1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích các vấn đề pháp lý và thực tiễn về ký kết và thực hiện điều ước quốc tế về biên giới lãnh thổ của Việt Nam.

11 401 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 31,92 KB

Nội dung

Pháp luật về quản lý biên giới quốc gia trên đất liền là phương tiện hữu hiệu để bảo vệ lãnh thổ, chủ quyền quốc gia; cơ sở củng cố mối quan hệ hòa bình, hữu nghị, hợp tác và phát triển với các nước có chung đường biên giới quốc gia trên đất liền, thực hiện chính sách đối ngoại, tiến hành tuyên truyền, phổ biến, giáo dục cho công dân nâng cao ý thức pháp luật về chủ quyền quốc gia; căn cứ pháp lý xử lý vi phạm pháp luật, giải quyết các tranh chấp về biên giới, lãnh thổ giữa Việt Nam với các nước khác. Hiểu được tầm quan trọng đó chúng em xin được lựa chọn đề 4: “Phân tích các vấn đề pháp lý và thực tiễn về ký kết và thực hiện điều ước quốc tế về biên giới lãnh thổ của Việt Nam.” Để làm bài tập nhóm.

I MỞ BÀI Pháp luật quản lý biên giới quốc gia đất liền phương tiện hữu hiệu để bảo vệ lãnh thổ, chủ quyền quốc gia; sở củng cố mối quan hệ hòa bình, hữu nghị, hợp tác phát triển với nước có chung đường biên giới quốc gia đất liền, thực sách đối ngoại, tiến hành tuyên truyền, phổ biến, giáo dục cho công dân nâng cao ý thức pháp luật chủ quyền quốc gia; pháp lý xử lý vi phạm pháp luật, giải tranh chấp biên giới, lãnh thổ Việt Nam với nước khác Hiểu tầm quan trọng chúng em xin lựa chọn đề 4: “Phân tích vấn đề pháp lý thực tiễn ký kết thực điều ước quốc tế biên giới lãnh thổ Việt Nam.” Để làm tập nhóm II NỘI DUNG Quy định pháp luật Việt Nam ký kết thực ĐƯQT biên giới lãnh thổ 1.1 Danh nghĩa ĐƯQT ký kết chủ thể luật quốc tế, chủ thể tham gia quan hệ ĐƯQT quốc gia Theo Cơng ước Viên năm 1969 luật điều ước quốc tế ĐƯQT thoả thuận quốc tế ký kết văn quốc gia chịu điểu chỉnh pháp luật quốc tế (điểm a khoản Điều 2), theo quốc gia có quyền ký kết ĐƯQT (Điều 6) Ta thấy chủ thể ĐƯQT phải chủ thể luật quốc tế, nên ngồi quốc gia có chủ thể khác luật quốc tế tổ chức quốc tế liên phủ, dân tộc đấu tranh giành quyền tự chủ thể đặc biệt Tuy nhiên, lực ký kết ĐƯQT chủ thể khác Trong đó, quốc gia có lực đầy đủ để tham gia vào quan hệ quốc tế, nên có khả ký kết ĐƯQT lĩnh vực lĩnh vực, đặc biệt lĩnh vực biên giới lãnh thổ, trị - an ninh Việc xác định biên giới lãnh thổ xác định chủ quyền lãnh thổ quốc gia,để khẳng định quyền làm chủ quốc gia vùng lãnh thổ Chủ quyền lãnh thổ quốc gia tuyệt đối, bất khả xâm phạm, tôn trọng chủ quyền lãnh thổ quốc gia nguyên tắc quan hệ luật pháp quốc tế Do đó, biên giới lãnh thổ lĩnh vực quan trọng quan hệ quốc tế nói chung quan hệ ĐƯQT nói riêng, tham gia ký kết thực ĐƯQT biên giới lãnh thổ quốc gia nhân danh quốc gia để ký kết Dựa tinh thần Cơng ước Viên năm 1969 Việt Nam đưa quy định cụ thể pháp luật quốc gia ký kết gia nhập ĐƯQT biên giới lãnh thổ Điển hình quy định điểm b khoản Điều Luật ký kết, gia nhập thực ĐƯQT năm 2005 điểm b khoản Điều Luật ĐƯQT năm 20162 Như vậy, qua trình phát triển pháp luật Việt Nam ĐƯQT việc ký kết thực ĐƯQT biên giới lãnh thổ phải nhân danh Nhà nước 1.2 Thẩm quyền định đàm phán ĐƯQT biên giới lãnh thổ phải nhân danh Nhà nước để ký kết, chủ thể có thẩm quyền định việc đàm phán người đứng đầu Nhà nước – nguyên thủ quốc gia, hay Việt Nam Chủ tịch nước Thẩm quyền định đàm phán quy định cụ thể pháp luật ĐƯQT Việt Nam khoản Điều 11 Luật ký kết, gia nhập thực ĐƯQT năm 2005 quy định sau khoản Điều 10 Luật ĐƯQT năm 2016 4.Ta nhận thấy, thẩm quyền định đàm phán có thay đổi Luật ký kết, gia nhập thực ĐƯQT năm 2005 Luật ĐƯQT năm 2016 Luật ĐƯQT năm 2016 chỉnh sửa, bổ sung cụ thể rõ ràng hơn, qua Chủ tịch nước uỷ quyền đàm phán, chủ trương đàm phán kết thúc đàm phán 1.3 Đàm phán, ký kết Nếu khoản Điều 11 Luật Ký kết gia nhập thực ĐƯQT năm 2005 quy định: “1 Chủ tịch nước định đàm phán, ký kết ĐƯQT nhân danh Nhà nước với người đứng đầu Nhà nước khác.” Thì đến Luật ĐƯQT năm 2016 thẩm quyền ký kết ĐƯQT tách khỏi thẩm quyền định đàm phán quy định riêng khoản Điều 15 Luật ĐƯQT năm 2016 sau: “1 Chủ tịch nước định ký ĐƯQT nhân danh Nhà nước.” Như vậy, Luật có chỉnh sửa, tách biệt thẩm quyền định đàm phán thẩm quyền kí kết thể cụ thể hóa, tách biệt giai đoạn trình ký kết ĐƯQT giữ nguyên thẩm quyền ký kết ĐƯQT biên giới lãnh thổ thuộc Chủ tịch nước 12 ĐƯQT ký kết gia nhập nhân danh Nhà nước TH sau đây: b) ĐƯQT hồ bình, an ninh, biên giới, lãnh thổ, chủ quyền QG 21 ĐƯQT ký kết nhân danh Nhà nước TH : b) ĐƯQT liên quan đến chiến tranh, hồ bình, chủ quyền QG nước CHXHCNVN 31 Chủ tịch nước định đàm phán, ký kết ĐƯQT nhân danh Nhà nước với người đứng đầu Nhà nước khác 41 Chủ tịch nước định đàm phán, uỷ quyền đàm phán, chủ trương đàm phán kết thúc đàm phán ĐƯQT nhân danh Nhà nước 1.4 Phê chuẩn Luật ký kết, gia nhập thực ĐƯQT năm 2005 quy định thẩm quyền định phê chuẩn ĐƯQT Quốc hội Chủ tịch nước Điều 32 5, lại không quy định cụ thể ĐƯQT biên giới lãnh thổ thuộc chủ thể nào, gây khó khăn việc xác định chủ thể có thẩm quyền phê chuẩn ĐƯQT lĩnh vực Tuy nhiên Luật ĐƯQT năm 2016 có khắc phục sửa đổi quy định thẩm quyền định phê chuẩn ĐƯQT điểm a khoản Điều 296 Theo đó, Luật ĐƯQT năm 2016 rõ thẩm quyền phê chuẩn ĐƯQT biên giới lãnh thổ thuộc Quốc hội, tránh bối rối khó khăn việc xác định thẩm quyền phê chuẩn ĐƯQT 1.5 Gia nhập Tiếp tục cụ thể hoá quy định nhiệm vụ quyền hạn Quốc hội khoản 14 Điều 70 Hiến pháp năm 2013: “14 Quyết định sách đối ngoại; phê chuẩn, định gia nhập chấm dứt hiệu lực điều ước quốc tế liên quan đến chiến tranh, hòa bình, chủ quyền quốc gia, …;” Luật ĐƯQT năm 2016 việc gia nhập ĐƯQT quy định rõ ràng cụ thể khoản Điều 437, theo Quốc hội có thẩm quyền định gia nhập ĐƯQT biên giới lãnh thổ 1.6 Bảo lưu Trong thực tiễn quan hệ quốc tế, với ĐƯQT thường xảy trường hợp thành viên điều ước tán thành hầu hết điều khoản bản, lại khơng trí vài điều khoản khác điều ước, đặc biệt lĩnh vực ảnh hưởng trực tiếp đến chủ quyền quốc gia biên giới lãnh thổ Để hài hòa lợi ích thành viên, góp phần tranh thủ số lượng chủ thể tối đa tham gia vào điều 51 Quốc hội định phê chuẩn ĐƯQT Chủ tịch nước trực tiếp ký với người đứng đầu Nhà nước khác, phê chuẩn ĐƯQT khác theo đề nghị Chủ tịch nước Chủ tịch nước định phê chuẩn ĐƯQT quy định Điều 31 Luật này, trừ trường hợp quy định khoản Điều 61 Quốc hội phê chuẩn loại điều ước quốc tế sau đây: a) Điều ước quốc tế liên quan đến chiến tranh, hòa bình, chủ quyền quốc gia nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; 71 Quốc hội định gia nhập điều ước quốc tế quy định điểm a, b, c d khoản Điều 29 Luật Quốc hội định gia nhập điều ước quốc tế quy định điểm a, b, c d khoản Điều 29 Luật ước quốc tế hòa bình, an ninh, hợp tác phát triển toàn thể cộng đồng quốc tế, luật quốc tế ghi nhận quyền bảo lưu thành viên điều ước Nhìn chung trình phát triển pháp luật Việt Nam ĐƯQT, từ Luật ký kết, gia nhập thực ĐƯQT năm 2005 (khoản Điều 57 8) đến Luật ĐƯQT năm 2016 (khoản Điều 49 9) thẩm quyền định vệc bảo lưu ĐƯQT biên giới lãnh thổ khơng có thay đổi, chủ thể có thẩm quyền định bảo lưu Quốc hội Các ĐƯQT biên giới lãnh thổ mà Việt Nam ký kết 2.1 Điều ước quốc tế đa phương mà Việt Nam ký kết Tuyên bố ứng xử bên Biển Đơng gọi Tuyên bố ứng xử bên Biển Nam Trung Hoa (tiếng Anh viết tắt DOC), văn kiện nước ASEAN (Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á) Trung Quốc ký kết ngày tháng 11 năm 2002 Phnom Penh, Campuchia Hội nghị Thượng Đỉnh Asean lần thứ Đây văn kiện trị mà ASEAN Trung Quốc đạt có liên quan đến vấn đề Biển Nam Trung Hoa (Biển Đông) coi bước đột phá quan hệ ASEAN-Trung Quốc vấn đề Biển Đông Việc ký văn kiện kết nỗ lực nước ASEAN việc trì hòa bình ổn định Biển Đông 2.2 Điều ước quốc tế Việt Nam Trung Quốc Việt Nam Trung Quốc ký kết Nghị định thư phân giới cắm mốc, Hiệp định quy chế quản lý biên giới Việt - Trung, Hiệp định cửa quản lý cửa biên giới đất liền Việt Nam - Trung Quốc gặp hai trưởng đồn đàm phán cấp phủ biên giới lãnh thổ Việt Nam - Trung Quốc từ ngày 16-18/11/ 2009 Bắc Kinh Hai bên trí cho việc ký kết văn kiện có ý nghĩa quan trọng, đánh dấu việc kết thúc 35 năm đàm phán biên giới đất liền hai nước, thức đưa Hiệp ước biên giới đất liền Việt - Trung ký năm 1999 thực vào sống 2.3 Điều ước quốc tế Việt Nam – Lào Việt Nam Lào ký kết 10 điều ước quốc tế quan trọng liên quan đến biên giới, lãnh thổ: 08 điều ước biên giới, lãnh thổ: VN-LAO1 Hiệp ước hoạch định 81 Quốc hội định chấp nhận phản đối bảo lưu bên ký kết nước điều ước quốc tế nhiều bên mà Quốc hội định phê chuẩn gia nhập 91 Quốc hội định chấp nhận phản đối bảo lưu bên ký kết nước điều ước quốc tế mà Quốc hội phê chuẩn định gia nhập biên giới quốc gia Việt Nam – Lào năm 1977; VN-LAO2 Hiệp ước bổ sung Hiệp ước hoạch định biên giới Việt Nam Lào năm 1986; VN-LAO3 Nghị định thư việc phân giới thực địa cắm mốc quốc giới Việt Nam – Lào năm 1986; VN-LAO4 Nghị định thư bổ sung Nghị định thư việc phân giới thực địa cắm mốc quốc giới Việt Nam – Lào năm 1987; VN-LAO5 Hiệp định quy chế biên giới quốc gia Việt Nam Lào năm 1990; VN-LAO6 Nghị định thư sửa đổi bổ sung Hiệp định quy chế biên giới quốc gia Việt Nam Lào năm 1997; VN-LAO7 Hiệp ước bổ sung Hiệp ước hoạch định biên giới quốc gia Việt Nam Lào việc sửa đổi điểm khởi đầu đường biên giới quốc gia Việt Nam – Lào năm 2007; VN-LAO8 Nghị định thư đường biên giới mốc quốc giới Việt Nam Lào năm 2016; VN-LAO9.Hiệp định quy chế quản lý biên giới cửa biên giới Việt Nam Lào năm 2016 - 01 điều ước ba bên Việt Nam, Lào, Trung Quốc: VN-LAO-TQ Hiệp ước xác định giao điểm đường biên giới Việt Nam, Lào Trung Quốc năm 2006 - 01 điều ước ba bên Việt Nam, Lào, Campuchia: VN-LAO-CAM Hiệp ước xác định giao điểm đường biên giới Việt Nam, Lào Campuchia năm 2008 Phân tích việc ký kết thực ĐƯQT cụ thể Nghị định thư phân giới, cắm mốc biên giới đất liền Việt Nam - Trung Quốc năm 2009 3.1 Bối cảnh yếu tố ảnh hưởng: Biên giới đất liền Việt Nam Trung Quốc dài 1.400 km, tiếp giáp tỉnh Điện Biên, Lai Châu, Lào Cai, Hà Giang, Cao Bằng, Lạng Sơn Quảng Ninh Việt Nam với tỉnh Vân Nam khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây Trung Quốc Biên giới hoạch định phân giới cắm mốc lần lịch sử Công ước hoạch định biên giới ngày 20/6/1887 Công ước bổ sung ngày 20/6/1895 ký kết Pháp nhà Thanh (Trung Quốc) Sau cách mạng thành công nước, vào cuối thập niên 50 kỷ 20, Việt Nam Trung Quốc thoả thuận giữ nguyên trạng đường biên giới hai nước sở Công ước Pháp Thanh năm 1887 1895 tiến hành hoạch định lại đường biên giới vào lúc thích hợp Giữa thập niên 70 kỷ 20, Việt Nam Trung Quốc thức đàm phán biên giới Tuy nhiên, nhiều ngun nhân đàm phán khơng có tiến triển bị gián đoạn thời gian dài Trong 100 năm kể từ Công ước Pháp Thanh ký kết, biên giới hai nước trải qua nhiều biến đổi thực địa thời tiết, biến đổi địa hình địa vật biến động trị, xã hội nước, quan hệ hai nước, đặc biệt chiến tranh biên giới năm 1979 Chẳng hạn, lời văn mơ tả đồ có nơi khơng đầy đủ, xác, rõ ràng Các cột mốc biên giới cắm từ cuối kỷ 19 không xác định lưới tọa độ, nhiều mốc bị hư hỏng, bị mất, xê dịch, nhiều mảnh đồ gốc khơng Trên số khu vực biên giới có chuyển dịch dân cư không theo biên giới pháp lý Vì vậy, hai bên nảy sinh tranh chấp phức tạp, từ nhận thức khác hướng biên giới lịch sử quản lý thực tế biên giới Nhằm xác định lại xác biên giới để quản lý lãnh thổ tốt hơn, sau bình thường hóa quan hệ tháng 11/1991, Việt Nam Trung Quốc thỏa thuận tiến hành đàm phán hoạch định biên giới thay cho Công ước Pháp - Thanh 1887, 1895 tiến hành phân giới cắm mốc thực địa dựa nội dung Hiệp ước hoạch định biên giới ký năm 1999 Việc phân giới nhằm tránh tranh chấp phức tạp xảy ra, làm ảnh hưởng đến quan hệ trị hai nước, ảnh hưởng đến mơi trường hòa bình, ổn định, hợp tác phát triển nước 3.2 Đàm phán, ký kết: Khơng có chung pháp lý việc giải vấn đề biên giới, quốc gia có tranh chấp biên giới, lãnh thổ phức tạp lịch sử để lại khó khăn Nếu Việt Nam Trung Quốc không thỏa thuận dựa vào hai Công ước Pháp - Thanh 1887 1895, với tư liệu pháp lý, kỹ thuật kèm theo để xác định lại đường biên giới pháp lý hai nước chắn khó giải vấn đề quan trọng khó có thành mang tầm vóc lịch sử Nếu Việt Nam Trung Quốc không thỏa thuận dựa vào hai Công ước Pháp - Thanh 1887 1895, với tư liệu pháp lý, kỹ thuật kèm theo để xác định lại đường biên giới pháp lý hai nước chắn khó giải vấn đề quan trọng khó có thành mang tầm vóc lịch sử Bởi Trung Quốc lập luận xét mặt lịch sử Việt Nam quận, huyện Trung Quốc hàng nghìn năm, Việt Nam cho vùng đất Quảng Đơng, Quảng Tây đất Việt Nam "vó ngựa quân tướng Lý Thường Kiệt chinh phạt nơi đây" Rồi vơ vàn lý lịch sử, địa dư, văn hóa khác mà sưu tầm, khai thác, cơng bố để biện minh cho “quan điểm lập trường” riêng họ động khác Ngày 18 tháng11 năm 2009, Bắc Kinh, đại diện Chính phủ hai nước ký kết Nghị định thư phân giới cắm mốc biên giới đất liền Việt Nam – Trung Quốc Nội dung Nghị định thư bao gồm: Bộ đồ địa hình khu vực biên giới Việt – Trung; tập “Bảng đăng ký mốc giới”; tập “Bảng tọa độ, độ cao mốc giới” tập “Bảng quy thuộc cồn, bãi sông suối biên giới” Nghị định thư mơ tả chi tiết hướng tồn đường biên giới, chi tiết tọa độ độ cao cột mốc biên giới đất liền Việt Nam – Trung Quốc Để thuận tiện cho việc quản lý, Nghị định thư chia đường biên giới đất liền Việt – Trung thành đoạn; đoạn biên giới mốc giới có hồ sơ riêng bao gồm lời văn mô tả, sơ đồ tọa độ đồ, viết tiếng việt tiếng trung Ngày 14 tháng năm 2010 theo Sao lục 36/2010/SL-LPQT Bộ Ngoại giao ngày 05 tháng 08 năm 2010 Điều 54 Hiệp định quy định Hiệp định có hiệu lực sau 30 ngày, kể từ ngày gửi thông báo cuối việc hoàn thành thủ tục pháp lý nước Giải vấn đề biên giới Việt Nam với Trung Quốc góp phần tăng cường tin cậy bên liên quan, hội để mở rộng giao lưu hữu nghị, tăng cường hợp tác kinh tế, thương mại hai nước Quá trình giải tranh chấp biên giới, lãnh thổ để xác lập hệ thống đường biên giới, mốc quốc giới rõ ràng, quy, đại bền vững Việt Nam Trung Quốc trình kéo dài 30 năm, với nhiều khó khăn trở ngại, khơng lịch sử để lại mà nguyên nhân điều kiện tự nhiên, khoa học kỹ thuật, trị, pháp lý, tâm lý , tình cảm mà hai bên cần phải vượt qua Sự hợp tác hai bên trình giải vấn đề biên giới đất liền xuất phát từ lợi ích đáng hai quốc gia, phù hợp với luật pháp thực tiễn quốc tế, hai bên chấp thuận, đáp ứng nguyện vọng lợi ích nhân dân hai nước Giải vấn đề biên giới Việt Nam với Trung Quốc góp phần tăng cường tin cậy bên liên quan, hội để mở rộng giao lưu hữu nghị, tăng cường hợp tác kinh tế, thương mại Cách thức thực ĐƯQT biên giới lãnh thổ Việt Nam Nhìn vào thực tế áp dụng điều ước quốc tế Việt Nam giai đoạn thấy Việt Nam cơng nhận hiệu lực thi hành trực tiếp cho nhiều điều ước quốc tế (những điều ước có nội dung đủ rõ, chi tiết) mà khơng thơng qua q trình chuyển hố, đặc biệt điều ước quốc tế đòn bẩy cho phát triển kinh tế điều ước bước đệm cho hội nhập nhanh mạnh hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư, hiệp định thương mại song phương… Biên giới Việt Nam thiết lập cở sở thỏa thuận quốc gia có lãnh thổ đất liền biển tiếp giáp với Việt Nam, thể điều ước hoạch định biên giới quốc gia, đánh dấu thực địa cột mốc quốc giới Để thực điều ước quốc tế này, có nhiều cách thức thực như: áp dụng trực tiếp, chuyển hóa điều ước quốc tế vào pháp luật quốc gia, bảo lưu,… Thông thường điều ước quốc tế biên giới lãnh thổ mà Việt nam tham gia áp dụng trực tiếp Các điều ước kí kết coi nguồn luật bên cạnh pháp luật quốc gia thực pháp luật quốc gia Nhà nước không thiết phải thực thủ tục “chuyển hóa điều ước quốc tế” việc xây dựng văn quy phạm pháp luật truyền thống theo quy định Luật, vừa phức tạp, kéo dài tốn thời gian Cho đến nay, Việt nam chưa bảo lưu điều ước quốc tế biên giới lãnh thổ Bởi, điều ước quốc tế biên giới lãnh thổ điều ước không xác định thời hạn, lãnh thổ quốc gia biến động theo thời gian, điều ước thương mại, đầu tư, xác định thời hạn thay đổi theo phát triển xã hội Ví dụ nghị định thư phân giới cắm mốc biên giới đất liền Việt Nam- Trụng Quốc sau kí kết áp dụng thực trực tiếp, hoàn thành việc cắm mốc phân định biên giới Việt- Trụng Cùng với điều ước quốc tế biên giới lãnh thổ khác sau kí kết điều ước quốc tế nay, Việt Nam không thực việc bảo lưu, khơng vân dụng thay đổi hồn cảnh thực tế hay phát triển kinh tế xã hội, tranh chấp bất đồng bên để không thực điều ước quốc tế kí kết Điển hình cho điều vụ tranh chấp biển Trung quốc hạ đặt giàn khoan HD 981 vùng biển Việt Nam Đó vụ tranh chấp mà nhiều nước lớn giới phải lên tiếng.Vụ việc làm quan hệ hai nước trở nên căng thẳng hơn, nhiên Việt Nam không viện cớ hay vận dụng điều để không thực điều ước kí kết với Trung Quốc phân định ranh giới biển ( Hiêp định phân định lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa hai nước Vịnh Bắc Bộ năm 2000) Các quốc gia, đặc biệt Việt nam không nên vận dụng thay đổi hồn cảnh thực tế để khơng thực điều ước quốc tế Lí biên giới lãnh thổ nơi nhạy cảm, thay đổi thực điều ước biên giới lãnh thổ làm phát sinh tranh chấp nước láng giềng gây đoàn kết khu vực Việt nam cần thực tốt cơng tác quản lí biên giới quốc gia đoàn kết với quốc gia để trì hòa bình anh ninh khu vực Một số đánh giá kiến nghị Đánh giá Quốc gia thiêng liêng bất khả xâm phạm Việc xây dựng quy chế pháp lý ký kết thực điều ước quốc tế biên giới lãnh thổ vấn đề Đảng Nhà nước ta quan tâm trọng Bởi tảng pháp lý quốc gia láng giềng có chung đường biên giới lãnh thổ từ đảm bảo chủ quyền lãnh thổ, an ninh biên giới Cùng với phát triển lập pháp, vấn đề pháp lý ký kết thực điều ước quốc tế biên giới lãnh thổ ngày quy định chặt chẽ, rõ ràng hơn, góp phần tạo điều kiện cho trình tham gia ký kết điều ước quốc tề biên giới lãnh thổ thuận tiện Trong thực tiễn, Việt Nam cũngđã tham gia ký kết nhiều điều ước quốc tế song phương đa phương biên giới lãnh thổ; tôn trọng chủ thể ký kết thực tốt nội dung điều ước Kiến nghị Nhóm chúng em xin đưa vài kiến nghị sau: - Cần tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật quốc gia ký kết thực điều ước quốc tế nói chung, điều ước quốc tế biên giới lãnh thổ nói riêng Cụ thể hóa quy định, nội dung chưa rõ ràng gây khó khăn q trình áp dụng, dẫn đến chậm trễ trình tham gia ký kết điều ước - Tiếp tục tìm hiểu tiến tới ký kết điều ước quốc tế biên giới lãnh thổ phù hợp, có tính thống ràng buộc cao chủ thể ký kết - Luôn giữ thái độ tôn trọng chủ thể ký kết, thực nội dung điều ước tham gia Có đường lối ngoại giao phù hợp, xây dựng hình ảnh Việt Nam đáng tin cậy, thiện chí trường quốc tế… - đẩy mạnh cơng tác tuyên truyền chủ trương, sách Đảng, Nhà nước, Quân đội hội nhập quốc tế, hợp tác quốc phòng hợp tác biên phòng tình hình Tập trung tuyên truyền điều ước quốc tế biên giới lãnh thổ, thị, nghị quyết, chương trình, đề án, kế hoạch Đảng, Nhà nước, Quân ủy Trung ương Bộ Quốc phòng quan hệ hợp tác với nước Vạch trần âm mưu, thủ đoạn lực thù địch, phản động lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo, biên giới lãnh thổ để phá hoại tình đồn kết, hữu nghị hợp tác nước - Nâng cao chất lượng, hiệu công tác dự báo, phân tích tình hình, vấn đề liên quan đến quốc phòng, an ninh quản lý, bảo vệ biên giới lãnh thổ quốc gia tác động tới hợp tác biên phòng Đây nội dung quan trọng, làm sở để tham mưu cho Đảng, Nhà nước Bộ Quốc phòng hoạch định chiến lược, phương hướng, nhiệm vụ hợp tác quốc phòng hợp tác biên phòng tình hình - Phối hợp chặt chẽ với lực lượng bảo vệ biên giới quan quản lý, bảo vệ đường biên giới, hệ thống mốc quốc giới giữ gìn an ninh, trật tự khu vực biên giới, cửa khẩu; kịp thời phát hiện, giải có hiệu hoạt động xâm canh, xâm cư, xuất, nhập cảnh trái phép, di cư tự do; ngăn chặn, đấu tranh chống buôn lậu, mua bán, vận chuyển trái phép hàng cấm, chất ma túy, trấn cướp, buôn bán người qua biên giới, hoạt động rửa tiền, khủng bố, tội phạm khác hoạt động tuyên truyền, kích động, gây rối an ninh, trật tự, chia rẽ quan hệ hữu nghị, đoàn kết quyền nhân dân bên biên giới - Cấp ủy, huy đơn vị thường xuyên củng cố, kiện toàn tổ chức, biên chế, chức năng, nhiệm vụ lực lượng làm công tác đối ngoại biên phòng; quan tâm, chăm lo xây dựng đội ngũ cán chun trách đối ngoại biên phòng có lĩnh trị kiên định, vững vàng, có phẩm chất đạo đức, sức khỏe tốt, có lực chun mơn ngang tầm với yêu cầu, nhiệm vụ Đồng thời, quan tâm bồi dưỡng cho lực lượng trực tiếp tham gia nội dung hợp tác chuyên môn, phẩm chất trị nghiệp vụ cơng tác đối ngoại III KẾT LUẬN Trong bối cảnh tình hình giới khu vực nay, hòa bình, hợp tác, phát triển xu lớn, có diễn biến phức tạp, tiềm ẩn nhiều bất trắc khó lường Để bảo vệ Tổ quốc tình hình mới, phải có chủ trương, sách lớn quốc phòng, an ninh, Nhà nước thể chế hóa thành pháp luật, giải vấn đề tồn đọng biên giới, giữ vững chủ quyền lãnh thổ với nguyên tắc mềm dẻo, kiên trì việc ký kết thực điều ước quốc tế biên giới lãnh thổ ... nay, Việt nam chưa bảo lưu điều ước quốc tế biên giới lãnh thổ Bởi, điều ước quốc tế biên giới lãnh thổ điều ước không xác định thời hạn, lãnh thổ quốc gia biến động theo thời gian, điều ước thương... chế pháp lý ký kết thực điều ước quốc tế biên giới lãnh thổ vấn đề Đảng Nhà nước ta quan tâm trọng Bởi tảng pháp lý quốc gia láng giềng có chung đường biên giới lãnh thổ từ đảm bảo chủ quyền lãnh. .. gia ký kết điều ước quốc tề biên giới lãnh thổ thuận tiện Trong thực tiễn, Việt Nam cũngđã tham gia ký kết nhiều điều ước quốc tế song phương đa phương biên giới lãnh thổ; tôn trọng chủ thể ký kết

Ngày đăng: 15/10/2019, 23:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w