1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

LUẬN văn THẠC sĩ QUẢN lý HOẠT ĐỘNG dạy học môn QUÂN sự CHUNG tại TRUNG tâm GIÁO dục QUỐC PHÒNG AN NINH, đại học QUỐC GIA hà nội

136 414 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 136
Dung lượng 1,25 MB

Nội dung

Trong những năm gần đây, trước sự biến động phức tạp của tình hình quốc tế và khu vực, trước yêu cầu đổi mới của sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc, công tác GDQP AN cho học sinh, sinh viên được Đảng, Nhà nước đặc biệt quan tâm và đã ban hành nhiều chỉ thị, nghị định về GDQP AN. Nghị quyết Hội nghị lần thứ 8, Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục Việt Nam tiếp tục khẳng định:“Tăng cường giáo dục thể chất, kiến thức quốc phòng, an ninh và hướng nghiệp” 22, tr.123 cho học sinh, sinh viên.

MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN QUÂN SỰ CHUNG Ở TRUNG TÂM GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG - AN NINH 1.1 Những khái niệm đề tài 1.2 Nội dung quản lý hoạt động dạy học môn Quân chung Trung tâm Giáo dục quốc phòng- An ninh 1.3 Những yếu tố tác động đến quản lý hoạt động dạy học môn Quân chung Trung tâm Giáo dục quốc phòng- An ninh, Đại học Quốc gia Hà Nội Chương CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN QUÂN SỰ CHUNG Ở TRUNG TÂM GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG - AN NINH, ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 2.1 Một số nét Trung tâm Giáo dục quốc phòng- An ninh, Đại học Quốc gia Hà Nội 2.2 Thực trạng hoạt động dạy học quản lý hoạt động dạy học môn Quân chung Trung tâm Giáo dục quốc phòng- An ninh, Đại học Quốc gia Hà Nội Chương YÊU CẦU, BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN QUÂN SỰ CHUNG Ở TRUNG TÂM GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG - AN NINH, ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI HIỆN NAY 3.1 Yêu cầu quản lý hoạt động dạy học môn Quân chung Trung tâm Giáo dục quốc phòng- An ninh, Đại học Quốc gia Hà Nội 3.2 Biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn Quân chung Trung tâm Giáo dục quốc phòng- An ninh, Đại học Quốc gia Hà Nội 3.3 Khảo nghiệm tính cần thiết, tính khả thi biện pháp KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Trang 14 14 25 30 35 35 39 64 64 67 87 94 97 102 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong năm gần đây, trước biến động phức tạp tình hình quốc tế khu vực, trước yêu cầu đổi mới nghiệp bảo vệ Tổ quốc, công tác GDQP - AN cho học sinh, sinh viên Đảng, Nhà nước đặc biệt quan tâm ban hành nhiều thị, nghị định GDQP - AN Nghị Hội nghị lần thứ 8, Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI đởi mới bản, toàn diện giáo dục Việt Nam tiếp tục khẳng định:“Tăng cường giáo dục thể chất, kiến thức quốc phòng, an ninh hướng nghiệp” [22, tr.123] cho học sinh, sinh viên Những chủ trương, giải pháp, văn quy phạm pháp luật quản lý GDQP - AN tạo thành sở pháp lý cho công tác GDQP AN Trung tâm giáo dục quốc phòng, nhà trường hệ thống giáo dục quốc dân, nhằm góp phần đào tạo người phát triển toàn diện, giúp cho học sinh, sinh viên hiểu biết số nội dung QP AN; truyền thống đấu tranh chống giặc ngoại xâm dân tộc, trách nhiệm nghĩa vụ công dân với bảo vệ Tở quốc; nâng cao lịng u nước, yêu chủ nghĩa xã hội; có ý thức cảnh giác trước âm mưu, thủ đoạn lực thù địch; có kiến thức đường lối QP - AN cơng tác quản lí nhà nước QP - AN; có kĩ quốc phịng, qn sự, an ninh cần thiết để tham gia vào nghiệp xây dựng, củng cố quốc phịng tồn dân, an ninh nhân dân sẵn sàng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Trung tâm GDQP - AN, Đại học Quốc gia Hà Nội Trung tâm GDQP lớn nước, có nhiệm vụ tổ chức GDQP - AN cho sinh viên trường đại học thành viên, đào tạo sĩ quan dự bị từ sinh viên đào tạo giáo viên GDQP - AN cho trường trung học phổ thông trung cấp chuyên nghiệp địa bàn Thủ đô Thực mục tiêu giáo dục toàn diện, năm qua sở chương trình, nội dung Bộ, Trung tâm chủ động nghiên cứu, đổi mới nội dung, chương trình GDQP - AN nói chung, mơn QSC nói riêng cho phù hợp với nhiệm vụ QP - AN địa bàn Thủ khu vực phía Bắc Xuất phát từ tính đặc thù mơn QSC, Trung tâm xây dựng quy trình môi trường dạy học phù hợp với tính chất, đặc điểm môn học tâm lý sinh viên Trung tâm coi trọng đổi mới tổ chức PPDH, kết hợp chặt chẽ giảng dạy rèn luyện, học tập khố với hoạt động ngoại khố Qua học tập mơn QSC, ý thức quốc phịng, tri thức, kỹ quân sinh viên nâng lên; sinh viên rèn luyện kỷ luật, lễ tiết tác phong, hình thành phẩm chất tốt đẹp “Bộ đội Cụ Hồ”, xác định rõ trách nhiệm công dân đối với nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, biết vận dụng kiến thức lĩnh hội vào sống học tập, rèn luyện trường công tác sau Bên cạnh kết đạt được, hoạt động dạy học môn QSC Trung tâm bộc lộ số hạn chế như: Đội ngũ giảng viên thiếu số lượng chất lượng Việc đầu tư, khai thác sở vật chất, phương tiện dạy học môn QSC chưa ngang tầm nhiệm vụ, đặc biệt việc ứng dụng công nghệ thông tin dạy học chưa quan tâm, đầu tư mức Chưa động viên khuyến khích giảng viên tích cực đởi mới, nội dung phương pháp giảng dạy mơn Bên cạnh đó, thái độ, động học tập môn QSC phận sinh viên chưa tốt, dẫn đến kết học tập chưa cao Nguyên nhân dẫn đến thực trạng cơng tác quản lý HĐDH mơn QSC có mặt cịn hạn chế Nhận thức quản lý HĐDH môn QSC phận giảng viên, cán quản lý giáo dục sinh viên chưa thống Việc quản lý đổi mới nội dung, phương pháp giảng dạy đội ngũ giảng viên nhiều bất cập, sở vật chất đảm bảo cho HĐDH mơn QSC cịn thiếu chưa ởn đinh Do đó, hiệu HĐDH mơn QSC Trung tâm cịn chưa mong muốn Vì vậy, đề tài “Quản lý hoạt động dạy học môn quân chung Trung tâm giáo dục quốc phòng - an ninh, Đại học Quốc gia Hà Nội” có ý nghĩa lý luận, thực tiễn cấp thiết, tác giả lựa chọn làm đề tài nghiên cứu Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Có nhiều cơng trình nghiên cứu HĐDH, quản lý HĐDH nói chung quản lý hoạt động dạy học GDQP-AN nói riêng, là: Nghiên cứu hoạt động dạy học quản lý hoạt động dạy học Trong hướng nghiên cứu quản lý HĐDH nhà trường số đề tài nghiên cứu như: Tác giả Nguyễn Văn Châu [13] với đề tài Luận án Tiến sĩ: “Những giải pháp tăng cường hiệu quản lý hoạt động dạy học hiệu trưởng trường THPT” tương đối toàn diện quản lý HĐDH hiệu trưởng trường THPT Theo tác giả nói đến hiệu giáo dục phải nói đến hiệu HĐDH phải nói tới hiệu quản lý HĐDH hiệu trưởng, người thuyền trưởng tài đảm nhận trọng trách quản lý nhà trường, thực mục tiêu giáo dục Do đó, để tăng cường hiệu quản lý, hiệu trưởng cần thực đồng giải pháp như: tăng cường hiệu lực chế định GD&ĐT quản lý HĐDH; tạo động lực cho máy tổ chức nhân lực dạy học nhà trường; huy động tối đa sử dụng có hiệu nguồn tài lực vật lực dạy học; nâng cao hệ thống thơng tin mơi trường Mặc dù cịn số hạn chế luận giải mối quan hệ vai trò hiệu trưởng với quản lý nâng cao chất lượng, hiệu HĐDH, biện pháp đưa chưa thực toàn diện đồng đề tài làm rõ tính cấp thiết nội dung nghiên cứu, làm sở, tiền đề định hướng, thúc đẩy nghiên cứu toàn diện thiết thực Tác giả Nguyễn Thế Bình [4] đề tài luận văn QLGD: “Các giải pháp quản lý hoạt động dạy học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục trường THPT vùng khó khăn huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái” cho rằng: Giáo dục THPT có nhiệm vụ cung cấp kiến thức, phát triển hoàn thiện nhân cách, chuẩn bị cách tốt cho hệ trẻ có đủ lĩnh, lực thể chất sẵn sàng tham gia vào lĩnh vực đời sống trị, kinh tế - xã hội Đặc biệt với huyện nghèo cịn nhiều khó khăn huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái đa phần HS em đồng bào dân tộc thiểu số thì trường THPT nơi tạo nguồn cán bộ, chuẩn bị cho em kiến thức bản, lĩnh, lực, thể chất để em sẵn sàng tham gia hoạt động xã hội học cao để phục vụ dân tộc mình, góp phần xây dựng quê hương đất nước Trên sở phân tích thực trạng, tác giả biện pháp: quản lý hoạt động dạy giảng viên; quản lý hoạt động học HS; Công tác kiểm tra, đánh giá thi đua khen thưởng; Tạo điều kiện thuận lợi cho HĐDH; Nâng cao lực chủ thể quản lý Tác giả Nguyễn Chí Thanh [45] với đề tài luận văn QLGD: “Biện pháp quản lý hoạt động dạy học trung tâm giáo dục thường xuyên huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn” nghiên cứu đề xuất hệ thống biện pháp quản lý việc tổ chức HĐDH Từ việc phân tích thực trạng, tác giả nguyên nhân dẫn đến chất lượng trung tâm giáo dục thường xuyên cấp THPT Trên sở lý luận sở thực tiễn, tác giả đề xuất biện pháp tương đối phù hợp khả thi như: Chỉ đạo xây dựng nề nếp dạy học; Chỉ đạo đổi mới cải tiến PPDH; Tăng cường kiểm tra hoạt động chuyên môn giảng viên; Tăng cường bồi dưỡng chuyên môn, nâng cao trình độ; Tăng cường quản lý phương tiện, kĩ thuật hỗ trợ cho HĐDH; Chú trọng phân loại HS để có phương pháp giảng dạy sát với đối tượng; Tăng cường tính khách quan, đởi mới kiểm đánh giá kết học tập HS Tác giả Nguyễn Đức Hiền [31] với công trình “Biện pháp quản lý học tập sinh viên lớp liên kết đào tạo hệ khơng quy trung tâm đào tạo bồi dưỡng chức tỉnh Nam Định”, xác định số biện pháp quản lý học tập sinh viên hệ khơng quy để nâng cao chất lượng đào tạo, nghĩa đồng thời vừa để đảm bảo việc thực quy chế đào tạo, vừa tạo điều kiện thuận lợi cho người học tức vừa phù hợp với yêu cầu chương trình đào tạo vừa phù hợp với đặc thù đối tượng người học; Ngồi ra, cịn có cơng trình tác giả: Lại Thanh Tú “Quản lý QTDH lý luận trị Trung tâm bồi dưỡng trị quận Hà Đông, thành phố Hà Nội”, luận văn QLGD năm 2013; Nguyễn Phong Tân “Quản lý trình dạy học Trường Trung cấp Công thương Hà Nội nay”, luận văn QLGD năm 2014; Phùng Ngọc Thưởng “Quản lí q trình dạy học trường trung học phổ thông huyện Tam Dương tỉnh Vĩnh Phúc”, luận văn QLGD năm 2014 Các đề tài làm rõ sở lý luận quản lý HĐDH nói chung quản lý HĐDH mơn học nói riêng, đặc biệt công trình đặc điểm HĐDH phù hợp với điều kiện thực tế sở đào tạo, đồng thời đánh giá thực trạng quản lý HĐDH, làm rõ nguyên nhân thực trạng đề xuất biện pháp quản lý quan trọng nhằm nâng cao hiệu quản lý HĐDH, giải pháp mà tác giả quan tâm thực như: Xây dựng kế hoạch; bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ giảng viên, tổ chức đạo chặt chẽ khâu bước QTDH đổi mới kiểm tra đánh giá kết dạy học Nghiên cứu hoạt động dạy học GDQP-AN quản lý hoạt động dạy học GDQP-AN Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu, biết công tác giáo dục, quản lý hoạt động giáo dục quốc phòng - an ninh cho đối tượng, dưới góc độ, khía cạnh khác nhau: Bàn vai trò hoạt động giáo dục quốc phòng - an ninh hệ thống giáo dục quốc dân nói chung, giáo dục ý thức quốc phòng, an ninh cho cán bộ, học sinh, sinh viên trường Đảng, trường đại học, cao đẳng trung học nói riêng Tiêu biểu cơng trình tác giả: Nguyễn Thị Doan, “Trường đại học với nhiệm vụ giáo dục quốc phịng”, Tạp chí Quốc phịng toàn dân, 12/1998 Nguyễn Nghĩa, “Một số vấn đề nâng cao chất lượng giáo dục quốc phòng cho cán bộ, học sinh, sinh viên”, Tạp chí Khoa học quân sự, số 11/2000 Vương Đình Huệ, “Trường Đại học Tài - Kế toán Hà Nội nâng cao chất lượng giáo dục quốc phịng tồn dân thời kỳ mới”, Tạp chí giáo dục quốc phịng tồn dân 4/2000 Phan Ngọc Liên, “Giáo dục quốc phòng cho hệ trẻ nhà trường - vấn đề cần lưu tâm” Lê Dỗn Thuật, “Giáo dục quốc phịng trường Đại học cao đẳng - bốn vấn đề bức xúc cần tháo gỡ từ sở, Tạp chí Quốc phịng tồn dân, 12/2002 Nguyễn Trường Vỹ “Trung tâm giáo dục quốc phòng, Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh - năm xây dựng phát triển”, Tạp chí Quốc phịng tồn dân, số 4/2002 Hội đồng Giáo dục Trung ương, Kỷ yếu Hội nghị sơ kết năm thực Nghị định 15/2001/NĐ-CP giáo dục quốc phòng (2000-2005), tháng 12/2005 Nghiên cứu vấn đề việc đổi nội dung, hình thức tổ chức, phương pháp dạy học giáo dục quốc phòng - an ninh có cơng trình tiêu biểu như: Cơng trình “Đởi mới giáo dục quốc phịng hệ thống giáo dục quốc gia”, Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội 2007 công trình “Đổi mới nâng cao chất lượng giáo dục quốc phòng hệ thống giáo dục quốc gia nay” Lê Minh Vụ Tác giả Vũ Quang Lộc với công trình “Tư mới bảo vệ Tổ quốc yêu cầu đổi mới giáo dục quốc phòng hệ thống giáo dục quốc gia nay”, Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội 2006 Bàn tính tất yếu đởi mới giáo dục quốc phòng hệ thống giáo dục quốc gia Nguyễn Bá Dương “Vị trí, vai trị ý nghĩa đởi mới giáo dục quốc phòng hệ thống giáo dục quốc gia đối với nghiệp bảo vệ Tổ quốc nay” Vũ Quang Đạo “Đổi mới chương trình, nội dung phương pháp giáo dục quốc phòng nay” Trần Đình Đích “Thực trạng giải pháp đởi mới giáo dục quốc phòng trường đại học, cao đẳng” Hà Văn Công “Giải pháp đổi mới giáo dục quốc phòng cho sinh viên nay” Lê Ngọc Cường “Đổi mới nâng cao chất lượng giáo dục quốc phòng hệ thống giáo dục quốc gia” Phạm Xuân Hảo “Giáo dục quốc phòng cho lớp cử nhân trị hệ thống Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh” Nguyễn Văn Cần “Xây dựng đội ngũ giáo viên giảng dạy giáo dục quốc phòng hệ thống giáo dục quốc gia - vấn đề cấp thiết nay” Nguyễn Văn Thế “Những yêu cầu đổi mới mục tiêu giáo dục quốc phòng cho cán bộ, học sinh, sinh viên hệ thống giáo dục quốc gia” Vũ Đức Huấn “Quán triệt quan điểm đồng bộ, hệ thống đởi mới giáo dục quốc phịng cho cán bộ, học sinh, sinh viên nước ta nay” Đỗ Minh Châu “Trung tâm giáo dục quốc phòng - an ninh với việc đổi mới hình thức tổ chức phương pháp giáo dục quốc phòng cho học sinh, sinh viên” Lê Văn Nghệ “Nhóm giải pháp đổi mới, nâng cao chất lượng công tác tổ chức giáo dục quốc phòng cho cán bộ, học sinh, sinh viên nay” Nguyễn Trọng Xuân Nghiên cứu đổi kiểm tra đánh giá kết môn giáo dục quốc phịng, an ninh có cơng trình tiêu biểu như: Công trình “Những cứ để đánh giá chất lượng, hiệu đởi mới giáo dục quốc phịng hệ thống giáo dục quốc gia thời gian qua” Phạm Văn Việt “Giải pháp đổi mới nội dung, phương pháp giảng dạy đánh giá kết giáo dục quốc phòng cho cán bộ, học sinh, sinh viên nay” Bùi Ngọc Quỵnh; Công trình: “Đánh giá kết giáo dục quốc phòng - an ninh trung tâm giáo dục quốc phòng - an ninh nay” Nguyễn Đức Duy; “Thực trạng chất lượng giáo dục quốc phòng - an ninh trường cao đẳng, đại học nay” Ngô Thùy Trang ; Tác giả Vũ Đức Huấn với công trình: “Tiêu chí đánh giá chất lượng giáo dục quốc phịng nhà trường nay”, Tạp chí Khoa học Quân sự, số 354/2009 Nghiên cứu công tác quản lý giáo dục quốc phịng - an ninh có cơng trình tiêu biểu như: “ Đổi mới phương thức lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước đối với cơng tác giáo dục quốc phịng hệ thống giáo dục quốc gia” Nguyễn Minh Khải; Tư mới Đảng ta giáo dục quốc phòng hệ thống giáo dục quốc gia Nguyễn Mạnh Hưởng; Tư lí luận quốc phịng, giáo dục quốc phịng bảo vệ Tổ quốc dân tộc Việt Nam Đảng ta - giá trị ý nghĩa, Nguyễn Bá Dương Tăng cường vai trò lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước, vai trò tổ chức xã hội, nghề nghiệp giáo dục quốc phòng cho cán bộ, học sinh, sinh viên Nguyễn Phương Đông Xây dựng chương trình khung giáo dục quốc phòng cho đối tượng phương pháp tiếp cận Trần Đăng Thanh Xây dựng chương trình khung phải phù hợp với đối tượng giáo dục, bồi dưỡng kiến thức quốc phòng Nguyễn Đức Hạnh Đặc biệt, số công trình luận văn, luận án đề cập đến công tác quản lý GDQP - AN, tiêu biểu “Quản lý hoạt động đào tạo giáo dục quốc phòng - an ninh trung tâm giáo dục quốc phòng Hà nội 2”, Luận văn Thạc sĩ, Hà Nội 2014, Phạm Văn Sơn; “Quản lý giáo dục quốc phòng - an ninh cho sinh viên trường đại học Việt Nam bối cảnh mới”, Luận án Tiến sĩ Quản lý giáo dục, Hà Nội 2013, tác giả Hồng Văn Tịng Các công trình nghiên cứu đề cập đến khía cạnh khác giáo dục quốc phịng - an ninh cho cán bộ, học sinh, sinh viên trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp, dạy nghề, trung học phổ thông Nhìn chung, tác giả đề cập tới tầm quan trọng giáo dục quốc phòng - an ninh cho cán bộ, học sinh, sinh viên nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Đồng thời đề xuất giải pháp khác nhằm nâng cao chất lượng quản lý giáo dục quốc phòng an ninh nhà trường Kết công trình tác giả tiếp thu làm tiền đề nghiên cứu Tóm lại, Nhìn chung cơng trình nghiên cứu góp phần làm giàu tri thức chuyên ngành QLGD Đồng thời nghiên cứu góp phần vận dụng hiểu biết quản lý, QLGD vào công tác quản lý dạy học GDQP-AN đối với cán bộ, giảng viên sinh viên nhằm góp phần nâng cao chất lượng quản lý dạy học GDQP-AN đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ Tổ quốc Các công trình nghiên cứu góp phần nêu bật tồn tại, khó khăn bất cập nội dung chương trình, PPDH quản lý dạy học nay, đề xuất nhiều biện pháp quản lý dạy học hiệu thiết thực nhà trường khác với đối tượng sinh viên bậc học khác Đây cứ khoa học cho tác giả xây dựng hệ thống sở lý luận thực tiễn đề tài 10 nghiên cứu Mặc dù vậy, chưa có đề tài tập trung sâu nghiên cứu quản lý HĐDH môn QSC TTGDQP-AN, Đại học Quốc gia Hà Nội Cho nên, chọn đề tài với mong muốn đề xuất số biện pháp quản lý dạy học môn QSC, hướng tới nâng cao chất lượng dạy học GDQP-AN giai đoạn Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu sở lí luận thực tiễn quản lý HĐDH môn QSC, đề tài đề xuất số biện pháp quản lý HĐDH môn QSC đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo Trung tâm GDQP-AN, Đại học Quốc gia Hà Nội giai đoạn * Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận quản lý HĐDH môn QSC Trung tâm GDQP-AN, Đại học Quốc gia Hà Nội - Đánh giá thực trạng quản lý HĐDH môn QSC Trung tâm GDQPAN, Đại học Quốc gia Hà Nội - Đề xuất số biện pháp quản lý HĐDH môn QSC Trung tâm GDQP-AN, Đại học Quốc gia Hà Nội Khách thể, đối tượng phạm vi nghiên cứu * Khách thể nghiên cứu Hoạt động dạy học môn GDQP-AN Trung tâm GDQP-AN, Đại học Quốc gia Hà Nội * Đối tượng nghiên cứu Quản lý HĐDH môn QSC Trung tâm GDQP-AN, Đại học Quốc gia Hà Nội * Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu quản lý HĐDH môn QSC cho sinh viên hệ quy Trung tâm GDQP-AN, Đại học Quốc gia Hà Nội Số liệu nghiên cứu điều tra khảo sát từ 2010 đến Giả thuyết khoa học 11 Đối chiếu phân phối chương trình với 35 40 sổ ghi đầu sổ báo giảng Qui định cụ thể việc thực 50 40 45 40 25 nếp, thường xuyên theo dõi nếp lên lớp giảng viên Sử dụng kết thực nếp để 10 đánh giá thi đua giảng viên Bảng 14 Mức độ quản lý thực đổi PPDH môn QSC (1 Tốt, Bình thường, Chưa tốt) TT Nội dung Yêu cầu thực qui định đổi mới Mức độ đánh giá (%) Mức Mức Mức 30 35 35 phương pháp dạy học Nâng cao nhận thức nhiệm vụ đổi 40 50 10 mới phương pháp Tổ chức hội thảo đổi mới phương 37,5 42,5 20 pháp dạy học Bồi dưỡng nâng cao lực 15 62,5 22,5 phương pháp giảng dạy Bồi dưỡng kỹ sử dụng phương 47,5 37,5 15 tiện, thiết bị, đồ dùng dạy học Tổ chức thao giảng áp dụng phương 42,5 40 17,5 pháp giảng dạy mới Bảng 15 Đánh giá mức độ hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập sinh viên (1 Tốt, Bình thường, Chưa tốt) TT Nội dung Chỉ đạo các, Khoa, môn, giảng viên Mức độ đánh giá (%) Mức Mức Mức 65 25 10 thực nghiêm quy chế Thi, kiểm tra Xây dựng kế hoạch đổi mới hình thức 37,5 50 12,5 Thi, kiểm tra học phần Chỉ đạo tổ môn kiểm tra định kỳ sổ 30 55 15 điểm giảng viên 123 Tổ chức giám sát thi hết môn Kiểm tra việc chấm thi kết thúc 60 57 27,5 25 12,5 17,5 học phần giảng viên 35 25 40 Phân tích kết học tập sinh viên Bảng 16 Đánh giá mức độ quản lí hoạt động học tập mơn QSC (1 Tốt, Bình thường, Chưa tốt) Mức độ đánh giá TT Nội dung Giáo dục ý thức động thái độ học tập Giáo dục phương pháp học tập cho sinh viên Qui định nếp học tập lớp sinh viên Qui định nếp tự học tập sinh viên Tổ chức theo dõi việc thực nếp sinh viên Mối quan hệ với thầy- trò trình học tập Mức 75 62,5 65 Mức 15 25 30 Mức 10 12,5 67,5 67,5 17,5 22,5 15 10 70 25 Tổ chức cho sinh viên hoạt động tập thể 60 25 Khen thưởng sinh viên thực tốt nếp 45 35 học tập Kỷ luật sinh viên vi phạm nếp học tập 37,5 37,5 Bảng 17 Đánh giá mức độ quản lí sở vật chất, thiết bị dạy 15 15 25 học (1 Tốt, Bình thường, Chưa tốt) TT Nội dung Xây dựng kế hoạch tăng cường, củng cố, bổ Mức độ đánh giá (%) Mức Mức Mức 65 25 10 sung mua sắm trang thiết bị đồ dùng dạy học Xây dựng qui định sử dụng trang thiết bị đồ 75 12,5 12,5 dùng dạy học Tổ chức hướng dẫn sử dụng trang thiết bị, 80 12,5 7,5 đồ dùng dạy học Theo dõi, đánh giá việc sử dụng trang thiết 62,5 20 17,5 bị, đồ dùng dạy học 124 Có kế hoạch sử dụng thiết bị đồ dùng dạy 60 25 15 nhóm chun mơn Tở chức thi làm đồ dùng dạy học 45 25 30 giảng viên sinh viên Tổ chức kỳ thi sử dụng đồ dùng dạy học 40 37,5 22,5 giảng viên Sử dụng kết kiểm tra việc sử dụng trang thiết 30 42,5 27,5 học cho chương, tổ, bị, đồ dùng dạy học để đánh giá giảng viên 125 Bảng 18 Nguyên nhân hạn chế kết dạy học môn QSC Nguyên nhân Lựa chọn - Do mục tiêu, yêu cầu môn học đặt cao - Do nội dung, chương trình chưa phù hợp - Do kế hoạch khố học bố trí chưa hợp lí - Do thiếu sở vật chất, thiết bị, phòng học chuyên dùng - Do phương pháp giảng dạy số giảng viên chưa phù hợp - Do thiếu giáo viên - Do lực số giảng viên hạn chế - Do bng lỏng cơng tác quản lí - Do kiểm tra, đánh giá cịn q nhẹ nên khơng kích thích (%) 67,5 50 75 45 70 25 62,5 57,5 42,5 học tập - Do chưa khơi dậy tính chủ động, sáng tạo học 60 tập SV - Do công tác thi đua, khen thưởng chưa thường xuyên kịp thời - Do công tác thi đua , khen thưởng cịn thiếu cơng 55 15 126 Phụ lục KẾT QUẢ KHẢO SÁT BẰNG PHIẾU ĐỐI VỚI SINH VIÊN Bảng Sự cần thiết mơn học (học phần) Qn chung chương trình GDQP-AN T T Mức độ cần thiết Lựa chọn (%) Rất cần thiết Cần thiết Ít cần thiết Không cần thiết 85,5 80 12,5 Bảng Đánh giá vai trị mơn Qn chung TT Vai trị mơn học Lựa chọn Giúp sinh viên có kiến thức chiến tranh nhân dân bảo vệ tở quốc Giúp sinh viên có kiến thức, kỹ sử dụng đồ địa (%) 61,5 70 hình quân Giúp sinh viên có kiến thức, kỹ băng bó vết thương Giúp sinh viên có kỹ sử dụng loại vũ khí trang bị Giúp sinh viên có kiến thức nghệ thuật quân Việt Nam Giúp sinh viên rèn luyện thể lực tư tác phong Giúp sinh viên có kiến thức, kỹ khác sống Không giúp gì cho sinh viên 67,5 75 78 72,5 63 8 127 Bảng Thái độ sinh viên học môn Quân chung TT Thái độ Lựa chọn (%) 10 20 19,5 40,5 7,5 2,5 Rất thích Thích Khơng thích Bình thường Chán Ghét Bảng Mức độ thực hành động học mơn QSC (1 Thường xun, Thỉnh thoảng, Ít khi) MỨC ĐỘ THỰC HIỆN TT HÀNH ĐỘNG TRONG GIỜ HỌC Chú ý nghe giảng Nói chuyện riêng Giơ tay pháp biểu Luyện tập Ngủ gật Bỏ học Ghi chép Tham gia tình 58 38 15 55 18,5 18 70 13,5 (%) 20 27 15 25 50 40 20 32,5 22 25 60 20 31,5 42 10 54 128 Bảng Giảng viên cần sử dụng phương pháp để tăng tính tích cực sinh viên dạy học môn QSC TT Những phương pháp làm tăng tính tích cực Lựa chọn (%) sinh viên Có tình có vấn đề cho SV giải Đa dạng phương pháp dạy học Gắn lý thuyết với thực tiễn Tăng cường thảo luận nhóm Tở chức tham quan (học tập ngoại khóa) 74,5 83 58,5 60 45,5 Bảng Mức độ phù hợp nội dung dạy học mơn QSC (1 Phù hợp, Ít phù hợp, Chưa phù hợp) TT 10 NỘI DUNG DẠY HỌC MÔN QUÂN SỰ CHUNG Đội ngũ đơn vị Sử dụng đồ địa hình quân Giới thiệu số loại vũ khí binh Thuốc nở Phịng chống vũ khí huỷ diệt lớn Cấp cứu ban đầu vết thương chiến tranh Ba môn quân phối hợp Kỹ thuật bắn súng tiểu liên AK Từng người chiến đấu công Từng người chiến đấu phòng ngự MỨC ĐỘ PHÙ HỢP 70 67,5 70 42,5 62,5 65 73 60 45 41,5 (%) 25 20 20 37,5 27,5 30 17 25 35 33,5 12,5 10 20 10 10 15 15 25 Bảng Mức độ sử dụng phương pháp dạy học môn QSC (1 Thường xuyên, Thỉnh thoảng, Ít sử dụng) TT CÁC CƠ SỞ VẬT CHẤT THIẾT BỊ MỨC ĐỘ THỰC HIỆN Phương pháp thuyết trình Phương pháp đặt vấn đề, giải vấn đề PP thảo luận nhóm 90,5 47 22 (%) 7,5 8,5 70 4,5 129 PP đàm thoại PP đóng vai PP trực quan 42 71 87 40 21.5 10,5 18 7.5 2,5 Bảng Mức độ khai thác, sử dụng sở vật chất, thiết bị dạy học mơn QSC (1.Tốt, Bình thường, Chưa tốt) MỨC ĐỘ SỬ TT DỤNG CÁC CƠ SỞ VẬT CHẤT THIẾT BỊ Cơ sở vật chất, thiết bị cho dạy học lí thuyết Cơ sở vật chất, thiết bị cho dạy học thực hành Cơ sở vật chất, thiết bị cho sinh hoạt văn hoá-văn nghệ Cơ sở vật chất, thiết bị cho hoạt động thể dục thể thao Cơ sở vật chất phục vụ cho ăn, sinh hoạt 52 50 35 41,5 60 (%) 32 25 35 36 19,5 16 25 20 22,5 20,5 130 Bảng Nguyên nhân hạn chế kết dạy học môn QSC Nguyên nhân - Do mục tiêu, yêu cầu môn học đặt cao - Do nội dung, chương trình chưa phù hợp - Do kế hoạch khoá học bố trí chưa hợp lí - Do thiếu sở vật chất, thiết bị, phòng học chuyên dùng - Do phương pháp giảng dạy số giảng viên chưa phù hợp - Do thiếu giáo viên - Do lực số giảng viên cịn hạn chế - Do bng lỏng cơng tác quản lí - Do kiểm tra, đánh giá cịn q nhẹ nên khơng kích thích học tập - Do chưa khơi dậy tính chủ động, sáng tạo học tập SV - Do công tác thi đua, khen thưởng chưa thường xuyên kịp thời - Do cơng tác thi đua , khen thưởng cịn thiếu công Lựa chọn (%) 71,5 47,5 76,5 47 69,5 27 65 53,5 42,5 60 55 15 131 Phụ lục Cơ cấu độ tuổi, trình độ đội ngũ cán bộ, giảng viên TTGDQP-AN, Đại học Quốc gia Hà Nội Tổng số 40 Tổng số 40 Tổng số 40 Dưới 30 tuổi SL % 20 Dưới Năm SL % 20 Độ tuổi 30 - 40 tuổi 41 - 50 tuổi SL % SL % 12 30 19 Thâm niên giảng dạy Từ 11 – 24 Từ – 10 năm năm SL % SL % 22 55 10 25 Cử nhân SL % Trình độ Thạc sĩ SL % 27 12 67.5 47.5 30 Trên 50 tuổi SL % 2.5 Trên 25 năm SL % Tiến sĩ SL % 2.5 ( Nguồn: Báo cáo đại hội Đảng Trung tâm tháng 1/2015) Phụ lục 132 Sơ đồ cấu tổ chức TTGDQP-AN, ĐHQGHN 133 Phụ lục Bảng thời gian biểu sinh hoạt SV TT TT Thời gian 5h Nội dung công việc Báo thức, TD buổi sáng 6h Ăn sáng 6h30 6h40 7h – 11h Kiểm tra sáng Chuẩn bị vật chất học tập Học tập 11h15 Ghi Báo thức hiệu lệnh kèn CBQL trực ban kiểm tra Ăn trưa 11h30 Nghỉ trưa Trong thời gian nghỉ trưa, SV khơng khỏi phịng; trường hợp đặc biệt phải đồng ý CBQL 13h15 Báo thức, chuẩn bị học tập, huấn luyện chiều Báo thức hiệu lệnh kèn 10 11 13h30 – 16h30 16h30 – 18h 18h Học tập, huấn luyên TDTT, tăng gia sản xuất, Ăn chiều 18h 30 – 19h Giao ban đại đội 14 19h – 20h45 20h45 Tự học, SH đại đội, văn nghệ Điểm danh đại đội 15 21h30 Ngủ nghỉ 12 13 Thành phần giao ban: lớp trưởng lớp, trực ban đại đội CBQL Nội dung có lịch cụ thể b̉i CBQL thởi hồi cịi Tất đại đội ngủ nghỉ trừ SV gác đêm 134 Phụ lục Bảng1: Thống kê tài liệu, vũ khi, trang thiết bị dạy học TT Số STT Tên tài liệu thiết bị lượng có Giáo trình GDQP – AN Đại học, Cao đẳng tập 1,2 Quyển 200 Tranh thuốc nổ, đồ dùng gây nổ kỹ thuật sử dụng Tờ 10 Tranh vũ khí binh súng ( AK, CKC, RPĐ, B40, B41) Tờ 50 Tranh lựu đạn Tờ 15 Tranh lý thuyết bắn Tờ 05 Bản đồ địa hình quân Tờ 30 Thước huy Chiếc 20 Thước ba cạnh Chiếc 50 Địa bàn Chiếc 12 10 Súng tiểu liên AK tập (kim loai) Khẩu 100 11 Mô hình súng tiểu liên AK ( nhưa compsit) Khẩu 17 12 Mô hình súng CKC ( kim loại) Khẩu 10 13 Mô hình súng trung liên RPD Khẩu 03 14 Mô hình súng B40, B41 Khẩu 02 15 Mô hình lựu đạn Quả 05 16 Máy bắn tập MBT - 03 Bộ 02 17 Thiết bị kiểm tra đường ngắm Chiếc 10 18 Bao xe, túi đựng lựu đạn Chiếc 10 20 Bia huấn luyện Chiếc 15 21 Kính kiểm tra Chiếc 20 22 Đồng tiền di động Chiếc 30 23 Dụng cụ băng bó cứu thương Bộ 05 24 Cáng cứu thương Chiếc 03 25 Tủ súng Chiếc 10 Đơn vị tính Bảng Số lượng sinh viên hồn thành mơn học GDQP – AN từ năm học 2010 đến Năm học 2010– 2011 2011 – 2012 2012 – 2013 Đối tượng sinh viên Số chứng Chính quy Tại chức Liên kết giảng dạy cấp phát 4.474 1.500 5.974 4.624 1.220 1.790 7.634 4.493 1.488 3.581 9.562 135 2013 – 2014 4.836 2.648 3.778 11.262 2014 – 2015 5.123 854 4.299 10.276 (Nguồn Phịng đào tạo Trung tâm GDQP, ĐHQGHN, tính đến tháng 8/2015) 136 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ ĐƯỢC CƠNG BỐ 1.Lương Đức Hịa (2016), “Nâng cao chất lượng giảng môn quân chung cho sinh viên Trung tâm giáo dục Quốc phòng – an ninh, Đại học Quốc gia Hà Nội nay”, Tạp chí Dạy học ngày nay, tháng 01/2016, tr 125-126 Lương Đức Hòa (2016), “Phát huy vai trị Thanh niên đẩy mạnh nghiệp cơng nghiệp, đại hóa”, Tạp chí Dạy học ngày nay, tháng 4/2016, tr.100, 126 Lương Đức Hòa (2016), “Quản lý hoạt động dạy học môn quân chung Trung tâm quốc phòng – an ninh Đại học Quốc gia Hà Nội”, Tạp chí Giáo chức Việt Nam, số 113, tháng 9/2016, tr.42- 44 137 ... học quản lý hoạt động dạy học môn Quân chung Trung tâm Giáo dục quốc phòng - an ninh, Đại học quốc gia Hà Nội 2.2.1 Thực trang hoạt động dạy học môn Quân chung Trung tâm Giáo dục quốc phòng - an. .. trạng quản lý hoạt động dạy học môn Quân chung Trung tâm giáo dục quốc phòng – an ninh, Đại học Quốc gia Hà Nội * Về nhận thức Nhận thức cán quản lý biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn QSC... Ở TRUNG TÂM GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG - AN NINH, ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 1.1 Những khái niệm 1.1.1 Hoạt động dạy học môn Quân chung * Hoạt động dạy học Dạy học hoạt động chủ yếu nhà trường giúp học

Ngày đăng: 11/06/2017, 15:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w