MỞ ĐẦU Luật La Mã được xây dựng cách đây hàng ngàn năm và được coi là bộ luật có sức ảnh hưởng mạnh mẽ và rộng rãi nhất đến hệ thống pháp luật của các quốc gia hiện đại. Vì nhiều lý do trong lịch sử, Việt Nam cũng là nước chịu ảnh hưởng sâu sắc bởi pháp luật La Mã đặc biệt là trong lĩnh vực dân sự Bộ luật dân sự Việt Nam hiện hành đã kế thừa những quy định trong Luật Lã Mã để xây dựng nên những quy định pháp luật hiện hành.Đặc biệt trong phần nghĩa vụ chung BLDS đã kế thừa và phát triển mạnh mẽ các quy định được ghi nhận trong Luật La Mã trước đây.Để hiểu rõ về Luật Lã Mã cũng như những điểm giống và khác biệt trong quy định về nghĩa vụ chung giữa Luật La Mã và BLDS hiện hành,nhóm chúng em lựa chọn đề tài số 7: “Phân tích những vấn đề chung về nghĩa vụ trong Luật La Mã và so sánh với quy định về nghĩa vụ BLDS 2015” để làm rõ hơn vấn đề này. NỘI DUNG I. Khái quát chung về Luật La Mã Thuật ngữ Luật La Mã: Theo tiếng anh thuật ngữ Luật La Mã được gọi là Roman law đó là hệ thống pháp luật của Roma cổ đại. Sử dụng thuật ngữ Luật La Mã theo nghĩa rộng có nghĩa là Luật La Mã không chỉ là hệ thống của Roma cổ đại mà còn là luật được áp dụng xuyên suốt ở Châu Âu cho tới tận cuối thế kỷ thứ XVIII, thậm chí sự áp dụng Luật La Mã còn kéo dài hơn ở một số quốc gia như nước Đức. Luật La Mã là hệ thống luật cổ, được xây dựng cách đây khoảng hơn 2000 năm (449 TCN), áp dụng cho thành Roma và sau đó là cả Đế quốc La Mã. Các nguồn của Luật La Mã thời Cổ đại được sưu tập trong Corpus Iuris Civilis được tái khám phá trong thời kỳ Trung cổ và mãi cho đến thế kỷ 19 vẫn được xem là nguồn luật pháp quan trọng trong phần lớn các quốc gia châu Âu. Vì thế mà người ta cũng có thể gọi các luật lệ có hiệu lực trên lục địa châu Âu trong thời kỳ Trung cổ và trong thời gian đầu của thời kỳ Hiện đại là Luật La Mã. Luật La Mã thời Cổ đại Đầu tiên, Luật La Mã là luật được hình thành từ việc hành luật lâu năm theo tập quán không có luật viết. Một trong những tác phẩm luật ra đời sớm nhất là Bộ luật 12 bảng (tiếng La Tinh: lex duodecim tabularum), thành hình vào khoảng năm 450 trước Công Nguyên. Ngành luật học La Mã đạt đến đỉnh cao nhất trong những thế kỷ đầu tiên của thời kỳ hoàng đế (thế kỷ thứ 1 đến thế kỷ thứ 3). Trong thời gian cuối của thời Cổ đại các học thuyết của ngành luật học cổ điển này có nguy cơ bị lãng quên. Để chống lại xu hướng đó Hoàng đế Justinian I đã ra lệnh sưu tập lại các bản văn luật cũ. Tác phẩm luật mà sau này được biết đến dưới tên Corpus Iuris Civilis bao gồm các quyển sách dạy về luật (công bố năm 533), tập san các bài văn của các luật gia La Mã (tiếng La Tinh: digesta hay pandectae), các đạo luật do hoàng đế ban hành (Codex Iustinianus, công bố năm 534) và các đạo luật đã được sửa đổi bổ sung (novellae). Luật La Mã trong thời kỳ Trung Cổ và trong thời Hiện đại Trong Đế quốc Byzantine bộ luật của Justinian vẫn là cơ sở cho việc thực thi luật pháp. Trong thế kỷ thứ 9 Hoàng đế Leo VI (886–912) cho ra đời bộ luật Byzantine mà về cơ bản là từ bản dịch ra tiếng Hy Lạp của Codex Iustinianus và các digesta. Thế nhưng Luật La Mã đã đi vào lãng quên trong Tây Âu trong thời gian đầu của thời Trung cổ. Đặc biệt là người ta không còn biết đến các digesta nữa. Vào khoảng năm 1050 các bản văn này được tái khám phá. Bắt đầu từ thời điểm này các luật gia người Ý là những người đầu tiên tiếp tục dựa vào Luật La Mã mà trường luật của họ tại Bologna đã phát triển thành một trong những trường đại học đầu tiên của châu Âu. Những người bình chú dân luật (glossator) diễn giải và hiệu chỉnh lại các bài văn theo nhu cầu và phương pháp đương thời. Sau đấy những người bình luận (commentator) biên soạn các bài văn về luật thành thành những tác phẩm mang tính thực tiễn. Khi chính thể chuyên chế và thời kỳ Khai sáng bắt đầu, luật tự nhiên lại chiếm vị trí nổi bật. Vào đầu thế kỷ 19, cùng với Trường phái Luật lịch sử mà người đại diện nổi bật là Friedrich Karl von Savigny, người ta lại bắt đầu quay lại với Luật La Mã. Ngay các bộ luật dân sự hiện đại như Bộ luật Dân sự Đức và Bộ luật Dân sự Áo trong văn bản đầu tiên – cũng thành hình trước tiên là từ Luật La Mã .
Trang 1MỞ ĐẦU
Luật La Mã được xây dựng cách đây hàng ngàn năm và được coi là bộ luật cósức ảnh hưởng mạnh mẽ và rộng rãi nhất đến hệ thống pháp luật của các quốc giahiện đại Vì nhiều lý do trong lịch sử, Việt Nam cũng là nước chịu ảnh hưởng sâusắc bởi pháp luật La Mã đặc biệt là trong lĩnh vực dân sự Bộ luật dân sự Việt Namhiện hành đã kế thừa những quy định trong Luật Lã Mã để xây dựng nên nhữngquy định pháp luật hiện hành.Đặc biệt trong phần nghĩa vụ chung BLDS đã kế thừa
và phát triển mạnh mẽ các quy định được ghi nhận trong Luật La Mã trước đây.Đểhiểu rõ về Luật Lã Mã cũng như những điểm giống và khác biệt trong quy định về
nghĩa vụ chung giữa Luật La Mã và BLDS hiện hành,nhóm chúng em lựa chọn đề tài số 7: “Phân tích những vấn đề chung về nghĩa vụ trong Luật La Mã và so sánh với quy định về nghĩa vụ BLDS 2015” để làm rõ hơn vấn đề này.
NỘI DUNG
I Khái quát chung về Luật La Mã
Thuật ngữ Luật La Mã: Theo tiếng anh thuật ngữ Luật La Mã được gọi là Romanlaw đó là hệ thống pháp luật của Roma cổ đại Sử dụng thuật ngữ Luật La Mã theonghĩa rộng có nghĩa là Luật La Mã không chỉ là hệ thống của Roma cổ đại mà còn
là luật được áp dụng xuyên suốt ở Châu Âu cho tới tận cuối thế kỷ thứ XVIII, thậmchí sự áp dụng Luật La Mã còn kéo dài hơn ở một số quốc gia như nước Đức.Luật La Mã là hệ thống luật cổ, được xây dựng cách đây khoảng hơn 2000 năm(449 TCN), áp dụng cho thành Roma và sau đó là cả Đế quốc La Mã Các nguồncủa Luật La Mã thời Cổ đại được sưu tập trong Corpus Iuris Civilis được tái khámphá trong thời kỳ Trung cổ và mãi cho đến thế kỷ 19 vẫn được xem là nguồn luậtpháp quan trọng trong phần lớn các quốc gia châu Âu Vì thế mà người ta cũng có
Trang 2thể gọi các luật lệ có hiệu lực trên lục địa châu Âu trong thời kỳ Trung cổ và trongthời gian đầu của thời kỳ Hiện đại là Luật La Mã.
* Luật La Mã thời Cổ đại
Đầu tiên, Luật La Mã là luật được hình thành từ việc hành luật lâu năm theo tậpquán không có luật viết Một trong những tác phẩm luật ra đời sớm nhất là Bộ luật
12 bảng (tiếng La Tinh: lex duodecim tabularum), thành hình vào khoảng năm 450trước Công Nguyên Ngành luật học La Mã đạt đến đỉnh cao nhất trong những thế
kỷ đầu tiên của thời kỳ hoàng đế (thế kỷ thứ 1 đến thế kỷ thứ 3) Trong thời giancuối của thời Cổ đại các học thuyết của ngành luật học cổ điển này có nguy cơ bịlãng quên Để chống lại xu hướng đó Hoàng đế Justinian I đã ra lệnh sưu tập lạicác bản văn luật cũ Tác phẩm luật mà sau này được biết đến dưới tên Corpus IurisCivilis bao gồm các quyển sách dạy về luật (công bố năm 533), tập san các bài văncủa các luật gia La Mã (tiếng La Tinh: digesta hay pandectae), các đạo luật dohoàng đế ban hành (Codex Iustinianus, công bố năm 534) và các đạo luật đã đượcsửa đổi bổ sung (novellae)
* Luật La Mã trong thời kỳ Trung Cổ và trong thời Hiện đại
Trong Đế quốc Byzantine bộ luật của Justinian vẫn là cơ sở cho việc thực thi luậtpháp Trong thế kỷ thứ 9 Hoàng đế Leo VI (886–912) cho ra đời bộ luật Byzantine
mà về cơ bản là từ bản dịch ra tiếng Hy Lạp của Codex Iustinianus và các digesta.Thế nhưng Luật La Mã đã đi vào lãng quên trong Tây Âu trong thời gian đầu củathời Trung cổ Đặc biệt là người ta không còn biết đến các digesta nữa Vàokhoảng năm 1050 các bản văn này được tái khám phá Bắt đầu từ thời điểm nàycác luật gia người Ý là những người đầu tiên tiếp tục dựa vào Luật La Mã màtrường luật của họ tại Bologna đã phát triển thành một trong những trường đại họcđầu tiên của châu Âu Những người bình chú dân luật (glossator) diễn giải và hiệuchỉnh lại các bài văn theo nhu cầu và phương pháp đương thời Sau đấy những
Trang 3người bình luận (commentator) biên soạn các bài văn về luật thành thành nhữngtác phẩm mang tính thực tiễn.
Khi chính thể chuyên chế và thời kỳ Khai sáng bắt đầu, luật tự nhiên lại chiếm vịtrí nổi bật Vào đầu thế kỷ 19, cùng với Trường phái Luật lịch sử mà người đạidiện nổi bật là Friedrich Karl von Savigny, người ta lại bắt đầu quay lại với Luật
La Mã Ngay các bộ luật dân sự hiện đại - như Bộ luật Dân sự Đức và Bộ luật Dân
sự Áo trong văn bản đầu tiên – cũng thành hình trước tiên là từ Luật La Mã
II Những vấn đề chung về nghĩa vụ trong Luật La Mã
1 Khái niệm nghĩa vụ
1.1.Định nghĩa
Nếu quyền sở hữu biểu hiện một tài sản thuộc về một chủ thể nhất định thì nghĩa
vụ là mối quan hệ giữa các chủ thể trong việc dịch chuyển tài sản Nghĩa vụ đượcphát sinh sau khai các chủ thể có những thỏa thuận về chuyển giao tài sản đó
Theo các tài liệu cổ của La Mã thì nghĩa vụ được định nghĩa như sau:
Nghĩa vụ là sự ràng buộc của các chủ thể, trong đó người ta phải thực hiện một số
hành vi theo pháp luật quy định Bản chất của nghĩa vụ không phải là làm một việcnào đó, làm ra một tài sản hay thực hiện địa dịch mà là mối quan hệ giữa chúng ta
và theo đó họ phải cho ta một vật, phải thực hiện hoặc kiềm chế không làm đượcmột việc
Trong quan hệ nghĩa vụ một bên có quyền yêu cầu được gọi là trái chủ, một bên cónghĩa vụ thực hiện yêu cầu được gọi là thụ trái Nghĩa vụ được thiết lập trước tiêndựa vào sự tin tưởng giữa chủ nợ và con nợ (Credo- tôi tin) Chủ nợ tin tưởng vàocon nợ sẽ thực hiện tốt nghĩa vụ của họ và nghĩa vụ được chấm dứt thông qua việcthực hiên nghĩa vụ Cùng với sự phát triển của đời sống kinh tế- xã hội, nghĩa vụcòn được thiết lập dựa trên nhiều cơ sở khác nhau Tuy nhiên, tính trung thực vẫn
Trang 4là một trong các nguyên tắc để áp dụng khi thiết lập nghĩa vụ cũng như thực hiệnnghĩa vụ.
1.2 Đặc điểm của nghĩa vụ
Từ quy định trên có thể thấy nghĩa vụ là một loại quan hệ, trong đó phải có it nhất
là hai bên là bên có quyền và bên có nghĩa vụ mỗi bên có thể có một hoặc nhiềuchủ thể tham gia Bên có nghĩa vụ phải thực hiện yêu cầu của bên có quyền, nếukhông thực hiện, thực hiện không đúng yêu cầu thì phải gánh chịu hậu quả pháp lýnhất định NVDS là một loại quan hệ pháp luật dân sự, do vậy cũng mang nhữngđặc điểm chung của loại quan hệ này Bên cạnh đó, NVDS vẫn có những nét đặcthù, riêng biệt cụ thể
Thứ nhất, nghĩa vụ là một quan hệ tài sản: quan hệ tài sản được hiểu là mỗi quan
hệ giữa các bên thông qua một lợi ích vật chất cụ thể mà các bên cùng hướng tới.Hành vi thực hiện nghĩa vụ có thể là sự chuyển dịch tài sản giữa các bên hoặc làmột loại quan hệ mà trong đó có ít nhất một bên được hưởng lợi
Thứ hai, nghĩa vụ là mối quan hệ pháp lý ràng buộc giữa các con nợ và chủ nợ:
nghĩa vụ tự nhiên vẫn có hiệu lực pháp luật với tư cách là căn cứ phát sinh quyềncủa chủ nợ nhưng không bắt buộc thi hành Tuy nhiên nghĩa vụ là mối quan hệpháp lý, bởi vậy việc thực hiện nghĩa vụ không chỉ còn là phạm trù thuộc chủ nợ
và con nợ mà còn bị ràng buộc và được nhà nước bảo đảm thực hiện
Thứ ba, hành vi thực hiện nghĩa vụ của con nợ luôn mang lại lợi ích cho chủ nợ.
Xuất phát từ mục đích của các bên khi tham gia quan hệ NVDS là hướng tới mộtlợi ích nhất định ( thường là tài sản) thì con nợ sẽ có nghĩa vụ phải làm cho chủ nợmột công việc thông qua đó chủ nợ sẽ dành được quyền lợi nhất định
Thứ tư, nghĩa vụ dân sự là một quan hệ đối nhân: Quan hệ đối nhân là quan hệ
mà trong đó một bên chủ thể có quyền đối với một bên xác định , hoặc cả hai bênđều có những quyền và nghĩa vụ nhất định đối với nhau Quyền và nghĩa vụ của
Trang 5các bên chủ thể trong quan hệ NVDS vừa đối lập lại vừa có mối quan biện chứngvới nhau
2 Phân loại nghĩa vụ
Như vậy, nghĩa vụ là sự ràng buộc của các chủ thể, trong đó người ta phải thựchiện một số hành vi theo quy định của pháp luật Nghĩa vụ được phát sinh trên
những sự kiện khác nhau mà pháp luật thừa nhận Theo căn cứ làm phát sinh nghĩa
vụ thì các Luật gia La Mã chia nghĩa vụ tư pháp La Mã thành hai loại chủ yếu là nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng ( ex contractu ) và nghĩa vụ từ hành vi vi phạm pháp luật Ngoài ra còn một số loại nghĩa vụ khác.
2.1 Nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng.
Nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng là nghĩa vụ bắt nguồn từ sự thỏa thuận, hợp đồnghay khế ước Ở đây hai hay nhiều chủ thể thỏa thuận với nhau và làm phát sinhmột quan hệ nghĩa vụ
Theo quan niệm của Luật Lamã, “Nghĩa vụ phát sinh từ các hợp đồng là do các bên tự nguyện thỏa thuận và các nghĩa vụ này trong chừng mực có thể thỏa thuận
và những nghĩa vụ này trong chừng mực có thể dịch chuyển được và dịch chuyển cho những người thừa kế”.
Theo Geoffrey Samuel, khái niệm hợp đồng trong hệ thống Civil law bị chi phốibởi ba nguyên tắc
“ Thứ nhất, hợp đồng được xem là kết quả chung của sự gặp gỡ ý chí của các bên Thứ hai, đó là pháp luật do các bên lập ra để ràng buộc chính các bên trong
hợp đồng Vì sự ràng buộc của hợp đồng không chỉ là hiệu lực pháp lý được dựliệu bởi các bên, mà đó còn là hiệu lực được đảm bảo bởi pháp luật, bởi tập quánhoặc bởi yêu cầu của nguyên tắc thiện chí, nhằm xác lập trách nhiệm thực thi hợp
đồng phù hợp với bản chất của hợp đồng Nguyên tắc thứ ba là tự do hợp đồng:
các bên được tự do, trong phạm vi giới hạn của luật công và trật tự công cộng, để
Trang 6tạo ra loại hợp đồng mà họ muốn, thậm chí điều đó có thể là vô lý theo cách nhìnnhận của người khác”.
Như vậy, nghĩa vụ trong hợp đồng của người La Mã tuy còn đơn giản nhưngcũng thể hiện hai trong ba nguyên tắc trên mà chưa có sự đảm bảo của pháp luậtnhà nước Tuy nhiên, nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng là cơ sở quan trọng quyền vànghia vụ của các bên khi tham gia vào quan hệ pháp luật dân sự
2.2 Nghĩa vụ từ các hành vi vi phạm pháp luật.
Nghĩa vụ phát sinh từ các hành vi vi phạm pháp luật là nghĩa vụ phát sinh từ việc
do gây ra thiệt hại nếu một người có hành vi gây thiệt hại cho người khác về tàisản, tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm của người khác thì có nghĩa vụ phảibồi thường thiệt hại và khắc phục hậu quả do mình gây ra
Việc phân biệt nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng với nghĩa vụ phát sinh từ các hành
vi vi có ý nghĩa rất lớn về việc thực hiện nghĩa vụ Nghĩa vụ từ các hành vi viphạm pháp luật thì bản chất không thể dịch chuyển cho những người thừa kế Việcdịch chuyển cho những người thừa kế đối với nghĩa vụ do hành vi vi phạm phápluật chỉ được thực hiện khi người thừa kế được lợi do chính hành vi vi phạm phápluật của người vi phạm
Cho đến nay vấn đề bồi thường thiệt hại về nhân thân trong pháp luật La mã vẫnchưa có quan điểm thống nhất Nhưng vấn đề bồi thường thiệt hại về tài sản chiếm
vị trí quan trọng hàng đầu Việc tính toán thiệt hại phải bồi thường được xác địnhphải là thiệt hại trực tiếp mà không được suy đoán tùy tiện
2.3 Các loại nghĩa vụ khác.
Tuy hai căn cứ nêu trên được coi là chủ yếu và quan trọng nhất lam phát sinh nghĩa
vụ Nhưng do sự phức tạp của quan hệ xã hội, các nhà Luật gia La Mã nhận thấycòn có những nghĩa vụ phát sinh từ những căn cứ mà không được liệt vào hợpđồng cũng như là hành vi vi phạm
Trang 7Nghĩa vụ như từ hợp đồng, là trường hợp nếu một người không ủy quyền cho một
người khác thực hiện công việc nhưng vì quyền lợi của chính người có công việc
đó mà họ tự nguyện thực hiện công việc cho họ Trong trường hợp này giữa người
có công việc và người thực hiện công việc phát sinh nghĩa vụ tương tự như người
có công việc ủy quyền cho người thực hiện công việc đó, như là giữa họ có hợpđồng và được lợi từ tài sản không có căn cứ pháp luật
Nếu các hành vi vi phạm được xác định bởi luật pháp thì người thực hiện nhữnghành vi đó phải chịu trách nhiệm do hành vi của mình Nếu một người có hành vihoặc tài sản đe dọa gây ảnh hưởng đến lợi ích của người khác thì phải chịu nghĩa
vụ từ việc này Do vậy, nghĩa vụ này được gọi là nghĩa vụ như từ vi phạm.
* Quyền khởi kiện theo luật (Condictiones): được chia thành ba nhóm: Khởi kiện
chắc chắn theo giá trị, Quyền khởi kiện chắc chắn theo giá trị tương đối và quyềnkhởi kiện không chắc chắn
*Quyền khởi kiện ngay tình (Judicia bonae fidei): là biện pháp chế tài đối với
người vi phạm nghĩa vụ phát sinh từ một hợp đồng song vụ mà đang trong tìnhtrạng không ngay tình (không trung thực theo ngôn ngữ pháp lý Việt Nam) Khiyêu cầu thực hiện nghĩa vụ, người khởi kiện phải viện dẫn được căn cứ xác lậpnghĩa vụ (hợp đồng), sự vi phạm nghĩa vụ và yêu cầu của mình
Trang 83.1.2 Hợp đồng
Nghĩa vụ có thể được xác lập từ hợp đồng
* Khái niệm: Hợp đồng là sự thỏa thuận giữa các bên nhằm xác lập nghĩa vụ Thực
ra, trong quan niệm các nhà làm Luật La Mã, chỉ có bốn loại hợp đồng: mua bán,thuê, lập công ty, và ủy quyền, bản chất là sự thỏa thuận nhằm xác lập nghĩa vụ ,ộtkhi đã có động thái nào đó cho thấy hợp đồng bắt đầu được thực hiện
* Phân loại hợp đồng: Hợp đồng được phân loại theo nhiều căn cứ:
- Dựa vào căn cứ xác lập, ta có hợp đồng thực tại, hợp đồng miệng, hợp đồng ưngthuận, hợp đồng viết
- Dựa vào đặc điểm của biện pháp chế tài, ta có hợp đồng theo pháp luật và hợpđồng ngay tình
- Dựa vào hiệu lực hợp đồng, ta có hợp đồng song vụ và hợp đồng đơn vụ
Theo quan niệm của luật La Mã, nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng là do các bên tựnguyện thỏa thuận và những nghĩa vụ này trong chừng mực có thể dịch chuyểnđược và được dịch chuyển cho những người thừa kế
3.2 Xác lập nghĩa vụ không theo ý chí, sự kiện pháp lý
Nghĩa vụ được xác lập khi có những sự kiện pháp lý
* Khái niệm: Sự kiện pháp lý làm phát sinh nghĩa vụ là một sự kiện có nguồn gốc
từ hành vi trái pháp luật hoặc từ hành vi gần như trái pháp luật của con người
Hành vi trái pháp luật là hành vi có ý thức của một người nhằm gây thiệt hại cho
người khác (về thân thề hoặc tài sản) Ý thức có thể mangt ính chất lỗi cố ý hoặc
vô ý Trong mọi trường hợp, người gây thiệt hại không hề muốn xác lập bất kìnghĩa vụ nào đối với người bị thiệt hại và nghĩa vụ được xac lập bởi sự ràng buộccủa Luật Nghĩa vụ phát sinh từ hành vi vi phạm tư pháp (delicta privata) phân biệtvới hành vi được coi là phạm tội (Crimina public) Tuy nhiên, các hành vi vi phạm
Trang 9tư pháp chịu những chế tài không khác gì những chế tài hành chính hoặc chịuhinhg phạt như chế tài hình sự theo pháp luật hiện nay.
Hành vi gần như trái pháp luật là hành vi gây thiệt hại cho người khác (về thân
thẻ, tài sản) do tác động của đồ vật hoặc súc vật thuộc quyền sở hữu của người gâythiệt hại, ngoài sự kiểm soát của người này
Hành vi xâm phạm thân thể là hành vi của một người gây thiệt hại cho người khác
về phương diện thân thể vật lý hoặc phương diện tinh thần Việc xâm phạm thânthể được thực hiện dưới hình thức dùng vũ lực nhẹ ( xâm phạm vật chất) hoặc cửchỉ, lời lẽ mang tính thóa mạ (xâm phạm tinh thần)
Hành vi xâm phạm tài sản là hành vi chiếm đoạt tài sản của người khác Khách thể
bị xâm hại là sản nghiệp chứ không phải nhân thân Về phương diện dân sự hành
vi xâm hại tài sản tạo ra tình trạng được lợi về tài sản mà không có căn cứ phápluật: có một người được lợi, một người bị thiệt hại và mối quan hệ nhân quả giữatình trạng được lợi và tình trạng thiệt hại
Nghĩa vụ từ các hành vi vi phạm thì bản chất không thể dịch chuyển cho nhữngngười thừa kế Việc dịch chuyển cho những người thừa kế đối với nghĩa vụ dohành vi vi phạm pháp luật chỉ được thực hiện khi người thừa kế được lợi do chínhhành vi vi phạm pháp luật của người vi phạm
3.3 Xác lập nghĩa vụ theo các căn cứ khác
Tuy hai căn cứ quan trọng nêu trên được coi là hai căn cứ chủ yếu và quan trọngnhất để làm phát sinh nghĩa vụ Nhưng do sự phức tạp của quan hệ xã hội cũng như
sự phát triển kinh tế Các Luật gia La Mã nhận thấy còn những căn cứ mà khôngđược liệt vào hợp đồng cũng như là hành vi vi phạm và được gọi chung là căn cứkhác
Trong trường hợp một người không ủy quyền cho một người khác thực hiện côngviệc nhưng vì quyền lợi của mình người có công việc đó, mà họ tự nguyện thực
Trang 10hiện công việc cho họ Trong trường hợp này giữa người có công việc và ngườithực hiện công việc phát sinh nghĩa vụ tương tự như người có công việc ủy quyềncho người thực hiện công việc đó, như là giữa họ có hợp đồng Nghĩa vụ dạng nàyđược gọi là nghĩa vụ như từ hợp đồng (ex quasi contractu).
Nếu các hành vi vi phạm được xác định bởi pháp luật thì người thực hiện nhữnghành vi đó phải chịu trách nhiệm do hành vi vi phạm của họ Các hành vi vi phạm
tư pháp được xác định bởi luật pháp và luôn giới hạn Những hành vi vi phạmnhưng không được quy định trong pháp luật cũng được coi là hành vi vi phạm tưpháp và phải chịu trách nhiệm Nghĩa vụ được thiết lập trong trường hợp này đượcgọi là nghĩa vụ phát sinh như từ vi phạm (ex quasi delictu)
4 Các bên trong nghĩa vụ
4.1 Tính nhân thân của quan hệ nghĩa vụ
Theo quan niệm của các luật gia là mã quan hệ nghĩa vụ là quan hệ mang tính nhânthân.Chủ nợ chỉ có quyền yêu cầu con nợ thực hiện nghĩa vụ,chỉ con nợ mới phảithực hiện nghĩa vụ đối với chủ nợ Đó là mối quan hệ riêng giữa chủ nợ và con nợ
mà không liên quan đến người thứ ba.Vì vậy không thể chuyển đổi quyền của chủ
nợ và nghĩa vụ của con nợ cho người thứ ba thậm chí không thể tham gia nghĩa vụthông qua đại diện cũng nhé không thể ủy quyền cho người đại diện thực hiệnquyền yêu cầu cũng nhé như thực hiện nghĩa vụ.Với quan niệm này nghĩa vụ tuyệtđối không chuyển giao cho người thứ ba
Cùng với sự phát triển kinh tê và các quan hệ thương mại phát triển quan hệ “tínhnhân thân” trong nghĩa vụ dần dần thay đổi khi nghĩa vụ được xác lập và trườnghợp chuyển giao cho người thứ ba hoặc thông qua người thứ ba dựa trên nguyêntắc không làm xấu đi tình trạng của con nợ cũng như không làm thiệt hại đếnquyền lợi của chủ nợ
Trang 114.2.Thay đổi chủ thể trong nghĩa vụ
Tính nhân thân trong nghĩa vụ được loại trừ trước tiên khi trường hợp chủ nợ hoặccon nợ chết Quan niệm nghĩa vụ không thể dịch chuyển cho người thứ ba dẫn đếntình trạng khi chỉ nợ hoặc con nợ chết thì nghĩa vụ bị coi là chấm dứt.Điều này dẫnđến mâu thuẫn nội tại Người thừa kế của con nợ tiếp nhận tài sản nhưng khôngphải thực hiện nghĩa vụ của con nợ tiếp nhận tài sản của con nợ nhưng lại khôngphải thực hiện nghĩa vụ của con nợ.Vì vậy khi người thừa kế tiếp nhân quyền củangười chết thì đồng thời phải tiếp nhận cả nghĩa vụ người chết để lại Tương tựnhư vậy nếu chủ nợ chết thì người thừa kế của chủ nợ phải tiếp tục thực hiện quyềncủa chủ nợ thay thế chủ nợ đã chết thực hiện quyền yêu cầu Như vậy thông quaviệc thừa kế nghĩa vụ đã được dịch chuyển cả phía chủ nợ lần phía con nợ.Các luậtgia La mã coi người thừa kế là tiếp tục nhân dân của người đã khuất kể cả vềquyền và nghĩa vụ
4.3 Chuyển quyền yêu cầu
Việc chuyển quyền yêu cầu cũng như nghĩa vụ ban đầu không được thực hiện cảkhi chủ nợ và con nợ còn sống Do sự phát triển của xã hội và kinh tế.Khi nền kinh
tế tự nhiên chuyển thành nền kinh tê hàng hoá thì việc chuyển quyển yêu cầu vànghĩa vụ là điều cấp thiết.Bởi quan hệ nghĩa vụ ngày càng chiếm vị trí quan trọngtrong đời sống xã hội,các quyền và nghĩa vụ tài sản trở thành một phần quan trọngtrong sản nghiệp của các nhân.Để thỏa mãn yêu cầu này việc chuyển quyền yêucầu của chủ nợ là yêu cầu cấp thiết nhằm đơn giản hoá các thủ tục thanh toán cũngnhư bảo đảm quyền của chủ nợ mà không ảnh hưởng đến quyền lợi của con nơ.Đểthỏa mãn yêu cầu này của cuộc sống,pháp luật đã cho phép chuyển quyển yêu cầutrách nhiệm về việc con nợ có thực hiện nghĩa vụ hay không
Tuy nhiên không phải tất cả các quyền yêu cầu đều được phép chuyển dịch nhữngquyền liên quan đến nhân thân của chủ nợ
Trang 12Để bảo vệ quyền lợi của con nợ pháp luật không cho phép dịch quyền yêu cầu chonhững người có thế lực, bởi họ có thể dùng ảnh hưởng của mình tác động lên quantoà dẫn đên hậu quả xấu cho con nợ khi thực hiện nghĩa vụ
4.4.Chuyển nghĩa vụ
Chuyển nghĩa vụ là sự thỏa thuận giữa chủ nợ , con nợ và người thứ ba.Trongchuyển quyền yêu cầu thì nhân thân của chỉ nợ không đóng vai trò quantrọng,nhưng trong việc chuyển nghĩa vụ thì nhân thân lại đóng vai trò quantrọng Chủ nợ quan tâm đến nhân thân của con nợ và khả năng thực hiện nghĩa vụcủa con nợ.Vì vậy sự đồng ý của chỉ nợ không việc chuyển nghĩa vụ từ con nợsang người thứ ba là cần thiết và có tính chất bắt buộc.Trong sự thỏa thuận tau banày nghĩa vụ mới được xác lập trên cơ sở nghĩa vụ ban đầu với chỉ thể mới
4.5 Nghĩa vụ nhiều người
Trong các quan hệ nghĩa vụ luôn có hai bên đối lập :bên chủ nợ và bên con nợ.Nếumột bên có từ hai người trở lên thì nghĩa vụ được coi là nghĩa vụ nhiều người.Việcphân định quyên của từng người trong bên có quyên hoặc bên có nghĩa vụ , quan
hệ giữa họ với nhau và giữa bên kia có những nghĩa vụ khác nhau.Việc phân địnhnghĩa vụ trong các bên đều phải bảo đảm nguyên tắc không làm thay đổi nội dungcủa nghĩa vụ
* nghĩa vụ liên đới
Là nghĩa vụ nhiều người trong đó mỗi chủ nợ đều có quyển yêu cầu mỗi con nợthực hiện nghĩa vụ và mỗi con nợ đều có thể thực hiện toàn bộ nghĩa vụ đối vớichủ nợ Nếu con nợ đã thực hiện nghĩa vụ với mỗi chủ nợ bất kỳ thì nghĩa vụ đóđược coi là chấm dứt đối với các chủ nợ khác, nếu nghĩa vụ có nhiều con nợ thìmột con nợ thực hiện toàn bộ nghĩa vui thì các con nợ khác được giải phóng khỏitoàn bộ nghĩa vụ
Trang 13Nghĩa vụ liên đới được thực hiện dưới các dạng :liên đới chủ động ; liên đới thịđộng và liên đới hỗn hợp
* Nghĩa vụ theo phần
Là nghĩa vụ nhiều trong đó mỗi chỉ nợ trong số các chủ nợ chỉ có quyền yêu cầucon nợ thực hiện phần nghĩa vụ đối với họ hoặc mỗi con nợ chỉ phải thực hiệnphần nghĩa vụ của họ đối với chủ nợ Khi con nợ đã thực hiện xong phần của họđối với chủ nợ thì nghĩa vụ được coi là chấm dứt
Các loại nghĩa vụ theo phần:
- Nghĩa vụ theo phần trong đó có nhiều chủ nợ;
- Nghĩa vụ theo phần trong đó có nhiều con nợ;
- Nghĩa vụ theo phần trong đó có nhiều con nợ và nhiều chủ nợ
5 Thực hiện nghĩa vụ và trách nhiệm do không thực hiện nghĩa vụ
5.1 Thực hiện nghĩa vụ
Nghĩa vụ được tồn tại trong một thời hạn nhất định, thậm chí có nhiều quan hệ
nghĩa vụ xác lập, thực hiện và chấm dứt gần như đồng thời Tuy nhiên, việc xác lậpnghĩa vụ phục vụ cho mục đích các bên trong nghĩa vụ, bởi thông qua việc thựchiện nghĩa vụ mới thỏa mãn được mục đích của xấc lập nghĩa vụ Do vậy việc thựchiện nghĩa vụ phải tuân thủ các điều kiện sau:
+ Thứ nhất, con nợ thực hiện nghĩa vụ bằng tài sản của chính con nợ hoặc con
nợ có quyền đối với tài sản đó Trường hợp nghĩa vụ có liên quan đến nhân thâncon nợ phải do chính con nợ thực hiện mà không được thông qua người đại diện( Nếu một người trả nợ nhầm cho một người không phải là chủ nợ tiếp nhận họ cóquyền kiện đời lại)
+ Thứ hai, việc thực hiện nghĩa vụ của con nợ phải do chính chủ nợ hoặc
người được chủ nợ ủy quyền tiếp nhận nghĩa vụ đó
Trang 14+ Thứ ba, nghĩa vụ phải được thực hiện đúng, phù hợp với nội dung nghĩa vụ.
Theo nguên tắc chung nếu không có sự đồng ý của chủ nợ, nghĩa vụ phải đượcthực hiện toàn bộ mà không được phân chia theo phần, phải thực hiện đúng đốitượng, không được thay đổi đối tượng nghĩa vụ
+ Thứ tư, Nghĩa vụ phải được thực hiện đúng địa điểm Theo nguyên tắc
chung, địa điểm thực hiện nghĩa vụ do các bên tỏa thuận Trong trường hợp không
có thỏa thuận nghĩa vụ được thực hiện tại nơi mà chủ nợ có thể khiến con nợ doviệc không thực hiện nghĩa vụ đó Địa điểm kiện con nợ là nơi con nợ ở
+ Thứ năm, Nghĩa vụ phải được thực hiện đúng thời hạn Thời hạn thực hiện
nghĩa vụ có thể do các bên thỏa thuận hay do bản chất của hợp đồng hoặc nghĩa
vụ Nếu không xác định rõ thời hạn, nghĩa vụ được thực hiện khi có yêu cầu củachủ nợ
Việc thực hiện không đúng kì hạn phát sinh hậu quả pháp lý nặng nề về phíacon nợ cũng như chủ nợ
Khi con nợ chậm trễ thực hiện Nghĩa vụ không phải chịu trách nhiệm nặng nềhơn nếu chủ nợ không làm điều gì để hối thức con nợ thực hiện nghĩa vụ Tuynhiên trong trường hợp, con nợ mặc nhiên được coi là bị chậm trễ mà không cầnphải sự hối thức từ phía chủ nợ Như vậy nghĩa vụ thực hiện không đúng thời hạnphát sinh hậu quả bớt lợi cho người chậm thực hiện nghĩa vụ
Trong trường hợp chủ nợ chậm tiếp nhận nghĩa vụ thì chủ nợ phải chịu tráchnhiệm do việc tiếp nhận
5.2 Trách nhiệm do không thực hiện nghĩa vụ
Nghĩa vụ là sự ràng buộc pháp lý giữa con nợ và chủ nợ Con nợ phải tự
nguyện thực hiện đúng nghĩa vụ Trong trường hợp con nợ không thực hiện hoặcthực hiện không đúng nghĩa vụ sẽ phải chịu trách nhiệm do việc không thực hiệnđúng nghĩa vụ
Trang 15+ Thứ nhất: Hình thức trách nhiệm bằng nhân thân.
Đây là hình thức đầu tiên được sử dụng để thực hiện trách nhiệm do khôngthực hiện nghĩa vụ Hình thức này trách nhiệm do không thực hiện nghĩa vụ trướctiên nhằm vào nhân thân con nợ, do chính chủ nợ áp dụng những biện pháp “cầnthiết” nhằm buộc con nợ phải thực hiện nghĩa vụ như ( bắt giam con nợ, bán con
nợ làm nô lệ, thậm trí còn giết con nợ ) dần dần được chuẩn qua tòa án
Tuy nhiên cùng với sự phát triển của pháp luật cũng như nền kinh tế, xã hộitrách nhiệm do không thực hiện nghĩa vụ trong luật La Mã cũng thay đổi Nhậnthấy việc áp dụng hình thức trách nhiệm nhằm vào nhân thân con nợ với mục đíchbuộc con nợ phải thực hiện nghĩa vụ đôi khi không mang lại hiệu quả, bởi chínhcon nợ không thể thực hiện được nghĩa vụ và nếu áp dụng các biện pháp nhằm vàonhân thân thì mục đích của việc tham gia các quan hệ không đạt được Do vậy đòihỏi phải thay thế bằng một hình thức mới phù hợp và tiến bộ hơn
+ Thứ hai: Hình thức trách nhiệm bằng tài sản
Con nợ sẽ chịu trách nhiệm bằng tài sản nếu không thực hiện nghĩa vụ Đây làhình thức được hình thành dựa trên như cầu tất yếu bởi lợi ích kinh tế của chủ nợ
Do vậy trách nhiệm do không thực hiện nghĩa vụ dần chuyển từ hình thức áp dụngvào nhân thân sang vào tải sản
Trách nhiệm của con nợ được xác lập trên cơ sở lỗi của con nợ trong việckhông thực hiện, thực hiện không đúng nghĩa vụ Con nợ chỉ phải chịu trách nhiệm
do không thực hiện nghĩa vụ khi con nợ có lỗi trong thiệt hại của chủ nợ
Con nợ phải quan tâm đến nghĩa vụ của mình, có ý thức trong việc thực hiệnnghĩa vụ đối với chủ nợ Con nợ phải chịu trách nhiệm do lỗi cố ý mà không phụthuộc vào tính chất của hợp đồng, thậm trí thỏa thuận trước về việc chối từ yêucầu bồi thường do lỗi cối ý được coi là vô hiệu Trong trường hợp con nợ có lỗi vô
ý nặng thì họ phải chịu trách nhiệm đối với mọi hợp đồng Đối với các hợp đồngđược giao kết chủ yếu vì quyền lợi của người có nghĩa vụ thì con nợ phải chịu