Hoạt động sản xuất thủ cụng nghiệp: nghề nồi đất

Một phần của tài liệu Lịch sử văn hóa làng cổ đạm (nghi xuân, hà tĩnh) luận văn thạc sĩ lịch sử (Trang 97 - 101)

- Tổ chức theo phường hội

3.1.1.2. Hoạt động sản xuất thủ cụng nghiệp: nghề nồi đất

Ở nước ta, trong nhiều thế kỷ trước đõy, nhõn dõn quen dựng nồi đất và nồi đồng để đun nấu, hoặc đựng đồ ăn, thức uống, ngũ cốc. Lỳc ấy chưa cú đồ nhụm, đồ sắt trỏng men nờn nồi đất được sử dụng phổ biến ở khắp nơi.

Nghề làm nồi đất đó cú lõu đời ở Cổ Đạm. Theo tư liệu truyền miệng thỡ vào đời Lờ Trung Hưng, Chớnh Hũa nguyờn niờn (1676) cú ụng tổ họ Trần ở làng Phỳ Nhiờu, gốc ở Thanh Hoỏ vào làng Cầu thăm dũ đất làm chum vại, vỡ đất xấu khụng làm được nờn mới truyền thụ cho dõn nghề làm nồi đất [25]. Những người được tiếp thu nghề này đầu tiờn là người làng Yờn Phỳ.

Nghề làm nồi đất nhanh chúng phỏt triển ở Cổ Đạm bởi ngoài việc đỏp ứng nhu cầu của thị trường thỡ nguồn tài nguyờn ở đõy cũng rất sẵn cú. Trờn cỏnh đồng Cổ Đạm, vựng Chọ Trự, Cầu Đập cú mỏ sột trữ lượng rất dồi dào. Ngoài ra, nguồn nhiờn liệu để nung nồi đất là rành rành (hay bổi, chổi rễ) cũng mọc bạt ngàn trờn nỳi Hồng Lĩnh, khụng cỏch xa làng là mấy. Nung gốm bằng cõy rành rành, theo nhõn dõn, đú là cú ưu điểm: Lửa chỏy đượm, tro than ớt; Khúi nhựa rành rành tạo cho da gốm cú màu tươi đẹp và độ bền của gốm cũng cao hơn gốm nung bằng cỏc loại củi, lỏ khỏc. Nếu thiếu nhiờn liệu, người ta cú thể thay thế bằng củi hay cỏc loai nhiờn liệu khỏc, nhưng để cú một mẻ gốm ra lũ hoàn chỉnh, trận “đuổi lửa” cuối cựng người ta chắc chắn phải sử dụng đến rành rành.

Để làm ra một sản phẩm gốm, người làm gốm phải thực hiện qua 4 cụng đoạn chớnh: Làm đất, tạo hỡnh, đốt lũ, thành phẩm (ra lũ và đem bỏn).

Để lấy đất, người thợ gốm xưa nay đều trực tiếp, tự khai thỏc đất sột bằng đụi tay và đụi vai, theo lối tự cấp và tự tỳc. Đất sột lấy về được đem thỏi, ủ thành đống và rưới nước 2 – 3 ngày đờm, rồi đem nhào luyện kỹ sau đú gió nhuyễn. “Đất luyện càng kỹ càng tốt, càng dễ để nhào nặn nờn sản phẩm” [65, tr 115]. Thường thỡ cụng việc gỏnh đất, nhào đất do cỏnh đàn ụng trong gia đỡnh đảm nhiệm.

Việc tạo dỏng tạo hỡnh của gốm chủ yếu thuộc về người phụ nữ. Gốm Cổ Đạm thường được tạo hỡnh bằng đụi tay, cữ mắt và cỏc dụng cụ như bàn xoay (cỏi chuầy) cũng với cỏi “khoột” (làm bằng cật tre, dài khoảng 10 cm) và cỏi nạo (dựng để gọt, và hoàn thiện sản phẩm). Khõu tạo hỡnh gốm rất quan trọng vỡ nú quyết định đến hỡnh thức của sản phẩm. Muốn cú một sản phẩm ưng ý, người làm nồi phải thành thục cỏc kỹ năng, từ “đàng đất” hợp lý, vừa phải, “ấn dỏt” phải khộo lộo, “tạo dỏng” chuẩn xỏc và quan trọng là làm chủ được tốc độ của bàn xoay. Đấy khụng chỉ là kỹ thuật mà cũn là nghệ thuật. Bởi thế, dự khụng làm khuụn đỳc, nhưng bằng bàn tay khộo lộo của mỡnh, người phụ nữ làng nồi cú thể tạo ra hàng loạt sản phẩm cựng loại giống nhau khụng hề sai khỏc.

Để đỏp ứng nhu cầu của miền chợ quờ truyền thống, người dõn làng nồi đất cú thể tạo dỏng, tạo hỡnh ra nhiều kiểu nồi: Từ niờu nấu cơm, trỏch to, trỏch choai kho cỏ, ấm sắc thuốc, ấm đun nước, vung nồi, nồi đất tiết kiệm, chảo rang ngụ, chừ đồ xụi… Trong quỏ trỡnh sản xuất, tự rỳt kinh nghiệm nờn về sau, họ đó làm ra nhiều loại nồi như: nồi bộng rất to dựng để đựng nước, nồi bự để gỏnh nước, nồi rang để rang trạo và cỏc loại niờu, nồi, vung, vựa…

Vựa một loại bỏt dựng để uống nước, hoặc cú khi cũng được làm nhỏ hơn để ưống rượu. Vựa là một sản phẩm độc đỏo chỉ được sản xuất ở Cổ Đạm. Để cú bỏt nước chố xanh thơm ngon, vựa sau khi đó được nặn, nung,

cầm lờn tay cú cảm giỏc nhẹ nhàng thường được ủ với trấu núng một thời gian cho chắc, bền, dựng càng lõu thỡ sắc chố, hương rượu càng ngấm vào, khi uống tạo ra hương vị rất riờng, khỏc biệt hẳn với việc sử dụng cỏc loại cốc, chộn bằng sành sứ như sau này.

Đặc biệt, và cũng nổi tiếng nhất là nồi rang - một loại nồi khú làm, nhưng rất cần thiết cho mỗi nhà khi gặt lỳa vào vụ hố thu, lỳa bị trời mưa ướt, khụng thể phơi khụ khộn được, dựng để rang sấy lỳa, gọi là rang trạo. Ở Cổ Đạm đến nay vẫn cũn truyền tụng cõu ca dao núi về tầm quan trọng của chiếc nồi rang:

“Đừng chộ (thấy) trời nắng chang chang Khuyờn em về giữ nồi rang thỏng Mười”

Khi đó cú sản phẩm, yếu tố quyết định sự bền chắc của nồi phụ thuộc hoàn toàn vào Kỹ thuật nung. Người dõn Cổ Đạm khụng cho sản phẩm vào lũ mà xếp trờn một cỏi bệ tự tạo hỡnh khối vuụng gọi là giỏ nung. Sau đú người ta xếp ỳp gốm mộc lờn giỏ, đan xen cỏi to cỏi nhỏ, lớp sau lờn lớp trước sao cho chiều cao bằng với mặt đứng của giỏ nung. Khi xếp phải chỳ ý chốn và chống lũ để nung được nhiều sản phẩm một lỳc mà lại khụng bị sập lũ làm vỡ hết nồi. Đốt lũ cũng phải qua hai giai đoạn: đốt lũ thử để kiểm tra và loại bỏ những nồi bị rạn, nứt, hỏng, sau đú mới đốt “lửa trận”. Đốt “lửa trận” kộo dài khoảng 3 tiếng đồng hồ, phải giữ cho lửa chỏy đều, chỏy mạnh về phớa cửa lũ và làm chủ độ lửa thớch hợp. Sau khi nung xong, phải để gốm nguội sau đú mới dỡ lũ.

Từ làng Yờn Phỳ, nghề làm nồi đất phỏt triển ra cỏc làng xung quanh và kỹ thuật sản xuất cũng ngày càng tinh xảo hơn, được người cỏc nơi đến đặt hàng trước để mua về buụn bỏn. Nhờ đú, những người dõn nghốo nơi đõy mới cú thờm đồng ra đồng vào để chi tiờu giải quyết nạn đúi giỏp hạt trong thỏng ba ngày tỏm.

Tuy nhiờn, nghề nồi đất cũng vụ cựng lam lũ, khú nhọc. Người phụ nữ suốt ngày phải ngồi bờn cỏi chuầy ra sức vắt nặn nồi, tay chõn lấm lỏp. Người đàn ụng hàng ngày gỏnh đất đố nặng lờn vai, về nhà lại phải đõm đất cho nhuyễn dẻo mới làm nồi được. Đú là chưa kể, đến khi đưa sản phẩm của mỡnh ra chợ bỏn, vỡ nồi đất vốn là loại “hàng dễ vỡ” nờn người gỏnh cũng phải hết sức cẩn thận để trỏnh va chạm. Ca dao đó ghi lại tõm sự của người làm nồi đất:

“Bỏnh đỳc với độ (đậu) thỡ bựi Gỏnh đất thỡ nặng, thõn tui thỡ hốn”.

Tuy nhiờn, khụng phải vỡ thế mà những người dõn làm nghề nồi đất ở Cổ Đạm lại tỏ ra chỏn nản, họ vẫn lạc quan, yờu đời, vượt lờn trờn sự khú khăn để thể hiện tài nghệ của mỡnh, làm nờn một “thương hiệu” rất riờng của nồi đất Cổ Đạm được người gần xa ca tụng: “Đất Đồng Mụn dệt vải - Đất Cổ

Đạm vắt nồi - Đất Chợ Bộng vắt bỡnh vụi…”, hay: “Cơn (cõy) Da ba nhỏnh bảy chồi Con gỏi Cổ Đạm làm nồi khộo tay”

Việc chế tỏc nồi đất ở Cổ Đạm cú thể được tiến hành vào tất cả cỏc mựa trong năm, nhưng thường chủ yếu là vào mựa hố hoặc những ngày nụng nhàn rảnh rỗi.

Năm 1965, một niềm vui và tự hào đến với nghề làm nồi đất Cổ Đạm, đú là nước bạn Lào cử người về Cổ Đạm học nghề làm nồi đất. Để giỳp nước bạn, ngoài việc dạy nghề tại chỗ, ta cũn cử một số chị em sang Lào hướng dẫn cỏch làm nồi đất. Nghĩa cử cao đẹp này, phần nào đó thể hiện rừ hơn tỡnh hữu nghị đoàn kết thuỷ chung son sắt giữa hai nước Việt - Lào núi chung cũng như tỡnh cảm của nhõn dõn Cổ Đạm với nhõn dõn Lào núi riờng.

Ngày nay, đồ đồng, đồ nhụm hiện đại được sản xuất ngày càng nhiều đó dần lấn ỏt vai trũ của nồi đất trong căn bếp của mỗi gia đỡnh nờn việc bảo tồn và phỏt huy cỏc giỏ trị truyền thống làng nghề đang là việc làm hết sức khú khăn. Tuy vậy, ở nụng thụn Cổ Đạm, nhiều gia đỡnh vẫn cũn dựng nồi đất, bởi

một số vẫn cho rằng dựng nồi đất nấu cơm nấu nước sẽ ngon hơn. Do đú, ở Cổ Đạm, tranh thủ những lỳc nụng nhàn nhõn dõn vẫn làm nồi bỏn để tăng thờm thu nhập, cũng như để phục vụ nhu cầu của bà con, nhờ vậy, đến nay nghề làm nồi đất ở Cổ Đạm tuy khụng cũn phỏt triển hưng thịnh như xưa nhưng vẫn cũn tồn tại với tư cỏch làm một nghề truyền thống.

Một phần của tài liệu Lịch sử văn hóa làng cổ đạm (nghi xuân, hà tĩnh) luận văn thạc sĩ lịch sử (Trang 97 - 101)