnh hƣởng tới kết luận trình bày luận án Thứ hai phạm vi Đông Bắc Á (khách thể, đối tác thƣơng mại Việt Nam), hiểu quốc gia vùng lãnh thổ nhƣ Nhật Bản, Trung Quốc, Triều Tiên, Đài Loan, vùng Viễn Đông thuộc nƣớc Nga Tuy nhiên, tƣ liệu Triều Tiên (do bị biến thành thuộc địa Nhật từ 1910), Đài Loan (thuộc địa Nhật từ sau điều ƣớc Mã Quan 1895) hồ sơ lƣu trữ thời Pháp thuộc, nguồn tài liệu tiếng Việt tiếng nƣớc nhắc đến nên luận án chƣa có điều kiện đề cập chi tiết Các số liệu đề tài tập trung chủ yếu vào trục quan hệ thƣơng mại Việt Nam với Nhật Bản, Trung Quốc Hồng Kông Trên sở nghiên cứu quan hệ thƣơng mại Việt Nam Đông Dƣơng với quốc gia vùng lãnh thổ khu vực Đông Bắc Á, luận án rút đặc điểm chung hoạt động giao thƣơng bên Mục đích, nhiệm vụ đề tài 3.1 Mục đích nghiên cứu Thông qua nghiên cứu giao thƣơng Việt Nam với quốc gia vùng lãnh thổ thuộc khu vực Đông Bắc Á từ năm 1897 đến năm 1945, luận án góp phần làm sáng tỏ tranh tổng thể ngoại thƣơng Việt Nam thời thuộc địa Trên sở đó, luận án đánh giá cách khách quan đặc điểm tác động giao thƣơng Việt Nam- Đông Bắc Á đúc kết học kinh nghiệm cho việc phát triển ngoại thƣơng bền vững cho công đổi mới, hội nhập kinh tế khu vực giới Việt Nam Luận văn: Giao thương Việt Nam với quốc gia vùng lãnh thổ thuộc khu vực Đông Bắc Á (1897 – 1945) 3.2 Nhiệm vụ đề tài Thứ nhất, luận án làm rõ sở tác động đến quan hệ giao thƣơng Việt Nam với nƣớc Đông Bắc Á từ năm 1897 đến năm 1945; Thứ hai, luận án làm rõ thực trạng hoạt động giao lƣu, buôn bán xứ Đông Dƣơng, chủ yếu Việt Nam với nƣớc Đông Bắc Á nhƣ Trung Quốc, Nhật Bản vùng lãnh thổ Hồng Kông; Thứ ba, luận án làm rõ đặc điểm tác động có tính chất hai mặt quan hệ thƣơng mại Việt Nam - Đông Bắc Á (1897-1945) tới tính chất thuộc địa Việt Nam Đông Dƣơng thời Pháp thuộc Nguồn tài liệu phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn tài liệu Những vấn đề khoa học luận án đƣợc triển khai dựa việc khai thác xử lý mức độ khác nguồn tài liệu sau đây: - Nguồn tài liệu khai thác từ tác phẩm lãnh tụ C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I Lênin bàn ngoại thƣơng, tác phẩm, viết chủ tịch Hồ Chí Minh tội ác chủ nghĩa thực dân văn kiện Đảng (chủ yếu đề cập tới thời kỳ trƣớc năm 1945) vừa cung cấp liệu lịch sử chân thực, xác, vừa giúp tác giả củng cố tảng phƣơng pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử thực đề tài nghiên cứu; - Nguồn tài liệu lƣu trữ Trung tâm Lƣu trữ quốc gia I Thƣ viện quốc gia Việt Nam, bao gồm hồ sơ lƣu trữ bàn vấn đề giao thƣơng Việt Nam nói riêng, Đông Dƣơng nói chung với Trung Quốc, Nhật Bản, Hồng Kông nằm hai phông chủ yếu Phông Phủ Toàn quyền Đông Dƣơng Phông Phủ Thống sứ Bắc Kỳ (bao gồm văn hành nhƣ sắc lệnh, nghị định, thƣơng ƣớc, báo cáo thƣơng mại, công văn, thƣ từ trao đổi phủ, công ty cá nhân có thẩm quyền…); tài liệu thống kê, niên giám, tin kinh tế, công báo Đông Dƣơng Đây nguồn tƣ liệu gốc, có giá trị quan trọng đƣợc tác giả khai thác, xử lý, vận dụng triệt để việc giải nhiệm vụ đặt cho luận án - Các công trình nghiên cứu công bố có chứa đựng nội dung, khía cạnh liên quan tới cách tiếp cận hƣớng nghiên cứu nội dung đề tài nghiên cứu, Luận văn: Giao thương Việt Nam với quốc gia vùng lãnh thổ thuộc khu vực Đông Bắc Á (1897 – 1945) gồm có luận văn, luận án, đề tài nghiên cứu, báo khoa học, nguồn sách tham khảo, chuyên khảo tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Việt có đề cập tới khía cạnh khác lịch sử kinh tế nói chung, lịch sử ngoại thƣơng Việt Nam Đông Dƣơng thời cận đại nói riêng Các tài liệu giúp cho tác giả có nhìn tổng thể hƣớng nghiên cứu đặt mối liên hệ, tƣơng quan với vấn đề trị, xã hội, văn hoá năm 1897-1945 4.2 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu - Phƣơng pháp luận nghiên cứu đề tài dựa quan điểm vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác- Lênin bàn ngoại thƣơng, quan điểm Đảng Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh vấn đề kinh tế, xã hội Việt Nam Đông Dƣơng thời kỳ trƣớc Cách mạng Tháng Tám - Phƣơng pháp nghiên cứu: Đề tài sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu chuyên ngành liên ngành, chủ yếu hai phƣơng pháp phƣơng pháp lôgic phƣơng pháp lịch sử để giải vấn đề đặt Trong trình sƣu tầm xử lý tƣ liệu, tác giả tiến hành giám định, phê phán, xác minh để xác định độ tin cậy nguồn tƣ liệu nghiên cứu, đặc biệt công trình nghiên cứu tiếng nƣớc Từ đó, tác giả tiến hành xếp, phân loại tƣ liệu theo vấn đề nghiên cứu Trên sở nguồn tƣ liệu có đƣợc, tác giả vận dụng phƣơng pháp tổng hợp, phân tích tƣ liệu, kết hợp với hai phƣơng pháp chủ đạo phƣơng pháp lôgic phƣơng pháp lịch sử nhằm khái quát tranh toàn cảnh giao thƣơng Việt Nam với quốc gia vùng lãnh thổ thuộc khu vực Đông Bắc Á từ 1897 đến 1945 Bên cạnh đó, tiếp cận nghiên cứu lĩnh vực kinh tế nên đề tài sử dụng số phƣơng pháp khác nhƣ thống kê, định lƣợng, phân tích, so sánh…nhằm xử lý số liệu biểu dƣới dạng bảng số liệu, biểu đồ minh hoạ cách cụ thể số liệu nhƣ kết nghiên cứu đề tài (xem thêm danh mục biểu đồ bảng biểu đề tài) Đóng góp luận án - Đề tài góp phần làm rõ nhân tố tác động tới thăng trầm quan hệ giao thƣơng Việt Nam với nƣớc Đông Bắc Á; làm sáng tỏ thực Luận văn: Giao thương Việt Nam với quốc gia vùng lãnh thổ thuộc khu vực Đông Bắc Á (1897 – 1945) trạng hoạt động trao đổi buôn bán, giao lƣu hàng hóa Việt Nam với nƣớc vùng lãnh thổ nhƣ Nhật Bản, Trung Quốc, Hồng Kông… từ 1897 đến 1945; đƣa đánh giá, nhận xét đặc điểm tác động tích cực, tiêu cực kinh tế, trị, xã hội, văn hóa hoạt động giao thƣơng quốc tế với quốc gia vùng lãnh thổ thuộc khu vực Đông Bắc Á (1897-1945) đến kinh tế- xã hội Việt Nam ba nƣớc Đông Dƣơng; số học kinh nghiệm quý báu cho ngoại thƣơng Việt Nam giai đoạn - Đề tài có ý nghĩa định việc nghiên cứu, giảng dạy học tập vấn đề lịch sử kinh tế Việt Nam thời Pháp thuộc Qua công trình nghiên cứu giúp ngƣời viết rút cách nhìn nhận việc phân kỳ lịch sử Việc phân kỳ, phân chia giai đoạn lịch sử kinh tế Việt Nam với Đông Bắc Á không giống nhƣ quan hệ trị, ngoại giao mà có nét đặc thù riêng, dựa thăng trầm quan hệ thƣơng mại hai khu vực Trong bối cảnh đất nƣớc đổi hội nhập với kinh tế khu vực giới nay, việc nghiên cứu lịch sử dân tộc đặt mối liên hệ tƣơng tác khu vực cần thiết, có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc - Phát bổ sung nguồn tƣ liệu mới, quan điểm tiếp cận nghiên cứu ngoại thƣơng Việt Nam nói chung, ngoại thƣơng Việt Nam thời Pháp thuộc nói riêng Bố cục luận án Ngoài phần Mở đầu Kết luận, Phụ lục Tài liệu tham khảo, luận án đƣợc kết cấu thành chƣơng: Chƣơng 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu luận án Chƣơng 2: Các nhân tố tác động tới giao thƣơng Việt Nam với quốc gia vùng lãnh thổ thuộc khu vực Đông Bắc Á (1897-1945) Chƣơng 3: Sự chuyển biến giao thƣơng Việt Nam với quốc gia vùng lãnh thổ Đông Bắc Á (1897-1945) Chƣơng 4: Đặc điểm tác động giao thƣơng Việt Nam - Đông Bắc Á đến tình hình kinh tế, xã hội Việt Nam (1897- 1945) Luận văn: Giao thương Việt Nam với quốc gia vùng lãnh thổ thuộc khu vực Đông Bắc Á (1897 – 1945) Ủy ban đại diện cho cần phải bảo toàn ngành công nghiệp kim loại Pháp Từ chiến tranh, ngành công nghiệp đem lại nhiều lợi nhuận Mức thuế chung đƣợc trì với mặt hàng Mục XVIII: Sản phẩm hóa học Ủy ban đề nghị áp mức thuế nhỏ cho tất sản phẩm hóa học cần thiết cho nhu cầu thuộc địa Việc sản xuất sản phẩm hóa học thuộc địa không đƣợc đảm bảo nhà máy sản xuất sản phẩm hóa học đặt Đông Dƣơng Mục XIX: Thuốc nhuộm Mức thuế chung đƣợc trì với mặt hàng Vì từ chiến tranh, ngành công nghiệp phát triển Pháp họ nhập mặt hàng để dành cho hoạt động nhà máy thị trƣờng đông dƣơng Mục XX: Màu vẽ Bút màu (số 301): Ủy ban áp mức thuế nhỏ + 50% Việc áp dụng mức thuế với hệ số đƣợc phê chuẩn Nhật Bản Điều kiềm chế ngành xuất mặt hàng bút màu có xuất xứ từ quốc Mục XXI: Xà phòng – nƣớc hoa- thuốc tổng hợp Ủy ban cho ngành công nghiệp sản xuất xà phòng nƣơc hoa Pháp không tiếng nhƣ giai đoạn trƣơc nên việc áp dụng nhập mặt hàng Nhật Bản phải đƣợc đảm bảo để chông lại cạnh tranh nƣớc Mặt khác, ngành hàng xà phòng Đông Dƣơng không bị cạnh tranh mặt hàng xà phòng nƣơc nhập vào Đông Dƣơng với lợi nhuận mức thuế nhỏ Tuy nhiên, đề nghị áp mức thuế nhỏ + 75 % với hệ số tƣơng đối lớn dành cho hàng xuất xứ từ Nhật Bản Thuốc tổng hợp Luận văn: Giao thương Việt Nam với quốc gia vùng lãnh thổ thuộc khu vực Đông Bắc Á (1897 – 1945) - Số 315: mặt hàn thuốc tổng hợp không cồn, ủy ban đề nghị mức thuế nhỏ + 50% hệ số - Số 316: mặt hàng thuốc tổng hợp khác có mtawj danh mục thuốc thức đƣợc áp mức thuế nhỏ + 20% - Ủy ban đề nghị mức thuế chung áp dụng cho mặt hàng thuốc tổng hợp danh mục thuốc thức dùng cho ngƣời châu Á , loại thuốc tổng hợp danh mục thuốc thức Mục XXII: Đồ gốm đồ sứ - Đồ giả sảnh (số 343-344-345-346) : đồ gốm vật trang trí đƣợc ngƣời Nhật Bản ƣa thích nên áp mức thuế chung cho mặt hàng - Đồ sứ : mức thuế nhỏ đƣợc áp dụng cho mặt hàng đồ sứ nhập từ Trung Quốc - Đối với loại khác : áp mức thuế chung Mục XXIII: Thủy tinh pha lê - Đồ kính (cửa kính, gƣơng…) tính theo diện tích (số 348) A dƣới ½ mét vuông B ½ mét vuông mét vuông C mét vuông Ủy ban cho mức thuế nhỏ + 100% đƣợc áp dụng Nhật Bản thay mức thuế trung gian nhƣ trƣớc - Đồ cốc chén thủy tinh pha lê : ( số 350) Mặt hàng thƣờng đƣợc dùng để trang trí nên giã nguyên mức thuế chung Số giá trị tăng ngành công nghiệp quốc cần phải đƣợc bảo toàn trƣớc cạnh tranh hàng nhập nƣớc có xu hƣớng tăng mạnh - Kính thủy tinh (số 351) Luận văn: Giao thương Việt Nam với quốc gia vùng lãnh thổ thuộc khu vực Đông Bắc Á (1897 – 1945) Với lý nhƣ trên, ủy ban định áp mức thuế chung cho mặt hàng - Chai, lọ , bình … ( số 359) Mặt hàng đồ thủy tinh sản xuất Bắc kỳ quốc đáp ứng đƣợc nhu cầu mặt hàng thuộc địa nên ủy ban áp dụng mức thuế chung - Đèn điện (số 361): Ủy ban định áp mức thuế nhỏ + 100% cho mặt hàng - Các sản phẩm làm thủy tinh khác (số 362) áp dụng mức thuế chung Mục XXIV: Sợi cotton ( sợi bông) Số 368-369: mặt hàng thu thuế đơn hàng Nhật đặc biệt nhằm vào vị trí với mức thuế cụ thể nhƣ sau: Sợi thô: Đối với vị trí áp dụng mức thuế nhỏ thuế giảm 15% so với trƣớc Đối với vị trí thứ áp dụng mức thuế nhỏ thuế giảm 15% so với thuế chung trƣớc Các mặt hàng sợi khác: Đối với vị trí áp dụng mức thuế nhỏ thuế giảm 15% so với thuế chung trƣớc Các vị trí khác áp dụng mức thuế nhỏ trì mức thuế chung nhƣ trƣớc Đối với mặt hàng liên quan đến sợi dạng sợi loại thƣờng áp dụng mức thuế nhỏ nhất, sợi sản xuất áp dụng mức thuế chung từ trƣớc năm 1921 Việc thực thuế cho mặt hàng sợi trƣớc không làm cho Nhật Bản thấy hài lòng, mà mức thuế chung cần phải đƣợc áp dụng cách nghiêm túc Trái lại, ủy ban đề nghị áp dụng mức thuế nhỏ + 75% cho vị Luận văn: Giao thương Việt Nam với quốc gia vùng lãnh thổ thuộc khu vực Đông Bắc Á (1897 – 1945) trí tiếp theo, áp dụng mức thuế nhỏ + 50% cho vị trí khác với hệ số lớn Mức thuế chung cần phải đƣợc áp dụng cho mặt hàng sợi dạng sợi loại thƣờng , sợi dùng cho ngành sản xuất ren, đồ thêu đƣợc cung cấp toàn ngành công nghiệp quốc Mức thuế chung cần phải đƣợc áp dụng cho mặt hàng sợi xe nguyên chất dạng cuộn… (các mặt hàng kim chỉ) Mục XXIV: Sợi Sợi thô, sống, nguyên chất (Số 368) Sợi thô, sống: - vị trí áp dụng mức thuế chung : 31.000 mét; Trên 31.000 mét; Trên 41.000 mét; Trên 51.000 mét - vị trí áp dụng mức thuế nhỏ + 75% : 61.000 mét; Trên 71.000 mét ; Trên 81.000 mét ; Trên 91.000 mét ; Trên 101.000 mét - Các loại khác áp dụng mức thuế nhỏ + 50% Sợi tấy trắng: - vị trí áp dụng mức thuế chung - vị trí áp dụng mức thuế nhỏ + 75% - loại khác áp dụng mức thuế nhỏ + 50% Sợi nhuộm dệt lẫn màu - vị trí áp dụng mức thuế chung - vị trí áp dụng mức thuế nhỏ + 75% - loại khác áp dụng mức thuế nhỏ + 50% Sợi thô, sống lạnh chuội bóng = cách ngâm kiềm - vị trí áp dụng mức thuế chung - vị trí áp dụng mức thuế nhỏ + 75% - loại khác áp dụng mức thuế nhỏ + 50% Luận văn: Giao thương Việt Nam với quốc gia vùng lãnh thổ thuộc khu vực Đông Bắc Á (1897 – 1945) Sợi tẩy trắng lạnh chuội bóng = cách ngâm kiềm - vị trí áp dụng mức thuế chung - vị trí áp dụng mức thuế nhỏ + 75% - loại khác áp dụng mức thuế nhỏ + 50% Sợi nhuộm lạnh chuội bóng = cách ngâm kiềm - vị trí áp dụng mức thuế chung - vị trí áp dụng mức thuế nhỏ + 75% - loại khác áp dụng mức thuế nhỏ + 50% Sợi thô, sống, nguyên chất (Số 369) Sợi xe đầu = sợi thƣờng – loại thô: - vị trí áp dụng mức thuế chung - vị trí áp dụng mức thuế nhỏ + 75% - loại khác áp dụng mức thuế nhỏ + 50% Sợi xe đầu = sợi thƣờng – loại tẩy trắng: - vị trí áp dụng mức thuế chung - vị trí áp dụng mức thuế nhỏ + 75% - loại khác áp dụng mức thuế nhỏ + 50% Sợi xe đầu = sợi thƣờng – loại nhuộm dệt lẫn màu: - vị trí áp dụng mức thuế chung - vị trí áp dụng mức thuế nhỏ + 75% - loại khác áp dụng mức thuế nhỏ + 50% Sợi xe đầu = sợi thƣờng – loại thô, lạnh, chuội bóng: - vị trí áp dụng mức thuế chung - vị trí áp dụng mức thuế nhỏ + 75% - loại khác áp dụng mức thuế nhỏ + 50% Sợi xe đầu = sợi thƣờng – loại tẩy trắng, lạnh, Luận văn: Giao thương Việt Nam với quốc gia vùng lãnh thổ thuộc khu vực Đông Bắc Á (1897 – 1945) chuội bóng: - vị trí áp dụng mức thuế chung - vị trí áp dụng mức thuế nhỏ + 75% - Các loại khác áp dụng mức thuế nhỏ + 50% Sợi xe đầu sợi thƣờng – loại nhuộm, lạnh, chuội bóng : - vị trí áp dụng mức thuế chung - vị trí áp dụng mức thuế nhỏ + 75% - Các loại khác áp dụng mức thuế nhỏ + 50% Sợi xe đầu nhiều = sợi thƣờng – loại thô, nhuộm,tẩy trắng,lạnh, chuội bóng : - Sợi xe đơn : áp dụng mức thuế chung - Sợi xe kép : áp dụng mức thuế chung Sợi xe đƣợc sản xuất thành thành phẩm nhƣ cuộn chỉ, lõi quấn sợi nhỏ : - Sợi xe đơn : áp dụng mức thuế chung - Sợi xe kép : áp dụng mức thuế chung Mục XXV: Vải Đối với mặt hàng lien quan đến số 404, 405, 411, 406, 412, 418, 419, 440, Ủy ban đại diện định đồng ý với Nhật Bản việc nhƣợng lại khoản thuế lien quan đến mặt hàng vải nhập Đông Dƣơng Ngành công nghiệp sản xuất vải, vải quốc có tầm quan trọng lớn đáp ứng đƣợc tất nhu cầu thuộc địa Mặt khác, ngành công nghiệp sản xuất vải địa phƣơng phát triển mạnh cần đƣợc bảo toàn Vải lụa, vải nhồi tơ, tấ mặt hàng vải khác kể vải lụa Luận văn: Giao thương Việt Nam với quốc gia vùng lãnh thổ thuộc khu vực Đông Bắc Á (1897 – 1945) nhân tạo ( số 459) mức thuế đặc biệt đƣợc áp dụng với số mặt hàng mà Pháp không cung cấp, mức thuế nhỏ áp dụng cho mặt hàng khác có xuất xứ từ viễn đông, nhƣng mức thuế áp dụng với vải Nhật nhập vào Pháp 900 franc / 100 kg net (giá bao gồm vải, ko bao gồm thùng đóng hàng) Vải lụa nhân tạo : (số 459) mặt hàng , ủy ban đại diện đề nghị mức thuế Hoa Kỳ áp dụng vào mặt hàng nhập vào Pháp 1.350 franc Đồ dệt kim, găng tay (số 459): mặt hàng này, mức thuế nhỏ + 200% đuộc áp dụng Nhật ngành công nghiệp sản xuất mặt hàng quốc cần đƣợc bảo toàn trƣớc thách thức công nghiệp động nƣớc Mục XXVI: Giấy A: giấy thiệp (461) B: giấy dán tƣờng (461) C: giấy in ảnh, làm album (461) Ủy ban đại diện ƣớc tính công nghiệp quốc công cụ để cung cấp tất mặt hàng giấy theo nhu cầu tiêu dùng Đông Dƣơng, ngành công nghiệp địa phƣơng cần đƣợc bảo toàn Vì trì mức thuế chung Tuy nhiên, mặt hàng giấy vàng mã đƣợc hƣởng chế độ thuế đặc biệt Mục XXVII: Da mặt hàng làm từ da Các sản phẩm làm da (số 490) : ủy ban ƣớc tính có phần lớn số lƣợng mặt hàng đƣợc sản xuất Bắc Kỳ có nguồn gốc từ Pháp Nhật Bản yêu cầu mặt hàng phải đƣợc áp dụng theo Mức thuế nhƣ áp dụng Hoa Kỳ nhƣng không đƣợc phê chuẩn, mà đề nghị áp mức thuế nhỏ + 100% mặt hàng Da marocanh, đồ làm da giữ nguyên mức thuế nhƣ trƣớc Luận văn: Giao thương Việt Nam với quốc gia vùng lãnh thổ thuộc khu vực Đông Bắc Á (1897 – 1945) Vali, túi xách tay, túi du lịch, vân vân ( số 492) : ủy ban đề nghị áp dụng mức thuế nhỏ + 50% mặt hàng Mục XXVIII: Các sản phẩm làm kim loại Đồ trang sức – sản phẩm mạ vàng, mạ bạc mặt hàng làm niken nguyên chất bọc niken (số 496) : Ủy ban không thấy có khuyết điểm hay điểm yếu mặt hàng nên định áp thuế nhỏ + 50% cho sản phẩm mạ vàng mạ bạc Trái lại, ủy ban ƣớc tính mức thuế Hoa Kỳ đƣợc áp dụng với mặt hàng làm niken nguyên chất bọc niken mà họ định áp mức thuế nhỏ + 100% với mặt hàng Đồng hồ (số 504) : Mặc dù ngành công nghiệp sản xuất đồng hồ quốc đáp ứng tƣơng đối đầy đủ nhu cầu Đông Dƣơng nhƣng ủy ban ƣớc tính mức thuế nhỏ + 40% đƣợc phê chuẩn Nhật Bản với mặt hàng mang số hiệu 504 mặt hàng đồng hồ báo thức có nhạc không nhạc trọng lƣơng 500 gam Vẫn trì mức thuế chung với mặt hàng đồng hồ lắc, đồng hồ báo thức nhỏ Tuy nhiên, mặt hàng thời kế, đồng hồ bấm áp dụng mức thuế nhỏ + 20% Đối với mặt hàng máy đếm, công tơ điện, công tơ nƣớc áp dụng mức thuế chung Điện máy kỹ thuật điện (số 524) : ủy ban đề nghị áp mức thuế nhỏ + 150% Dụng cụ (số 527) trì mức thuế chung mặt hàng Kim khâu (số 544) : trì mức thuế chung sản phẩm ngành công nghiệp quốc vƣơn lên có bƣớc phát triển Vì mà cần phải khuyến khích điều Đồ dao kéo: (số 549) : Hiện nay, quốc nỗ lực để phát Luận văn: Giao thương Việt Nam với quốc gia vùng lãnh thổ thuộc khu vực Đông Bắc Á (1897 – 1945) triển ngành công nghiệp sản lƣợng nhập mặt hàng Đông Dƣơng tăng lớn Uỷ ban đề nghị trì mức thuế chung mặt hàng sô 549 bao gồm mặt hàng dao kéo nói chung dao gấp - Đối với mặt hàng dao có cán làm sừng, ngà, xà cừ áp mức thuế nhỏ + 100% - Mức thuế nhỏ đƣợc phê chuẩn áp dụng với mặt hàng khác có nhãn mác dao sắc, nhỏ trừ dao lam mặt hàng dao, đục dùng điêu khắc, trạm trổ áp mức thuế nhỏ + 100% Mục XXVIII: Các sản phẩm làm kim loại Đồ sắt, khóa sắt ( số 559): Ngành công nghiệp quốc cung cấp cho thuộc địa phần lớn mặt hàng mà họ có nhu cầu mặt hàng hoàn hảo chắn Tuy nhiên, ủy ban đại diện ƣớc tính mức thuế nhỏ + 150% Sẽ đƣợc áp dụng với hàng hoá có nguồn gốc từ Nhật Bản đánh số hiệu 559 Các sản phẩm làm = sắt thép( số 565): Theo quan sát mức thuế nhỏ + 150% đƣợc chấp nhận Đồ gia dụng tất mặt hàng làm thép tôn thép (số 568): Các mặt hàng đƣợc ủy ban đề nghị mức thuế chung Các sản phẩm làm đồng (số 572, 575) sản phẩm làm niken (số 579): Theo tình hình nay, sản phẩm làm đồng với mức thuế Hoa Kỳ không đƣợc phía Nhật chấp nhận Nhật trả khoản khoản thuế giống cho mặt hàng Yêu cầu không đƣợc phê chuẩn trƣờng hợp mức thuế chung đƣợc áp dụng thuộc địa Đối với sản phẩm làm đồng nguyên chất kẽm cán, thiếc cán (số 572 575 ), dụng cụ làm đồng nguyên chất kẽm cán, thiếc cán ủy ban đại diện đề nghị giữ nguyên mức thuế chung Đối với mặt hàng dùng nghệ thuật, dùng để trang trí làm Luận văn: Giao thương Việt Nam với quốc gia vùng lãnh thổ thuộc khu vực Đông Bắc Á (1897 – 1945) đồng đồng bao gồm vật mô phỏng, bắt chƣớc (số 573) áp dụng mức thuế nhỏ + 150% Với mặt hàng đồ sắt tây sản phẩm đèn (số 575), ống cắm bút áp dụng mức thuế chung Ủy ban đại diện đề nghị mức thuế nhỏ + 200% sản phẩm làm niken cán đồng cán (số 579) ………………………… Hà Nội 6/8/1925 Ủy ban đại diện lâm thời tổng hợp đơn đặt hàng Nhật Bản Ngƣời làm báo cáo Perroud (đã ký) PHỤ LỤC 6: MỘT SỐ HÌNH ẢNH LIÊN QUAN TỚI ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Luận văn: Giao thương Việt Nam với quốc gia vùng lãnh thổ thuộc khu vực Đông Bắc Á (1897 – 1945) CẢNG HẢI PHỎNG NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỶ XX Nguồn: baohaiphong.com.vn Luận văn: Giao thương Việt Nam với quốc gia vùng lãnh thổ thuộc khu vực Đông Bắc Á (1897 – 1945) CẢNG SÀI GÕN NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỶ XX Nguồn: www.panoramio.com Luận văn: Giao thương Việt Nam với quốc gia vùng lãnh thổ thuộc khu vực Đông Bắc Á (1897 – 1945) THƢƠNG HẢI (TRUNG QUỐC) ĐẦU THẾ KỶ XX Nguồn: vnmoney.nld.com.vn CẢNG ÔXAKA ĐÂU THẾ KỶ- MỘT TRONG NHỮNG NƠI CẬP BẾN CỦA CÁC TÀU TỪ ĐÔNG DƢƠNG TỚI NHẬT BẢN ĐẦU THẾ KỶ XX Nguồn: www.vnphoto.net) Luận văn: Giao thương Việt Nam với quốc gia vùng lãnh thổ thuộc khu vực Đông Bắc Á (1897 – 1945) TÀU BÌNH CHUẨN DO TƢ SẢN VIỆT NAM ĐẦU TƢ THIẾT KẾ Nguồn: hodovietnam.vn BẠCH THÁI BƢỞI- NHÀ TƢ SẢN TIÊU BIỂU CỦA VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỶ XX (www.baodanang.vn) Luận văn: Giao thương Việt Nam với quốc gia vùng lãnh thổ thuộc khu vực Đông Bắc Á (1897 – 1945) CÔNG NHÂN CAO SU (Nguồn: www.binhduong.gov.vn) .. .Luận văn: Giao thương Việt Nam với quốc gia vùng lãnh thổ thuộc khu vực Đông Bắc Á (1897 – 1945) Chƣơng TIẾN TRIỂN TRONG GIAO THƢƠNG GIỮA VIỆT NAM VỚI CÁC QUỐC GIA VÀ VÙNG LÃNH THỔ THUỘC KHU. .. Tháng Tám năm 1945 Luận văn: Giao thương Việt Nam với quốc gia vùng lãnh thổ thuộc khu vực Đông Bắc Á (1897 – 1945) Chƣơng CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG TỚI GIAO THƢƠNG GIỮA VIỆT NAM VỚI CÁC QUỐC GIA VÀ... thƣơng Việt Nam – Đông Bắc Á quyền thuộc địa Pháp Đông Dƣơng 122 Luận văn: Giao thương Việt Nam với quốc gia vùng lãnh thổ thuộc khu vực Đông Bắc Á (1897 – 1945) 4.1.5 Giao thƣơng Việt Nam – Đông

Ngày đăng: 02/04/2017, 13:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w