Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 195 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
195
Dung lượng
1,78 MB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM VIỆN NGHIÊN CỨU ĐÔNG BẮC Á TS TRẦN QUANG MINH (Chủ biên) ĐỐI SÁCH CỦA CÁC QUỐC GIA VÀ VÙNG LÃNH THỔ ĐÔNG BẮC Á VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ CÁC VẤN ĐỀ MƠI TRƯỜNG GIAI ĐOẠN 2001 – 2020 (Sách chuyên khảo) Hà Nội, 2013 Tập thể tác giả: TS Trần Quang Minh Th.S Phạm Thị Xuân Mai Th.S Trần Thị Duyên MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Biểu biến đối khí hậu 1.1.3 Hệ lụy biến đổi khí hậu 11 1.2 HỆ LỤY CỦA BIẾN ĐỐI KHÍ HẬU Ở MỘT SỐ NƯỚC ĐÔNG BẮC Á 19 1.2.1 Điều kiện thời tiết khắc nghiệt 19 1.2.1 Sự thay đổi thói quen khu vực sinh sống loài động thực vật 29 1.3 ĐỐI SÁCH VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 35 1.3.1 Đẩy mạnh cơng tác nghiên cứu dự báo 37 1.3.2 Giảm thiểu tác động biến đổi khí hậu 46 1.3.3 Thích ứng với biến đổi khí hậu Chương 2: BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU - BIỂU HIỆN, HỆ LỤY VÀ ĐỐI SÁCH CỦA CÁC QUỐC GIA VÀ VÙNG LÃNH THỔ Ở ĐÔNG BẮC Á 1.1 TỔNG QUAN VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Chương 1: 71 MÔI TRƯỜNG - MỘT SỐ VẤN ĐỀ NỔI BẬT VÀ ĐỐI SÁCH CỦA CÁC QUỐC GIA VÀ VÙNG LÃNH THỔ ĐÔNG BẮC Á 77 2.1 QUAN HỆ GIỮA Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ 79 2.1.1 Một số khái niệm ô nhiễm môi trường 79 2.1.2 Quan hệ phát triển kinh tế ô nhiễm môi trường 81 2.2 ĐỐI SÁCH CỦA CÁC NƯỚC VỀ CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG 93 2.2.1 Đối sách Nhật Bản 93 2.2.2 Đối sách Hàn Quốc 106 2.2.3 Đối sách Trung Quốc 2.2.4 Đối sách Đài Loan Chương 3: 125 136 MỘT SỐ VẤN ĐỀ NỔI BẬT VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ MƠI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM VÀ KIẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH 149 3.1 Biến đổi khí hậu số vấn đề môi trường bật Việt Nam 150 3.2 Một số kiến nghị 156 KẾT LUẬN 166 TÀI LIỆU THAM KHẢO 171 LỜI MỞ ĐẦU Trong thập kỷ qua Đông Bắc Á trở thành khu vực phát triển động kinh tế giới Tuy nhiên, q trình cơng nghiệp hóa thị hóa nhanh chóng để lại hậu nghiêm trọng môi trường ảnh hưởng đến chất lượng sống phát triển bền vững quốc gia nói riêng khu vực nói chung Sau thần kỳ Nhật Bản năm 1960, 1970, Hàn Quốc năm 1970, 1980, lên Trung Quốc hai thập kỷ gần đây, với nhu cầu sử dụng lượng hóa thạch tăng lên tới mức khổng lồ, gây hậu nghiêm trọng môi trường không cho thân quốc gia mà ảnh hưởng lớn tới nước khu vực Trên phạm vi tồn cầu, gia tăng nhanh chóng nồng độ loại khí nhà kính, đặc biệt CO2, bầu khí sử dụng nhiên liệu hóa thạch q trình cơng nghiệp hóa nước, đặc biệt thập kỷ gần đây, coi nguyên nhân chủ yếu tình trạng biến đổi khí hậu Biến đổi khí hậu, hệ nghiêm trọng trình cơng nghiệp hóa, với hàng loạt vấn đề mơi trường khác nhiễm khơng khí, nhiễm nguồn nước, ô nhiễm đất gây tác động tiêu cực nghiêm trọng đe dọa tồn vong sống trái đất Nhân loại ý thức điều và cố gắng khắc phục sai lầm nhằm cứu trái đất Ở Đơng Bắc Á, nước khu vực, tùy theo trình độ phát triển mình, có sách biện pháp ứng phó với biến đổi khí hậu, giảm thiểu xuống cấp môi trường, xây dựng sống xanh, phát triển bền vững Tuy nhiên, ứng phó với biến đổi khí hậu giải vấn đề môi trường công việc khó khăn lâu dài, địi hỏi nỗ lực chung tất quốc gia giới Nhưng trình độ phát triển nước khác nhau, phối hợp nước việc thực cam kết nước vấn đề nhiều hạn chế Ngay với giả định tất quốc gia giới nghiêm chỉnh thực Nghị định thư Kyoto cắt giảm khí nhà kính, biến đổi khí hậu tiếp tục diễn chục năm tới hậu việc phát thải mức khí nhà kính vào khí thập kỷ vừa qua Những thách thức biến đổi khí hậu mơi trường nước khu vực thập niên tới chắn nghiêm trọng Vì thế, quốc gia khu vực phải có đối sách với thách thức biến đổi khí hậu môi trường, trước hết để đảm bảo cho phát triển bền vững sống tốt đẹp thân nước mình, sau góp phần vào nỗ lực chung khu vực giới giải vấn đề Việt Nam tiến trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa Những hệ lụy biến đổi khí hậu khơng loại trừ Việt Nam Các vấn đề môi trường Việt Nam nghiêm trọng Việc nghiên cứu kinh nghiệm nước việc ứng phó với biến đổi khí hậu giải vấn đề môi trường định hướng đối sách nước khu vực vấn đề thập kỷ tới chắn tham khảo hữu ích cho nhà hoạch định sách Việt Nam việc hoạch định chiến lược phát triển quốc gia đảm bảo tăng trưởng phát triển bền vững Xuất phát từ yêu cầu này, Viện nghiên cứu Đông Bắc Á, Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam, cho mắt bạn đọc sách “Đối sách quốc gia vùng lãnh thổ Đông Bắc Á biến đổi khí hậu vấn đề mơi trường giai đoạn 2001-2020” Nội dung sách phân tích đánh giá đối sách số quốc gia vùng lãnh thổ Đông Bắc Á Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, vùng lãnh thổ Đài Loan biến đổi khí hậu thách thức môi trường giai đoạn 2001-2020 Từ kinh nghiệm quốc gia vùng lãnh thổ thực trạng vấn đề nói Việt Nam, đề xuất giải pháp việc ứng phó với biến đổi khí hậu giải vấn đề bật môi trường nước ta Kết cấu sách bao gồm chương với tiêu đề là: Chương I: Biến đổi khí hậu - Biểu hiện, hệ lụy, đối sách quốc gia vùng lãnh thổ Đông Bắc Á Chương II: Môi trường - Một số vấn đề bật đối sách quốc gia vùng lãnh thổ Đông Bắc Á Chương III: Một số vấn đề biến đổi khí hậu môi trường Việt Nam kiến nghị sách Xin trân trọng giới thiệu tới bạn đọc Mặc dù nhóm tác giả có nhiều cố gắng nghiên cứu biên soạn sách này, song chắn khơng tránh khỏi cịn khiếm khuyết định Rất mong nhận ý kiến đóng góp độc giả TM tập thể tác giả TS Trần Quang Minh Chương BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU: BIỂU HIỆN, HỆ LỤY VÀ ĐỐI SÁCH CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA VÀ VÙNG LÃNH THỔ Ở ĐÔNG BẮC Á Trong thập kỷ qua, nhân loại trải qua biến động bất thường khí hậu tồn cầu Trên bề mặt Trái đất, khí thủy khơng ngừng nóng lên làm xáo động mơi trường sinh thái, gây nhiều hệ lụy đời sống lồi người Các cơng trình nghiên cứu quy mơ tồn cầu tượng nhà khoa học trung tâm tiếng giới tiến hành từ đầu thập kỷ 90 kỷ XX Hội nghị quốc tế Liên hiệp quốc triệu tập Rio de Janeiro năm 1992 thơng qua Hiệp định khung Chương trình hành động quốc tế nhằm cứu vãn tình trạng “xấu đi” nhanh chóng bầu khí trái đất, vốn coi nguyên nhân chủ yếu gia tăng hiểm họa Tổ chức nghiên cứu liên phủ biến đổi khí hậu Liên hiệp quốc (IPCC)1 thành lập, thu hút tham gia hàng ngàn nhà khoa học quốc tế Tại Hội nghị Kyoto năm 1997, Nghị định thư Kyoto thông qua Đầu tháng 2/2005 nguyên thủ 165 quốc gia phê chuẩn bắt đầu có hiệu lực từ 10/2/2005 Hầu hết quốc gia vùng lãnh thổ Đông Bắc Á tham gia Nghị định thư Kyoto áp dụng nhiều biện pháp sách hữu hiệu ứng phó với tình trạng biến đổi khí hậu Nội dung chương nhìn nhận cách tổng quan biến đổi khí hậu phạm vi toàn cầu, biểu cụ thể hệ lụy The Intergovernmental Panel on Climate Change (IPCC) is the leading international body for the assessment of climate change It was established by the United Nations Environment Programme (UNEP) and the World Meteorological Organization (WMO) in 1988 to provide the world with a clear scientific view on the current state of knowledge in climate change and its potential environmental and socio-economic impacts nước Đông Bắc Á, đối sách quốc gia vùng lãnh thổ Đông Bắc Á vấn đề I TỔNG QUAN VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ HỆ LỤY CỦA NĨ Ở MỘT SỐ NƯỚC ĐÔNG BẮC Á Tổng quan biến đổi khí hậu - Khí hậu: Khí hậu trạng thái khí phạm vi khơng gian thời gian định, đặc trưng trị số trung bình nhiều năm nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa, lượng bốc nước, mây, gió Nó phản ánh giá trị trung bình nhiều năm thời tiết thường có tính chất ổn định, thay đổi - Biến đổi khí hậu: Nói cách đơn giản, biến đổi khí hậu thay đổi trạng thái khí hậu xác lập cách tương đối ổn định theo thời gian, gây tác động tiêu cực đến môi trường sống hệ sinh thái trái đất Theo công ước khung LHQ biến đổi khí hậu2, “Biến đổi khí hậu biến đổi môi trường vật lý sinh học gây ảnh hưởng có hại đáng kể đến thành phần, khả phục hồi, sinh sản hệ sinh thái tự nhiên quản lý, đến hoạt động hệ thống kinh tế - xã hội, đến sức khỏe phúc lợi người” Trong lịch sử địa chất trái đất, biến đổi khí hậu nhiều lần xẩy với thời kỳ lạnh nóng kéo dài hàng vạn năm mà người Trước hiểm họa thách thức lớn khí hậu nhân loại, Liên hợp quốc với quan chun mơn Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO) Chương trình Mơi trường Liên hợp quốc (UNEP), tập hợp nhiều nhà khoa học, chuyên gia giới bàn bạc đến trí cần có Cơng ước quốc tế khí hậu coi sở pháp lý để tập trung nỗ lực chung cộng đồng giới đối phó với diễn biến tiêu cực biến đổi khí hậu Sau q trình soạn thảo (tháng 02/1991-tháng 5/1992), Công ước khung Liên hợp quốc Biến đổi khí hậu (UNFCCC) đă chấp nhận vào ngày 9/5/1992 Trụ sở Liên hợp quốc New York ta gọi thời kỳ băng hà gian băng Thời kỳ băng hà cuối xảy cách 10.000 năm giai đoạn ấm lên thời kỳ gian băng Sự thay đổi khí hậu tiến động thay đổi độ nghiêng trục quay trái đất, thay đổi quỹ đạo quay trái đất quanh mặt trời, vị trí lục địa đại dương đặc biệt thay đổi thành phần khí Hiện tượng nhiệt độ bề mặt Trái đất nóng lên lạnh vốn tượng tự nhiên xảy có tính chu kỳ lịch sử hình thành phát triển Trái đất Không phải bây giờ, lịch sử Trái đất hàng triệu triệu năm trải qua nhiều lần nóng lên lại lạnh kéo theo biến động to lớn đời sống sinh vật Trái đất, làm thay đổi diện mạo địa hình lục địa đại dương Tính từ 1,6 triệu năm đến có 5-6 chu kỳ biến động lớn Đó thời kỳ băng hà kéo theo mực nước biển hạ thấp (biển lùi) thời kỳ gian băng (băng tan) kéo theo mực nước biển dâng cao (biển tiến) Vào thời kỳ băng hà, nhiệt độ bề mặt Trái đất khô lạnh Vào thời kỳ gian băng nhiệt độ bề mặt Trái đất đan xen nóng ẩm khơ hạn Vào thời kỳ đó, biên độ dao động nước biển (dâng, hạ) lên đến hàng chục, hàng trăm mét Mỗi chu kỳ kéo dài hàng vạn, chục vạn năm Mỗi chu kỳ chia chu kỳ ngắn với thời gian kéo dài nhiều trăm năm đến nghìn năm với biên độ dao động mực nước biển 2-3 m Bằng phương pháp khoan sâu tới 3.270m vùng Nam cực phân tích bóng khí nằm lớp băng tuyết độ sâu vài km, nhà khoa học lần tìm hiểu lịch sử biến đổi khí hậu hàng trăm nghìn năm trước đến kết luận tương quan nồng độ khí CO2 tượng tăng nhiệt độ Trái đất Theo kết nghiên cứu, nhiệt độ Trái đất mức cao vào thời kỳ cách 320.000 năm, mà nhiệt độ Nam cực nóng 3-5 độ C so với ngày nồng độ 10 Quản lý nhà nước môi trường Nhật Bản gợi ý cho Việt Nam http://www.inas.gov.vn/162-quan-ly-nha-nuoc-ve-moi-truong-onhat-ban-va-nhung-goi-y-cho-viet-nam.html Tăng trưởng xanh - Con đường cho Hàn Quốc http://hanquocngaynay.com/pcrm_detail.php?key=298 Thiệt hại 112 tỉ USD nhiễm mơi trường http://sgtt.vn/Quocte/158979/Thiet-hai-112-ti-USD-vi-o-nhiem-moi-truong.html Thuế các-bon Trung Quốc: sách thực hay chiêu đối phó? http://www.thiennhien.net/2012/02/28/thue-cac-bon-trung-quocchinh-sach-thuc-hay-chieu-bai-doi-pho/ Trung Quốc bị sa mạc hóa nghiêm trọng http://www.thanhnien.com.vn/pages/20110105/trung-quoc-bi-samac-hoa-nghiem-trong.aspx Trung Quốc cơng bố Sách trắng khí hậu 2011 http://www.hcmizones.org.vn/index.php?option=com_content&view =article&id=11813:trung-quc-cong-b-sach-trng-v-khi-hu2011&catid=91:tin-ngoai-nuoc&Itemid=116 Trung Quốc khai mạc hội nghị khí hậu LHQ http://www.bbc.co.uk/vietnamese/world/2010/10/101004_china_cli matetalks.shtml Trung Quốc nỗ lực chống sa mạc hóa http://vietbao.vn/Khoa-hoc/TrungQuoc-no-luc-chong-sa-mac-hoa/10720682/188/ Trung Quốc: Nơng dân tham gia chống sa mạc hóa http://vietbao.vn/Thegioi/Trung-Quoc-nong-dan-tham-gia-chong-sa-machoa/40038166/159/ Trung Quốc: nước mặt bị nhiễm nghiêm trọng Doanh nhân Sài gòn online ngày 28 -7-2010 http://doanhnhansaigon.vn/online/quocte/su-kien/2010/07/1046158/trung-quoc-nuoc-mat-bi-o-nhiemnghiem-trong/ Ứng phó biến đổi khí hậu-Trung Quốc hành động http://vietnamese.cri.cn/481/2010/12/03/1s148867.htm Việt Nam - Hàn Quốc tăng hợp tác môi trường http://hufo.hochiminhcity.gov.vn/tabID/538/default.aspx?ArticleID= 688&CategoryID=60 181 Tiếng Anh ABI (Association of British Insurers) 2005 Financial Risks of Climate Change Summary Report Association of British Insurers, London http://www.abi.org.uk/Display/File/Child/552/Financial_Risks_of_C limate_Change.pdf Adaptation Measures for Climate Change in Japan http://www.mlit.go.jp/river/basic_info/english/pdf/conf_01.pdf Atsushi Fukushima 2004 Coal and Environmental Issues in Northeast Asia http://enecken.ieej.or.jp/en/data/pdf/242.pdf Benjamin Fox 2011 Why Taiwan’s Sustainable Energy Policy Matters The Journal of Sustainable Development, 6(1), 210-221 Byster, L & Smith, T., 2001 From Silicon Valley to Green Silicon Island: Taiwan’s Pollution and Promise in the Era of High-Tec Globalization http://www.svtc.org/icrt/asia/taiwan3_01.htm China’s National Climate Change Programme http://www.ccchina.gov.cn/WebSite/CCChina/UpFile/File188.pdf Chiu, S, Y 2005 Taiwan Environmental Industry Profiles: The Evolution of Governmental Incentive Program to Improve Environmental Performance in the Manufacturing Sector in Taiwan, from: http://proj.moeaidb.gov.tw/environet/e-04envr05-0104.asp Christensen, J.H., B Hewitson, A Busuioc, A Chen, X Gao, I Held, R Jones, W.-T Kwon and Coauthors, 2007: Regional climate projections Climate Change 2007: Contribution of Working Group I to the Fourth Assessment Report of the Intergovernmental Panel on Climate Change, S Solomon, D Qin, and M.Manning, Eds., Cambridge University Press, Cambridge, 847-940 Climate Change and Its Impacts in Japan http://www.env.go.jp/en/earth/cc/report_impacts.pdf Climate change hits Korea http://www.koreatimes.co.kr/www/news/nation/2011/04/117_72958 html 182 Climate Change in China – The Development of China’s Climate Policy and Its Integration into a New International Post-Kyoto Climate Regime kms2.isn.ethz.ch/serviceengine/Files/ /7.pdf Climate Change in China’s 12 th Five Year Plan http://www.climatechange.gov.au/government/international/globalaction-facts-and-fiction/~/media/government/international/globalaction-facts-and-fiction/GOV-China12YearPlan-20110314-PDF.pdf Climate Change in Korea http://seoulvillage.blogspot.com/2011/07/climate-change-inkorea.html Climate Change Policies in Korea http://www.esri.go.jp/jp/workshop/080225/02_country1_Korea.pdf Climate impacts threatening Japan today and tomorrow http://www.wwf.or.jp/activities/lib/pdf_climate/environment/WWF_ NipponChanges_lores.pdf Confalonieri, U., B Menne, R Akhtar, K.L Ebi, M Hauengue, R.S Kovats, B Revich and A Woodward, 2007: Human health Climate Change 2007:Impacts, Adaptation and Vulnerability Contribution of Working Group II to the Fourth Assessment Report of the Intergovernmental Panel on Climate Change, M.L Parry, O.F Canziani, J.P Palutikof, P.J van der Linden and C.E Hanson, Eds., Cambridge University Press, Cambridge, UK, 391-431 Countermeasures for Climate Change in Korea http://www.neaspec.org/documents/carbon_fp/Countermeasures.pdf Cruz, R.V., H Harasawa, M Lal, S Wu, Y Anokhin, B Punsalmaa, Y Honda, M Jafari, C Li and N Huu Ninh, 2007: Asia Climate Change 2007: Impacts, Adaptation and Vulnerability Contribution of Working Group II to the Fourth Assessment Report of the Intergovernmental Panel on Climate Change, M.L Parry, O.F Canziani, J.P Palutikof, P.J van der Linden and C.E Hanson, Eds., Cambridge University Press, Cambridge, UK, 469-506 David F Von Hippel and Peter Hayes 2008 Growth in Energy Needs in Northeasr Asia: Projections, Consequences,and 183 Opportunities.Nautilus Institute for Security and Sustainable Development http://www.keia.org/Publications/Other/vonHippelFINAL.pdf David F Von Hippel and Peter Hayes 2008 Growth in Energy Needs in Northeast Asia: Projections, Consequences,and Opportunities Nautilus Institute for Security and Sustainable Development http://www.keia.org/Publications/Other/vonHippelFINAL.pdf Doh Hyun-Jae 2003 Energy Cooperatio in Northeast Asia: Prospects and Challenges East Asian Review Vol.15, No.3 Autumn 2003, pp 85110 Dolan, R.E and R L Worden, eds 1994 A Country Study: Japan Federal Research Division, Library of Congress, Washington DC Available online: http://lcweb2.loc.gov/frd/cs/jptoc.html EEA (European Environment Agency) 2007 Climate Change and Water Adaptation Issues EEA Technical Report No 2/2007 Office for Official Publications of the European Communities, Luxembourg http://reports.eea.europa.eu/technical_report_2007_2/en/eea_technic al_ report_2_2007.pdf Emori, S., M Kimoto, A Hasegawa, T Nozawa, A Sumi, T Oki, K Takahashi, H Harasawa 2005 “Japan as a Possible Hot Spot of Flood Damage in Future Climate Illustrated by High-Resolution Climate Modeling Using the Earth Simulator.” National Institute for Environmental Studies, Onogawa, Tsukuba, Ibaraki, Japan Environmental Information Network in Northeast Asia Region, Environmental Problems in the Norhtwest Pacific Region, http://www.npec.or.jp/northeast_asia/en/environmental/page05.html Environmental Protection 2005 Retrieved Sep 26, 2005, http://www.taiwan-agriculture.org/taiwan/rocintro13.html EORC (Earth Observation Research Center) 2008, 20 February The Coming of Sea-Ice Season 2008 Japan Aerospace Exploration Agency http://www.eorc.jaxa.jp/en/imgdata/topics/2008/tp080220.html Fumikazu Y.2002 The Economics of Waste and Pollution Management in Japan Springer-Verlag Tokyo, Japan 184 Gao, X., Z.C Zhao, and F Giorgi 2002: Changes of extreme events in regional climate simulations over East Asia Advances in Atmospheric Science 19, no.5, 927–942 Gitay, H.,A Suárez, D.J Dokken, R.T Watson, eds 2002 Climate Change and Biodiversity IPCC Technical Paper V http://www.ipcc.ch/ipccreports/technical-papers.htm Government of Japan 2002 Japan’s Third National Communication under the United Nations Framework Convention on Climate Change 188 pp http://unfccc.int/resource/docs/natc/japnc3.pdf Government of Japan 2006 Japan’s Fourth National Communication under the United Nations Framework Convention on Climate Change 188 pp http://unfccc.int/resource/docs/natc/japnc3.pdf Harasawa, H 2006 Key Vulnerabilities and critical levels of impacts on east and southeast asia http://www.stabilisation2005.com/Hideo_Harasawa_Key_Vulnerabil ities.pdf Harasawa, H N Mimura, K Takahashi, Y Matsuoka, and S Nishioka 2005 Global Warming impacts on Japan and Asian Region International Symposium on Stabilization of greenhouse gases Exeter, UK http://www.stabilisation2005.com/posters/Harasawa_Hideo2.pdf Harvard Business Review “China Leads the Clean Economy Race” Sept 23, 2010 Hirota, T., Y Iwata, M Hayashi, S Suzuki, T Hamasaki, R Sameshima, and I Takayabu 2006 Decreasing soil-frost depth and its relation to climate change in Tokachi, Hokkaido, Japan Journal of the Meteorological Society of Japan 84, no pp.821-833 (13 pages) http://www.jstage.jst.go.jp/article/jmsj/84/4/821/_pdf Horng-Guang Leu, Water pollution control policies, remediation problem and challenges, from:http://www.water.org.tw/simply/twic/PDF/A12Water%20Pollution%20Control%20Policies,%20Remediation%20 Problems%20and%20Challenges.pdf 185 Hulme, M and N Sheard 1999 Climate Change Scenarios for Japan Climatic Research Unit, Norwich, UK, 6pp http://www.cru.uea.ac.uk/`mikeh/research/wwf.japan.pdf Hung, M.F., Shaw, D 2002 Economic Growth and the Environmental Kuznets Curve in Taiwan: A Simultaneity Model Analysis] Cheng Chi, Taiwan Ichikawa, A., ed., 2004: Global Warming – The Research Challenges: A Report of Japan’s Global Warming Initiative Springer, 161 pp Found in Cruz, R.V., H Harasawa, M Lal, S Wu, Y Anokhin, B Punsalmaa, Y Honda, M Jafari, C Li and N Huu Ninh, 2007: Asia Climate Change 2007: Impacts, Adaptation and Vulnerability Contribution of Working Group II to the FourthAssessment Report of the Intergovernmental Panel on Climate Change, M.L Parry, O.F Canziani, J.P Palutikof, P.J van der Linden and C.E Hanson, Eds.,Cambridge University Press, Cambridge, UK, 469-506 IIED (International Institute for Environment and Development) (2007, 28 March) Climate Change: Study Maps Those At Greatest Risk From Cyclones and Rising Seas Science Daily http://www.sciencedaily.com/releases/2007/03/070328093605.htm Institute for Global Environmental Strategies 2008 Tripartite Joint Research on Environmental Management in Northeast Asia January, 2008 Tokyo, Japan Investment Plan by Taiwan Biofuelswatch.com Retrieved March 21, 2011, trang web http://www.biofuelswatch.com/investment-plan-bytaiwan IPCC, 2001: Climate Change 2001: Synthesis Report A Contribution of Working Groups I, II, and III to the Third Assessment Report of the Integovernmental Panel on Climate Change [Watson, R.T and the Core Writing Team (eds.)] Cambridge University Press, Cambridge, UnitedKingdom, and New York, NY, USA, 398 pp IPCC, 2007 Summary for Policymakers In: Climate Change 2007: The Physical Science Basis Contribution of Working Group I to the Fourth Assessment Report of the Intergovernmental Panel on Climate Change [Solomon, S., D Qin, M Manning, Z Chen, M 186 Marquis, K.B Averyt, M.Tignor and H.L Miller (eds.)] Cambridge University Press, Cambridge, United Kingdom and New Isobe, H., 2002: Trends in precipitation over Japan Proc 6th Symposium on Water Resources, 585-590 Jack F Williams & Ch’ang-yi David Chang (2008), Taiwan’s Environmental Struggle: Toward a Green Sillicon Island, trang 36 Jack F Williams & Ch’ang-yi David Chang (2008), Taiwan’s Environmental Struggle Toward a Green Sillicon Island, trang 105 Jack F Williams & Ch’ang-yi David Chang 2008 Taiwan’s Environmental Struggle: Toward a green silicon island Taylor & Francis Group Jae Seung Lee, 2012 Green growth and Energy Security in Northeast Asia: Implications from European Experience From: http://esi.nus.edu.sg/docs/event/presentation-lee2.pdf Jae Seung Lee 2012 Green growth and Energy Security in Northeast Asia: Implications from European Experiences http://esi.nus.edu.sg/docs/event/presentation-lee2.pdf Jin-Yong Lee 2011 Environmental Issues of Groundwater in Korea: Implications for Sustainable Use Journal of Environmental Conservation, March 2011- Volume 38, Issue 01 : pp 64-74 Cambridge University Press JMA, 2007b Long-term trends of phonological events in Japan: Summary of “Report on Climate Change 2005 http://ds.data.jma.go.jp/tcc/tcc/ news/PhenologicalEventsJapan.pdf JMA 2005 Ijyou Kishou Report 2005 (Report on Recent Climate Change 2005 – Reviews and Outlook for the Future), Japan Meteorological Agency, Tokyo, Japan, 374p (in Japanese) JMA 2006 Climate Change Monitoring Report 2005 Tokyo, 72 pp http://ds.data.jma.go.jp/tcc/tcc/products/gwp/CCMR2005.pdf JMA 2007a Climate Change Monitoring Report 2006 Tokyo, 93 pp http://ds.data.jma.go.jp/tcc/tcc/products/gwp/CCMR2006.pdf JMA 2004 Climate change in Japan In Climate Change Monitoring Report 2003 Tokyo, pp 15-27 http://www.jma.go.jp/jma/jmaeng/jma-center/Climate_Change/chap_2.pdf 187 Joon Keum Jung 2002 The Korean Experience with Market-based Environmental Policy Instruments http://ieeexplore.ieee.org/stamp/stamp.jsp?arnumber=0102797 Kanai, S., T Oki and A Kashida, 2004: Changes in hourly precipitation at Tokyo from 1890 to 1999 Japan Meteorological Society Japan, 82, pp 241-247 Kimoto, M., N Yasutomi, C Yokoyama, and S Emori 2005 Projected Changes in Precipitation Characteristics around Japan under the Global Warming Scientific Online Letters on the Atmosphere 1, pp 85-88 doi 10.2151/sola 2005-023 http://www.jstage.jst.go.jp/article/ sola/1/0/85/_pdf Knutson, T.R and R.E Tuleya, 2004 Impact of CO2-induced warming on simulated hurricane intensity and precipitation: sensitivity to the choice of climate model and convective parameterization Journal of Climate 17(18 ): 3477-3495 Koike, I., 2006: State of the art findings of global warming: contributions of the Japanese researchers and perspective in 2006 Second Report of the Global Warming Initiative, Climate Change Study Group, Ministry of Environment, Tokyo, 165-173 Kojima, H 2004 Vulnerability and Adaptation to sea-level rise in Japan Department of Civil Engineering, Kyushu Kyoritsu University, Japan http://www.survas.mdx.ac.uk/pdfs/3kojima.pdf Korean Climate Change Assessment Report 2010 published http://eng.me.go.kr/board.do?method=view&docSeq=8808&bbsCod e=new_news Kurihara, K., K Ishihara, H Sakai, Y Fukuyama, H Satou, I Takayabu, K Murazaki, Y Sato, S Yukimoto and A Noda, 2005: Projections of climatic change over Japan due to global warming by high resolution regional climate model in MRI, SOLA, 1, 97-100 http://www.jstage.jst.go.jp/article/sola/1/0/97/_pdf Lal, M., H Harasawa, D Murdiyarso, W.N Adger, S Adhikary, M Ando, Y Anokhin, R.V Cruz and Co-authors, 2001a: Asia Climate Change 2001: Impacts, Adaptation, and Vulnerability Contribution 188 of Working Group II to the Third Assessment Report of the Intergovernmental Panel on Climate Change, J.J McCarthy, O.F Canziani, N.A Leary, D.J Dokken and K.S White, Eds., Cambridge University Press, Cambridge, 533-590 Ministry of Agriculture, Forestry and Fisheries of Japan (MAFF), 2007 http://www.s.affrc.go.jp/docs/report/report23/no23.pdf Local Adaptation to Climate Change in Korea http://wwwiam.nies.go.jp/aim/AIM_workshop/17thAIM/presentation/5_5_Jung _presentation.pdf Mage, D., G Ozolins, P Peterson, A Webster, V Vandeweerd, and M Gwynne, 1996 Urban Air Pollution in Megacities of the World Atmospheric Environment, Vol.30, pp 681-686 Matsumoto, K., T Ohta, M Irasawa and T Nakamura, 2003: Climate change and extension of the Ginkgo biloba L growing season in Japan Global Change Biology 9, (11), pp 1634-1642 http://ir.nul.nagoya-u.ac.jp/dspace/handle/2237/6972 Matsuoka, S 2007 Effective Environmental Management in Developing Countries-Assessing Social Capacity Development Palgrave Macmillan Ministry of Environment, Republic of Korea http://eng.me.go.kr/docs/news/press_view McLean, R.F., A Tsyban V Burkett, J.O Codignotto, D.L Forbes, N Mimura, R.J Beamish and V Ittekkot 2001 Coastal zones and marine ecosystems, in Climate Change 2001: Impacts, Adaptation and Vulnerability, (ed.) J.J McCarthy, O.F Canziani, N.A Leary, D.J Dokken and K.S White, Contribution of Working Group II to the Third Assessment Report of the Intergovernmental Panel on Climate Change, Cambridge University Press Coastal Zones and Marine Ecosystems pp 344-380 Meehl G.A., W.M Washington, W.D Collins, J.M Arblaster, A Hu, L.E Buja, W.G Strand and H Teng, 2005: How much more global warming and sea level rise? Science, 307, no 5716 pp 1769-1772 http://www.sciencemag.org/cgi/content/full/307/5716/1769 Meehl, G.A and Tebaldi, C., 2004 More intense, more frequent, and longer lasting heatwaves in the 21st Century Science, 305, 994–997 189 Michael Marshall Japan to renege on carbon emissions cuts http://www.newscientist.com/article/dn21889-japan-to-renege-oncarbon-emissions-cuts.html Ministry of the Environment (2008) Annual Report on the Environment and the Sound Material-Cycle Society in Japan 2008 (pp.43-50 http://www.env.go.jp/en/wpaper/2008/index.html Ministry of the Environment (2009) Annual Report on the Environment, the Sound Material-Cycle Society and Biodiversity in Japan Retrieved in January 2010 from http://www.env.go.jp/policy/hakusyo/h21/pdf/2-2.pdf Ministry of the Environment 2007 Annual Report on the Environment and the Sound Material-Cycle Society in Japan 2007 retrieved in February 2010 from http://www.env.go.jp/policy/hakusyo/h19/html/hj07010303.html#1_ 3_3 Ministry of the Environment, 2010 Enforcement Status of the Water Pollution-related Laws in FY2008, from http://www.env.go.jp/en/headline/headline.php?serial=1204 Ministry of the Environment The press release on air pollution on 11 December 2009, retrieved in February 2010 from http://www.env.go.jp/press/press.php?serial=11889 Mizuta, R., T Uchiyama, K Kamiguchi, A Kitoh, and A Noda 2005 Changes in Extremes Indices over Japan Due to Global Warming Projected by a Global 20-km-mesh Atmospheric Model Scientific Online Letters on the Atmosphere pp 153-156 doi: 10.2151/sola 2005-040 MOE (Japanese Ministry of the Environment) 2004 1.4 Impacts of Climate Change Report of Discussions on International Climate Change Strategy http://www.env.go.jp/en/earth/cc/040929/full.pdf MOE, 2006 Chapter 5: Vulnerability Assessment, Climate Change Impacts and Adaptation Measures pp.191-202 in Japan’s Fourth National Communication Under the United Nations Framework Convention on Climate Change Government of Japan MOE, 2008 Japanese pika, Ezonakiusagi (Ochotona hyperborea yesoensis) is listed as LP (threatened local population) on the Red 190 List of Japanese Ministry of the Environment http://www.env.go.jp/press/file_view.php?serial=9941&hou_id=864 Murazaki, K., H Sasaki, H Tsujino, I Takayabu, Y Sato, H Ishizaki, and K Kurihara 2005 Climatic Change Projection for the Ocean around Japan using a High-Resolution Coupled Atmosphere-Ocean Regional Climate Model Scientific Online Letters on the Atmosphere (SOLA) 1, pp 101-104 http://www.jstage.jst.go.jp/article/sola/1/0/101/_pdf Nakpyeong 2004 Environmental Problems and Movements in South Korea Gwangju Human Rights Folk School http://www.scribd.com/doc/7797965/The-Environmental-ProblemsNIFD, 2007 (National Institute of Infectious Diseases, Japan) Infectious Agents Surveillance Report (IASR) Vol 28 No 28 (No 330) Nishimori, M and A Kitoh 2006 Estimation of Future Regional-Scale Heavy Rainfall Change over Japan and East Asia under the Global Climate Change by using the Statistical Downscaling Method Proceedings of the International Symposium on Disaster Management, 10-12 Mar 2006, Kochi Institutes of Technology, Japan, 8p (in CD-ROM) Noise Control Policy in Taiwan, http://english.hlepb.gov.tw/index.php?option=com_content&view=ar ticle&id=606&Itemid=79 Norman Eder, 1996 Poisened Prosperity: Development, Modernization and the Environment in South Korea Armonk, N.Y and London: M.E Sharpe, Inc OECD (Organization for Economic Co-operation and Development) 2006 Japan Floods OECD Studies in Risk Management Paris Root et al., 2003 Fingerprints of global warming on wild animals and plants Nature 421:57-60 Park, Hojeong, 2009 Low Carbon Policy and Emission Permit Program in Korea for Sustainable Development Department of Food and Resource Economics, Korea University http://www.iges.or.jp/en/ea/pdf/activity090226/03HojeongPark.pdf 191 Penghu to be green energy testing ground The China Post Retrieved on March 24, 2011, http://www.taipeitimes.com/News/biz/archives/2010/11/16/2003488 611 Peter Hayes, Lyuba Zarsky 1993 Regional Cooperation and Environmental Issues in Northeast Asia Policy Paper, California 8-9 October 1993 p Peter Hayes, Lyuba Zarsky 1993 Regional Cooperation and Environmental Issues in Northeast Asia Policy Paper, California 89 October 1993 Pradyumna P.Karan 2005 Japan in the 21st Century: Environment, Economy and Society The University Press of Kentucky, USA Prediction and Impact Assessment of Climate Change in Korea http://home.hiroshimau.ac.jp/aeemf/4th_meeting/4th_materials/3rdday/S11_29_JaeUK.pdf Recent climate change in Japan – spatial and temporal characteristics of trends of temperature http://www.clim-past.net/5/13/2009/cp-5-132009.pdf Regional Workshop on Mainstreaming Climate Change Adaptation into Developmental Planning http://www.adbi.org/files/workshop.climate.change.summary.procee dings.pdf Sherry Bartz David L Kelly, 2007 Economic Growth and the Environment:Theory and Facts University of Miami, USA Shimoda,Y 2003 Adaptation measures for climate change and the urban heat island in Japan’s built environment Building Research and Information, 31 (3-4), pp 222-230 Shimono, H., T Hasegawa, T Kuwagata, and K Iwama 2007 Modeling the Effects of Water Temperature on Rice Growth and Yield under a Cool Climate: II Model Application IAgronomy Journal 99, pp.1338-1344 Stern, N 2006 The Economics of Climate Change: The Stern Review (Cambridge Univ Press, Cambridge, 2006) 192 Tadayoshi Terao and Kenji Otsuka 2007 Development of Environmental Policy in Japan and Asian Countries Institute of Developing Economies, JETRO, Palgrave Macmillan, New York Taek-AWhan Han 1994 Northeas Asia Environmental Cooperation: Progress and Prospects East- West Center, Honolulu Taiwan's policies can improve environmental quality, từ website http://www.upiasia.com/Society_Culture/2009/10/09/taiwans_policie s_can_improve_environmental_quality/9893/ The Climate Group 2008 report, The Guardian UK “China 'leads the world' in renewable energy” Aug 1, 2008 The Economist online “China leads the windy world” Feb 3, 2011 UNDP (United Nations Development Program) 2007 Human Development Report 2007/2008: Fighting climate change: human solidarity in a divided world Palgrave Macmillan, New York, NY, USA UNDP North East Asian Subregional Programme for Environmental Cooperation (NEASPEC) http://www.unescap.org/esd/environment/neaspec/ Wang Shili 2006 Coping Strategies with Desertification in China China Meteorological Administration Wanhua Yang 2004 Southern Agenda on Trade and Environment Phase II Northeast Asia Background Fact Sheet International Institute for Sustainable Development October 2004 Whasun Jho and Hyunju Lee 2009 The Structure and Political Dynamics of Regulating “Yellow Sand” in Norhteast Asia Asian Perspective, Vol 33, No.2, 2009, pp.41-72 WHO (World Health Organization) 2002 Reducing risks, promoting healthy like The World Health Report 2002 World Health Organization, Geneva Why Taiwan’s Sustainable Energy Policy Matters http://www.taipeitimes.com/News/taiwan/archives/2009/07/30/2003 449934 193 WMO (World Meteorological Organization) 2008 World Climate News The Fourth IPCC Assessment Report No.32 January 2008 http://www.wmo.int/pages/publications/world_climate_news/docum ents/WCN32_final_E.pdf WWF, 2003 Buying Time: A User’s Manual for Building Resistance and Resilience to Climate Change in Natural Systems www.panda.org/climate/pa_manual [Accessed 24 April 2008] WWF, 2008 Online at: www.panda.org/climate Yok-Shiu F Lee and Alvin Y So, 2000 Asia’s Envireonment Movements: Comparative Perspective Armonk, N.Y and London: M.E Sharpe, Inc Yong Pyo Kim, 2007 Trend and Characteristics of Ambient Particles in Seoul Asian Journal of Atmospheric Environment Vol.1-1, pp.9-13, December 2007 York, NY, USA Ishizaka, M., 2004: Climatic response of snow depth to recent warmer winter seasons in heavy snowfall areas in Japan Annals Glaciol., 38, 299–304 Young-Ja Bae Environmental Security in East Asia: the case of radioacive waste management Asian prospective Vol 29, No.2, 2005, pp73-97 194 DANH MỤC CÁC BÀI TẠP CHÍ ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾNCƠNG TRÌNH Đối sách Trung Quốc trước vấn đề môi trường, Phạm Thị Xuân Mai, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á, số: (137), tháng: 7-2012 Kinh tế Nhật Bản năm sau thảm họa kép: Thành tựu, thách thức, triển vọng, Trần Quang Minh, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 4(53), tháng 4/2012 Chiến lược tăng trưởng xanh Hàn Quốc, Lương Hồng Hạnh, Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á, số: (133), tháng: 3-2012 Tăng trưởng xanh: lý luận thực tiễn, Phạm Thị Xn Mai, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á, số: (134), tháng: 4-2012 Chính sách quản lí mơi trường Nhật Bản năm 1990 tác động đến sản xuất doanh nghiệp, Nguyễn Thị Ngọc, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á, số: (132), tháng: 2-2012 Vấn đề môi trường bật nước Đông Bắc Á hướng giải quyết, Phạm Thị Xn Mai, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á, Số: (126), tháng: 8-2011 Biến đổi khí hậu Hàn Quốc: Tác động ứng phó, Phạm Thị Xn Mai Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á, số (124), tháng: 6-2011 195 ... Đông Bắc Á, đối sách quốc gia vùng lãnh thổ Đông Bắc Á vấn đề I TỔNG QUAN VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ HỆ LỤY CỦA NĨ Ở MỘT SỐ NƯỚC ĐƠNG BẮC Á Tổng quan biến đổi khí hậu - Khí hậu: Khí hậu trạng thái... biến đổi khí hậu vấn đề mơi trường giai đoạn 2001- 2020? ?? Nội dung sách phân tích đánh giá đối sách số quốc gia vùng lãnh thổ Đông Bắc Á Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, vùng lãnh thổ Đài Loan biến. .. VÙNG LÃNH THỔ Ở ĐÔNG BẮC Á 1.1 TỔNG QUAN VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Chương 1: 71 MƠI TRƯỜNG - MỘT SỐ VẤN ĐỀ NỔI BẬT VÀ ĐỐI SÁCH CỦA CÁC QUỐC GIA VÀ VÙNG LÃNH THỔ ĐÔNG BẮC Á 77 2.1 QUAN HỆ GIỮA Ô NHIỄM MÔI