1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Lịch sử văn hóa làng cương gián, nghi xuân, hà tĩnh từ thế kỷ xv đến đầu thế kỷ xxi (2011)

169 36 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Lịch Sử Văn Hóa Làng Cương Gián, Nghi Xuân, Hà Tĩnh Từ Thế Kỷ XV Đến Đầu Thế Kỷ XXI
Tác giả Đặng Thị Bích Hằng
Người hướng dẫn PGS. TS. Nguyễn Trọng Văn
Trường học Trường Đại Học Vinh
Chuyên ngành Lịch sử Việt Nam
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2011
Thành phố Nghệ An
Định dạng
Số trang 169
Dung lượng 2,89 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NG TH BCH HNG Lịch sử văn hóa làng C-ơng Gián, Nghi Xuân, hà tĩnh Từ kỷ xv đến ®Çu thÕ kû xxi (2011) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ nghÖ an - 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ĐẶNG THỊ BÍCH HNG Lịch sử văn hóa làng C-ơng Gián, Nghi Xuân, hà tĩnh Từ kỷ xv đến đầu kỷ xxi (2011) Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mà số: 60.22.54 Luận văn Thạc sĩ khoa học Lịch sử Ngi hng dn khoa hc: PGS TS nguyễn trọng văn NGhệ an - 2012 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chương trình cao học thực luận văn này, ngồi nỗ lực thân, nhận giúp đỡ, dạy dỗ hướng dẫn thầy giáo cô giáo người thân Trước hết, cho phép tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS TS Nguyễn Trọng Văn người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ tận tình suốt q trình làm luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn tới gia đình, người thân, bạn bè đồng nghiệp động viên khích lệ, tạo điều kiện thuận lợi cho hồn thành khóa học cao học luận văn tốt nghiệp Trong trình làm luận văn, thân cố gắng tất đam mê lực Song cịn hạn chế nguồn tài liệu hạn chế thời gian, đồng thời thân tơi chưa có kinh nghiệm nghiên cứu đề tài khoa học nên chắn luận văn khó tránh khỏi thiếu sót hạn chế Vì vậy, tơi mong tiếp tục nhận đóng góp ý kiến thầy cô giáo bạn bè đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn! Vinh, tháng 10 năm 2012 Tác giả Đặng Thị Bích Hằng MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Phạm vi nghiên cứu, nhiệm vụ khoa học đề tài Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu 5 Đóng góp khoa học giá trị thực tiễn luận văn Bố cục luận văn Chƣơng KHÁI QUÁT VỀ LÀNG CƢƠNG GIÁN 1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.2 Điều kiện tự nhiên 11 1.2 Sự hình lập làng Cương Gián 23 1.2.1 Sự đời tên gọi làng Cương Gián 23 1.2.2 Quá trình thay đổi vùng cư trú thay đổi địa danh 28 1.2.3 Phương ngữ người dân Cương Gián 31 1.3 Truyền thống đấu tranh 35 1.3.1 Trước có Đảng 35 1.3.2 Từ có Đảng 36 Kết luận chương 41 Chƣơng ĐỜI SỐNG VĂN HÓA VẬT CHẤT LÀNG CƢƠNG GIÁN 42 2.1 Sản xuất kinh tế 42 2.1.1 Nghề đánh bắt hải chế sản biển 42 2.1.2 Các hình thức kinh tế khác 55 2.1.3 Đời sống kinh tế làng Cương Gián từ năm 1954 đến 67 2.2 Đời sống vật chất 71 2.2.1 Nhà cửa 71 2.2.2 Ăn mặc trang sức 73 Kết luận chương 79 Chƣơng ĐỜI SỐNG VĂN HÓA TINH THẦN LÀNG CƢƠNG GIÁN 80 3.1 Cơ cấu tổ chức mối quan hệ làng 80 3.1.1 Cơ cấu tổ chức làng Việt cổ truyền 80 3.1.2 Cơ cấu tổ chức làng Cương Gián 81 3.2 Phong tục tập quán 87 3.2.1 Cưới xin 87 3.2.2 Ma chay 88 3.3 Các hình thức lễ hội, tín ngưỡng, tơn giáo 90 3.3.1 Sinh hoạt lễ hội 90 3.3.2 Tín ngưỡng 94 3.3.3 Tôn giáo 130 3.3.4 Văn hóa dân gian 136 3.4 Văn học dân gian 139 3.4.1 Ca dao, tục ngữ 139 3.4.2 Ví dặm 141 3.4.3 Hò vè 143 Kết luận chương 146 KẾT LUẬN 147 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 150 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Nghi Xuân - vùng đất cổ Việt Thường, xưa thuộc phủ Đức Quang, với lịch sử văn hóa lâu đời, khẳng định văn hóa tiêu biểu cho đất người Hà Tĩnh Trên vùng đất địa linh nhân kiệt ghi lại nhiều dấu ấn lịch sử Một vùng đất “tao nhân mặc khách, khanh tướng công hầu” danh với bao di tích danh thắng với bao danh nhân kiệt xuất Hẳn khơng người biết đến danh “quan Tiên Điền”, “lúa Xuân Viên”, “tiền Hội Thống”, “trống Đan Trường”, “đục chàng Phổ Hải” Với thương hiệu nước mắm Cương Gián, bến thuyền chợ Đình, chợ Chế - Nghi Xuân danh với “Nghi Xuân bát cảnh”, với núi Hồng - sông Lam hùng vĩ, tạc nên dáng đứng quê hương Nơi sản sinh nhiều nhân tài tiêu biểu nhiều lĩnh vực Tiêu biểu lĩnh vực phong thủy có Võ Đức Huyền Trong thơ ca có đại thi hào Nguyễn Du với kiệt tác truyện Kiều bất hủ, Nguyễn Công Trứ tài ba; kiến trúc điêu khắc có Hà Thiềm, thợ khắc đá tài hoa, khai hoang với Ngô Trát mở đường Truông Ghép Trong ca, hát dân gian có hát ví hát dặm, đặc biệt là, tiếng hát ca trù Cổ Đạm Nghi Xuân thời có nhân vật “nổi đình đám” ca ngợi người đời câu phương ngôn cổ: “Ngàn hống chon von Biển Ngư bát ngát Thịnh trị gặp thời Nhân tài đua phát” Quả thực, cảnh vật người danh làm đặc sắc cho lịch sử văn hóa đất người Nghi Xuân Gắn bó máu thịt với Nghi Xuân làng Từ làng này, nhân vật lịch sử, cảnh vật, dịng sơng, cánh đồng, núi mang hồn thiêng đất nước Vùng đất Nghi Xn có nhiều ngơi làng cổ giới sử gia quan tâm nghiên cứu Như làng Hội Thống, làng Tiên Điền, làng Cổ Đạm, làng Cương Gián với lịch sử văn hóa đa dạng, phong phú kho tàng văn hóa vật chất đời sống văn hóa tinh thần 1.2 Có ý kiến cho làng Việt hình ảnh thu nhỏ đất nước Việt Nam - Làng có lịch sử lâu dài với chiều dài lịch sử dân tộc Khơng ngẫu nhiên mà nói gần gũi thân thương: “làng nước” Với mối quan hệ làng Cương Gián đời phát triển với Nghi Xuân “địa linh nhân kiệt”, Cương Gián góp cho đất nước danh thắng, nhân tài ghi danh sông núi Cương Gián làng cổ bồi tích biển Theo tài liệu khảo cổ học, từ thời Văn Lang - Âu Lạc, biển bồi tích lên mảnh đất hình tam giác Gia Lách - Hội Thống - Đông Gián (tên cũ làng Cương Gián) Từ thời đó, cư dân có mặt góp phần mở mang xây dựng, bảo vệ đất nước Cương Gián “đất cận thủy - cận sơn” thường coi nơi đắc địa mà nơi “có cảnh trí giãi bày” lại vừa nơi có tầng văn hóa truyền thống phong phú người dân làng biển phản ánh rõ mặt kinh tế, xã hội làng Cương Gián qua thời kì lịch sử Nơi sớm có kinh tế phát triển thịnh đạt bao gồm nghề khai thác biển chế biến hải sản, đặc biệt thương hiệu nước mắm Cương Gián nhiều nơi biết đến Cùng với phát triển thủ công thương nghiệp làm cho Cương Gián thêm trù phú Cho đến nay, lịch sử có số ý kiến nói tên gọi làng Cương Gián, có điều mà nhân dân vùng nhiều nơi biết đến làng quê gắn với tên tuổi Nguyễn Xí Đây nơi sinh thành đồng tiến sĩ Nguyễn Bật Lãng công thần trẻ tuổi khác Trong hai kháng chiến thần kì dân tộc, nhân dân Cương Gián có đóng góp lớn nhà nước tặng thưởng “Huân chương kháng chiến hạng 2” nhiều huân, huy chương khác Trong công đổi đất nước, nhân dân Cương Gián phát huy truyền thống anh hùng, động, sáng tạo, dám nghĩ dám làm vượt lên sống, Đảng Nhà nước trao tặng danh hiệu cao quý “Anh hùng thời kì đổi mới’’ 1.3 Nghiên cứu làng cổ Cương Gián muốn làm rõ trình hình thành phát triển đời sống văn hóa vật chất, tinh thần người dân vùng biển Để hiểu thêm người ứng xử vùng đất “cận thủy - cận sơn” Và nữa, qua nghiên cứu lịch sử văn hóa làng Cương Gián, đặt giá trị văn hóa mối quan hệ cao quý gắn liền với xóm làng, gia đình, dịng họ Để từ đó, chúng tơi muốn gửi gắm đến người thông điệp giản dị, đầy ý nghĩa trách nhiệm Đó nhịp sống sơi động đại ngày nay, cần thiết việc giữ gìn phát huy giá trị phong mỹ tục văn hóa truyền thống mà ơng bà tổ tiên gây dựng, để lại ngơi làng thân thương nơi ta sinh lớn lên Nhằm góp phần ni dưỡng tâm hồn khiết, hồn hậu, làm tăng thêm lòng tự hào giang sơn Tổ quốc Việt Nam vô tươi đẹp Thiết nghĩ cách thể tình yêu quê hương đất nước người đất Việt Với lý trên, định lựa chọn đề tài: “Lịch sử văn hóa làng Cương Gián, Nghi Xuân, Hà Tĩnh từ kỷ XV đến đầu kỷ XXI (2011)” làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Lịch sử nghiên cứu vấn đề Làng xã Việt Nam đề tài thu hút quan tâm nghiên cứu nhà khoa học trước giới Các lĩnh vực mà nhà khoa học quan tâm đến đề tài làng xã phong phú đa dạng tầng văn hóa truyền thống làng Đó lịch sử học, khảo cổ học, dân tộc học, tôn giáo học, tâm lý học, kiến trúc, nghệ thuật Có thể nói, có đề tài khoa học lại nhận quan tâm lâu dài toàn diện đề tài làng xã Việt Nam Làng cổ Cương Gián nằm phạm vi đó, thu hút quan tâm nghiên cứu nhà khoa học tỉnh nước Đã có nhiều tài liệu gốc đề cập đến nhiều vấn đề làng Cương Gián Cuốn “Danh nhân Nghệ Tĩnh” (Tập - Nxb Nghệ Tĩnh, Vinh, 1984) “Nghệ Tĩnh ký” (Bùi Dương Lịch) đề cập đến Cương Gián gắn liền với bậc cơng thần khai quốc Nguyễn Xí, Nguyễn Lưu Sách “Đại Nam thống chí” (Quốc sử quán triều Nguyễn) đề cập đến Cương Gián gắn liền với thăng trầm thời dân tộc - nơi chiến trường giao tranh Trịnh - Nguyễn Có nhiều cơng trình nghiên cứu nói phong cảnh, kiến trúc, đền thờ, tín ngưỡng, phong tục, tập qn Cương Gián như: “Nghi Xn địa chí” (Đơng Hồ Lê Văn Diễn); “Lễ hội dân gian Hà Tĩnh” (Thái Kim Đỉnh); “Địa văn hóa dân gian Nghệ Tĩnh” (Nguyễn Đổng Chi, 1995); “Nghi Xuân di tích danh thắng” (UBND huyện Nghi Xuân, 2005) Ngoài cịn số cơng trình nghiên cứu khác khái qt lịch sử, văn hóa làng Cương Gián như: “Cương Gián làng quê yêu dấu “ (Đặng Văn Thảo, 2006); “Bàn họ Nguyễn - Cương Gián Nguyễn Xí sinh đâu?” (Nguyễn Đình Triển - ngun Trưởng ban Nghiên cứu lịch sử Đảng Nghệ An); “Gia phả đại tôn tiến sĩ Nguyễn Bật Lãng”; “Gia phả họ Hồ Cương Gián”; ký giai nguyên tri phủ Quảng Trạch Hồ Sĩ Tạo; ca truyền miệng, di sản văn hóa phi vật thể qua văn tự cổ Hán Nôm Những tư liệu vừa đề cập đến làng Cương Gián, vừa thể làng Cương Gián gây quan tâm nghiên cứu học giả tỉnh nước Tuy chưa đầy đủ, nguồn tài liệu quý giá giúp tơi hồn thành luận văn Phạm vi nghiên cứu, nhiệm vụ khoa học đề tài 3.1 Phạm vi nghiên cứu Trên sở khoa học, lý luận thực tiễn nguồn tư liệu có tơi đặt phạm vi nghiên cứu lịch sử văn hóa làng Cương Gián với đời sống vật chất, đời sống tinh thần từ xưa (nay xã Cương Gián, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh) 3.2 Nhiệm vụ Với việc tìm hiểu lịch sử văn hóa làng Cương Gián luận văn nhằm giải nhiệm vụ sau: - Nắm rõ đặc điểm vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, địa hình, người lịch sử hình thành làng quê Cương Gián - Làm rõ vấn đề văn hóa vật chất, đời sống kinh tế ngư nghiệp, thủ công thương nghiệp - Hiểu rõ văn hóa truyền thống làng Cương Gián, qua rút nét đặc trưng làng quê này, giữ gìn phát huy tinh hoa văn hóa dân tộc, cụ thể nét văn hóa đặc sắc văn hóa cư dân làng quê ven biển miền Trung Việt Nam, làng Cương Gián Nguồn tài liệu phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn tài liệu - Tài liệu gốc Để thực đề tài này, dựa vào tài liệu gốc sau đây: “Lễ hội truyền thống Việt Nam” (Thanh Phương - Lê Trung Vũ); “Tìm hiểu phong tục Việt Nam nếp cũ tết - lễ - hội hè” (Toan Ánh); “Hoan Châu phong thổ ký” (Trần Danh Lâm - Ngơ Trí Hạp); “Lịch triều hiến chương loại chí” (Phan Huy Chú); “Hoan Châu phong thổ Ký” (Trần Danh Lâm, Ngơ Trí Hạp); “Nghi Xuân huyện 150 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (2000), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Toan Ánh, Tìm hiểu phong tục Việt Nam, nếp cũ tết - lễ - hội hè, Nxb Thanh Hóa Ban chấp hành Đảng Đảng Cộng sản Việt Nam tỉnh Hà Tĩnh (1993), Lịch sử Đảng Hà Tĩnh (tập 1, 2) Nguyễn Nhã Bản (1999), Từ điển tiếng địa phưong Nghệ Tĩnh, Nxb Văn hóa, Hà Nội Ban chấp hành Đảng huyện Nghi Xuân (2000), Lịch sử Đảng huyện Nghi Xuân (1930 - 1945) Ban chấp hành Đảng xã Cương Gián, huyện Nghi Xuân - Hà Tĩnh (2006), Cương Gián truyền thống cách mạng đổi Phan Kế Bính (2011), Việt Nam phong tục, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Nguyễn Đổng Chi (1995), Địa chí văn hóa dân gian Hà Tĩnh, Nxb Nghệ An Phan Huy Chú (1960), Lịch triều hiến chương loại chí, (tập 3), Viện Sử học, Hà Nội 10 Đông Hồ Lê Văn Diễn (2001), Nghi Xuân địa chí (quyển 2), UBND huyện Nghi Xn 11 Ngơ Thị Kim Doan (2004), Văn hóa làng xã Việt Nam (song ngữ), Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 12 Thái Kim Đỉnh (1994), Núi Hồng 99 ngọn, Nxb Hà Tĩnh 13 Thái Kim Đỉnh (2005), Lễ hội dân gian HàTĩnh, Sở Văn hóa Thơng tin Hà Tĩnh 14 Thái Kim Đỉnh (2007), Làng cổ Hà Tĩnh (Tập 2), Sở Văn hóa Thơng tin Hội liên hiệp Văn hóa nghệ thuật Hà Tĩnh 151 15 Lê Q Đơn tồn tập (1977), Tập - Phủ biên tạp lục”, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 16 Lê Q Đơn tồn tập (1978), Tập - Phủ Biên tạp lục, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 17 Trần Hồng Đức, Các vĩ trạng nguyên, bảng nhãn, thám hoa qua triều đại phong kiến Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 18 Bùi Xuân Đính (1985), Lệ làng phép nước, Nxb Pháp luật, Hà Nội 19 Bùi Xuân Đính (1998), Hương ước quản lý làng xã, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 20 Gia phả họ Hồ Cương Gián 21 Gia phả đại tôn Nguyễn Bật Lãng 22 Trần Văn Giàu (1980), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 23 Hồng Quốc Hải, Văn hóa phong tục (tái có bổ sung), Nxb Phụ nữ 24 Dương Thức Hạp (2004), An tĩnh sơn thủy vịnh, Hội liên hiệp Văn học nghệ thuật Hà Tĩnh 25 Diệp Đình Hoa (1990), Tìm hiểu làng Việt, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 26 Hồ sơ Di tích lịch sử văn hóa đền Bạch Thạch xã Cương Gián - huyện Nghi Xuân Hà Tĩnh (2007) 27 Hồ sơ Di tích đền Nam Phong xã Cương Gián - Nghi Xuân - Hà Tĩnh (2010) 28 Hồ sơ Di tích lịch sử văn hóa đền Tĩnh xã Cương Gián - Nghi Xuân - Hà Tĩnh (2008) 29 Hồ sơ Di tích lịch sử văn hóa đền thờ làng Yên Ninh xã Cương Gián Nghi Xuân - Hà Tĩnh (2010) 30 Lê Văn Hưu (1998), Đại Việt sử ký toàn thư (tập 1), Nxb Khoa học Xã hội Nhân văn 31 Võ Hồng Huy (1995), Non nước Hồng Lam 152 32 Huyện ủy, HĐND, UBND, UBMT Tổ Quốc huyện Nghi Xuân (2010), Đất người Nghi Xuân 33 GS Vũ Ngọc Khanh (1994), Tín ngưỡng làng xã, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 34 GS Vũ Ngọc Khánh (2007), Đền miếu Việt Nam, Nxb Thanh niên 35 Bùi Dương Lịch (1993), Nghệ An ký (quyển 1), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 36 Lịch sử Nghệ Tĩnh, (1994) Nxb Nghệ Tĩnh 37 Vũ Duy Miền (2006), Tìm lại làng Việt xưa, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 38 Bùi Xn Mỹ (2012), Lễ tục gia đình làng Việt, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 39 Nguyễn Quang Ngọc, Bản sắc văn hóa Việt Nam, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 40 Nguyễn Quang Ngọc (2009), Một số vấn đề làng xã Việt Nam, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội 41 Nguyên thời Đồng Khánh, Địa chí Hà Tĩnh địa dư tỉnh (nhóm tác giả chủ biên) 42 Thạch Phương, Lê Trung Vũ (1995), 60 lễ hội truyền thống Việt Nam , Nxb Khoa học Xã hội 43 Phan Đăng Quang, Phan Lê Hà (2007), Lịch sử Hà Tĩnh, Sở Giáo dục Đào tạo Hà Tĩnh 44 Quốc sử quán Triều Nguyễn (1970), Đại Nam thống chí” (quyển 1, 2) Nxb Khoa học Xã hội 45 Nguyễn Thành San (1998), Tiếp cận tín ngưỡng dân dã Việt Nam, Nxb Văn hóa Dân tộc 46 Sở GDĐT Hà Tĩnh (2005), Lịch sử giáo dục Hà tĩnh, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 153 47 Sở Văn hóa Thể thao Du lịch - Bảo tàng tỉnh Hà Tĩnh (2006), Hồ sơ di tích lịch sử văn hóa đền thờ Nguyễn Xí xã Cương Gián, huyện Nghi Xuân - Hà Tĩnh 48 Sở Văn hóa Thơng tin Hà Tĩnh (1995), Văn hóa làng xã xây dựng làng văn hóa 49 Lê Tắc, An Nam chí lược, Nxb Thuận Hóa - Trung tâm Văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây 50 Mai Thanh (dịch), Nghi Xuân huyện thống chí (bản viết tay) 51 Trần Thế Thanh (1977), Di tích thắng cảnh Hà Tĩnh, Sở Văn hóa Thơng tin Hà Tĩnh 52 Đặng văn Thảo (2006), Cương Gián làng quê yêu dấu 53 Trần Ngọc Thêm (1997), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 54 Nguyễn Đình Triển, Bàn họ Nguyễn Cương Gián Nguyễn Xí Sinh đâu 55 Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia, Viện Nghiên cứu văn hóa dân gian (2000), Văn hóa dân gian làng biển, Nxb Văn hóa dân tộc Hà Nội 56 Tạ Chí Đại Trường, Thần người đất Việt, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 57 UBND huyện Nghi Xuân (2005), Nghi Xuân di tích thắng cảnh 58 UBND Huyện Nghi Xuân, Nghi Xuân di tích thắng cảnh 59 Viện Ngôn ngữ (2004) Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 60 Việt sử thông giám cương mục (tập 15), Nxb Đà Nẵng 61 Trần Quốc Vượng, Cơ sở văn hóa Việt Nam (tái lần thứ mười), Nxb Giáo dục, Hà Nội 62 Trần Quốc Vượng (1996), Văn hóa học đại cương sở văn hóa Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 63 Trần Quốc Vượng (2003), Văn hóa Việt Nam tìm tịi suy ngẫm, Nxb Văn học, Hà Nội PHỤ LỤC BÀI CA TẢ CẢNH CƢƠNG GIÁN Khi xưa tạo hóa tạc Địa hình Cương Gián thật rộng rãi Chinh tráng vừa trọn sáu trăm Kim ngân số kể ngồi nghìn sáu Kẻ cịn chật đất trần gian Người bạch pháp đội ơn dời lắm Bốn giếng dân đào sâu thăm thẳm Nước bốn mùa vò rựu lưu linh Sáu ngõ mở thẳng rành rành Làng vuông vức tựa bàn cờ Đế Thích Đơng giáp biển sâu lai láng Cánh buồm loan vui vẻ cõi ngư thương Tây kề Hồng Lĩnh nguy nga Nước khe phượng rưới gần miền nơng phố Rồng nằm chầu điện Tam Tịa Nguẫn ngủ quẫn ôm tam vị Bắc khổ bái đền bái thuở Lom khom cúi lạy hai đình Đền Cao Sơn trúc hóa thơng reo Đền Đơng hải cá chầu rùa bái Bên cạnh xã có nhà thờ thiên chúa Đạo Gia tơ linh mục ngắm thiên kinh Hai đầu làng có hai chùa niệm Phật đài Phép di lạc thầy tăng cầm địa tạng Sông Phượng Giang nước hai chiều lênh láng Thuyền song cương ngược triệu song hành Chợ ngày thường hai buổi họp đông vui Người tấp nập bán bn trăm hàng hóa Đường quan rộng thênh thang ngả Cũng xa mã lục trình… BÀI CA PHONG THỔ LÀNG TA (vè giặm) Thanh nhàn kể chuyện nôm na Kể cho trẻ đàn bà ru kể Miền phượng gián cá lắng kệ Đất long cương chim nghe kinh Khắp bốn thơn, hai phe lộ binh Cả sáu ngõ chiều vinh hiển Kẻ bút nghiên cung kiếm Người nông vụ cày bừa Kẻ nông dịch tứ mùa Người lo bề chài lưới Kẻ chăm việc canh cươi Người thương mại nhiều Ngàn Hồng Lĩnh non cao Bể hải tần sóng dội Người mua bán giàu lịng Bến tắm mát gần sơng Nước thủy triều lên rặc Cây hai lòi dày đặc Giếng rõ ràng Đền thượng đẳng vua ban Sắc vua phong linh ứng Tên hai chùa phất tượng Dưới vạn cổ ánh linh Ngài thương đến dân tình Đất long cương vui vẻ Cương Gián thật vui Năm Nhâm Tuất vừa Xã làm chay trửa chợ Dân lên bạch sư cụ Ngài biêu ký năm ngày Về dựng rạp làm chay Làm năm đêm chợ Làm năm ngày chợ Sư thầy tấu sớ Thỉnh chủ phật hội đồng Thỉnh tướng linh vong Gần đến xa Xa gần Trước giả ơn quan xã Sau thoát nạn vong linh Trên chư phật thiên đình Các hồn nạn Lễ thiết nghinh thánh tướng Làm chợ vui Sư khai quang vừa Trèo lên cao cung thỉnh Xã gióng ba hồi trống Xã làm lễ khai quang Pháo lùng đùng đốt dậy Sơ, tuần kết nối Văn đối chúc chư Dân hàng tổng đến coi Bảo vô cướp oản Trên chư phật rước tán Dưới tướng hồi cung Ngài đại đức quảng tâm Tráng dân ta từ tốn Dân ta hỗn độn Cướp hết thịt hết xơi Việc chạy đàn xong Quan xã cịn ngồi lại Ơng trùm ơng Lý Xơi thịt đày nồi Việc chạy đàn xong Trong dân ta khang thái Giữ chữ hiềm nỗi … Ngẫm tay thao lược Ơng bát liễu làng Tiền Cũng lính thâm niên Sắc vua ban thất phẩm Lo việc làng thiệt Lo sửa miếu hội đồng Ông đứng đốc công Hết ngài cúng… Bản đồ xã Cương Gián - Huyện Nghi Xuân - Tỉnh Hà Tĩnh Đền thờ Nguyễn Xí nhìn từ ngồi Thượng điện Đền thờ Nguyễn Xí Trung điện Đền thờ Nguyễn Xí Bằng xếp hạng Di tích Quốc gia Đền thờ Nguyễn Xí Tổng quan đền Bạch Thạch Mặt trước đền Bạch Thạch Đền Tĩnh Sắc phong đền Tĩnh (niên hiệu Tự Đức) Sắc phong đền Tĩnh (niên hiệu Khải Định) Đền Nguyễn Bật Lãng Đền Yên Ninh Những sắc phong đền Yên Ninh Đền Nam Phong ... tài: ? ?Lịch sử văn hóa làng Cương Gián, Nghi Xuân, Hà Tĩnh từ kỷ XV đến đầu kỷ XXI (2011)? ?? làm luận văn tốt nghi? ??p thạc sĩ Lịch sử nghi? ?n cứu vấn đề Làng xã Việt Nam đề tài thu hút quan tâm nghi? ?n... TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NG TH BCH HNG Lịch sử văn hóa làng C-ơng Gián, Nghi Xuân, hà tĩnh Từ kỷ xv đến đầu kỷ xxi (2011) Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mà số: 60.22.54 Luận văn Thạc sĩ khoa học LÞch sư... ngơi làng cổ giới sử gia quan tâm nghi? ?n cứu Như làng Hội Thống, làng Tiên Điền, làng Cổ Đạm, làng Cương Gián với lịch sử văn hóa đa dạng, phong phú kho tàng văn hóa vật chất đời sống văn hóa

Ngày đăng: 16/09/2021, 10:02

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đào Duy Anh (2000), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam văn hóa sử cương
Tác giả: Đào Duy Anh
Nhà XB: Nxb Văn hóa Thông tin
Năm: 2000
2. Toan Ánh, Tìm hiểu phong tục Việt Nam, nếp cũ tết - lễ - hội hè, Nxb Thanh Hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu phong tục Việt Nam, nếp cũ tết - lễ - hội hè
Nhà XB: Nxb Thanh Hóa
3. Ban chấp hành Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam tỉnh Hà Tĩnh (1993), Lịch sử Đảng bộ Hà Tĩnh (tập 1, 2) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ Hà Tĩnh
Tác giả: Ban chấp hành Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam tỉnh Hà Tĩnh
Năm: 1993
4. Nguyễn Nhã Bản (1999), Từ điển tiếng địa phưong Nghệ Tĩnh, Nxb Văn hóa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển tiếng địa phưong Nghệ Tĩnh
Tác giả: Nguyễn Nhã Bản
Nhà XB: Nxb Văn hóa
Năm: 1999
7. Phan Kế Bính (2011), Việt Nam phong tục, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam phong tục
Tác giả: Phan Kế Bính
Nhà XB: Nxb Văn hóa Thông tin
Năm: 2011
8. Nguyễn Đổng Chi (1995), Địa chí văn hóa dân gian Hà Tĩnh, Nxb Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa chí văn hóa dân gian Hà Tĩnh
Tác giả: Nguyễn Đổng Chi
Nhà XB: Nxb Nghệ An
Năm: 1995
9. Phan Huy Chú (1960), Lịch triều hiến chương loại chí, (tập 3), Viện Sử học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch triều hiến chương loại chí
Tác giả: Phan Huy Chú
Năm: 1960
10. Đông Hồ Lê Văn Diễn (2001), Nghi Xuân địa chí (quyển 1 và 2), UBND huyện Nghi Xuân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghi Xuân địa chí
Tác giả: Đông Hồ Lê Văn Diễn
Năm: 2001
11. Ngô Thị Kim Doan (2004), Văn hóa làng xã Việt Nam (song ngữ), Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa làng xã Việt Nam
Tác giả: Ngô Thị Kim Doan
Nhà XB: Nxb Văn hóa Thông tin
Năm: 2004
12. Thái Kim Đỉnh (1994), Núi Hồng 99 ngọn, Nxb Hà Tĩnh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Núi Hồng 99 ngọn
Tác giả: Thái Kim Đỉnh
Nhà XB: Nxb Hà Tĩnh
Năm: 1994
13. Thái Kim Đỉnh (2005), Lễ hội dân gian ở HàTĩnh, Sở Văn hóa Thông tin Hà Tĩnh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lễ hội dân gian ở HàTĩnh
Tác giả: Thái Kim Đỉnh
Năm: 2005
14. Thái Kim Đỉnh (2007), Làng cổ Hà Tĩnh (Tập 2), Sở Văn hóa Thông tin và Hội liên hiệp Văn hóa nghệ thuật Hà Tĩnh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Làng cổ Hà Tĩnh
Tác giả: Thái Kim Đỉnh
Năm: 2007
15. Lê Quý Đôn toàn tập (1977), Tập 1 - Phủ biên tạp lục”, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tập 1 - Phủ biên tạp lục”
Tác giả: Lê Quý Đôn toàn tập
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
Năm: 1977
16. Lê Quý Đôn toàn tập (1978), Tập 3 - Phủ Biên tạp lục, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tập 3 - Phủ Biên tạp lục
Tác giả: Lê Quý Đôn toàn tập
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
Năm: 1978
17. Trần Hồng Đức, Các vĩ trạng nguyên, bảng nhãn, thám hoa qua các triều đại phong kiến Việt Nam, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các vĩ trạng nguyên, bảng nhãn, thám hoa qua các triều đại phong kiến Việt Nam
Nhà XB: Nxb Văn hóa Thông tin
18. Bùi Xuân Đính (1985), Lệ làng phép nước, Nxb Pháp luật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lệ làng phép nước
Tác giả: Bùi Xuân Đính
Nhà XB: Nxb Pháp luật
Năm: 1985
19. Bùi Xuân Đính (1998), Hương ước và quản lý làng xã, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hương ước và quản lý làng xã
Tác giả: Bùi Xuân Đính
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
Năm: 1998
22. Trần Văn Giàu (1980), Giá trị tinh thần truyền thống của dân tộc Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giá trị tinh thần truyền thống của dân tộc Việt Nam
Tác giả: Trần Văn Giàu
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
Năm: 1980
23. Hoàng Quốc Hải, Văn hóa phong tục (tái bản có bổ sung), Nxb Phụ nữ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa phong tục
Nhà XB: Nxb Phụ nữ
24. Dương Thức Hạp (2004), An tĩnh sơn thủy vịnh, Hội liên hiệp Văn học nghệ thuật Hà Tĩnh Sách, tạp chí
Tiêu đề: An tĩnh sơn thủy vịnh
Tác giả: Dương Thức Hạp
Năm: 2004

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng thống kờ chất dinh dưỡng của một số loại đất ở Cương Giỏn - Lịch sử văn hóa làng cương gián, nghi xuân, hà tĩnh từ thế kỷ xv đến đầu thế kỷ xxi (2011)
Bảng th ống kờ chất dinh dưỡng của một số loại đất ở Cương Giỏn (Trang 28)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w