MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 NỘI DUNG 1 I.Cơ sở lý luận 1 II.Qúa trình xuất hiện và phát triển của ý thức 2 1.Sự hình thành và phát triển của ý thức trên phương diện phát sinh chủng loại 3 1.1 Vai trò của lao động đối với sự hình thành ý thức 3 1.2 Vai trò của ngôn ngữ và giao tiếp đối với sự hình thành ý thức 4 2. Sự hình thành và phát triển của ý thức trên phương diện phát sinh các thể 4 2.1 Ý thức cá nhân được hình thành trong hoạt động và thể hiện trong sản phẩm hoạt động của cá nhân 5 2.2 Ý thức cá nhân được hình thành trong mối quan hệ giao tiếp của cá nhân với người khác,với xã hội 5 2.3 Ý thức cá nhân được hình thành bằng con đường giao tiếp với người khác,với xã hội 6 2.4 Ý thức cá nhân được hình thành bằng con đường tự nhận thức,tực phân tích hành vi của mình 6 II. Thực tiễn quá trình xuất hiện ý thức học tập 6 1.Khái niệm 7 2.Sự hình thành và phát triển ý thức học tập ở sinh viên 7 2.1 Vài nét về sự hình thành hoạt động học tập 7 a.Hình thành động cơ học tập 7 b.Hình thành mục đích học tập 8 c.Hình thành hành động học tập 8 2.2 Hình thành ý thức học tập ở bản thân sinh viên 9 KẾT LUẬN 10 MỞ ĐẦU Con người từ chỗ là một loài động vật thích ứng với tự nhiên bằng bản năng tự nhiên đã phát triển trở thành sinh vật cao cấp nhất. Cảm giác,tri giác ,trí nhớ ,tư duy bằng tay là những hiện tượng tâm lý có cả ở động vật và con người.Nhưng ở con người thì những hiện tượng tâm lý ấy có chất lượng cao hơn vì những hiện tượng tâm lý ấy đã trở thành ý thức. Ý thức là hình ảnh phản ánh hiện thực cao nhất của con người . Ý thức được coi là một chức năng tâm lý cao cấp của toàn bộ cuộc sống tinh thần của con người. Nó có vai trò rất to đối với hoạt động nhận thức và sáng tạo của con người. Để nhận thức và hiểu rõ về hình ảnh cao nhất chỉ có ở con người . Em xin chọn đề tài “ Quá trình xuất hiện và phát triển của ý thức . Liên hệ với thực tiễn quá trình xuất hiện ý thức học tập (hoặc ý thức chấp hành pháp luật về giao thông v..v.) ở bản thân anhchị” . Qua bài viết này em xin trình bày về sự hình thành và phát triển của ý thức cũng như ứng dụng thực tiễn quá trình xuất hiện ý thức học tập NỘI DUNG I .Cơ sở lý luận Ý thức là năng lực hiểu được các tri thức về thế giới khách quan mà con người tiếp thu được và năng lực hiểu được thế giới chủ quan trong chính bản thân mình nhờ đó con người có thể cải tạo thế giới khách quan và hoàn thiện bản thân mình Năng lực ở đây có thể hiểu rằng đó là khả năng của mỗi con người có thể hiểu thé giới khách quan và hiểu bản thân . Năng lực hiểu được thể hiện ở năng lực nhận thức , năng lực phản ánh thế giới khách quan và phản ánh đời sống chủ quan trong mỗi con người , nhận biết được thế giới khách quan đang biến động như thế nào VD : Một vài năm trước xảy ra việc gây hấn ở biển đông , hiện nay đang xảy ra vấn đề ách tách giao thông ở Hà Nội , hiện nay vẫn đang có vấn nạn về vấn đề chạy chức chạy quyền ,... Chúng ta đều nhận thức được tất cả các vấn đề này vì chúng ta có ý thức.Ai cũng phản ánh được những việc xảy ra đó Tiếp theo ta bàn đến năng lực đánh giá và tỏ thái độ cho phù hợp . Con người chúng ta ở đây ai cũng có ý thức nên chúng ta có thể nhận biết được tất cả các sự việc, trên cơ sở đó ta có thể đánh giá vấn đề đó cũng như tỏ thái độ phù hợp VD : Việc xả rác ra đường chúng ta không đồng tình , thấy rằng nó là không tốt . Nó làm mất cảnh quan, ô nhiễm môi trường , xấu đi trong mắt bạn bè quốc tế về Việt Nam thanh lịch.. Đồng chúng ta tỏ thái độ không đồng tình và phản đối sự việc đó Sau khi đánh giá và tỏ thái độ thì chúng ta cần phải có hành động . Năng lực hành động là qua trình con người vận dụng kinh nghiệm , hiểu biết của mình đối với thế giới khách quan và tác động lại thế giới khách quan nhằm cải biến nó VD : Đối với vấn đề xả rác bừa bãi chúng ta phải có trách nhiệm nhắc nhở hoặc tham gia vào các hoạt động tuyên truyền , gom rác thải.. Năng lực hiểu thế giới chủ quan cũng như vậy.Chúng ta nhận thức được chúng ta đánh giá được bản thân mình , có những hành động thực tế để chuyển hóa mình
Trang 1MỤC LỤC
Trang
II.Qúa trình xuất hiện và phát triển của ý thức 2 1.Sự hình thành và phát triển của ý thức trên phương diện phát
sinh chủng loại
3
1.1 Vai trò của lao động đối với sự hình thành ý thức 3 1.2 Vai trò của ngôn ngữ và giao tiếp đối với sự hình thành ý
thức
4
2 Sự hình thành và phát triển của ý thức trên phương diện phát
sinh các thể
4
2.1 Ý thức cá nhân được hình thành trong hoạt động và thể hiện
trong sản phẩm hoạt động của cá nhân
5
2.2 Ý thức cá nhân được hình thành trong mối quan hệ giao tiếp
của cá nhân với người khác,với xã hội
5
2.3 Ý thức cá nhân được hình thành bằng con đường giao tiếp
với người khác,với xã hội
6
2.4 Ý thức cá nhân được hình thành bằng con đường tự nhận
thức,tực phân tích hành vi của mình
6
II Thực tiễn quá trình xuất hiện ý thức học tập 6
2.Sự hình thành và phát triển ý thức học tập ở sinh viên 7 2.1 Vài nét về sự hình thành hoạt động học tập 7
2.2 Hình thành ý thức học tập ở bản thân sinh viên 9
Trang 2MỞ ĐẦU
Con người từ chỗ là một loài động vật thích ứng với tự nhiên bằng bản năng tự nhiên đã phát triển trở thành sinh vật cao cấp nhất Cảm giác,tri giác ,trí nhớ ,tư duy bằng tay là những hiện tượng tâm lý có cả ở động vật và con người.Nhưng ở con người thì những hiện tượng tâm lý ấy có chất lượng cao hơn vì những hiện tượng tâm lý ấy đã trở thành ý thức
Ý thức là hình ảnh phản ánh hiện thực cao nhất của con người Ý thức được coi là một chức năng tâm lý cao cấp của toàn bộ cuộc sống tinh thần của con người Nó có vai trò rất to đối với hoạt động nhận thức và sáng tạo của con người Để nhận thức và hiểu rõ về hình ảnh cao nhất chỉ có ở con người
Em xin chọn đề tài “ Quá trình xuất hiện và phát triển của ý thức Liên hệ với thực tiễn quá trình xuất hiện ý thức học tập (hoặc ý thức chấp hành pháp luật
về giao thông v v.) ở bản thân anh/chị” Qua bài viết này em xin trình bày về
sự hình thành và phát triển của ý thức cũng như ứng dụng thực tiễn quá trình xuất hiện ý thức học tập
NỘI DUNG
I Cơ sở lý luận
Ý thức là năng lực hiểu được các tri thức về thế giới khách quan mà con
người tiếp thu được và năng lực hiểu được thế giới chủ quan trong chính bản thân mình nhờ đó con người có thể cải tạo thế giới khách quan và hoàn thiện bản thân mình
Năng lực ở đây có thể hiểu rằng đó là khả năng của mỗi con người có thể hiểu thé giới khách quan và hiểu bản thân Năng lực hiểu được thể hiện ở năng lực nhận thức , năng lực phản ánh thế giới khách quan và phản ánh đời
Trang 3sống chủ quan trong mỗi con người , nhận biết được thế giới khách quan đang biến động như thế nào
VD : Một vài năm trước xảy ra việc gây hấn ở biển đông , hiện nay đang xảy
ra vấn đề ách tách giao thông ở Hà Nội , hiện nay vẫn đang có vấn nạn về vấn
đề chạy chức chạy quyền , Chúng ta đều nhận thức được tất cả các vấn đề này vì chúng ta có ý thức.Ai cũng phản ánh được những việc xảy ra đó
Tiếp theo ta bàn đến năng lực đánh giá và tỏ thái độ cho phù hợp Con người chúng ta ở đây ai cũng có ý thức nên chúng ta có thể nhận biết được tất
cả các sự việc, trên cơ sở đó ta có thể đánh giá vấn đề đó cũng như tỏ thái độ phù hợp
VD : Việc xả rác ra đường chúng ta không đồng tình , thấy rằng nó là không tốt Nó làm mất cảnh quan, ô nhiễm môi trường , xấu đi trong mắt bạn bè quốc tế về Việt Nam thanh lịch Đồng chúng ta tỏ thái độ không đồng tình và phản đối sự việc đó
Sau khi đánh giá và tỏ thái độ thì chúng ta cần phải có hành động Năng lực hành động là qua trình con người vận dụng kinh nghiệm , hiểu biết của mình đối với thế giới khách quan và tác động lại thế giới khách quan nhằm cải biến nó
VD : Đối với vấn đề xả rác bừa bãi chúng ta phải có trách nhiệm nhắc nhở hoặc tham gia vào các hoạt động tuyên truyền , gom rác thải
Năng lực hiểu thế giới chủ quan cũng như vậy.Chúng ta nhận thức được chúng ta đánh giá được bản thân mình , có những hành động thực tế để
chuyển hóa mình
II Qúa trình xuất hiện và phát triển của ý thức
Trang 4Ý thức là một chất lượng phản ánh cao nhất của con người và chỉ có ở con người.Ý thức được coi là một chức năng tâm lý cao cấp của toàn bộ cuộc sống tinh thần con người Nó có vai trò rất to lớn đối với hoạt động nhận thức và hoạt động sáng tạo của con người Sự hình thành và phát triển của ý
thức được xem xét trên hai phương diện : thứ nhất là phát sinh chủng loại ; thứ hai là phát sinh cá thể.
1 Sự hình thành và phát triển của ý thức trên phương diện phát sinh chủng loại
Ý thức chỉ có ở con người – cái mà động vật không thể có được.Sở dĩ như vậy là do động vật không có tiền đề để ý thức xuất hiện còn con người lại có tiền đề này,có khả năng này đó chính là nhờ vào bộ não người
Các nhà kinh điển Mác đã chỉ rõ : trước hết là lao động , sau lao động và đồng thời với lao động là ngôn ngữ , đó là hai động lực chủ yếu đã biến bộ não con vượn thành bộ não con người Đây cũng chính là hai yếu tố tạo nên ý thức của con người
1.1 Vai trò của lao động đối với sự hình thành ý thức
Lao động,từ những hình thức đơn giản nhất như săn bắt,hái lượm,chăn nuôi,trồng trọt của con người cách đây hàng vạn năm,cho đến hình thức lao động có tính gián tiếp cao , sử dụng những công cụ hiện đại như ngày nay , đều là quá trình con người tác động vào các đối tượng trong thế giới xung quanh nhằm biến đổi chúng để phục vụ cho con người
Điều khác biệt giữa con vật và con người(người kiến trúc sư và con ong , người thợ dệt và con nhện ) là trước khi lao động làm ra một sản phẩm nào
đó con người phải hình dung ra trước mô hình của cái cần làm ra và cách làm
ra cái đó trên cơ sở huy động toàn bộ vốn hiểu biết , năng lực trí tuệ của mình vào đó Con người có ý thức về cái mà mình làm ra
Trang 5Trong lao động con người cần phải chế tạo và sử dụng các công cụ lao động , tiến hành các thao tác và hành động lao động (cách để làm ra) tác động vào đối tượng lao động để làm ra sản phẩm Ý thức của con người được hình thành và thể hiện trong quá trình lao động
Kết thúc quá trình lao động , con người có ý thức đối chiếu sản phẩm làm
ra với mô hình tâm lý của sản phẩm mà mình đã hình dung ra sản phẩm để hoàn thiện đánh giá sản phẩm đó Như vậy có thể nói ý thức được hình thành
và biểu hiện trong suốt quá trình lao động của con người , thống nhất với quá trình lao động và sản phẩm lao động do mình làm ra
1.2 Vai trò của ngôn ngữ và giao tiếp đối với sự hình thành ý thức
Đây được coi là tín hiệu thứ hai giúp con người có ý thức sử dụng công cụ
và đối chiếu sản phẩm được hoàn thành
Nhờ có ngôn ngữ ra đời cùng với lao động mà con người có công cụ để xây dựng , hình dung ra mô hình tâm lý của sảm phẩm (cái và cách làm ra sản phẩm đó) Hoạt động ngôn ngữ giúp con người có ý thức về việc sử dụng công cụ lao động , tiến hành hệ thống các thao tác hành động lao động để làm
ra sản phẩm Ngôn ngữ cũng giúp con người phân tích , đối chiếu , đánh giá sản phẩm mà mình làm ra
Hoạt động lao động là hoạt động tập thể , mang tính xã hội Trong lao động, nhờ ngôn ngữ và giao tiếp mà con người thông báo trao đổi thông tin với nhau, phối hợp động tác với nhau để cùng làm ra sản phẩm chung Nhờ
có ngôn ngữ và giao tiếp mà con người có ý thức về bản thân, ý thức về người khác trong lao động chung
2 Sự hình thành và phát triển của ý thức trên phương diện phát sinh cá thể
Sự hình thành và phát triển tâm lý ở mỗi con người là một quá trình phức
tạp và không thể tách rời sự hình thành và phát triểm tâm lý cá nhân , bởi ý thức dù là hình ảnh phản ánh tâm lý cao nhất cũng chỉ là một trong những hình thức phản ánh tâm lý
Trang 6Về phương diện cá thể , cơ bản thì ý thức được nghiên cứu ở các khía cạnh sau :
2.1 Ý thức cá nhân được hình thành trong hoạt động và thể hiện trong sản phẩm hoạt động của cá nhân
Sự tương tác và nhận thức thế giới của chúng ta diễn ra trên mọi mặt của cuộc sống nhưng chủ yếu là trong hoạt động Trong các hoạt động như vui chơi giải trí , học tập , lao động chúng ta vừa nhận thức được thế giới xung quanh vừa nhận thức được bản thân từ đó xác định thái độ với thế giới xung quanh và với bản thân , tức là hình thành nên ý thức của mình
Như trên cũng đã nói , trong hoạt động cá nhân đem vốn kinh nghiệm , năng lực tiềm tàng của thần kinh , cơ bắp , hứng thú , nguyện vọng của mình thể hiện trong quá trình làm ra sản phẩm Trong sản phẩm của hoạt động “tồn đọng”chứa đựng về mặt tâm lý , ý thức của cá nhân Bằng hoạt động đa dạng và phong phú trong cuộc sống thực tiễn, cá nhân hình thành , phát triển tâm lý của mình
2.2 Ý thức của cá nhân được hình thành trong mối quan hệ giao tiếp của
cá nhân với người khác , với xã hội
Quan hệ giao tiếp ở đây được hiểu là sự tiếp xúc giữa con người với con người Trong quan hệ giao tiếp , con người đã đối chiếu mình với người khác với chuẩn mực đạo đức xã hội để có ý thức về người khác và ý thức về chính bản thân mình Trong quá trình giao tiếp con người dùng ngôn ngữ để truyền đạt những điều mình nghĩ , mình cảm nhận về người khác , tỏ thái độ với người khác Qua đó người khác có thể hiểu mình , giúp mình phân tích , phê phán những chỗ sai chỗ đúng trong nhân cách , giúp mình hiểu rõ mình hơn Chính ý thức đã được hình thành trong những mối quan hệ muôn màu,muôn
vẻ giữa một cá thể với những người xung quanh Nói cách khác , trong giao tiếp đã hình thành nên ý thức của cá nhân về bản thân và về những người xung quanh C.Mác và Ph.Ăngghen đã viết “Sự phát triển của một cá thể phụ
Trang 7thuộc vào sự phát triển của nhiều cá thể khác mà nó đã giao tiếp trực tiếp hay gián tiếp”
Nếu một người ở trong trạng thái cô độc,bị cắt đứt mọi giao tiếp với những người xung quanh thì ý thức sẽ không hình thành được
2.3 Ý thức cá nhân được hình thành bằng con đường tiếp thu nền văn hóa xã hội,ý thức xã hội
Ý thức cá nhân không chỉ được hình thành trong mối quan hệ giao tiếp giữa cá nhân với những người xung quanh mà nó còn được hình thành bằng con đường tiếp thu ý thức xã hội được biểu hiện trong khoa học-kỹ thuật,văn học nghệ thuật,trong nền văn minh nhân loại qua các hình thức giáo dục và tự giáo dục
Thông qua các hình thức hoạt động đa dạng,bằng con đường dạy học,giáo dục và giao tiếp trong quan hệ xã hội,cá nhân tiếp thu lĩnh hội các chuẩn mực
xã hội,các định hướng giá trị xã hội để hình thành ý thức cá nhân
Ý thức cá nhân và ý thức xã hội quan hệ mật thiết với nhau,ý thức cá nhân không chỉ phản ánh những kinh nghiệm của nó được hình thành trong cuộc sống mà còn là kết quả của việc nắm tri thức mà loài người đã tích lũy
được.Mặt khác ý thức xã hội cũng được hình thành từ những kết quả trong hoạt động sáng tạo của mỗi cá nhân riêng lẻ
2.4 Ý thức cá nhân được hình thành bằng con đường tự nhận thức, tự phân tích hành vi của mình
Ý thức của con người được hình thành trong quá trình cải tạo thế giới khách quan.Nhưng ý thức sẽ được hình thành mạnh hơn nữa khi con người có những hành động tác động đến chính bản thân mình Trong hoạt động con người có thể căn cứ vào những yêu cầu khách quan,căn cứ vào những dự định
mà tự phân tích đánh giá hành vi của mình có phù hợp không,rút ra những
điều cần thiết để tự giáo dục,tự hoàn thiện bản thân mình theo yêu cầu,đòi hỏi
của xã hội
II Thực tiễn quá trình xuất hiện ý thức học tập
Trang 8Môi trường đại học khác hẳn với môi trường trung học phổ thông.Sinh viên phải tiếp xúc với những môn học tương đối khó và rất là trừu
tượng.Chính vì thế mà sinh viên thường có tâm lý “ngán học”,”sợ học”,chưa thật sự có ý thức học tập đối với các bộ môn.Không có ý thức học tập đúng đắn sinh viên sẽ không thể có thái độ tích cực,nỗ lực vượt khó,say mê học tập,đồng thời cũng không thể hình thành thói quen tự học Vậy làm sao để hình thành cho sinh viên một tâm lý và ý thức học tập đúng đắn chúng ta cùng
đi qua một số vấn đề sau đây
1 Khái niệm
Học tập được xem là quá trình tiếp thu kiến thức và rèn luyện kỹ năng dưới sự hướng dẫn của nhà giáo.Học tập luôn đi đôi và gắn liền với hoạt động giảng dậy của giáo viên
Học tập còn được hiểu là việc học có chú ý với mục đích định trước,được tiến hành với một hoạt động đặc thù nhằm thỏa mãn nhu cầu học của cá nhân
VD : Một cặp vợ chồng trẻ chưa biết kỹ năng chăm sóc và nuôi dạy con nên
cả hai đã đăng ký một khóa học bồi dưỡng kiến thức dân số,gia đình và trẻ
em Kết quả là họ không những biết cách nuôi dạy con mà còn hiểu thêm nhiều điều về cuộc sống gia đình
2 Sự hình thành và phát triển ý thức học tập ở sinh viên
2.1 Vài nét về sự hình thành hoạt động học tập
a Hình thành động cơ học tập
Hoạt động được thúc đẩy bởi những động cơ xác định và diễn ra trong một tình huống xác định Động cơ phải được thể hiện ở đối tượng của hoạt động.Nói cách khác đối tượng của hoạt động chính là nơi hiện thân của dộng
cơ hoạt động ấy
Động cơ học tập của sinh viên được hiện thân ở đối tượng của hoạt động học Tức là những tri thức,kỹ năng,thái độ,giá trị chuẩn mực mà giáo dục đã đưa lại cho họ
Có thể thấy :
Trang 9Thứ nhất chúng ta thường thấy rằng sinh viên có lòng khao khát mở rộng
tri thức,mong muốn có nhiều hiểu biết,say mê với quá trình giải quyết nhiệm
vụ học tập Tất cả những biểu hiện này đều do sự hấp dẫn lôi cuốn của bản thân tri thức cũng như phương pháp giành lấy tri thức đó Mỗi lần giành được cái mới ở đối tượng học thì sinh viên cảm thấy thỏa mãn tri thức
Thứ hai có thể thấy sinh viên say mê học tập nhưng sự say mê đó lại vì sức
hấp dẫn lôi cuốn của một “cái khác” đó có thể là sự thưởng và phạt,thi đua và
áp lực,mong đợi hạnh phúc và tương lai,sự hài lòng của cha mẹ,sự khâm phục của bạn bè đây là những mối quan hệ khác nhau của sinh viên
Động cơ học tập của sinh viên không phải là thứ có sẵn và cũng không thể áp đặt mà phải được hình thành dần dần trong quá trình sinh viên ngày càng đi sâu chiếm lĩnh đối tượng học tập dưới sự tổ chức và điều khiển của giảng viên Nếu trong dạy học giảng viên luôn luôn thành công trong việc tổ chức cho sinh viên tìm kiếm ra cái mới lạ,giải quyết thông minh những nhiệm vụ học tập,tạo ra ấn tượng tốt đẹp đối với việc học thì dần làm nảy sinh nhu cầu của sinh viên đối với tri thức khoa học Và học tập dần trở thành nhu cầu không thể thiếu của sinh viên
b Hình thành mục đích học tập
Mục đích của hoạt động học là các khái nệm,các giá trị,các chuẩn
mực mà hành động học đang diễn ra hướng đến nhằm đạt được nó
Mục đích học tập chỉ diễn ra khi sinh viên tiến hành hoạt động học tập.Lúc
đó cá nhân xâm nhập vào đối tượng thì nội dung của mục đích học tập mới ngày càng được thể hiện rõ.Nội dung của mục đích học tập càng rõ lại càng định hướng cho hành động và nhờ đó sinh viên mới có thể chiếm lĩnh tri thức mới,năng lực mới
Trên con đường chiếm lĩnh đối tượng nó luôn diễn ra sự chuyển hóa giữa mục đích và phương tiện học tập.Mục đích cuối cùng sẽ được hình thành một cách tất yếu trong quá trình thực hiện một hệ thống các hành động học tập
c Hình thành hành động học tập
Trang 10Muốn tạo ra sự phát triển tâm lý của sinh viên trong học tập phải lấy hành động học tập của sinh viên làm cơ sở.Hành động ở đây được hiểu là hành động bằng trí óc,nhằm chiếm lĩnh tri thức.Hành động học có rất nhiều hành động khác nhau,và bản chất nhất,cơ bản nhất có các hành động chính
sau:hành động phân tích , hành động mô hình hóa , hành động cụ thể hóa
2.2 Hình thành ý thức học tập ở bản thân sinh viên
Sinh viên là một công dân thực thụ của đất nước với đầy đủ quyền hạn và nghĩa vụ trước pháp luật
Có thể nói sự thích nghi có ảnh hưởng trực tiếp trong học tập của sinh viên,sự phát triển về nhận thức,trí tuệ của sinh viên.Hoạt động nhận thức của sinh viên chủ yếu là đi sâu,tìm hiểu môn học ,những chuyên ngành khoa học
cụ thể một cách cụ thể để nắm được đối tượng,nhiệm vụ,phương pháp,quy luật của các khoa học đó với mục đích trở thành các chuyên gia về các lĩnh vực nhất định
Hoạt động học tập của sinh viên diễn ra một cách có kế hoạch,mục
đích,nội dung,chương trình,phương pháp đào tạo phù hợp nhằm phát huy năng lực sở trường của sinh viên
Ta có thể nhìn nhận quá trình xuất hiện ý thức học tập của sinh viên ở những khía cạnh sau:
Thứ nhất: Trước khi tiến hành nghiên cứu một môn học nào đó sinh viên đã
hình dung ra trong đầu mình mô hình của môn học và cách nghiên cứu môn học đó.Trong quá trình nghiên cứu sinh viên phải sử dụng các công cụ(sách tham khảo,internet,,) và tiến hành tìm hiểu các phương tiện để nghiên cứu môn học.Ý thức của sinh viên được hình thành trong quá trình nghiên
cứu.Cuối cùng sinh viên sẽ đối chiếu những điều mình nghiên cứu được với
mô hình trước đó.Ý thức của sinh viên được thể hiện và bộc lộ trong suốt quá trình nghiên cứu tài liệu