Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 100 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
100
Dung lượng
37,59 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HOC KHOA HỌC XÃ HỘI VẢ NHÂN VĂN LẠI THỊ THANH BÌNH s ụ KÊ THỪA VÀ PHÁT TRIỂN c ủ a H ổ CHÍ MINH ĐỐI VỚI NHỮNG T TƯỞNG ĐẠO ĐỨC c BẢN CỦA KHỔNG TỬ Chuyên ngằnh: Triết học Mã số: 60.22.80 LUẬN VÃN THẠC SỸ TRIẾT HỌC • • • NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Đ ỗ THỊ HOÀ HỚI H À N Ộ I, 2006 LỜI CẢM ON ! Luận văn kết học tập nghiên cứu tác giá khoá học 2003-2006, chuyên ngành Lịch sử Triết học Khoa Triết học Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội Qua đây, tác giả xin bày tở lòng biết ơn sâu sắc đến thầy, cô giáo Khoa Triết học, đặc biệt TS Đồ Thị Hoà Hới, người trực tiếp giảng dạy, hướng dẫn, bảo tận tình; Xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè đồng nghiệp hết lòng giúp đỡ, động viên tạo điều kiện thuận lợi trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Hà Nội, tháng 11/2006 Tác giả Lai • Thi• T h an h Bình MỤC LỤC A MỞ ĐẦU B NỘ I D U N G Chưưng I: CÁC TIEN ĐỂ VÀ NỘI DUNG T TƯỞNG ĐẠO ĐỨC c BẢN CỦA KHỔNG T Ử 1.1- Các tiền đề cho hình th àn h tư tưởng đạo đức K hổng tử 1.1.1 Cơ sở thực t i ễ n 1.1.2 Tiền đề tir tư n g 1.2 N hững nội đung co tư tuỏng đạo đức K hổng tử 1.2.1 Cách tiếp cận nội dung tư tưởng đạo đức Khổng t a Quan niệm Khổng tử tính cúa n g i b Quan niệm Khổng tử mẫu hình người lý tư n g c Quan niệm Khổng tử vể giáo d ụ c d Quan niệm Khổng tử phạm trùđạo đức cụ t h ể 1.2.2 Ánh hưởng Nho giáo nói chung, tư tưởng đạo đức Khổng tử nói riêng Việt Nam Chương II: PHƯƠNG THỨC H ổ CHÍ MINH KÊ THỪA VÀ PHÁT TRIEN NHŨNG TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC c BẢN CỦA KHổNG TỬ 2.1 Quan điểm giới nghiên cứu mối quan hệ tư tưởng H Chí M inh với Nho giáo nói chung tư tưởng đạo đức Khổng tử nói r iê n g 2.1.1 Một số ý kiến tiêu biểu giới nghiên c ứ u 2.1.2 Những đánh giá Hồ Chí Minh vể Khổng tử tư tưởng ông 2.1.3 Khái quát tư tưởng đạo đức Hồ Chí M i n h 2 Phương thức tiếp nh ận phát triển sỏ nội du ng tư tưởng đ ạo đức K hổng tử Hồ Chí M i n h 2.2.1 Sự gặp gỡ Hồ Chí Minh Khổng tử mục đích cải tạo xã hội 2.2.2 Sự kế thừa phát triển tư tưởng đạo đức Khổng tử Hồ Chí Minh qua số phạm trù đạo đức cụ t h ể 2.2.3 Hồ Chí Minh kế thừa phát triển quan niệm Khổng tử đề cao vai trò đạo đức nghiệp cải tạo xã h ộ i 2.2.4 Hồ Chí Minh, gương đạo đức c PHẨN KẾT L U Ậ N D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM K H Ả O M Ở ĐẦU LY DO CHỌN ĐẼ TAI Sở dĩ lựa chọn đề tài nghiên cứu “Sự kế thừa phát triển Hồ Chí Minh đổi với nhữne, tư tưởng đạo đức Khổng tử” trước hết xuất phát từ yêu cầu nhận thức cách ngày sâu sắc hơn, đầy đủ tư tưởng Hồ Chí Minh nói chung, tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh nói riêng, từ vận dụng cách sáng tạo vào thực tiễn để giải vấn đề mà thực tế công đổi nước ta đặt Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng ta tổng kết: Hai mươi năm qua, với nỗ lực phấn đấu tồn Đảng,tồndân, tồn qn ta, cơng đôi nước ta đạt thành tựu to lớn có ý nghĩa lịch sử Đất nước khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, có thay đổi tồn diện Kinh tế tăng trưởng nhanh, nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa dược đẩy mạnh Đời sốne nhân dân cải thiện rõ rệt Hệ thống trị khối đại đồn kết tồn dân tộc củng cố tăng cường Chính trị - xã hội ổn định Quốc phòng an ninh giữ vững Vị nước ta trường quốc tế không ngừng nâng cao Sức mạnh tổng hợp quốc gia tăng lên nhiều, tạo lực cho đất nước tiếp tục lên với triển vọng tốt đẹp Những thành tựu chứng tỏ ràng đường lối đổi Đảng ta đúns đắn, sáng tạo, phù hợp với thực tiễn Việt Nam Vai trò tảng tư tưởng kim nam cho hành động Đảng ta dân tộc ta chù nghĩa Mác - Lênin tư tường Hồ Chí Minh thực tiễn khẳno định Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt được, công đơi đất nước cho thấy cịn có yểu cần tiếp tục khắc phục, hạn lĩnh vực văn hóa, xã hội tồn tinh trạng suy thoái, xuống cấp đạo đức, lối sống, gia tăng tệ nạn xã hội tội phạm đáng lo ngại, lớp trẻ, v.v Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Dáng tiếp tục khẳng định, để khẳc phục vượt qua yếu ấy, cần tiếp tục sâu nhận thức vận dụng cách có hiệu chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, có tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức, nhiệm vụ quan cấp hách nguồn gốc tư tường Hồ Chí Minh nói chung, tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh nói riêng, nhà nghiên cứu đề cập đến cội nguồn giá trị truyền thống dân tộc, tinh hoa văn hóa phương Đơng phươne Tây, chủ nghĩa Mác - Lênin nguồn gốc chủ yếu tư tưởng Hồ Chí Minh Vì thế, việc làm rõ ành hưởng giá trị, tinh hoa tư tưởng văn hóa nói đến Hồ Chí Minh việc làm có ý nghĩa cần thiết, thơng qua nhận thức cách đắn đầy đủ chất nội dung hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh Trong cội nguồn tinh hoa văn hóa phương Đông, nhà nghiên cứu đề cập đến Nho giáo Nho giáo, Nho học, hay Nho thuật có ảnh hưởng lớn đến Hồ Chí Minh, điều mà hầu hết nhà nghiên cứu thừa nhận Song vào xem xét cách cụ thể nội dung Nho giáo ảnh hưởng đến Hồ Chí Minh? Có phải tồn nội dung học thuyết Nho giáo ảnh hưởng đến Hồ Chí Minh hay phần? Nhưng cần tim hiểu phần nội dung giai đoạn Nho giáo ảnh hưởng đến Hồ Chí Minh? v.v thấy ý kiến nhà nghiên cứu lại chưa đạt dược thống cao Bởi vậy, việc tiếp tục nghiên cứu vấn đề cân thiết Qua cơng trình nghiên cứu tác phẩm Hồ Chí Minh cho thấy, Nho gia, Hồ Chí Minh chủ yếu nhắc nhiều đến vị Khổng tử, Mạnh tử bàn luận số nội dung trị, đạo đức cụ thể sách Luận ngừ, Mạnh tử, v.v Đó chủ yếu nhà Nho Tiên Tần kinh điển nguyên thủy Nho giáo Bởi vậy, tìm hiểu vấn đề ảnh hướng Nho giáo đến Hồ Chí Minh nào, hay nói cách khác Hơ Chí Minh kế thừa phát triển Nho giáo, chúng tơi muốn tập trung vào phạm vi nghiên cứu hẹp Và phạm vi luận văn thạc sỹ này, chúng tơi dành quan tâm nghiên cứu việc Hồ Chí Minh kế thừa phát triển tư tưởng đạo đức Khổng tử Bản thân Hồ Chí Minh nói: Tuy Khổng tử phong kiến học thuyết Khổng tử có nhiều điều khơng song điều hay trone ta nên học “Chỉ có người cách mạng chân thu hái điều hiểu biết quý báu đời trước để lại” Lênin dạy [57, tr.46] Hơn nữa, nghiên cứu việc Hồ Chí Minh kế thừa phát triển giá trị tư tưởng Khổng tử để hiểu đủ tư tưởng Hồ Chí Minh, mà cịn thơng qua cịn góp phần nhận thức tiếp tục kế thừa, phát triển hạt nhân tư tưởng có giá trị Khổng tử thời đại Chúng ta biết ràng, điều quan trọng, mà giới ngày có nhiều ý kiến cho rằng, nước châu Á Nhật Bản, Hàn Quốc, Singgapo phát triển cách nhanh chóng họ biết kế thừa phát triển nhiều nội dung tư tưởng có ý nghĩa tích cực Khổng tử, Nho giáo, kết họp giá trị với khoa học kỹ thuật phương Tây Xuất phát từ thực tế lịch sử, xã hội, văn hóa, người Việt Nam, Hồ Chí Minh từ sớm thấy rõ cần thiết phải học điều hay trone tư tưởng Khổng tử, cần phải tiếp tục thực nhiệm vụ Chính với lý mong muốn góp phần hiểu rõ tư tưởng Hồ Chí Minh, nên triển khai hướng nghiên cứu đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên (và giải nhì nghiên cứu khoa học cấp Bộ), khóa luận tốt nghiệp Những kết đạt q trình nghiên cứu tạo điều kiện thuận lợi có ý nghĩa động viên đê tiếp tục triên khai mở rộns hướng nghiên cứu luận văn thạc sĩ với tên goi: “Sự kế thừa phát triển Hồ Chí Minh nhữns tư tưởng đạo đức Khổng tử” TÌNH HÌNH NGHIÊN c ứ u Nghiên cứu kế thừa phát triển Hồ Chí Minh di sản tư tường nhân loại có tư tưởng Khổng tử, Nho giáo sớm dược đặt đề tài cấp Nhà nước, đề tài KX02.08 với tham gia nhà nghiên cứu hàng đầu GS Đặng Xuân Kỳ, GS Vũ Khiêu, PGS.TS.Thành Duy, PGS Phan Văn Các, GS Nguyễn Đình Chú, V.V ; Đề tài KX02.01 Đại tướng Võ Nguyên Giáp làm chủ nhiệm, v.v Kết nghiên cứu đề tài xuất dạng sách chuyên khảo Ngồi ra, cịn kể đầu sách đề cập tới nội dung Hồ Chí Minh kế thừa phát triển di sản tư tưởng nhân loại, có tư tưởng Khổng tử như: Đạo Khổng văn Bác Hồ Đào Phan, Nxb Văn hố, Hà Nội, 1996; Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh Nxb Chính trị, Hà Nội, 2005 Hồng Vinh tác giả Bên cạnh nhiều báo khoa học tạp chí chuyên ngành bàn tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh GS Nguyễn Đức Binh; c ố Thủ tướng Phạm Văn Đồng; Đại tướng Võ Nguyên Giáp; GS Trần Văn Giàu; GS Trần Đình Hượu, v.v , có xem xét biểu cụ thể việc Hồ Chí Minh kết thừa phát triển tư tường Không tử, qua phân tích so sánh dơi chiếu Liên quan đến vấn đề cịn có số sách có góc độ tiếp cận mặt phương pháp như: Phương pháp phong cách Hồ Chí Minh', Dưới ảnh sáng tư tưởng Hồ Chí Minh GS Đặng Xn Kỳ, Nxb Thơng tin Lý luận, 1996; Góp phần tìm hiếu tư tưởng Hồ Chỉ Minh, PGS.TS Lê Sĩ Thắng, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội, 1991 v.v Ngồi ra, cịn số lớn luận văn, luận án liên quan trực tiếp đến đề tài Những sách nguồn tư liệu có giá trị phone phú giúp chúng tơi vào tìm hiểu phương pháp Hồ Chí Minh, phương pháp Hồ Chí Minh kế thừa giá trị tư tưởng, văn hóa nhân loại, v.v Điều đáng ý, cơng trình nghiên cứu nói cho thấy tư tưởng Hồ Chí Minh tư tưởng Nho giáo (trong Khổng tử đóng vai trị người sáng lập tư tưởng ơne đóng vai trị móng) có mối quan hệ khăng khít, tư tưởng Hồ Chí Minh chịu ảnh iiưởng không nhỏ từ tư tưởng Nho giáo Tất nhiên, tuỳ theo góc độ tiếp cận, quan điểm nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu cơng trình mà mức độ ảnh hưởng Nho giáo đến Hồ Chí Minh nhận định nhà nghiên cứu khác Nhìn cách chung nhất, để đến kết luận mối quan hệ tư tưởng Nho giáo (trong có Khổng tử) tư tưởng Hồ Chí Minh, đại thể nhà nghiên cứu theo hướng sau Thứ , từ phân tích hồn cảnh gia đình, q hương xuất thân hoạt động tư tưởng Hồ Chí Minh, đặc biệt cơng trình khảo sát kỹ thời kỳ Người nhỏ tuổi Thứ hai, từ khảo sát phong cách ứng xử, phong cách sống Hồ Chí Minh, tìm kiếm nhừnẹ điểm tương đồng với thuyết tu, tề, trị, bình Nho giáo Thứ ba, từ khảo sát luận điểm tư tưởng Hồ Chí Minh phát biểu (kể luận điểm Người, luận điêm Nho giáo Người sử dụng) đê lại Hồ Chí Minh tồn tập Nhừns cách làm có tính hợp lý nó, thực tế góp phần khơng nhỏ vào việc làm rõ mối quan hệ Hồ Chí Minh với Nho giáo Mong muốn góp phần giải vấn đề đặt ra, chúng tơi suy nghĩ tìm cách tiếp cận vấn đề từ khía cạnh khác Trước hết, để phù hợp với điều kiện khuôn khổ luận văn thạc sĩ ngành Triết học, giới hạn việc nghiên cứu việc Hồ Chí Minh kế thừa phát triển tư tưởng đạo đức Khơng tử, khơng có tham vọng vào nghiên cứu toàn mối quan hệ Nho giáo hay toàn tư tưởng Khổng từ Hồ Chí Minh Trong phạm vi có hạn này, nhờ cơng trình trước, chúng tơi lựa chọn phương pháp tiếp cận so sánh theo lát cắt tổng tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh với tư tưởng đạo đức Khổng tử, không dừng lại việc so sánh, đối chiếu vài luận điểm cụ thể (nhờ có cơng trình trước giải quyết) Bấy lâu nay, nghiên cứu tư tưởng người, điều quan trọng phải vào luận điểm (mệnh đề, câu nói, v.v.) người phát biểu Đây thao tác thiếu nghiên cứu khoa học Những mệnh đề ngôn ngữ hình thức vật chất tư tưởng, vỏ vật chất tư tưởng Tuy nhiên, vào nghiên cứu tư tưởng người cụ thể, việc áp dụng thao tác luôn không đủ Nhất nghiên cứu tư tường nhà tư tưởng phương Đông Ở Khổng tử Hồ Chí Minh Phương châm Khổng tử thuật nhi bất tác Văn coi có độ tin cậy cao nghiên cứu tư tưởng Khổng tử sách Luận ngữ Nhưne thân Luận ngữ lại tập hợp ghi chép học trò lời Khổng tử dạy Những lời luôn lời dược phát biểu môi trường giáo dục (trường học), khơng phải ln ln có mục đích thể trực diện hệ tư tưởne (thường ý kiến vấn đề cụ thể thiếu tính khái qt chỉnh thể), khơng phải hoàn toàn chuẩn xác (do người tuỳ theo tư chất mà tiếp nhận ghi chép lời thầy khác nhau), V.V Đây điều không thừa nhận, không muốn rơi vào “chủ quan ý chí” Và có nghĩa là, vào luận điểm cụ thể Luận ngữ khơng thê đảm bảo nhận thức xác tư tư(Vng Khổng tử Đối với Hồ Chí Minh, tính phức tạp nghiên cứu tư tưởng Người có điểm tương tự, nữa, lại đăt từ sóc độ khác Khi nói, viết, tức thể tư tưởng, Hồ Chí Minh ln tự ý thức, tự đặt câu hỏi tự trả lời chúng: Viết cho ai? Viết để làm gì? Viết nào? Hồ Chí Minh nhà cách mạng hành động, nói viết Người khơng phải có mục đích trực diện thể tư tưởng Người, mà quan trọng thế, phãi vào đối tượng tiếp nhận, cần đạt hiệu thực tiễn thuyết phục chi phối nhận thức, hành động đối tượng Bởi vậy, Người thường dùng cách nói, cách nghĩ đối tượng để đạt hiệu cao công tác tư tưởng Điều khơng gây khó khăn cho nghiên cứu tư tư(Vng Người Việc lệ thuộc vào mệnh đề, luận điểm cụ thể mà Hồ Chí Minh đưa đưa tới nhận thức sai lầm Hồ Chí Minh có mệnh đề tư tưởng riêng mình, chí có người cịn cho cần phải lọc lựa hết câu nói, luận điểm cùa người khác Hồ Chí Minh sử dụng, cải cịn lại riêng Hồ Chí Minh Những cách quan niệm thể phương pháp siêu hình nghiên cứu tư tưởng, đạt kết tốt, đặc biệt nghiên cứu tư tưởng phươns Đône Vậy không vào luận điểm cụ thể, dừng lại luận điểm cụ thể Cách làm hợp lý nghiên cứu luận điểm cụ thể moi quan hệ với luận điểm khác, tỉnh hệ thống cần đặt vào hoàn cảnh lịch sử rộng lớn 83 cho nhân dân Năm 1947, Người viết riêng tác phẩm Đ ời sống cể phê phán thói quen xấu tầng lớp nhân dân, kêu gọi tầrg lớp nhân dân tham gia xây dựng sống với phong tục morị tốt dẹp Đó thực chất tác phẩm quan trọng vạch chiún mực giá trị đạo đức mới, ví dụ c ầ n kiệm liêm chính, siêng học siêng làn, V.V Quan điểm mang tính phương pháp luận Người là: Do nhiều người nhóm lại mà thành làng Do nhiều làre nhóm lại mà thánh nước Nếu người xấu, neười ka xấu, thành làng xấu nước hèn Nếu người tố, thành lành tốt, nước mạnh Người gốc làng nước Nắi người cố gắng làm đời sống mới, dân tộc nhít định phú cường [56, tr 98- 99] Ngồi ra, Người viết nhiều khác Đạo đức cách mạriỊ, Nâng cao đạo đức cách mạng, quét chù nghĩa nhăn, V V Người CÒI trương làm loại sách Người tốt việc tốt, coi phương tiện dẳ thỏng qua gương đạo đức mà giáo đục đạo đức tron* nhân dân Tuy nhiên, để xây dựng phẩm chất đạo đức ma người, kể cán đảng viên lẫn nhân dân, toàn thể xã hội khơn* phải điều dễ dàng nhanh chóng hồn thành Suy cho cùng, h cách mạng rộng lớn, nhiệm vụ cách mạng xã hội chủ nghũ Đó “chiến đấu khổng lồ để quét cũ kỹ lạc hậu, gâ' dựng mẻ tốt tươi” Nó địi hỏi lực lượng xã hội, tr cán Đảng, Nhà nước, đến người dân phải góp sức thự; hiện, thực cách thường xuyên, bền bỉ, với tinh thần hướng thiện 84 2.2.4 H C hí M inh, m ột gương đạo đúc Nghiên cứu Hồ Chí Minh, cố thủ tướng Phạm Văn Đồng viết rằnị, Hác “hình ảnh dân tộc”, “Người Việt Nam Việt Nam nhất”, “Hồ Chi tịch thân dân tộc Việt Nam người Việt Nam thấy mini Hồ Chủ tịch” [43, tr 13] Nói giá trị đạo đức Người, Tổng bí thư Trường Chinh viết: Chủ tịch Hồ Chí Minh thân rực rỡ đạo đín “cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư” ; người mà “giài sang khơng thể quyến rũ, nghèo khó khơng thể lay chuyển, uy vi khuất phục”, kiên cường vượt qua thử thách hiển nguy để thực lý tưởng Đó đạo đức mới, đạo đức vĩ đạ; “khơng chút mảy may danh vọng cá nhân m bao gi cng dỗt lờn trờn ht li ớch danh vọng, loài người [3, tr 70 - 71] Người tiêu biểu cho đạo đức cộng sản chủ nghĩa Việt Nam VI kết tinh đức tính tốt đẹp dân tộc ta Người phát huy đạ> đức truyền thống phương Đông nhân, trí, dũng sở hồn tồi Hồ Chí Minh thân nhà hiền triết phương Đơng, nói đ đơi với làm, nói làm nhiều, chí làm mà khơng cần phải nói Ngườ không chi nêu tư tưởng đạo đức mới, mà thân đời củi Neười sách đạo đức lớn có ý nghĩa giáo dục trực tiếf hiệu tạo hệ người Việt Nam sống chiến đấu lao động họ: tập theo gương Bác Hồ vĩ đại Cả đời Người chì có ham muốn, ham muốn bậc làm sat cho nước ta hoàn tocin độc lập, dân ta hoàn toàn tự do, đồng bà( có cơm ăn ảo mặc, học hành 85 Cả đời Người gươne sống “phú quí bất dâm, bần tiện bất di, uy vũ bất khuất”, “tiên thiên hạ chi ưu nhi ưu, hậu thiên hạ chi lạc nhi lạc”, nhân nghĩa trí dũng liêm, cần kiệm liêm chính, chí cơng vơ tư, “Học nhi bất yếm, hối nhân bất quyện”, từ bi bác ái, V.V., nói tóm lại tất phẩm chất đạo đức tốt đẹp cua cà phương Đơng phương Táy Cổ Tổng Bí thư Lê Duẩn viết Bác Hồ sau: Chủ tịch Hồ Chí Minh người Việt Nam đẹp nhừnẹ người dẹp thời đại chúng ta, người cộng sản mẫu mực, có tư tưởng sáng suốt, tâm hồn cao thượng, ý chí kiên cường, tình cảm trẻo, tác phong khiêm tốn, sống giản dị Đó gương tuyệt vời người mới, người yêu nước sâu sắc Nghiên cứu tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh, GS Song Thành viết: Tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh gương đạo đức vĩ nhân, lãnh tụ cách mạng vĩ đại, người cộng sản vĩ đại, đồng thời gương người bỉnh thường, học theo để làm người cách mạng, người công dân tốt [3, tr 184], Trong viết Giá trị tư tưởng đạo đức phong cách Hồ Chí Minli, GS Đào Duy Tùng khẳng định sau: Cái tạo nên người Hồ Chí Minh vĩ đại khơng chi tư lý luận sáng tạo, định chiến lược thiên tài, hoạt động tổ chức kiên trì bền bỉ có hiệu quả, mà đạo đức, phong cách hoạt động cách mạng Neười Người hình mẫu cao đẹp người toàn đời Người toát lên chủ nghĩa nhân văn cao đẹp, chủ nghĩa cộng sản [3, tr 90-91], 86 Ớ nước ngoài, nhiều người nghiên cứu chi ràng, Hồ Chí Minh hội tụ hình ảnh Khơng tử, Phật Thích Ca, Lênin, Giê su, V V , hay nói xác hơn, tất người vĩ đại gặp gỡ nhân cách văn hố đẹp đẽ suốt đời phấn đấu nhân loại Như vậy, nhờ kế thừa thành nhiều bậc trước, chúng tơi có điều kiện thuận lợi để sâu so sánh cách tổng thể tư tườrm đạo đức Hồ Chí Minh với tư tưởng đạo đức Khổng tử, đặc biệt vấn đề có tính chung cốt lõi mục đích cải tạo xã hội hạnh phúc người, vai trị đạo đức nghiệp cải tạo xã hội, nội dung chuẩn mực đạo đức, phương thức xây dụng đạo đức Chủng ta thấy rằng, tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh có kế thừa, phát triển giá trị tư tưởng đạo đức Khổng tử Những giá trị hình phạm trù đạo đức mới, có đổi chất, thuộc phạm trù đạo đức cách mạng, rõ ràng có bổ sung vận dụng sáng tạo nội dung đạo đức mácxít cho phù hợp với điều kiện phương Dơng nói chung, Việt Nam nói riêng Nó làm nên sức thu hút lan toả hệ thống thống tư tưởng Hồ Chí Minh nhiều người ngồi nước ngưỡng mộ, có nội dung phản ánh thực xã hội, phản ánh thực tiễn Việt Nam giới kỷ XX Điểm tương đồng tốt lên từ tồn tư tưởng dạo dức Khổng tử Hồ Chí Minh giá trị nhân đạo, nhân văn cao q Đó giá trị vĩnh hằng, tồn với lồi người Nó khơng phải phát riêng ai, dù vĩ nhân Nó thành thân người đấu tranh với tư nhiên, với xã hội với thân để vươn tới sống thể cách cao Tính Người Cùng suy nghĩ, chúng tơi xin trích dẫn câu nói Đại tưởng Võ Nguyên Giáp: 87 Chủ tịch Hồ Chí Minh thân chủ nghĩa nhân văn cao cả, chù nghĩa nhân văn cộng sản, người nhân vị tha, người mà trái tim u thưưng ln dành cho đồng bào cho nhân loại cần lao [ 3, tr 69] Rõ ràng, dựa tảng giới quan phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, Hồ Chí Minh thu hái nhiều nội dung có giá trị tư tưởng đạo đức Khổng tử, kết hợp với tinh hoa trone tư tưởng dạo đức truyền thống dân tộc Việt Nam nhân loại để làm nên hệ K8 K ÉT LUÁN Có thể khẳng định ràng, nghiên cứu kế thừa phát triển Hồ Chí Minh tinh hoa văn hoá Việt Nam nhân loại việc có ý nghĩa vơ quan trọng tồn q trình nghiên cứu tư tưởng Hồ CỈ1Í Minh Ket khơng có ý nghĩa mặt lý luận, tức làm sáng tỏ vấn đề trình phát triển biện chứng cùa tư tường nhân loại từ dó khẳng định phát triển nguyên tắc phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin mà cịn có ý nghĩa mặt thực tiễn, tức góp phần nhận thức đầy đủ sâu sắc trình vận động phát triển dân tộc Việt Nam từ lý giải nhiều vấn đề trona dời sống xã hội Việt Nam đại cuối góp phần phương hướng, cách thức để xây dựng văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc văn hoá dân tộc Song vấn đề phức tạp giải xong luận văn thạc sỹ Triết học Toàn nghiên cứu hước đầu, nhiên qua dó thấy ràng tư tưởng đạo đức cùa Khổng tử đặt toàn tư tường ơng, có tính hệ thống chặt chẽ Khổng tử xây dựng tồn học thuyết cùa hệ thống lý giải tượng xã hội, sở đưa giải pháp nhàm cải tạo xã hội Ông xuất phát từ người, từ nhận thức chất người tha hố cùa đời sống xã hội, từ xây dựng nên hệ thống chuẩn mực giá trị đạo đức quan hệ người với người, mà mẫu hình người quân tử thân chuẩn mực giá trị ấy, với phương pháp để đưa chuẩn mực trử thành thực Tuy nhiên, tư tưởng ông từ đầu thiếu tính thực, chỗ ơne khơng xuất phát từ neười thực, từ tầng lóp nhân dân lao 89 động, vỉ tồn tư tưởng đạo đức ơng chứa đựng nhiều giá trị nhân đạo, nhân văn sâu sắc có ý nghĩa vượt thời đại, song rõ ràng dã thiếu di tính triệt để, thiếu di tinh thần cách mạng, bị tầng lớp thống trị lợi dune để bảo vệ địa vị thống trị chúng Tuy nhiên, quay trở lại bối cảnh lịch sử Trung Quốc thời Xuân Thu Chiên Quốc, tư tưởng đạo đức Khổng tư nói riêng tồn hệ thống tư tưởng ơng nói chung COI bước tiến Trên sở phản ánh thực lập trường nhân đạo, tiếp nối đường phát triển chung lịch sử tư tưởng trị Trung Quốc - hướng tới người, tư tưởng Khổng tử khẳng định giá trị nhân đạo, khẳng định địa vị làm chủ người lịch sử cùa mình, xã hội địa vị làm chủ Khổng tử thuộc nhân dân lao động, song toát lên tất khát vọng người xã hội tốt đẹp, người thực đối xử với lương thiện, với tính gần gũi người điều mà ta tìm thấy tư tường đạo đức Khổng tử Và điều trả lời cho câu hỏi: Tại tư tưởng Khống tử lại có sức sống lâu bền tài sản tinh thần quý giá nhân loại? Với Chủ tịch Hồ Chí Minh, trước tìm đường cứu nước, xuất thân gia đình Nho học yêu nước tiến bộ, Người giáo dục giá trị đạo đức thông qua hệ cha nhà nho tân Xuất phát điểm lòng yêu thương đồng bào, yêu thương nhân loại lầm than ách áp thực dân, chủ nghĩa tư bản, người sớm lĩnh hội giá trị nhân bản, nhân văn sâu sắc truyền thống dân tộc, tinh hoa văn hoá Đơng Tây, có tư tưởng đạo đức Không tử Từ sau năm 1920, đồng thời với việc tiếp thu chủ nghĩa Mác - Lênin, đỉnh cao tư iưởng nhân loại, giá trị nhân đạo loài người, trang bị phương pháp biện chứng vật cách mạng, Hồ Chí Minh dấn thân vào hoạt động 90 thực tiễn Người có điều kiện nhận thức sâu sắc chất học thuyết cua Khổng tử, để sở phê phán cách khoa học học thuyết ây, Hồ Chí Minh đà gạn đục khơi tìm hạt ngọc quý - tư tưởng đạo đức, người Ke thừa phát triển hạt nhân hợp lý tư tưởng đạo đức Khổng tử nhờ phương pháp biện chứng duv vật, tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh có vị trí vai trị quan trọng tồn tư tưởng Người, thán đời Người gương lớn đạo đức khơng thể khơng thừa nhận có kế thừa yếu tố giá trị, hạt nhân họp lý tư tưởng đạo đức Khống tử Tuy nhiên, nhấn mạnh việc chứng minh dược tương đồng điểm aiừa tư tưởng đạo đức Khổng tử với tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh đồng thời phải thấy kế thừa phát triển người sau người trước, đặc biệt tư tưởng phản ánh thực tiễn xã hội, xâm nhập vào thực tiễn xã hội sở tồn cùa hồn tồn chưa bị mất, điều mang tính tất yếu Mặt khác, phải thấy ràng, việc người sau đạt đến nội dung tư tưởng cùa người trước khơng thể hồn tồn khẳng định tiếp thu mà phải khẳng định tính phổ biến thực tiễn phản ánh dã làm nên tương đồng Theo quan điểm chúng tơi, nhiều vấn đề dạo đức có tương đồng Hồ Chí Minh với Khổng tử song khơng thể mà kết luận ràng hồn tồn tiếp thu Hồ Chí Minh với Khổng tử Có nhiều giá trị, đặc biệt giá trị nhân văn, nhân đạo gắn liền với đời sống người có tính phổ biến vĩnh hằng, việc đặt trở lại vấn đề để nhận thức sâu sắc điều mà hệ sau phải thực vậy, việc đạt tới nhận thức tưims tự tất yếu Do theo nên việc dùng cụm từ “gặp gỡ” Hơ 91 Chí Minh với Khổng tử số vấn đề đạo đức cần thiết Đe làm sáng tỏ điều chắn cần tiếp tục sâu nữa, mong muốn hy vọng trở lại vấn đề cơng trình nghiên cứu sau Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh có kế thừa phát triển hạt nhân hợp lý tư tường đạo đức Khổng tử, song xét tầm hệ thống, tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh có tính độc lập với tư tưởng dạo dức cùa Khổng tử rõ ràng trình độ cao chất Điều lý giải bỏi lực cải tạo chinh phục tự nhiên, xã hội tư neười, trình độ phát triển vượt bậc tư khoa học, thành nhân đạo, nhân văn thực người Tư tưởng đạo dírc Hồ Chí Minh nằm phạm trù tư tưởng đạo đức Cộng sản chủ nghĩa - biểu thống tư tưởng - trị đạo đức cùa xã hội xã hội chủ nghĩa, vận động tiến đến thống tính chất nhân đạo, nhân văn, khoa học, thực toàn học thuyêt xây dựng xã hội 92 D DANH M ỤC TÀI LIỆU TH A M KHẢO Hồng Chí Bảo (2005), Tun hiểu đạo đức Hồ Chí M inh, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội Nguyền Khánh Bật (1999), Những giảng mơn học tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ban Tư tưởng Văn hố Trung ương (2005), Tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức, Hà Nội Hồng Chí Bảo (2005), Tìm hiểu phương pháp H Chí Minh , Nxb Chính trị Hà Nội Nguyễn Thanh Bình (2000), Đạo đức Nho giáo với việc rèn luyện cao phẩm chất đạo đức cộng sản, Tạp chí khoa học, Nxb ĐHQG Hà Nội, số Nguyễn Thanh Bình (2000), Đôi điều suy nghĩ đổi tượng vù nội dung giáo dục, giáo hoả Nho giáo, Tạp chí giáo dục lý luận, số 10 Nguyễn Thanh Bình (2000), Nho giáo với vấn đề phát triển kinh tế hồn thiện người, Tạp chí giáo dục lý luận , số Phan Bội Châu (1998), Khổng Học Đăng, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Trường Chinh (1970), Hồ Chủ Tịch, Lãnh tụ kính u cùa giai cấp cơng nhản nhân dân Việt Nam , Nxb Sự thật, Hà Nội 10 Doãn Chính (cb) (2002), Đại cương triết học Trung Quốc, Nxb Thanh niên 11 Đồn Trung Cịn dịch (2006), Tứ thư, Nxb Nxb Thuận Hố, Huế 12 Phan Đại Dỗn (cb) (1998), Một số vấn đề Nho giáo Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Phan Đại Dỗn (1996), Tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 93 14 Quang Dạm (1994), Nho giáo xưa nay, Nxb Văn hố Thơne tin, Hà Nội 15 Võ Ngun Giáp (1997), Tư tưởng Hồ Chí Minh đường cách mạng Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Trần Văn Giàu (1993,), Sự phát trien tư tưởng Việt Nam từ kỷ 19 đến cách mạng thảng Tám, tập 7, Nxb TP Hồ Chí Minh 17 Trần Văn Giàu (1975), Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỳ 19 đến cách mạng tháng Tám, tập 2, Nxb KHXH 18 Trần Văn Giàu (1997), Đạo đức Nho giáo đạo đức truyền thống Việt Nam, Tạp chí triết học, số 19 Học viện trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2000), Giáo trình đạo đức học, Nxb trị Quốc gia, Hà Nội 20 Lê Mậu Hãn (2001), Sức mạnh dân tộc cách mạng Việt Nam ảnh sáng tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 21 Đồ Thị Hoà Hới (2001), Nho giảo với lịch sử tư tưởng Việt Nam, Viện Triết học 22 Đỗ Thị Hoà Hới tập thể tác giả (2002), Lịch sử tư tưởng văn tuyên, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 23 Đỗ Thị Hoà Hới (1998), Triều Nguyễn vấn đề lịch sử, tư tưởng văn học, Nxb Thuận Hố, Huế 24.Đỗ Thị Hồ Hởi (2003) với bài: Chù nghĩa Mác - Lênin với vần đề giãi phóng dân tộc tư tưởng Hồ Chí Minh sách: Học thuyết Mác với nghiệp đổi Việt Nam 25 Đỗ Thị Hoà Hới (1998), Một số vấn đề Nho giáo Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia 26 Đỗ Thị Hồ Hới (1997), Mấy đặc điểm nhà Nho Duy Tạp chí triết học số tâ n , 94 27 Đồ Thị Hoà Hới ( 1998), Tun hiếu sổ đặc điếm tư tưởng nhân văn cùa Hồ Chí M inh, Tạp chí triết học số 28 Đồ Thị Hồ Hới (2001 ), Thừ tìm hiểu đặc điểm Nho giáo thời Lý, Tạp chí triết học số 29 Đỗ Thị Hoà Hới (2004), Nho giáo cải nhìn vật lịch sử cùa Đào Duy Anh, Kỷ yếu hội nghị khoa học nữ lần 9, ĐHQG, Hà Nội 30 Đồ Thị Hoà Hới (2003), M ột số vấn đề đạo đức kinh tế thị trường, sách Những vấn để đạo đức điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 31 Cao Xuân Huy (1995), Khổng từ, tư tưởng phương Đông gợi điểm nhìn tham chiếu, Nxb Văn học, Hà Nội 32 Hội đồng TW đạo biên soạn giáo trình Quốc gia môn khoa học Mác -Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh (1999), Giáo trình triết học Mác Lênin, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 33 Hội đồng TƯ đạo biên soạn giáo trình Quốc gia mơn khoa học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh (2003), Giảo trình tư tưởng Hồ Chí M inh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 34 Trần Đình Hượu (1986,), Anh hưởng tiêu cực Nho giáo cách mạng nay, Tạp chí thơng tin lý luận, số 35 Trần Đình Hượu (1994), Từ đại đến truyền thống, Nxb Văn hoá, Hà Nội 36 Nguyễn Văn Huyên ( cb) (2001), Triết lý phát triến tư tưởng HỒ Chí M inh, Nxb K.HXH, Hà Nội 37 Chu Hy ( 1998), Tứ thư tập chú, Nxb Văn hóa Thơng tin 38 Vũ Ngọc Khánh (1999), Minh triết Hồ Chí Minh, Nxb Văn Hóa 39 Kinh Le (1999), Nguyễn Tôn Nhan, Dịch giải, Nxb Văn học, Hà Nội 95 40 Nguyễn Văn Khoan (1995), Bao dung Hồ Chí Minh, Nxb Lao động, Hà Nội 41 Vũ Khiêu (1993), Tư tưởng đạo đức HỊ Chí M inh, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 42 Vũ Khiêu (cb) (1990), Nho giáo xưa nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 43 Đặng Xuân Kỳ (1990), Dưới ánh sáng tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Thòng tin lý luận, Hà Nội 44 Đặng Xuân KỲ (1997), Phương pháp phong cách Hồ Chí M inh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 45 Trần Trọng Kim (2001), Nho giáo, Nxb Văn hố thơng tin, Ilà Nội 46 Phùng Hữu Lan (1998), Đại cương triết học sử Trung Quốc, Nxb Thanh niên 47 Đinh Xuân Lâm (1996), danh nhản văn hóa Hồ Chí Minh, Nxb Lao dộng, Hà Nội 48 Đinh Xuân Lâm, Bùi Đình Phong (2001), Hồ Chí Minh văn hóa đối mới, Nxb Lao động, Hà Nội 49 Nguyễn Hiến Lê (1995), Khổng tử, Nxb Văn hóa 50 Nguyễn Thể Long (1995), Nho học Việt Nam - giáo dục thi cử, Nxb Giáo dục 51 Lê Hồng Lôi (2004), Đạo Quàn lý, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 52 Hồ Chí M inh tồn tập (2002), tập1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 53 Hồ Chí Minh tồn tập (2002), tập2, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 54 Hồ Chí Minh tồn tập (2002), tập3, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 55 Hồ Chỉ Minh tồn tập (2002), tập4, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 56 Hồ Chí Minh tồn tập (2002), tập5, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 96 57 Hồ Chí Minh tồn tập (2002), tập 6, Nxb Chính trịQuốc gia, Hà Nội 58 Hồ Chí Minh tồn tập (2002), tập 7, Nxb Chính trịQuốc gia, Hà Nội 59 HỊ Chí Minh tồn tập(2002), tập 8, Nxb Chính trịQuốc gia, Hà Nội 60 Hồ Chí Minh tồn tập (2002), tập 9, Nxb Chính trịQuốc gia, Hà Nội 61 Hồ Chi Minh tồn tập (2002), tập 10, Nxb Chính trị Ọuốc gia, Hà Nội 62 Hồ Chí Minh tồn tập (2002), tập 11, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 63 Hồ Chí Minh tồn tập (2002), tập 12, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 64 Hồ Chí Minh (1976), đạo đức cách mạng, Nxb Sự thật 65 Hà Thúc Minh ( 2001), Đạo Nho ván hóa phương Đông, Nxb Giáo dục, Hà Nội 66 Nhiều tác giả (2000), Tư tưởng đạo đức Hồ Chỉ Minh mãi soi sáng đường đi, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 67 Phan Ngọc (1998), Bản sắc văn hố Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 68 Phùng Hữu Phú (1997), Chiến lược đại đoàn kết Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 69 Đào Phan (1996), Đạo Khổng văn Bác HỊ, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 70 Lê Văn Quán (1997), Bác Hồ với học thuyết Nho giảo Tạp chí Cộng sản số 71 Bùi Thanh Quất (cb) (2002), Lịch sử triết học, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 72 Mạch Quang Thắng (1995), Một số chun đề mơn học tư tướng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 97 73 Lê Sĩ Thắng (cb) (1993), Nho giáo Việt Nam , Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 74 Lê Sĩ Thẳng (1991), Góp phần tìm hiếu tư tưởng Hồ Chí M inh, Nxb Khoa học Xã hội 75 Nguyền Đăng Thục (1991), Lịch sử th ế t học phương Đơng, tập 1, Nxb TP Hồ Chí Minh 76 Nguyễn Đăng Thục (1991), Lịch sử triết học phương Đông, tập 2, Nxb TP Hồ Chí Minh 77 Nguyễn Tài Thư (cb) (1993), Lịch sư tư tưởng Việt Nam, tập 1, Nxb KHXH 78 Nguyễn Tài Thư (1997), Nho học vả Nho học Việt nam, Trung tâm KHXH, Viện triết học, Hà Nội 79 Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia, Viện Triết học (1994), Nho giảo Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội 80 Phùng Quốc Triệu (2000), Nhân tính luận, quân tử tiểu nhân trị quốc tri đạo, Tạp chí nghiên cứu triết học, số ( Tiếng Trung Quốc) 81 Hoàng Tùng (1996), Từ tư truyền thống đến tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 82 Từ điển trị vắn tắt (1998), Nxb Tiến bộ, Nxb Sự thật, Liên Xô 83 Từ điển triết học (1986), Nxb Matxcơva 84 Nguyễn Khắc Viện (2000), Bàn đạo Nho, Nxb Thế giới, Hà Nội 85 Lã Trấn Vũ ( 1964), Lịch sử tư tưởng trị Trung Quốc, Nxb Sự thật, Hà Nội 86 Hồng Vinh (cb) (2005), Tư tưởng đạo đức HỊ Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 87 Nguyễn Hữu Vui (cb) (1998), Lịch sử triết học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 88 Phạm Xanh (1990), Nguyễn Ải Quốc với việc truyền bả chủ nghĩa Mác - Lênin vào Việt Nam (1921 - 1930), Nxb Thông tinh lý luận, Hà Nội