Lịch sử phát triển kinh tế thị trường nhân loại, tới hôm nay, ở góc độ tổng quát có thể phân thành hai mô hình: mô hình kinh tế thị trường ”cổ điển“ và mô hình kinh tế thị trường “hiện đại”. Thực tiễn và lý luận về mô hình kinh tế thị trường hết sức phong phú, đa dạng và phức tạp, không thể áp dụng máy móc mô hình kinh tế thị trường của nước này cho nước khác được. Nó luôn là bài toán đầy thách thức đối với bất cứ nước nào muốn phát triển nền kinh tế thị trường. Do đó mỗi quốc gia, mỗi dân tộc cần thực sự cầu thị, khiêm tốn học hỏi kinh nghiệm của các nước khác.
Trang 2MỞ ĐẦU
Lịch sử phát triển kinh tế thị trường nhân loại, tới hôm nay, ở góc độtổng quát có thể phân thành hai mô hình: mô hình kinh tế thị trường ”cổ điển“
và mô hình kinh tế thị trường “hiện đại” Thực tiễn và lý luận về mô hình kinh
tế thị trường hết sức phong phú, đa dạng và phức tạp, không thể áp dụng máymóc mô hình kinh tế thị trường của nước này cho nước khác được Nó luôn làbài toán đầy thách thức đối với bất cứ nước nào muốn phát triển nền kinh tếthị trường Do đó mỗi quốc gia, mỗi dân tộc cần thực sự cầu thị, khiêm tốnhọc hỏi kinh nghiệm của các nước khác Không nên rập khuôn, máy móctheo b t c m t mô hình ngo i lai nào.ất cứ một mô hình ngoại lai nào ứ một mô hình ngoại lai nào ột mô hình ngoại lai nào ại lai nào Các nước công nghiệp mới (NICS)
có tốc độ tăng trưởng cao, thường là hướng về xuất khẩu Quá trình côngnghiệp hóa nhanh chóng là một chỉ số quan trọng để trở thành một nước côngnghiệp mới, nền kinh tế thị trường ngày càng mở, cho phép tự do thương mạivới các nước trên toàn thế giới; các tập đoàn quốc gia lớn bành trướng hoạtđộng ra toàn cầu…Bên cạnh nhiều ưu việt của nền kinh tế thị trường ở cácnước NICS, cũng còn có những hạn chế nhất định Với quan điểm, phát huyhiệu quả nội lực kết hợp thu hút các nguồn ngoại lực, chủ động nghiên cứutìm tòi để sáng tạo, quyết định và thực hiện mô hình kinh tế thị trường phùhợp với điều kiện hoàn cảnh cụ thể của đất nước mình Đảng ta khẳng định:phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, coi đó là đườnglối chiến lược nhất quán trong suốt thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội ởViệt Nam Trong quá trình phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hộichủ nghĩa, chúng ta luôn học tập các kinh nghiệm quý báu được rút ra rừ quátrình thực hiện của các nước trên thế giới nói chung và các nước NICS nóiriêng Chính vì vậy, bản thân chọn đề tài: “Kinh tế thị trường ở các quốc gia
và vùng lãnh thổ NICS Châu Á và vấn đề phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam ”.
Trang 3NỘI DUNG
I KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở CÁC QUỐC GIA VÀ VÙNG LÃNH THỔ NICS CHÂU Á.
1 Nước công nghiệp mới
Nước công nghiệp mới (Newly Industrialized Country - NIC) là từ
ngữ kinh tế - xã hội sử dụng bởi các nhà kinh tế, lý luận chính trị để chỉ mộtquốc gia mới công nghiệp hóa trên thế giới Đây là các quốc gia chưa đạtđược trình độ tiến bộ kinh tế xã hội như các nước thuộc thế giới thứ nhấtnhưng có sự phát triển vượt trội so với các nước đang phát triển thuộc thế giớithứ ba Một đặc điểm của các nước công nghiệp mới (NIC) là có tốc độ tăngtrưởng cao (thường là hướng về xuất khẩu) Quá trình công nghiệp hóa nhanhchóng là một chỉ số quan trọng để trở thành một nước công nghiệp mới Ởnhiều NICS, đảo lộn xã hội có thể xảy ra đặc biệt là ở khu vực nông thôn; dân
cư nông nghiệp di cư ra các thành thị kiếm việc làm, nơi sự đi lên của lĩnhvực chế tạo cần rất nhiều lao động
Các NICS thường mang đặc điểm chung là: Quyền dân sự và tự do xãhội được cải thiện; kinh tế chuyển đổi từ nông nghiệp sang công nghiệp, đặcbiệt là lĩnh vực chế tạo; nền kinh tế thị trường ngày càng mở, cho phép tự dothương mại với các nước trên toàn thế giới; các tập đoàn quốc gia lớn bànhtrướng hoạt động ra toàn cầu; hấp thu luồng đầu tư tư bản dồi dào từ nướcngoài; lãnh đạo chính trị mang lại ảnh hưởng lớn đến sự thúc đẩy kinh tế
Các nước công nghiệp mới thường nhận được hỗ trợ của các tổ chứcquốc tế như WTO, v.v Tuy vậy, bởi những lợi ích thu được từ quá trình toàncầu hóa, nhiều người theo chủ nghĩa bảo hộ (và có thể cả những người ủng hộthương mại bình đẳng) phản đối hàng hóa nhập khẩu từ các nước công nghiệpmới, đặc biệt là từ Trung Quốc
2 Bốn con rồng châu Á.
Từ ngữ các nước công nghiệp mới bắt đầu được sử dụng ở thập niên
1970 khi "Bốn con hổ châu Á" là Hồng Kông (khi đó còn là thuộc địa của
Trang 4Anh), Hàn Quốc, Singapore và Đài Loan nổi lên với sự tăng trưởng ngoạnmục từ thập niên 1960 Thuật ngữ "các nước công nghiệp mới" được dùng đểchỉ các quốc gia trên trong giai đoạn đó Ngày nay, các nước quốc gia vàvùng lãnh thổ này đã vượt qua giai đoạn công nghiệp hóa, và "NIC" đượcdùng chỉ các nước tiếp bước con đường thành công của họ.
Bốn con hổ châu Á giờ đây đã đạt trình độ tương đương các nước pháttriển với tiến trình cởi mở chính trị, GDP trên đầu người cao, và chính sáchkinh tế mạnh mẽ, hướng về xuất khẩu Các quốc gia và vùng lãnh thổ này cóchỉ số phát triển con người (HDI) ở mức hơn 90% chỉ số trung bình của Liênminh châu Âu, riêng Hàn Quốc là thành viên của Tổ chức Hợp tác và Pháttriển Kinh tế (OECD) Đôi khi "Bốn con hổ châu Á" được gọi là các nướccông nghiệp mới thế hệ thứ nhất để phân biệt với các nước công nghiệp hóa
đi sau Những nét chính về quá trình giành độc lập và sự phát triển cuả mộtcon rồng nổi trội nhất trong 4 con rồng châu Á
SINGAPO Với diện tích khoảng 652 km2, Singapor vốn là thuộc địacủa nhiều nước đế quốc Những năm đầu sau chiến tranh thế giới thứ II, nền
kinh tế Singapor hầu như không có gì Cuộc đấu tranh giành độc lập: Trong
chiến tranh thế giới thứ hai (1945), Singapo bị Nhật chiếm đóng (1942-1945)
và bị đổi tên thành Senan (có nghĩa là “ảnh hưởng Phương Nam”) Sau khiNhật đầu hàng, tháng 9/1945, quân đội Anh quay trở lại Singapo và lập lạinền thống trị cuả mình Thực dân Anh đã thi hành chính sách mở cửa ởSingapo, vì vậy, nhanh chóng trở thành một trung tâm buôn bán lớn nhất ởĐông Nam Á Trước sức ép cuả cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc cuảngười dân Singapo và sự lớn mạnh cuả phong trào giải phóng dân tộc ở khuvực, thế giới, năm 1957, cùng với việc công nhận nền độc lập cuả Malayxia,Anh phải thừa nhận nền độc lập Singapo Năm 1963, Singapo gia nhập liênbang Malayxia, nhưng hai năm sau tách ra thành nước Cộng hoà Singapo
Trang 5Công cuộc xây dựng đất nước: Bắt đầu từ 1963, Singapo đã tìm được
những bước đi thích hợp cho mình, và đưa đất nước vào thời kỳ phát triểnmới với những điều “thần kỳ” trong sự phát triển kinh tế Sau ba thập kỷ xâydựng và phát triển kinh tế Singapo đã bước vào hàng ngũ các “nước côngnghiệp mới” (NIC) trên thế giới, trở thành “con Rồng” nổi trội nhất trong 4
“con Rồng” Trong vòng 25 năm (1966-1991), tổng sản phẩm quốc dân tănggấp 8,9%, năm 1994 mức tăng trưởng đạt 10,2%, thu nhập bình quân tínhtheo đầu người là 18.025 USD Nhà nước Singapo rất chú trọng đến phúc lợi
xã hội, công tác giáo dục, y tế Hệ thống giáo dục cuả Singapo đã đạt đượcnhững thành công to lớn và đáp ứng được nhu cầu phát triển ngày càng lớncuả nghành kinh tế Singapo trở thành quốc gia phát triển nhất ở Đông Nam
Á, một quốc gia mẫu mực về nhiều mặt, trong đó nổi bật là trật tự kỷ cương
xã hội, luật pháp nghiêm minh
LÃNH THỔ ĐÀI LOAN Gồm đảo Đài Loan và một số đảo nhỏ, diện
tích 35.980 km², dân số 22 triệu người (năm 2000) Là một bộ phận củaTrung Quốc song đến nay vẫn nằm ngoài sự kiểm soát của Trung Quốc ĐàiLoan tương đối nghèo về khoáng sản Có 200 loại khoáng sản được thăm dòphát hiện, song trữ lượng không đáng kể, đặc biệt là thiếu các tài nguyên quan
trọng cho nền kinh tế như sắt, than đá, dầu mỏ Thành tựu phát triển kinh tế
-xã hội: Những năm 50 của thế kỉ XX: kinh tế - -xã hội đạt được một số thành
tự bước đầu, song nói chung còn khó khăn: vật giá chưa ổn định, tỉ lệ thấtnghiệp cao, phụ thuộc vào Mỹ Những năm 60: Đài Loan đã tiến hành cảicách kinh tế, chính trị, xã hội, kêu gọi đầu tư, xây dựng chiến lược kinh tế
“hướng về xuất khẩu” Trong vòng 3 thập niên, Đài Loan được coi là mộttrong những “con rồng” Đông Á Tăng trưởng kinh tế đạt 8,5% năm
HÀN QUỐC Hàn Quốc là một nước không được thiên nhiên ưu đãi,
diện tích nhỏ hẹp (99 ngàn km2) nhưng dân số tương đối đông, đất trồng trọt
Trang 6lại kém phì nhiêu và nguồn nước không điều hòa Lãnh thổ Hàn Quốc rấtnghèo khoáng sản nhưng chủ yếu tập trung ở phía Bắc, khoáng sản chỉ cóthan mỡ, quặng sắt nhưng trữ lượng không đáng kể Do Lý Thừa Vãn lãnhđạo, Hàn Quốc theo chế độ tư bản chủ nghĩa Sau khi chiến tranh hai miềnchấm dứt tình hình kinh tế, chính trị, xã hội ở Hàn Quốc vô cùng khó khăn.Những khó khăn khi bước vào xây dựng đất nước như: Chính trị không ổnđịnh; GDP bình quân đầu người thấp (đạt 83 USD năm 1961) Năm 1962,Hàn Quốc tìm cách vượt qua nhiều trở ngại thử thách để phát triển đất nước.Kinh tế - Xã hội có sự thay đổi từ thập niên 60 của thế kỉ XX : Tỉ lệ tăngtrưởng hàng năm 8% Từ năm 1962 đến năm 1991, Tổng sản phẩm quốc dân(GNP) tăng 130 lần CHDCND Triều Tiên) Cơ cấu kinh tế thay đổi : Tỉ trọngnông nghiệp trong tổng sản phẩm quốc dân giảm 36,6 % xuống 5% GNP), côngnghiệp tăng (24,1 % lên 50%) Từ một nước nghèo nàn lạc hậu, sau 30 năm, HànQuốc, đã trở thành một nước công nghiệp mới (NIC) và là một con “Rồng”trong bốn con “Rồng kinh tế” ở châu Á Có nền công nghiệp phát triển, nôngnghiệp tiên tiến, cơ sở hạ tầng hiện đại, là một xã hội thông tin cao (hệ thốngđường cao tốc phát triển với 1720 km (năm 1998), mạng lưới tàu điện ngầm ởthủ đô đứng thứ 6 thế giới ), có nhiều sản phẩm nổi tiếng trên thế giới như: máyghi hình, catxet, máy tính điện tử v.v… Văn hoá, giáo dục tiên tiến (Giáo dục bắtbuộc từ 6 đến 12 tuổi) Công tác giáo dục được coi trọng Trong vài thập niêngần đây giữa miền Nam, Bắc Triều Tiên đã tiến hành nhiều cuộc hội đàm caocấp nhằm giải quyết vấn đề thống nhất đất nước.
ĐẶC KHU HÀNH CHÍNH HỒNG CÔNG Hồng Công nằm bên bờ
biển Nam Trung Hoa, Hồng Công không có tài nguyên, điều kiện khí hậukhông thuận lợi Một thập kỷ sau chiến tranh thế giới thứ II, tình trạng nghèo
nàn vẫn bao trùm lên hòn đảo này với dân cư đông đúc
Vài nét về lịch sử Hồng Công: Đặc khu hành chính Hồng Kông ngày
nay bao gồm đảo Hồng Kông, bán đảo Cửu Long, khu Tân Giới và 262 các
Trang 7hòn đảo lớn nhỏ; phía bắc tiếp giáp với Đặc khu kinh tế Thâm Quyến thuộctỉnh Quảng Đông, phía đông là vịnh Đại Bằng, phía tây là cửa Chu Giang vàphía nam là biển Đông Việt Nam Hồng Kông, trung tâm thương mại tàichính quốc tế, sau hơn nửa thế kỷ nằm dưới sự quản lý của người Anh đã trở
về Trung Quốc trở thành khu hành chính đặc biệt từ ngày 1 tháng 7 năm
1997 Theo ý tưởng “một nước - hai chế độ” của nhà lãnh đạo kiệt xuất ĐặngTiểu Bình, trong vòng 50 năm sau khi bàn giao, Hồng Kông vẫn giữ nguyênchế độ chính trị cũ, ngoài ngoại giao và quốc phòng, các lĩnh vực khác củaHồng Kông đều được hưởng quyền tự trị cao độ
Kinh tế Hồng Công: Hồng Kông có nền kinh tế quốc tế hóa cao độ, môi
trường kinh doanh thuận lợi, thể chế pháp luật kiện toàn, thị trường tự docạnh tranh, có hệ thống mạng lưới tiền tệ, tài chính, chứng khoán rộng khắp,
cơ sở hạ tầng tốt, hệ thống giao thông, dịch vụ hoàn chỉnh “Báo cáo tình hìnhđầu tư của thế giới năm 2004” của Hội nghị Phát triển và Mậu dịch Liên hợpquốc xem Hồng Kông là hệ thống kinh tế tốt nhất thứ hai của châu Á về thuhút vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài Tăng trưởng GDP: Mức tăng GDPnăm 2005 là 7,3%, đạt 172,6 tỷ USD Thu nhập bình quân đầu người năm
2005 ước tính 32.900 USD, đứng thứ hai ở châu Á, sau Nhật Bản Lạm phát:Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) năm 2005 tăng 0,9% Tỷ lệ người thất nghiệp:Năm 2005, tỷ lệ người thất nghiệp là 5,5%, giảm hơn so với năm 2004 có tỷ
lệ người thất nghiệplà6,8%
Tổng kim ngạch mậu dịch: Xuất khẩu: 286,3 tỷ USD (năm 2005) vớicác sản phẩm xuất khẩu chính là máy móc và thiết bị điện tử, vải sợi, quần áo,giày dép, đồng hồ, đồ chơi, chất dẻo, các loại đá quý, nguyên liệu ngành in.Xuất khẩu chủ yếu sang: Trung Quốc (chiếm tỷ lệ 45%), Hoa Kỳ (16,1%),Nhật Bản (5,3%) (theo số liệu thống kê năm 2005) Nhập khẩu: 291,6 tỷ USD(năm 2005) với các sản phẩm nhập khẩu chính là nguyên liệu thô và chưa qua
Trang 8tinh chế, hàng tiêu dùng, tài sản vốn, thực phẩm, chất đốt (đa số là tái xuất).Nhập khẩu chủ yếu từ: Trung Quốc (chiếm tỷ lệ 45%), Nhật Bản (11%), ĐàiLoan (7,2%), Singapore (5,8%), Hoa Kỳ (5,1%), Hàn Quốc (4,4%).Cán cân thanh toán: Số dư tài khoản thanh toán là 19,7 tỷ USD (năm 2005).
Dự trữ ngoại tệ và vàng: 124,3 tỷ USD (năm 2005), đứng thứ 7 trên thế giới
Nợ nước ngoài: 72,04 tỷ USD (năm 2005) Tỷ giá hối đoái: 1 USD = 7,7988HKD (2001), 7,7989 (2002), 7,7868 (2003), 7,788 (2004), 7,7773 (2005).Lượng du khách đến Hồng Kông: 23,36 triệu người (năm 2004), đứng thứ 7trên thế giới
3. Kinh tế thị trường ở các quốc gia và vùng lãnh thổ NICS Châu Á
Phải khẳng định rằng, mô hình này là sản phẩm của thời đại mới Mộtmặt, nó vừa hội tụ được ưu điểm của con đường phát triển rút ngắn cổ điểnnhằm đáp ứng được yêu cầu phát triển KTTT hiện đại với sự điều tiết mạnh
và “thông minh” của nhà nước, mặt khác, có sự khác biệt cơ bản so với môhình phát triển rút ngắn cổ điển ở mức độ sử dụng tư bản nước ngoài và độ
mở cửa kinh tế Tuy có những nét riêng biệt, nhưng sự phát triển kinh tế thịtrường các nước và vùng lãnh thổ NICS Châu Á có những đặc điểm chung cơbản giống nhau, đó là:
Thứ nhất, xác định và thực thi vai trò của Chính phủ trong nền kinh tế thị trường.Tiêu chuẩn lý tưởng của cơ chế vận hành kinh tế là vừa kích thích
sức sống và động lực phát triển kinh tế, lại vừa đảm bảo vận hành nền kinh tếmột cách cân đối, nhịp nhàng Từ đây, bốn con rồng châu Á đã thiết lập hai
cơ chế vận hành vừa dị biệt lại vừa có điểm tương đồng: cơ chế kết hợp điều
tiết thị trường ở mức cao nhất với sự can thiệp của chính phủ ở mức thấp nhất và cơ chế kết hợp “chính phủ cứng” với “thị trường mềm” Trong khi cơ
chế đầu nhấn mạnh sự điều tiết thị trường, thì cơ chế sau lại coi trọng vai tròchủ đạo của chính phủ Chính phủ các quốc gia và vùng lãnh thổ NICS Châu
Trang 9Á hạn chế sự tham gia vào hoạt động kinh doanh Vì vậy tỷ trọng của khu vựckinh tế Nhà nước luôn rất nhỏ và sự tồn tại của khu vực kinh tế Nhà nướckhông bao giờ dẫn đến lấn át, chèn ép kinh tế tư nhân, mà là để giúp đỡ kinh
tế tư nhân Do đó Nhà nước chỉ đầu tư vào những ngành nhiều rủi ro hoặc tưnhân chưa đủ tiềm lực về tài chính hoặc kỹ thuật Vì vậy, Nhà nước với tưcách đại diện cho lợi ích quốc gia, luôn đi đầu trong những lĩnh vực khó khănphức tạp Và sau khi đã vượt qua giai đoạn khởi đầu gian khó, khi doanhnghiệp đã hoạt động tốt, dần dần Chính phủ chuyển giao lại cho tư nhân thôngqua chương trình tư nhân hóa
Đồng thời Chính phủ các quốc gia và vùng lãnh thổ NICS Châu Á rấtchú trọng việc xây dựng Chính phủ mạnh và hiệu quả; đội ngũ công chứcđược đào tạo kỹ càng, chuyên nghiệp hóa cao, để thực thi nhiệm vụ; đề xuất
và thực thi tốt những chính sách thông minh, sáng suốt Do vậy, hoặc kíchthích khả năng sáng tạo và chủ động của các công ty tư nhân; hoặc bảo vệquyền lợi chính đáng của tư nhân trong các cuộc xung đột; hoặc điều hòa tốtlợi ích tư nhân với nhau; hoặc điều hòa được lợi ích tư nhân với lợi ích Chínhphủ, lợi ích cục bộ với lợi ích toàn cục Chính phủ khi nâng đỡ cũng như khitrừng phạt, tất cả đều thực hiện một cách nhất quán, minh bạch trong khuônkhổ luật pháp quốc gia và công ước quốc tế
Thứ hai, vai trò của doanh nhân dưới sự điều tiết của “bàn tay thị trường“ được đề cao trong phát triển kinh tế Coi trọng vai trò của thị trường, nên tùy
nơi tùy lúc mà vận dụng linh hoạt, uyển chuyển để đảm bảo cho nền kinh tếhoạt động năng động nhưng vẫn giữ được thế quân bình cần thiết Vì vậy Nhànước tập trung vào việc thực thi hệ thống chính sách nhất quán để tạo môitrường cho khu vực kinh tế tư nhân phát triển, coi khu vực kinh tế tư nhân làhạt nhân của kinh tế thị trường, là giường cột và động lực của nền kinh tế
Thứ ba, khuyến khích “hướng ngoại” mạnh mẽ, phát triển mậu dịch đối ngoại Đây là là yếu tố quan trọng và không thể thiếu của mỗi quốc gia để
Trang 10tham gia vào hệ thống phân công quốc tế và phát triển trong thời đại toàncầu hóa Nhưng điều này lại tùy thuộc vào vị trí của quốc gia cũng nhưmức độ liên kết với nền kinh tế thế giới, nói cách khác, tùy thuộc vàochính sự phát triển sức sản xuất của quốc gia đó Trong quá trình cất cánh,các con rồng châu Á đã giải quyết thành công mối quan hệ giữa mậu dịchđối ngoại và phát triển kinh tế, biến ngoại thương thành động lực chủ yếu
cho tăng trưởng NICS Châu Á tuy có thực hiện sản xuất thay thế nhập
khẩu, nhưng chỉ trong thời gian ngắn, không đáng kể Vì vậy có thể nóirằng chiến lược “hướng ngoại”, hướng về xuất khẩu là chiến lược chủ yếutrong đường hướng phát triển của NICS Châu Á Công nghiệp hóa hướng
về xuất khẩu được thực thi một cách nhất quán theo phương thức: vốn, kỹthuật, phương pháp quản lý hiện đại là của các công ty xuyên quốc gia,còn lao động và nguyên liệu (một phần nào đó) là của nước sở tại và thịtrường tiêu thụ là các nước công nghiệp phát triển Gắn liền song song vớiphương thức phát triển như vậy là hệ thống giải pháp, chính sách đểkhuyến khích xuất khẩu và thu hút đầu tư nước ngoài rất hữu hiệu
Thực tiễn NICS Châu Á chứng minh rằng, mở cửa kinh tế; gắn sự pháttriển kinh tế trong nước với kinh tế thế giới, gắn sự phát triển thị trường trongnước với thị trường thế giới là con đường phát triển có hiệu quả nhất trongthời đại ngày nay Kể từ thập kỷ 60 của thế kỷ trước, các nước này đã luôngiữ tốc độ phát triển mậu dịch đối ngoại vượt xa tốc độ của các nước pháttriển như Hoa Kỳ, Anh, Pháp… Đóng góp quyết định cho thành tích mậu dịchđối ngoại phải kể đến: sự kết hợp chặt chẽ giữa chiến lược phát triển kiênđịnh với sách lược xuất khẩu linh hoạt, đa dạng; tích cực xây dựng căn cứmậu dịch xuất khẩu- khu gia công xuất khẩu (khu chế xuất) và vườn ươmKH- CN, tạo môi trường tốt cho công nghiệp xuất khẩu; về phía chính phủcũng có những chính sách nhằm ưu tiên và tổ chức dịch vụ xuất khẩu
Trang 11Thứ tư, phát triển các hoạt động nghiên cứu – ứng dụng – triển khai tiến bộ khoa học – công nghệ, học tập và tiếp nhận kỹ thuật- công nghệ tiên tiến của bên ngoài Cần nhận thức được rằng sự lạc hậu về KHCN là nguyên
nhân cơ bản và sâu xa của tình trạng lạc hậu về kinh tế- xã hội Chính phủ
NICS Châu Á rất chú trọng đầu tư cho các hoạt động nghiên cứu và triển khaikhoa học – công nghệ (thường từ 1,5 – 2% GNP) để gia tăng nhanh chóngnăng lực khoa học – công nghệ quốc gia Trong phát triển khoa học – côngnghệ, bước đi của NICS Châu Á là, lúc đầu chủ yếu thực hiện sao chép, bắtchước và khi đã làm chủ được một số công nghệ phức tạp thì Chính phủ tăngđầu tư cho các phòng thí nghiệm và nghiên cứu; đẩy nhanh việc phát triển cácngành công nghiệp có hàm lượng khoa học, chất xám cao; nhờ đó tăng nhanh
tỷ lệ giá trị gia tăng, tăng năng lực cạnh tranh của sản phẩm và của toàn bộnền kinh tế Ở châu Á, các nước như Đài Loan, Hàn Quốc, Singapor… đều
có các khu công nghệ cao nổi tiếng và thực sự đã đưa các nước này tiếnnhanh lên hiện đại Phát triển khoa học và công nghệ đã tạo ra nguồn nhân lựctrí thức và tác động đến tất cả các mặt của đời sống xã hội, đặc biệt là pháttriển công nghệ thông tin và thông tin, hình thành xã hội thông tin Từ đầuthập niên 80 thế kỷ XX, Xingapo đã đề ra chiến lược về công nghệ thông tinnăm 2000 nhằm biến quốc đảo này thành “hòn đảo thông minh” Đất nướcnày đã hình thành được xã hội thông tin với hơn 98% hộ gia đình được kếtnối vào mạng Xingapor I – mạng toàn quốc sử dụng băng thông rộng đầu tiêntrên thế giới; hầu hết các dịch vụ chủ yếu của chính phủ đều là trực tuyến.Xingapo là một trong những nước dẫn đầu vào kinh tế tri thức với côngnghiệp tri thức chiếm hơn 57% GDP, công nhân tri thức chiếm hơn 38% HànQuốc đang hình thành siêu xa lộ thông tin nối tất cả hơn 10 triệu hộ gia đình
Họ sử dụng đường điện cao thế để làm đường truyền chính, dung lượng rấtlớn cho nên các hộ gia đình có thể xem được ti vi, nghe radio, điện thoại qua
đó, mọi giao dịch đều qua mạng mà trước hết là giữa tất cả các trường học