1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích thực tiễn và đánh giá ý nghĩa, hiệu quả của việc hợp tác khai thác chung trong các vùng biển chồng lấn giữa Việt Nam với các quốc gia láng giềng

8 113 6

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 27,47 KB

Nội dung

Hợp tác khai thác chung trong các vùng biển chồng lấn là nội dung quan trọng trong chính sách biển của các quốc gia ven biển, quốc gia quần đảo, đảo trên thế giới và khu vực. Hợp tác trên biển giữa các quốc gia có vùng biển tiếp giáp nhau là nhằm tạo ra đường biên giới trên biển rõ ràng, góp phần giữ vững môi trường hòa bình, ổn định để phát triển các lĩnh vực kinh tế biển. Quan điểm nhất quán trước sau như một của Việt Nam trong vấn đề này đó là các bên phải dựa trên các nguyên tắc cơ bản của luật pháp quốc tế, đặc biệt là những quy định của Công ước của Liên Hợp Quốc về Luật Biển năm 1982 và các Tuyên bố chính trị của khu vực về Biển Đông như DOC. Để hiểu rõ hơn về nội dung này, nhóm 5 lớp N01 TL2 xin lựa chọn đề bài tập: “Phân tích thực tiễn và đánh giá ý nghĩa, hiệu quả của việc hợp tác khai thác chung trong các vùng biển chồng lấn giữa Việt Nam với các quốc gia láng giềng”.

MỞ ĐẦU Hợp tác khai thác chung vùng biển chồng lấn nội dung quan trọng sách biển quốc gia ven biển, quốc gia quần đảo, đảo giới khu vực Hợp tác biển quốc gia có vùng biển tiếp giáp nhằm tạo đường biên giới biển rõ ràng, góp phần giữ vững mơi trường hòa bình, ổn định để phát triển lĩnh vực kinh tế biển Quan điểm quán trước sau Việt Nam vấn đề bên phải dựa nguyên tắc luật pháp quốc tế, đặc biệt quy định Công ước Liên Hợp Quốc Luật Biển năm 1982 Tuyên bố trị khu vực Biển Đông DOC Để hiểu rõ nội dung này, nhóm lớp N01 - TL2 xin lựa chọn đề tập: “Phân tích thực tiễn đánh giá ý nghĩa, hiệu việc hợp tác khai thác chung vùng biển chồng lấn Việt Nam với quốc gia láng giềng” NỘI DUNG I Thực tiễn việc khai thác chung vùng biển chồng lấn Việt Nam quốc gia láng giềng Bối cảnh dẫn tới việc hợp tác khai thác chung vùng biển chồng lấn Việt Nam quốc gia láng giềng Về địa lý, vùng biển Việt Nam tương đối dài nằm trọn vẹn khu vực biển Đông Biển Đông bao bọc bởi quốc gia (gồm Trung Quốc, Philippines, Malaysia, Bruney, Indonesia, Singapore, Thái Lan, Campuchia, Việt Nam) vùng lãnh thổ (Đài Loan), biển nửa kín rìa Thái Bình Dương, giàu có tài nguyên Có nhiều tranh chấp phức tạp phân định biển chủ quyền biển đảo đặc điểm bật Biển Đông, phức tạp vẫn tranh chấp chủ quyền đối quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa vùng biển kề cận Việc giải tranh chấp gặp nhiều khó khăn, khơng thể nhanh chóng Ở khu vực chưa phân định biển, quốc gia khu vực Biển Đơng có chủ trương hướng đến hợp tác khai thác chung tài nguyên biển Cho đến nay, khai thác chung ở khu vực Biển Đơng đã có thực tiễn triển vọng khai thác chung khu vực Biển Đông đáng kể Là quốc gia ven Biển Đông, Việt Nam cũng phải đối diện với tranh chấp song phương đa phương phức tạp chủ quyền biển đảo Những năm qua, Việt Nam đã ký kết với bên ký kết thực thi số thỏa thuận khai thác chung: hợp tác nghề cá Vịnh Bắc Bộ với Trung Quốc (năm 2000); khai thác chung dầu khí ở khu vực chồng lấn yêu sách thềm lục địa với Malaysia (năm 1992) hợp tác quản lý, tuần tra chung với Campuchia vùng nước lịch sử chung (năm 1982) Những thành tựu thể Việt Nam quốc gia đầu khu vực thực thi Công ước 1982 chủ trương giải hòa bình vấn đề biển Những vùng khai thác chung vùng biển chồng lấn Việt Nam quốc gia láng giềng - Vùng khai thác chung Việt Nam Trung Quốc vịnh Bắc Bộ: Thông qua Hiệp định hợp tác nghề cá Việt Nam Trung Quốc vịnh Bắc Bộ Hiệp định giúp cho quan hệ hợp tác nghề cá hai nước nâng cao, đảm bảo việc khai thác bền vững tài nguyên sinh vật biển Vùng nước Hiệp định ở vịnh Bắc Bộ - Vùng khai thác chung Việt Nam Campuchia vùng biển bao bọc quanh vịnh Thái Lan: Việt Nam Campuchia quốc gia nằm tiếp liền có bờ biển bao bọc vịnh Thái Lan, có vấn đề việc phân định lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Ngày 07/07/1982, hai nước ký thỏa thuận vùng nước lịch sử, theo vùng nước lịch sử hai nước đặt chế độ nội thủy hai bên thống lấy đường Brevie đường phân chia chủ quyền đảo khu vực Hai bên cũng thống hoạch định đường biên giới biển hai nước vào thời điểm thích hợp - Vùng khai thác chung Việt Nam Malaysia: Giữa Việt Nam Malaysia tồn vùng biển chồng lấn khu vực vịnh Thái Lan rộng khoảng 2.800 km2 hình thành bởi yêu sách Việt Nam năm 1971 Malaysia năm 1979 Trên sở thỏa thuận lãnh đạo cấp cao hai nước, năm 1992 hai bên đã đàm phán giải vấn đề vùng biển chồng lấn vòng họp hai bên đã đạt thỏa thuận khai thác chung dầu khí phần khu vực chồng lấn hai nước Theo Thỏa thuận khai thác chung hai nước ký ngày 05/06/1992, hai nước định hai cơng ty dầu khí quốc gia Petrovietnam Petronas đàm phán Thỏa thuận thương mại khai thác chung dầu khí sở ngun tắc bình đẳng quyền lợi nghĩa vụ Đối tượng khai thác chung vùng biển chồng lấn Việt Nam quốc gia láng giềng Đối tượng khai thác chung vùng biển chồng lấn Việt Nam quốc gia láng giềng tài nguyên biển, bao gồm: tài nguyên sinh vật; tài nguyên phi sinh vật; số tiềm năng, nguồn lợi khác biển Tài nguyên sinh vật: Tài nguyên sinh vật khai thác bao gồm cá, loại hải sản khác tài nguyên thực vật Khai thác tài nguyên sinh vật khơng đòi hỏi hiệu mà phải đáp ứng yêu cầu khai thác bền vững, bảo tồn trì khả tái tạo phát triển nguồn tài nguyên Việc khai thác tài nguyên sinh vật phụ thuộc vào yếu tố mùa sinh sản, luồng cá, ngư trường, điều kiện khí hậu, lực khai thác quốc gia,… Khai thác chung tài nguyên sinh vật thực chất hợp ngư trường, hợp tác quản lý việc khai thác (đánh giá trữ lượng xác định khả cho phép khai thác, quy định lại công cụ đánh bắt, xử lý hành vi khai thác trái phép…) để bảo tồn phát triển nguồn tài nguyên sinh vật Tài nguyên phi sinh vật: Tài nguyên phi sinh vật khai thác chủ yếu dầu mỏ khí đốt Tài nguyên dầu mỏ khí đốt nguồn lượng vô quan trọng phát triển kinh tế quốc gia Khác với khai thác dầu mỏ, việc tiến hành khai thác quặng khống sản rắn than, kim loại… thực bởi đòi hỏi cơng nghệ đại, chi phí gấp nhiều lần so với khai thác đất liền giá trị kinh tế lại không tương xứng với chi phí bỏ ra, cần phải có hợp tác khai thác chung tài nguyên phi sinh vật Ngoài khai thác chung tài nguyên sinh vật phi sinh vật, quốc gia hợp tác khai thác tiềm nguồn lợi biển nhiều lĩnh vực khác như: nghiên cứu khoa học biển, phát triển du lịch, giao thông hàng hải, bảo vệ môi trường biển,… Các mơ hình hợp tác khai thác chung Việt Nam quốc gia láng giềng vùng biển chồng lấn a) Mơ hình quản lý Hoạt động khai thác chung quản lý trực tiếp bởi quan quốc gia tham gia khai thác chung thành tập Cơ quan quản lý chung thành lập bao gồm đại diện tất bên nhằm quản lý hoạt động diễn khu vực khai thác chung Cơ quan quản lí chung họp định kì hàng năm họp bất thường có đề nghị bên Ví dụ hiệp định hợp tác nghề cá Việt Nam Trung Quốc hai nước khai thác Vùng đánh cá chung, hai nước tham gia quản lí với thành lập Ủy ban Liên hợp nghề cá Vịnh Bắc Bộ Việt – Trung Đây quan chuyên trách chung giải vấn đề liên quan tới trình hợp tác nghề cá Việt Nam - Trung Quốc b) Mơ hình đại diện quản lý Ở mơ hình này, việc tiến hành thăm dò, khai thác bên, sau lợi nhuận thu phân chia cho hai bên Bởi khơng phải thành lập quan quản lí chung nên mơ hình đơn giản Tuy nhiên mơ hình quốc gia dường tự hạn chế phần chủ quyền quyền chủ quyền để trao cho quốc gia kết ước kia; ngồi vấn đề kiểm tra, giám sát việc khai thác phân chia lợi nhuận cũng khó thực Đối với việc hợp tác khai thác chung dầu khí Việt Nam Malaysia khu vực xác định, theo thỏa thuận áp dụng mơ hình doanh nghiệp trực tiếp quản lý nhưng, thực tế giống với mơ hình đại diện quản lý hơn, mà giải thích ký ở phần sau b) Mơ hình doanh nghiệp trực tiếp quản lý Trong mơ hình này, quốc gia khơng khai thác quản lý khu vực khai thác chung mà ủy quyền cho doanh nghiệp bên trực tiếp khai thác quản lý Mơ hình khai thác chung đơn giản việc giao toàn việc khai thác quản lí cho doanh nghiệp đại diện cho bên Điều khiến cho việc quản lý khó đạt hiệu doanh nghiệp chuyên khai thác mà đứng quản lý gặp khó khăn Hơn nữa, vấn đề phát sinh vùng khai thác chung liên quan đến hành chính, tài chính, đầu tư, thời trang Tuy nhiên, mơ hình hợp tác chất, thực tế giống với mơ hình bên đại diện quản lý Lấy minh chứng trường hợp PETROVIETNAM PETRONAS điều hành trực tiếp việc khai thác dầu khí Vùng khai thác chung đạo cua Ủy ban Điều phối, đảm nhận hoạt động tài chính, tiến hành đóng thuế theo thỏa thuận hai Chính phủ phân đơi lợi tức cho PETROVIETNAM, mà PETROVIETNAM không trực tiếp tham gia hoạt động khai thác, quản lý II Đánh giá ý nghĩa, hiệu việc khai thác chung Việt Nam quốc gia láng giềng Đối với việc giải tranh chấp biển khu vực Nếu hai hay nhiều quốc gia căng thẳng vấn đề phân định biên giới biển giải pháp trị, ngoại giao khó khả thi Ngược lại, quốc gia đã đàm phán phân định biển thành cơng việc áp dụng mơ hình khai thác chung hợp lý vấn đề thời gian tỷ lệ lợi nhuận công Biển Đông vừa nơi có lợi ích chung, vừa nơi có vùng biển đảo thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán riêng quốc gia khu vực Chính vậy, thơng qua biện pháp hợp tác khai thác nguồn tài nguyên biển góp phần gìn giữ mơi trường hòa bình ổn định ở Biển Đông Tuy nhiên để tăng cường biện pháp xây dựng lòng tin, bên cần xác định rõ việc khai thác chung diễn ở vùng biển có chồng lấn thực sự, mà ở bên chưa ký kết hiệp định phân định biển Hợp tác khai thác chung xem thỏa thuận quốc gia liên quan, nhằm chia sẻ nguồn tài nguyên vùng biển chồng lấn Dàn xếp tạm thời bao gồm thỏa thuận khai thác thủy sản thỏa thuận khai thác nguồn tài nguyên biển khác dầu mỏ khí đốt Như vậy, hợp tác khai thác chung Việt Nam quốc gia láng giềng triển khai thực thường xuyên có hiệu quả, góp phần làm giảm nguy gây bất ổn đảm bảo mơi trường hòa bình tự hàng hải ở Biển Đông Đối với vấn đề kinh tế Việc khai thác chung giúp Việt Nam cũng quốc gia láng giềng khai thác nguồn tài nguyên biển cách có hiệu quả, đồng thời đem lại nguồn lợi kinh tế đáng kế cho quốc gia khai thác Minh chứng số thỏa thuận phân định biển, quốc gia thường thêm vào điều khoản nguồn trữ lượng chung điều khoản dự trù hợp tác phát triển sau Các điều khoản giải vấn đề khai thác nguồn tài nguyên vắt ngang hay di chuyển ngang qua đường phân định Ví dụ Điều Hiệp định Phân định thềm lục địa Việt Nam Indonesia năm 2003 quy định: “Trong trường hợp có cấu tạo mỏ dầu khí tự nhiên, mỏ khống sản khác đáy biển nằm vắt ngang đường ranh giới nêu khoản Điều 1, Bên ký kết thông báo cho thông tin liên quan thoả thuận cách thức khai thác hữu hiệu cấu tạo mỏ nói việc phân chia cơng lợi ích thu từ việc khai thác đó.” Hiệp định Phân định biển Vịnh Thái Lan Việt Nam Thái Lan năm 1997 Hiệp định Phân định Vịnh Bắc Bộ Việt Nam Trung Quốc năm 2000 cũng có câu chữ quy định giống tương tự Đối với vấn đề trị - an ninh Những nơi chưa phân định, tranh chấp quyền chủ quyền nước gây an ninh trật tự khu vực Việc khai thác chung nhiều trường hợp giải pháp nhằm làm mềm hóa tranh chấp biển yêu sách chủ quyền, quyền chủ quyền vùng biển chồng lấn Trong trường hợp việc tiến hành khai thác chung bên dàn xếp tạm thời mang tính thực tiễn quốc gia chưa tìm giải pháp phân định cuối cùng, đóng vai trò biện pháp xây dựng lòng tin hữu hiệu bên Trong bối cảnh Biển Đông trở thành khu vực tồn nhiều tranh chấp phức tạp giới, xử lý khơng thích hợp, dễ dẫn đến nguy xung đột quân sự, chí chiến tranh, tác động tiêu cực đến ổn định, hòa bình, phát triển khu vực giới Bên cạnh đó, gia tăng cạnh tranh chiến lược cường quốc khu vực cũng khiến tranh chấp tình hình ở khu vực Biển Đơng thêm phức tạp, khó lường Việc tàu cá nước ta cũng quốc gia láng ghiềng khác xảy xung đột thường xuyên xuất gây trật tự an ninh biển Để ngăn chặn tình trạng thiết lập lại trật tự biển Đơng đòi hỏi có thiện chí hợp tác lớn tất bên có liên quan, khu vực biển chồng lấn chưa xác định cụ thể thực khai thác chung biện pháp để Việt Nam cũng quốc gia láng ghiềng vừa giảm nguy gây bất ổn, hạn chế xung đột làm dịu mối quan hệ nước đồng thời vừa khai thác kinh tế biển KẾT LUẬN Tình hình Biển Đơng vẫn tiếp tục có nhiều diễn biến phức tạp, xuất phát từ quan điểm khác chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán Các vấn đề liên quan phức tạp, có nhiều lĩnh vực liên quan đến nhiều lợi ích mâu thuẫn lẫn quốc gia khu vực Biển Đông Thực tế cho thấy, trước nhu cầu ngày tăng biện pháp xây dựng lòng tin biển, quốc gia hữu quan cần phải tiến hành hợp tác thiện chí để xây dựng lòng tin góp phần làm giảm nguy xung đột Hợp tác khai thác chung biển Việt Nam nước láng giềng vùng biển chồng lấn yêu cầu thực tiễn nhằm tăng cường mối quan hệ hòa hảo, đồng thời đảm bảo lợi ích kinh tế lợi ích lâu dài cho quốc gia DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Công ước luật biển 1982 Hiệp định vùng nước lịch sử Việt Nam - Campuchia Thỏa thuận ghi nhớ khai thác chung dầu khí Việt Nam – Malaysia Hiệp định hợp tác nghề cá Việt Nam –Trung Quốc Trường ĐH Luật Hà Nội, Giáo trình luật biển, Nxb Tư pháp 2019 Tạp chí Luật học, đặc san luật biển tháng 8/2012 Nguyễn Bá Diến, Hợp tác khai thác chung luật biển quốc tế Những vấn đề lý luận thực tiễn, Sách chuyên khảo, Nxb Tư pháp ... trường biển, … Các mơ hình hợp tác khai thác chung Việt Nam quốc gia láng giềng vùng biển chồng lấn a) Mơ hình quản lý Hoạt động khai thác chung quản lý trực tiếp bởi quan quốc gia tham gia khai thác. .. đề biển Những vùng khai thác chung vùng biển chồng lấn Việt Nam quốc gia láng giềng - Vùng khai thác chung Việt Nam Trung Quốc vịnh Bắc Bộ: Thông qua Hiệp định hợp tác nghề cá Việt Nam Trung Quốc. .. PETROVIETNAM, mà PETROVIETNAM không trực tiếp tham gia hoạt động khai thác, quản lý II Đánh giá ý nghĩa, hiệu việc khai thác chung Việt Nam quốc gia láng giềng Đối với việc giải tranh chấp biển khu

Ngày đăng: 15/10/2019, 23:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w