1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lịch sử văn hóa làng cổ đạm (nghi xuân, hà tĩnh) luận văn thạc sĩ lịch sử

180 2,5K 23

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 180
Dung lượng 15,28 MB

Nội dung

Bộ giáo dục đào tạo trờng Đại học Vinh Trần thị tâm Lịch sử - văn hóa làng Cổ đạm (nghi xuân, Hà Tĩnh) Luận văn thạc sĩ khoa học lịch sử Nghệ An, 2012 Bộ giáo dục đào tạo trờng Đại học Vinh Trần thị tâm Lịch sử - văn hóa làng Cổ đạm (nghi xuân, Hà Tĩnh) Chuyên ngành: lịch sử việt nam MÃ số: 60.22.54 Luận văn thạc sĩ khoa học lịch sử Ngời hớng dẫn khoa học: pgs ts Nguyễn trọng văn Nghệ An, 2012 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chương trình cao học thực luận văn này, nhận hướng dẫn, giúp đỡ góp ý nhiệt tình thầy trường Đại học Vinh tập thể, cá nhân khác Trước hết, xin chân thành cảm ơn tập thể cán giảng dạy khoa Lịch sử - trường Đại học Vinh giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu trường Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ tập thể cán Trung tâm Thư viện Nguyễn Thúc Hào (Đại học Vinh), Thư viện tỉnh Nghệ An, Thư viện tỉnh Hà Tĩnh, anh chị em Sở Văn hóa - Thể thao - Du lịch Hà Tĩnh, Bảo tàng Hà Tĩnh tạo điều kiện tốt cho tơi q trình thu thập tài liệu nghiên cứu Tôi xin cảm ơn Văn phịng Huyện ủy Nghi Xn, Phịng Văn hóa huyện Nghi Xuân, tập thể cán Đảng uỷ - UBND - HĐND UBMTTQ xã Cổ Đạm (huyện Nghi Xuân), gia tộc họ Phan, họ Nguyễn, họ Trần xã Cổ Đạm cung cấp tư liệu giúp đỡ tơi q trình thực tế địa phương Tôi xin chân thành cảm ơn tới người thân gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên, chia sẻ đóng góp nhiều ý kiến q báu để tơi hồn thành luận văn Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS Nguyễn Trọng Văn, người tận tình giúp đỡ, trực tiếp hướng dẫn tơi suốt q trình làm luận văn Mặc dù tơi cố gắng hoàn thiện luận văn tất nhiệt tình lực mình, nhiên khơng thể tránh khỏi hạn chế thiếu sót, mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô bạn bè, đồng nghiệp Vinh, tháng 10 năm 2012 Tác giả Trần Thị Tâm NHỮNG TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN TG: Tác giả NXB: Nhà xuất UBND: Ủy ban nhân dân BCH: Ban Chấp hành HĐND: Hội đồng nhân dân UBMTTQ: Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Gs: Giáo sư MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Phạm vi nghiên cứu, nhiệm vụ khoa học đề tài .4 Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 5 Đóng góp khoa học giá trị thực tiễn luận văn Bố cục luận văn NỘI DUNG .8 CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC XÃ HỘI LÀNG CỔ ĐẠM 1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên .8 1.1.1 Vị trí địa lý .8 1.1.2 Điều kiện tự nhiên 11 1.2 Nguồn gốc dân cư trình hình thành làng Cổ Đạm .15 1.2.1 Khái niệm làng .15 1.2.2 Sự hình thành dân cư làng xóm .16 1.3 Vài nét cấu tổ chức xã hội làng Cổ Đạm .24 1.3.1 Tổ chức theo dòng họ 24 1.3.2 Tổ chức Giáp 26 1.3.3 Tổ chức theo địa vực cư trú cấu hành 32 Tiểu kết chương 37 CHƯƠNG 2: TRUYỀN THỐNG LỊCH SỬ LÀNG CỔ ĐẠM .38 2.1 Làng Cổ Đạm đấu tranh bảo vệ đất nước thời trung đại (trước 1858) 38 2.2 Làng Cổ Đạm đấu tranh bảo vệ đất nước thời cận đại (1858 – 1945) 40 2.2.1 Phong trào yêu nước nhân dân Cổ Đạm cuối kỷ XIX .40 2.2.2 Các phong trào yêu nước nhân dân Cổ Đạm đầu kỷ XX 41 2.2.3 Sự đời chi Đảng Cộng sản Nghi Xuân phong trào cách mạng nhân dân Cổ Đạm cao trào Xô Viết Nghệ Tĩnh (1930 – 1931) .49 2.2.4 Phong trào cách mạng làng Cổ Đạm từ sau Xô Viết Nghệ Tĩnh đến Cách mạng Tháng Tám (1932 - 1945) 55 2.3 Làng Cổ Đạm đấu tranh bảo vệ đất nước thời đại (1945 – 2011) 61 2.3.1 Làng Cổ Đạm hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ (1945 - 1975) 61 2.3.2 Làng Cổ Đạm thời kỳ xây dựng, phát triển đất nước (1975 – 2011) 77 Tiểu kết chương 85 CHƯƠNG 3: TRUYỀN THỐNG VĂN HÓA LÀNG CỔ ĐẠM .87 3.1 Văn hoá vật chất 87 3.1.1 Sản xuất kinh tế 87 3.1.2 Đời sống sinh hoạt vật chất 97 3.2 Văn hoá tinh thần 103 3.2.1 Các mối quan hệ xã hội cư dân làng Cổ Đạm .103 3.2.2 Các hình thái tơn giáo, tín ngưỡng .109 3.2.3 Phong tục tập quán .128 3.2.4 Các sinh hoạt văn hoá 132 KẾT LUẬN 147 TÀI LIỆU THAM KHẢO 150 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Làng xã cộng đồng có tính chất dân tộc học, xã hội học tín ngưỡng, hình thành q liên hiệp tự nguyện người dân lao động đường chinh phục vùng đất gieo trồng Làng q Việt Nam ln xem hình ảnh nước Việt Nam thu nhỏ với đầy đủ tính tự trị Văn hóa làng - giá trị vật chất làng quê phận quan trọng để tạo nên sắc văn hóa dân tộc Bởi vậy, nghiên cứu lịch sử văn hóa làng quê truyền thống việc làm thiết thực nhằm tìm giá trị văn hóa cổ truyền cần gìn giữ phát huy thời đại ngày 1.2 Cổ Đạm làng quê nằm ven biển huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh Các tài liệu lịch sử để lại cho biết, cách 500 năm, dải đất ven biển Nghi Xuân từ Hội Thống đến Cương Gián (vùng bãi ngang) hình thành nên làng mạc quần tụ cư dân từ nhiều nơi đến khai phá, mở mang bờ cõi Vùng đất Cổ Đạm hình thành tiến trình lịch sử chung Trải qua thời gian, với tinh thần lao động cần cù, sáng tạo, vượt qua khó khăn thử thách, cư dân nơi cải tạo bãi bồi hoang vu, đất đai cằn cỗi thành ruộng vườn trù phú, làng xóm đơng đúc đồng thời tạo dựng nên kho tàng di sản văn hóa đặc sắc vùng quê nơi Hồng Lam xứ Nghệ Cổ Đạm làng khoa bảng với vị danh nho có tiếng, lại đóng góp cho văn hóa truyền thống nước nhà giá trị văn hóa tinh thần đặc sắc với điệu hát ví đối đáp nghĩa tình, đặc biệt điệu ca trù du dương làm đắm say hệ Ca trù khơng đóng khung làng mà có sức lan tỏa rộng rãi Nơi có giáo phường nức tiếng tài hoa, đình nhà trị, Đền Xứ thờ tổ sư ca trù ca công 12 huyện vùng Nghệ Tĩnh Tiếng tăm ca trù vang xa nhiều người mến mộ cất lời ca ngợi: “Miền Nghệ Tĩnh phong lam đệ Có đâu mảnh đất Giáo phường” Người ta nhớ đến ca trù nhớ đến : “Đờn Cổ Đạm, phách Kỳ Anh - đưa với đón trọn tình chung với thủy” Ca trù Cổ Đạm sinh người tài hoa, bà Phan Thị Tự triều đình phong Ngọc Hoa công chúa, hay Phan Phú Giai mệnh danh “Giáo phường ty đệ - Tiếng tài hoa từ thưở con”, gia tộc họ Phan triều đình phong tặng mỹ tự “Mỹ tục khả gia”…Đó minh chứng sống động cho phát triển rực rỡ môn nghệ thuật vùng đất Cổ Đạm Đây cịn miền q có bề dày lịch sử văn hóa xếp vào số làng cổ Hà Tĩnh nói riêng Việt Nam nói chung Cổ Đạm nơi có làng nghề làm nồi đất tiếng, vinh dự nước bạn Lào mời sang để truyền nghề cho cư dân xứ sở Triệu Voi Nhân dân vùng truyền tụng câu ca làng nồi đất Cổ Đạm: “Cơn (cây) Da ba nhánh bảy chồi Con gái Cổ Đạm làm nồi khéo tay” Tìm hiểu làng cổ Cổ Đạm tìm hiểu làng quê giàu truyền thống đấu tranh cách mạng, nôi phong trào cách mạng Nghi Xuân thời kỳ Đây nơi đời Tổ Tân Việt Đông Dương cộng sản Đảng huyện Nghi Xuân, nơi thành lập Đảng huyện Nghi Xuân trung tâm đạo cao trào Xô Viết Nghệ Tĩnh 1930 – 1931, chỗ rút lui Xứ uỷ Trung Kỳ giai đoạn khủng bố trắng năm 1932 – 1935… địa phương tiên phong việc đóng góp sức người sức phục vụ hai kháng chiến trường kỳ để bảo vệ độc lập tự cho dân tộc Tiếc rằng, với bao thăng trầm lịch sử, giá văn hóa tinh thần vật chất đất Cổ Đạm bị lớp bụi thời gian che phủ chìm dần vào quên lãng Vì vậy, xua tan lớp bụi, giải mã thông điệp mà người xưa gửi cho hậu thế, nhìn nhận giá trị văn hóa cổ truyền cơng việc vơ lý thú cần thiết sống hôm 1.3 Trong xu tồn cầu hóa, đất nước ta bước vào thời kỳ hội nhập sâu rộng đạt nhiều thành tựu to lớn Tuy vậy, số giá trị lịch sử - văn hóa, có văn hóa làng xã dần bị lãng quên, mai Mặt khác, nghiệp xây dựng phát triển đất nước phải gắn liền với nghiệp xây dựng, củng cố phát triển văn hóa dân tộc vừa đại vừa có âm hưởng truyền thống Vì vậy, giá trị văn hóa, học lịch sử, đóng góp hệ cha ông, truyền thống quý báu quê hương Cổ Đạm nói riêng nước nhà nói chung cần người hiểu, giữ gìn phát huy 1.4 Thơng qua việc tìm hiểu, nhận thức sâu sắc văn hóa truyền thống quê hương giúp cho biết nâng niu, trân trọng, tự hào biết ơn đóng góp hệ cha ơng trước, giáo dục niềm tin, tình u quê hương đất nước, biết sống có đạo lý, trọng nghĩa trọng tình góp sức nhiều cho cơng gìn giữ, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa, xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Xuất phát từ lý trên, mạnh dạn chọn đề tài “Lịch sử văn hoá làng Cổ Đạm (Nghi Xuân, Hà Tĩnh)” làm đề tài Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ cho Lịch sử vấn đề Làng xã Việt Nam thực thể xã hội, đối tượng nghiên cứu khoa học lịch sử, vừa phong phú vừa phức tạp, từ hàng trăm năm qua nhiều nhà nghiên cứu nước quan tâm có nhiều thành tựu Cũng làng toàn quốc, làng Cổ Đạm giới nghiên cứu địa phương nước quan tâm, đặc biệt thời gian gần đây, ca trù UNESCO cơng nhận Di sản văn hóa phi vật thể Cổ Đạm nhiều người biết tới Trong tài liệu gốc trước “Nghi Xn địa chí” (Đơng Hồ Lê Văn Diễn), “An - Tĩnh cổ lục” (H.Lơ - Brơtơng), “Nghệ An kí” (Bùi Dương Lịch) nhắc tới Cổ Đạm tổng lớn huyện Nghi Chân, hay Nghi Xuân, Hà Tĩnh Một số cơng trình nghiên cứu có đề cập đến cảnh quan, lễ hội, phong tục, tín ngưỡng, cơng trình kiến trúc lịch sử – nghệ thuật Cổ Đạm, như: “Nghi Xuân Bát Cảnh” (Thành Đức Tử), “Nghi Xuân di tích danh thắng” (UBND huyện Nghi Xuân xuất năm 2005), “Đền Miếu Việt Nam” (Vũ Ngọc Khánh), “Non nước Việt Nam” (Tổng cục du lịch xuất bản), “Lễ hội dân gian Hà Tĩnh” (Thái Kim Đỉnh chủ biên) Bên cạnh có số cơng trình nghiên cứu nêu cách khái qt lịch sử đời làng số nét đời sống văn hóa làng Cổ Đạm, như: “Làng Giáo phường Cổ Đạm” Thái Kim Đỉnh “Làng cổ Hà Tĩnh’’, Kỷ yếu Hội thảo ca trù toàn quốc tổ chức Cổ Đạm năm 1999 tập hợp nhiều viết nhà nghiên cứu ca trù nước Vi Phong, Ninh Viết Giao, Võ Hồng Huy Nhìn chung tài liệu đề cập đến văn hóa làng Cổ Đạm xưa Tuy nhiên, tất mảng riêng lẻ chưa sâu nghiên cứu hệ thống hóa cách đầy đủ, tồn diện lịch sử văn hóa truyền thống làng Tuy vậy, nhiêu chứng minh Cổ Đạm gây ý giới nghiên cứu Hà Tĩnh nước Từ đòi hỏi hệ tiếp nối tiếp tục sâu nghiên cứu cách toàn diện văn hóa làng Cổ Đạm xưa để góp phần gìn giữ phát huy giá trị văn hóa giai đoạn Phạm vi nghiên cứu, nhiệm vụ khoa học đề tài 3.1 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Đề tài nghiên cứu làng cổ Cổ Đạm, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh ... thị tâm Lịch sử - văn hóa làng Cổ đạm (nghi xuân, Hà Tĩnh) Chuyên ngành: lịch sử việt nam MÃ số: 60.22.54 Luận văn thạc sĩ khoa học lÞch sư Ngêi híng dÉn khoa häc: pgs ts Ngun trọng văn Nghệ... trị văn hóa, xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Xuất phát từ lý trên, mạnh dạn chọn đề tài ? ?Lịch sử văn hoá làng Cổ Đạm (Nghi Xuân, Hà Tĩnh)? ?? làm đề tài Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ. .. dung luận văn gồm chương Ch¬ng 1: Khái quát điều kiện tự nhiên, trình hình thành cấu tổ chức xã hội làng Cổ Đạm Ch¬ng 2: Truyền thống lịch sử làng Cổ Đạm Ch¬ng 3: Truyền thống văn hố làng Cổ Đạm

Ngày đăng: 18/12/2013, 12:58

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đào Duy Anh (1998), Việt Nam văn hoá sử cương, NXB Đồng Tháp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam văn hoá sử cương
Tác giả: Đào Duy Anh
Nhà XB: NXB Đồng Tháp
Năm: 1998
2. Toan Ánh (2000), Tìm hiểu phong tục Việt Nam qua tết - lễ - hội - hè, NXB Thanh niên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu phong tục Việt Nam qua tết - lễ - hội - hè
Tác giả: Toan Ánh
Nhà XB: NXB Thanh niên
Năm: 2000
4. Đặng Duy Báu (chủ biên) (2000), Lịch sử Hà Tĩnh, tập 1, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Hà Tĩnh
Tác giả: Đặng Duy Báu (chủ biên)
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2000
5. Đặng Duy Báu (chủ biên) (2000), Lịch sử Hà Tĩnh, tập 2, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Hà Tĩnh
Tác giả: Đặng Duy Báu (chủ biên)
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2000
6. Hippolyte Le Breton (2005), An Tĩnh cổ lục, NXB Nghệ An - Trung tâm văn hoá Đông Tây Sách, tạp chí
Tiêu đề: An Tĩnh cổ lục
Tác giả: Hippolyte Le Breton
Nhà XB: NXB Nghệ An - Trung tâm văn hoá Đông Tây
Năm: 2005
7. Nguyễn Đổng Chi (1995), Địa chí văn hoá dân gian Nghệ Tĩnh, NXB Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa chí văn hoá dân gian Nghệ Tĩnh
Tác giả: Nguyễn Đổng Chi
Nhà XB: NXB Nghệ An
Năm: 1995
9. Phan Huy Chú (1960), Lịch triều hiến chương loại chí, tập 3, Viện sử học Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch triều hiến chương loại chí
Tác giả: Phan Huy Chú
Năm: 1960
10. Cục Văn hoá thông tin cơ sở - Bộ Văn hoá Thông tin (1997), Một số vấn đề về xây dựng làng, ấp văn hoá hiện nay, NXB Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về xây dựng làng, ấp văn hoá hiện nay
Tác giả: Cục Văn hoá thông tin cơ sở - Bộ Văn hoá Thông tin
Nhà XB: NXB Hà Nội
Năm: 1997
11. Ngô Thị Kim Doan (2004), Văn hoá làng xã Việt Nam, NXB Văn hoá thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hoá làng xã Việt Nam
Tác giả: Ngô Thị Kim Doan
Nhà XB: NXB Văn hoá thông tin
Năm: 2004
12. Đông Hồ Lê Văn Diễn (2001), Nghi Xuân địa chí (quyển 1 và quyển 2), UBND huyện Nghi Xuân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghi Xuân địa chí
Tác giả: Đông Hồ Lê Văn Diễn
Năm: 2001
13. Đảng uỷ, UBND, HĐND, UBMTTQ xã Cổ Đạm, Lịch sử Đảng bộ xã Cổ Đạm, sơ thảo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ xã Cổ Đạm
15. Bùi Xuân Đính (1985), Lệ làng, phép nước, NXB Pháp lý Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lệ làng, phép nước
Tác giả: Bùi Xuân Đính
Nhà XB: NXB Pháp lý
Năm: 1985
16. Thái Kim Đỉnh (2004), Các nhà khoa bảng Hà Tĩnh, Hội LHVHNT Hà Tĩnh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các nhà khoa bảng Hà Tĩnh
Tác giả: Thái Kim Đỉnh
Năm: 2004
17. Thái Kim Đỉnh (2000), Làng cổ Hà Tĩnh, tập 1, Sở VHTT và Hội LHVHNT Hà Tĩnh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Làng cổ Hà Tĩnh
Tác giả: Thái Kim Đỉnh
Năm: 2000
18. Thái Kim Đỉnh (2005), Lễ hội dân gian ở Hà Tĩnh, Sở VHTT Hà Tĩnh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lễ hội dân gian ở Hà Tĩnh
Tác giả: Thái Kim Đỉnh
Năm: 2005
19. Võ Giáp (2007), Làng trong làng văn hóa, Tạp chí Văn hoá Hà Tĩnh (116), tr 25 - 26 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Làng trong làng văn hóa
Tác giả: Võ Giáp
Năm: 2007
20. Võ Giáp (2004), Những ngôi đình ở Nghi Xuân, Tạp chí Văn hoá Hà Tĩnh (76, 77), tr 7 - 8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những ngôi đình ở Nghi Xuân
Tác giả: Võ Giáp
Năm: 2004
21. Hoàng Quốc Hải (2001), Văn hoá phong tục, NXB Văn hoá thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hoá phong tục
Tác giả: Hoàng Quốc Hải
Nhà XB: NXB Văn hoá thông tin
Năm: 2001
22. Lê Mậu Hãn (2006), Đại cương Lịch sử Việt Nam, tập 3 (1945 – 2005), NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương Lịch sử Việt Nam
Tác giả: Lê Mậu Hãn
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2006
[4]. http ://forum.hatinhonline.com [5]. http://nguoihatinh.net Link

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1.2. Hình ảnh một số đạo sắc phong - Lịch sử   văn hóa làng cổ đạm (nghi xuân, hà tĩnh) luận văn thạc sĩ lịch sử
1.2. Hình ảnh một số đạo sắc phong (Trang 166)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w