Hoạt động Kinh tế phụ gia đỡnh

Một phần của tài liệu Lịch sử văn hóa làng cổ đạm (nghi xuân, hà tĩnh) luận văn thạc sĩ lịch sử (Trang 102 - 104)

- Tổ chức theo phường hội

3.1.1.4. Hoạt động Kinh tế phụ gia đỡnh

Ngoài hoạt động kinh tế nụng nghiệp là hỡnh thức kinh tế chớnh, người dõn Cổ Đạm cũn dựa vào thiờn nhiờn bao la để kiếm sống.

Diện tớch mặt nước ở Cổ Đạm khỏ lớn, khoảng 42 ha [68], do đú, nghề nuụi thuỷ sản ở đõy rất cú điều kiện phỏt triển. Thuỷ sản chủ yếu là tụm, cua, cỏ nước ngọt được ươm nuụi trong cỏc đầm đỡa, hồ đập tự nhiờn. Cú những thuỷ sản ngon như tụm đất, tụm lướt, cua gạch, cỏ trờ, cỏ mố kẻ, cỏ leo... Tộp đồng cũng là nguồn thuỷ sản đỏnh kể, người canh đồng dựng đú tộp để thu hoạch, người kiếm ăn lại dựng rớ để cất. Đõy là nguồn thuỷ sản tự nhiờn, đúng vai trũ quan trọng trong cơ cấu bữa ăn của người dõn Cổ Đạm.

Trờn địa bàn Cổ Đạm cú 3 cụng trỡnh thuỷ lợi lớn là Hồ chứa nước Xuõn Hoa (hay cũn gọi là Đập Đồng Cuốc), đập Cồn Tranh và Đập Hành Khiến

đảm bảo nước tưới cho ruộng đồng của cả 3 xó Cổ Đạm, Xuõn Liờn và Cương Giỏn, ngoài ra cũn cú Rào Mỹ Dương chảy qua, do đú cỏc loài thuỷ sản tự nhiờn ở đõy khỏ phong phỳ. Nguồn cỏ đồng tự nhiờn ở đõy cú đủ loại như: chộp, tràu, rụ, diếc, chỳng tự sinh sản nhiều vụ kể, đến mựa mưa lũ, nước tràn ra những cỏnh đồng xung quanh, đem theo nguồn cỏ giống cho cỏc cỏnh đồng. Do nguồn nước phong phỳ và dũng nước sạch sẽ, khụng bị tự đọng, nờn tụm cỏ ở đồng Cổ Đạm thịt chắc, dai và thường được nhõn dõn cỏc vựng xung quanh rất ưa chuộng.

Đối với những gia đỡnh nghốo, thu nhập khụng ổn định thỡ việc khai thỏc nguồn lợi thuỷ sản tự nhiờn là nguồn thức ăn cho cả gia đỡnh. Họ đỏnh bắt tụm, cỏ ở cỏc sụng suối, ao hồ bằng cỏc dụng cụ như lưới, vú, rớ. Trong những năm khú khăn, cảnh “bắc niờu lờn bếp, xỏch oi ra đồng” kiếm thức ăn đó trở thành hỡnh ảnh quen thuộc ở vựng quờ Cổ Đạm.

Ngoài kinh tế đỏnh bắt, nụng nghiệp, người dõn Cổ Đạm cũn dựa vào thiờn nhiờn để kiếm sống bằng nghề đỏnh bắt chim di cư. Trẻ em thỡ đơm (dựng nhựa dớnh) chanh chanh, sả sả, vàng anh, chốo bẻo, ộn... Người lớn thỡ đơm cúi, đơm quạc. Cú hai cỏch để đỏnh bắt chim trời là đơm lựm và đơm đồng. Đơm lựm là dựng bụi cõy lớn rậm rạp để gúi mụ, đơm đồng là đắp đất hoặc làm mụ nổi lờn mặt nước cạn rồi đặt bẫy. Ngoài ra cũn dựng ống chuyền thặp, xỉa chim đậu trờn cõy cao. Cỏc loại chim choi choi (chim chạy trờn mặt đất kiếm ăn) thỡ đơm nhạ, đơm do, thả hoỏ, rập. Nhưng cỏc loại chim định cư lại sống chung với người và cũng được bảo vệ một cỏch tự nhiờn, khụng ai đỏnh bắt để ăn thịt, vỡ cho là tanh.

Tuy là vựng ven biển nhưng ngư nghiệp ở Cổ Đạm chỉ được xem là nghề phụ. Sản phẩm từ nụng nghiệp, từ nghề phụ và trao đổi thường đảm bảo cho dõn làng cú một cuộc sống ổn định hơn so với nghề bọt nước (tức nghề ngư). Lý giải điều này, theo chỳng tụi, vỡ biển ở đõy ớt luồng lạch, ngư dõn chỉ cú thể cỏ lộng ở Bói Ngang. Dụng cụ lao động là cỏc loại lưới rẹo, lưới rựng

bằng tơ nhỏ, hẹp nờn thành quả lao động thấp, chỉ đỏnh bắt được cỏc loại cỏ tạp như trớch lẹp, cơm và ruốc... Mặt khỏc, ở khớa cạnh lịch sử, chỳng ta thấy cư dõn ở đõy chủ yếu từ nguồn gốc ban đầu là Kẻ Lạt, đầu Lều – những vựng ven chõn nỳi di cư xuống, mang theo tập quỏn nụng nghiệp vốn đó thõm căn cố đế của họ, dõn số về sau phỏt triển nhiều mới lấn dần ra biển nờn kinh nghiệm đi biển vốn cũng khụng nhiều. Đú là lý do từ xưa đến nay, ở Cổ Đạm, ngư nghiệp chưa bao giờ trở thành ngành kinh tế trọng yếu. Đến nay trờn địa bàn toàn xó cổ Đạm cũng chỉ cú chưa đầy 10 chiếc thuyền mỏy với cụng suất nhỏ (16 CV) mà thụi.

Một phần của tài liệu Lịch sử văn hóa làng cổ đạm (nghi xuân, hà tĩnh) luận văn thạc sĩ lịch sử (Trang 102 - 104)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(180 trang)
w