Làng Cổ Đạm trong khỏng chiến chống Phỏp (194 6 1954)

Một phần của tài liệu Lịch sử văn hóa làng cổ đạm (nghi xuân, hà tĩnh) luận văn thạc sĩ lịch sử (Trang 68 - 73)

- Tổ chức theo phường hội

2.3.1.1. Làng Cổ Đạm trong khỏng chiến chống Phỏp (194 6 1954)

Sau thắng lợi của Cỏch mạng Thỏng Tỏm năm 1945, Chớnh quyền Dõn chủ Cộng hũa ra đời, nhưng mối đe dọa trực tiếp và nguy hiểm nhất đối với vận mệnh nước nhà là giặc ngoại xõm thỡ vẫn cũn đú. Lợi dụng danh nghĩa quõn Đồng minh vào giải giỏp quõn đội Nhật, cuối năm 1945, 20 vạn quõn Tưởng, 2 vạn quõn Anh kốm theo đú là 2 vạn quõn Phỏp đồng loạt kộo vào nước ta để giải giỏp 6 vạn quõn Nhật đang cũn cú mặt tại đõy. Chỳng tuy đến từ nhiều nơi khỏc nhau, nhưng đều chung một dó tõm là búp nghẹt chớnh quyền cỏch mạng nước ta, trong số đú, kẻ thự nguy hiểm nhất là Phỏp. Bởi vỡ Phỏp “cú dó tõm xõm lược nước ta một lần nữa”.

Để tạo điều kiện cần thiết cho cuộc khỏng chiến lõu dài, tranh thủ thời gian hũa hoón để quõn ta kịp thời chuẩn bị cỏc lực lượng chiến đấu, Chớnh phủ Hồ Chớ Minh đó lần lượt ký với Phỏp Hũa ước 6/3/1946 và Tạm ước 14/9/1946 với nhiều điều khoản nhõn nhượng. Tuy nhiờn, thực dõn Phỏp đó

liờn tục bội ước và ngày càng tỏ rừ thỏi độ lật lọng, bất hợp tỏc, thường xuyờn gõy ra cỏc cuộc xung đột và ngang nhiờn gửi tối hậu thư đũi ta phải hạ vũ khớ. Nghiờm trọng hơn, ngày 18/12/1946, chỳng cũn ngụng cuồng đỏnh chiếm Hải Phũng và gửi tối hậu thư đũi ta giao Thủ đụ Hà Nội cho chỳng [22, tr 49]. Trước tỡnh hỡnh đú, khụng cú con đường nào khỏc, ngày 19/12/1946, chủ tịch Hồ Chớ Minh thay mặt Đảng và chớnh phủ ra lời kờu gọi toàn quốc khỏng chiến. Trung ương Đảng cũng ra chỉ thị “toàn dõn khỏng chiến” và nờu rừ mục đớch khỏng chiến: đỏnh thực dõn phỏp xõm lược, giành độc lập và thống nhất; phương chõm khỏng chiến: Toàn dõn, toàn diện, trường kỳ và dựa vào sức mỡnh là chớnh [22, tr 51]. Lời kờu gọi Toàn quốc khỏng chiến thiờng liờng, khẩn thiết của Chủ tịch Hồ Chớ Minh và chỉ thị Toàn quốc khỏng chiến của Trung ương Đảng đó nhanh chúng thổi bựng lờn ngọn lửa cỏch mạng của quờ hương Xụ Viết, khơi dậy tinh thần quyết chiến, bảo vệ Tổ Quốc, bảo vệ quờ hương của toàn dõn Cổ Đạm.

Khi trở lại xõm lược nước ta lần thứ hai, ỷ vào thế mạnh về quõn đội, vũ khớ, kinh tế, thực dõn Phỏp ỏp dụng chiến lược “đỏnh nhanh thắng nhanh”, đổ quõn ồ ạt để mở rộng phạm vi chiếm đúng đúng cả nước.Với 7 km đường biển, địa hỡnh vừa cú nỳi, cú biển, cú đồng bằng, Cổ Đạm trở thành vựng cú nguy cơ bị địch tấn cụng từ cả đường biển và đường khụng. Vỡ vậy, việc xõy dựng lực lượng, sẵn sàng ứng chiến là rất quan trọng.

Ngay trong thỏng 5/1946, chớnh quyền cỏch mạng Cổ Đạm đó thành lập Ủy ban phũng thủ do ụng Phan Minh làm Chủ tịch và Ban chỉ huy xó đội gồm 3 người là cỏc ụng Nguyễn Khắc Tiệp, Phan Huấn và Phan Khai. Cụng tỏc tuyờn truyền, vận động khỏng chiến cũng được tiến hành thường xuyờn, liờn tục với cỏc khẩu hiệu hành động thiết thực, cụ thể và phự hợp với từng thời điểm, giỳp cho nhõn dõn nõng cao ý thức giỏc ngộ chớnh trị và phỏt huy mạnh mẽ tinh thần yờu nước để bảo vệ độc lập dõn tộc.

Sau thất bại nặng nề trong cuộc tập kớch vào căn cứ địa Việt Bắc (Thu - Đụng 1947), thực dõn Phỏp buộc phải chuyển từ phương chõm “đỏnh nhanh thắng nhanh” sang “đỏnh lõu dài” và “lấy chiến tranh nuụi chiến tranh”,

“dựng người Việt trị người Việt”. Để thực hiện kế hoạch này, thực dõn Phỏp đó tiến hành cỏc cuộc tập kớch, càn quột, đỏnh phỏ cỏc cơ sở kinh tế, mở rộng phạm vi chiếm đúng ra cỏc vựng Thanh - Nghệ - Tĩnh. Trước tỡnh hỡnh đú, dưới sự chỉ đạo của Tỉnh ủy Hà Tĩnh và Huyện Ủy Nghi Xuõn, Cổ Đạm đó thành lập được 3 đại đội dõn quõn tự vệ và 3 trung đội du kớch. Theo đú, đại đội 1 do đồng chớ Trần Giao làm Đại đội trưởng, cú nhiệm vụ canh gỏc bờ biển Võn Hải; Đại đội 2 đồng chớ Phan Đức Tuấn làm Đại đội trưởng, cú nhiệm vụ canh gỏc bờ biển Hoa Linh; Đại đội 3 do đồng chớ Mai Ngận làm Đại đội trưởng, cú nhiệm vụ canh gỏc Hoa Lõm, Hoa Linh và Hoa Cương. Cũn lại 3 trung đội du kớch gồm những thanh niờn khỏe mạnh, trang bị kiếm, đại đạo, mỡn, lựu đạn, sỳng kớp. Trung đội 1 do đồng chớ Nguyễn Minh làm Trung đội trưởng, là đội chủ lực của xó, cú nhiệm vụ tuần phũng kiểm soỏt cỏc vọng gỏc từ địa phận Xuõn Thành xuống Cương Giỏn, Trung đội 2 do đồng chớ Trần Tiến làm Trung đội trưởng, cú nhiệm vụ bảo vệ Đảng, chớnh quyền và tuần tra dọc chõn nỳi Hồng Lĩnh; Trung đội 3 do đồng chớ Nguyễn Thựy làm Trung đội trưởng, cú nhiệm vụ tuần phũng dọc theo con đường huyện lộ của xó [13, tr 50 - 51]. Tất cả cỏc trung đội, đại đội đều hoạt động dưới sự lónh đạo của Ủy ban khỏng chiến xó và Xó đội. Ngoài ra, địa phương cũng đó thành lập một đội quõn bỏo làm nhiệm vụ liờn lạc, chuyển tin tức từ xó lờn cấp trờn. Ở cỏc thụn đều thành lập cỏc tiểu đội nam nữ dõn quõn, gồm những người từ 18 đến 40 tuổi. Trong những năm 1946 - 1950, nhõn dõn Cổ Đạm đó phải trực chiến ngày đờm, xõy dựng nhiều cụng sự để sẵn sàng đỏnh địch tấn cụng từ bờ biển, nhưng vẫn luụn dốc lũng dốc sức nuụi dưỡng dõn quõn, bộ đội tập luyện và trực chiến.

Song song với việc canh gỏc, bố phũng, từ năm 1949, cụng tỏc tiờu thổ khỏng chiến cũng được địa phương chỳ trọng nhằm đề phũng sự tấn cụng của địch. Dọc bờ biển từ Xuõn Hội đến Xuõn Song, nhõn dõn ta đó đào cỏc chiến hào, đặt chiến lũy rào làng chiến đấu, chặt phi lao làm ụ sỳng để bắn tàu chiến địch khi chiến sự xảy ra. Những cầu cống nằm trờn cỏc trục đường giao thụng quan trọng như cầu Bọng Bọng, Cầu Chua đều được phỏ hủy để ngăn chặn bước tiến của địch. Những bói đất trống như Đồng Nỏi, Bói Rộng... đều được nhõn dõn cắm hàng trăm chụng tre vút nhọn, bói biển cũng được cắm chụng, trồng tre để chống địch nhảy dự. Ban tản cư, ban Cứu thương của xó được thành lập. Lực lượng cụng an được tăng cường từ xó đến xúm nhằm ngăn ngừa cỏc hành động quấy phỏ của cỏc thế lực nội phản. Trong những năm khỏng chiến, mỗi làng chỉ để một số cửa ra vào, đồng thời lập điếm canh, trạm gỏc do dõn quõn du kớch cỏc xúm tỳc trực thường xuyờn. Trong cỏc xúm, bà con tiến hành đào hào giao thụng, hầm bớ mật, cỏc đường hào ngang dọc dễ dàng di chuyển khụng chỉ trong xúm mà cũn giữa xúm này với xúm khỏc. Cụng tỏc bảo mật, phũng gian chống giỏn điệp, biệt kớch, bảo vệ cơ quan, trường học, cỏc cơ sở sản xuất... trở thành phong trào rộng khắp trong toàn dõn.

Hưởng ứng phong trào Thi đua ỏi quốc, năm 1948, xó Cổ Đạm đó ký giao ước thi đua với cỏc xó khỏc nhằm cỏc mục tiờu: Xõy dựng củng cố Đảng, Chớnh quyền và mặt trận vững mạnh; Động viờn nhõn dõn đúng thuế nụng nghiệp, lỳa định giỏ hàng năm đầy đủ; Huy động thanh niờn đi bộ đội và dõn cụng phục vụ tiền tuyến; Bảo vệ hậu phương, tuần tra canh gỏc, củng cố, phỏt triển phong trào bỡnh dõn học vụ. Nhờ sự tham gia tớch cực của cỏc tổ chức, đoàn thể như Đoàn Thanh niờn Cứu quốc, Hội Phụ nữ cứu quốc, Hội Mẹ chiến sĩ, Hội Phụ lóo Khỏng chiến, Hội Nhi đồng cứu quốc... [13, tr 52]. Chỉ trong một thời gian ngắn, nhõn dõn Cổ Đạm đó tạo ra những thành quả đỏng kể.

Về kinh tế, hàng loạt cỏc khu đất hoang húa trước đõy được khai khẩn như Đồng Lầu, Đồng Nỏ, Chọ Cao, Đồng Chai, Đồng Họ, Su Đu, Đồng Nũ...

với tổng diện tớch toàn xó trờn 100 mẫu. Cụng tỏc thuỷ lợi, dẫn thuỷ nhập điền được chớnh quyền hết sức quan tõm bằng việc tu sửa, đắp đập Cồn Tranh đưa nước về cung ứng cho khắp cỏc cỏnh đồng, giỳp mở rộng canh tỏc thờm được 135 mẫu đất từ Đồng Choà trở ra. Ngoài ra cỏc con đường đất đi sản xuất vào chõn nỳi Hồng Lĩnh, đường giao thụng nội đồng… cũng được sửa sang, tu bổ. Nhờ đú, mặc dự trong điều kiện khỏng chiến ỏc liệt, phải cung cấp lương thực cho khỏng chiến nhưng đời sống nhõn dõn vẫn đảm bảo, khụng xảy ra tỡnh trạng giỏp hạt đúi kộm hay phải cày thuờ cuốc mướn như trước đõy.

Về văn hoỏ, cỏc lớp bỡnh dõn học vụ ở Cổ Đạm được mở ngày càng nhiều. Đến năm 1951, đó cú 1545 người dõn Cổ Đạm đậu món khoỏ bỡnh dõn học vụ, trong đú cú những cụ đó 80 tuổi. Song song với phong trào bỡnh dõn học vụ, ngành giỏo dục phổ thụng cũng được chỳ trọng với việc thành lập trường Phổ thụng cấp I Hoa Khờ từ niờn khoỏ 1950 – 1952, gồm 3 lớp vỡ lũng và 4 lớp tiểu học. Cụng tỏc tuyờn truyền về cỏc chủ trương chớnh sỏch cũng được thực hiện thường xuyờn. Đội văn nghệ của xó đó sỏng tỏc nhiều bài thơ ca, hũ, vố diễn kịch để tuyờn truyền cổ động đó tạo ra tỏc động rất lớn đối với việc huy động nhõn tài vật lực phục vụ khỏng chiến. Cụng tỏc an ninh, trật tự trong thụn xúm được giữ vững, nhõn dõn sống trong cảnh an cư lạc nghiệp.

Về cụng tỏc quõn sự, phục vụ khỏng chiến: ngay từ năm 1949, hưởng ứng phong trào “Đỡ đầu dõn quõn”, nhõn dõn Cổ Đạm đó tớch cực đúng gúp tiền của để xõy dựng “hũ gạo nuụi quõn” phục vụ khỏng chiến. Chỉ trong năm 1949, nhõn dõn Cổ Đạm đó đúng gúp cho Uỷ ban khỏng chiến 5 mẫu 3 sào ruộng cấy, 36 đụi khuyờn vàng, 20 chiếc chum vại, 6 con trõu bũ, 15 tạ lỳa và 1.113.200 đồng bạc. Bờn cạnh đú, bằng việc tiết kiệm mỗi ngày một nắm gạo, trung bỡnh mỗi thỏng toàn xó Cổ Đạm cũng đúng gúp thờm được 200 kg gạo để hỗ trợ cho cỏc đại đội dõn quõn thường trực hoạt động.

Thực hiện chủ trương “Tất cả cho tiền tuyến, tất cả để chiến thắng”, trong những năm cuối của cuộc khỏng chiến chống Phỏp, nhõn dõn Cổ Đạm

đó đúng gúp cho cuộc chiến của dõn tộc cả về nhõn lực lẫn vật lực với sự quyết tõm cao nhất. Trong 4 năm từ 1950 đến 1954, toàn xó đó huy động 4 khoỏ dõn cụng hoả tuyến, khoảng trờn 100 người đi phục vụ cỏc chiến trường Bỡnh Trị Thiờn, Việt Bắc, Trung Thượng Lào… Năm 1953, 58 tõn binh của xó Cổ Đạm cũng đó lờn đường nhập ngũ, quyết cầm chắc tay sỳng để bảo vệ độc lập dõn tộc. Trong số ấy, đó cú rất nhiều chiến sĩ ra đi mói mói khụng về. Ngoài việc huy động dõn cụng phục vụ tiền tuyến, hàng trăm người dõn Cổ Đạm cũn hăng hỏi đi đắp đờ La Giang, Đan Trường, Hội Thống, và Song Giỏn. Bờn cạnh đú, việc tập hợp tài lực phục vụ khỏng chiến cũng đạt kết quả đỏng kể với 1.170 tấn lỳa gạo và hàng ngàn đồng bạc cụng trỏi quốc gia, hàng trăm bộ quần ỏo ủng hộ bộ đội trong chiến dịch thu Đụng 1950 [13, tr 55].

Đầu năm 1954, hũng phỏ hoại hậu phương của ta, ngăn chặn sự chi viện cho tiền tuyến, thực dõn Phỏp tăng cường cho mỏy bay nộm bom vào Bắc Trung Bộ. Thỏng 4/1954, mỏy bay địch đó nộm bom ở đỡnh làng Võn Hải làm chỏy một toà đỡnh hạ, đồng thời rải truyền đơn xuyờn tạc chiến thắng của bộ đội ta trờn chiến trường hũng gõy ra tõm lý hoang mang, dao động trong quần chỳng. Tuy vậy, nhõn dõn Cổ Đạm vẫn một lũng vững tin vào chiến thắng của dõn tộc, quyết tõm nỗ lực đúng gúp sức người sức của phục vụ khỏng chiến tới cựng.

Ngày 7/5/1954, chiến dịch Điện Biờn Phủ toàn thắng đó tạo điều kiện thuận lợi để phỏi đoàn của ta giữ thế thượng phong trờn bàn Hội nghị Giơnevơ, kết thỳc thắng lợi 9 năm khỏng chiến chống Phỏp gian khổ của nhõn dõn ta, thành quả xứng đỏng cho nỗ lực khụng ngừng của toàn dõn tộc Việt Nam, trong đú cú sự đúng gúp lớn lao của cỏc thế hệ người dõn Cổ Đạm.

Một phần của tài liệu Lịch sử văn hóa làng cổ đạm (nghi xuân, hà tĩnh) luận văn thạc sĩ lịch sử (Trang 68 - 73)