Tổ chức theo địa vực cư trỳ và cơ cấu hành chớnh

Một phần của tài liệu Lịch sử văn hóa làng cổ đạm (nghi xuân, hà tĩnh) luận văn thạc sĩ lịch sử (Trang 39 - 45)

- Tổ chức theo phường hội

1.3.3. Tổ chức theo địa vực cư trỳ và cơ cấu hành chớnh

Cú thể núi rằng làng xó và quốc gia Việt Nam là hai đối tượng quan trọng nhất và được tổ chức chặt chẽ nhất đối với người Việt. Chớnh vỡ thế mà người ta thường núi làng với nước đi đụi với nhau. Gs. Phan Đại Doón cho rằng “làng là cộng đồng dõn sự tự trị”. Cũn Gs. Bựi Xuõn Đớnh nờu lờn khỏi niệm Làng là đơn vị tụ cư truyền thống của người nụng dõn Việt, cú địa vực riờng, cơ sở hạ tầng cựng cơ cấu tổ chức riờng, lệ tục riờng… nhưng chặt chẽ và hoàn chỉnh nhất. Xó là chỉ đơn vị hành chớnh cơ sở của Nhà nước phong kiến ở cựng nụng thụn, khụng phải làng đồng nhất với xó. Cú thể mỗi xó là một làng nhưng cũng cú thể mỗi xó gồm nhiều làng hợp lại.

Mỗi làng xó đều cú tớnh độc lập riờng, cú thể gọi là biệt lập. Tớnh biệt lập ở cỏc làng mạnh đến nỗi mỗi làng cú thể được coi như một quốc gia thu nhỏ với một “luật phỏp riờng” được gọi là hương ước (lệ làng được ghi bằng văn bản) và luật tục (lệ làng được quy định bằng lời núi); và một “triều đỡnh riờng” với hội đồng kỳ mục là cơ quan lập phỏp, lý dịch là cơ quan hành phỏp. Nhiều làng cũn bầu bốn cụ cao tuổi nhất gọi là tứ trụ. Sự can thiệp của nhà nước phong kiến, và sau này của thực dõn khụng làm ảnh hưởng nhiều đến tổ chức của làng xó.

Xột về mặt cơ cấu hành chớnh, Cổ Đạm thời Lờ cú 4 thụn là Kỳ Pha, Mỹ Cầu, Yờn Phỳ và Võn Hải. Đến thời Nguyễn, Tổng Cổ Đạm lỳc này cú 8 xó, thụn, trang: Cổ Đạm, Phỳ Lạp, Liờu Đụng, Cương Đoỏn, Cương Giỏn, Động Giỏn, Võn Hải và Cam Lõm.

Ở Cổ Đạm, sự phõn biệt làng và xúm khụng quỏ rạch rũi, bởi hầu như họ cú nguồn gốc chung từ Kẻ Lạt, Đụ Liờu xưa. Cỏc dũng họ di cư từ nơi khỏc đến như họ Trần, họ Đào... cũng đó sinh sống ở đõy suốt hàng trăm năm đó tạo ra mối quan hệ xúm làng sõu sắc và bền chặt. Mặt khỏc, quan hệ hụn nhõn từ nhiều đời trước cũng đú tạo nờn mối quan hệ chồng chộo, phức tạp giữa

dũng họ này với dũng họ khỏc, tạo nờn quan hệ anh em, thụng gia, xúm giềng thõn mật và gần gũi.

Trải qua quỏ trỡnh phỏt triển lõu dài, thiết chế chớnh trị của Cổ Đạm ngày càng chặt chẽ hơn. Cỏc nguồn tài liệu cho biết cơ cấu tổ chức của làng bao gồm cỏc thiết chế cơ bản sau:

- Hội đồng lý hương

Đứng đầu xó là lý trưởng – nhõn vật do dõn làng xó bầu ra và được Nhà nước quõn chủ chấp nhận giỳp việc cho ụng ta cú phú lý và Hội đồng chức dịch. Hội đồng chức dịch ở Cổ Đạm (Hội đồng Hào mục) cú 5 chức viờn gọi là Ngũ Hương.

Hương bộ cú trỏch nhiệm quản thư văn của xó. Hương bản giữ quỹ của xó.

Hương kiểm chịu trỏch nhiệm cảnh sỏt, hành chớnh và tư phỏp ở trong làng. Hương Mục trụng coi, tu bổ cụng sở, đền miếu trong làng.

Hương dịch phụ trỏch thụng tin và vệ sinh trong làng.

Để cú thể hoạt động, Hội đồng chức dịch lại lập thờm một nhúm giỳp việc: Tuần đinh, Tuần tra, Thủ khoỏn. Ngoài ra cũn phải kể đến anh Seo hoặc anh Mừ là người đưa tin trong làng.

Dưới xó là giỏp, đứng đầu là Thủ khoản (thầy đạo). Ngoài những trỏch nhiệm theo truyền thống ra thủ khoản cũn cú chức năng đứng đầu giỏp về mặt hành chớnh. Dưới thủ khoản là cỏc tộc biểu – những người cú uy tớn trong mỗi dũng họ, được bầu ra để đại diện cho cả họ về mặt hành chớnh trước giỏp. Khi cú lệnh của quan trờn về xó, vớ dụ việc điều đi phu chẳng hạn, lý trưởng được sự cộng tỏc của Hội đồng ngũ hương, phõn bổ số nhõn cụng cho cỏc giỏp rồi thụng bỏo cho cỏc thủ khoản biết để thi hành. Nhận được thụng bỏo, thủ khoản họp cỏc tộc biểu lại để cựng cỏc vị này cử người cụ thể. Sau đú, trưởng giỏp thủ khoản nộp danh sỏch cho lý trưởng, đồng thời động viờn những người lờn đường vui vẻ làm nghĩa vụ.

- Hội đồng kỳ mục

Theo quy định của triều đỡnh, thành phần của hội đồng kỳ mục chỉ gồm những viờn quan lại đó nghỉ hưu hoặc đương chức ở làng, ai cú phẩm hàm cao nhất thỡ đứng đầu hội đồng này, gọi là tiờn chỉ và một hai ụng thứ chỉ (phú tiờn chỉ). Tiờn chỉ (Viờn mục) là người cú phẩm tước cao nhất trong làng, cú tuổi nhất trong số cỏc hưu quan, cỏc chức sắc, cỏc khoa mục và theo hương ước thỡ đú là người cú đạo đức nhất. Đõy là người cú quyền thế nhất làng, cú toàn quyền quyết định mọi việc lớn nhỏ trong làng.

Dưới bộ phận tiờn - thứ chỉ là ba bàn lóo, gồm bàn nhất, bàn nhỡ và bàn ba, mỗi bàn cú bốn cụ. Người già thuộc lớp quan viờn thỡ uy tớn, địa vị càng lớn. Người già lớp bỡnh dõn cũng được kớnh nể nhưng thường khụng cú quyền hành gỡ. Theo tỡm hiểu chỳng tụi được biết, mặc dự làng Cổ Đạm cú quan niệm trọng người già (trọng xỉ), người già được ngồi cựng chức sắc dự là thuộc lớp bỡnh dõn (ngồi vào “ba bàn”). Tuy nhiờn, lớp già bỡnh dõn này chỉ ngồi ăn uống chứ ớt biết và ớt dỏm bàn đến cụng việc của làng.

Hội đồng kỳ mục lónh đạo cả hội đồng lý dịch và quản lý cả cỏc phường, hội, phe, giỏp ở làng. Sau Cỏch mạng thỏng Tỏm 1945, hệ thống chớnh quyền cỏch mạng ra đời thỡ Hội đồng kỳ mục hoàn toàn bị xoỏ bỏ.

- Hội đồng tộc biểu

Năm 1921 người Phỏp bói bỏ Hội đồng kỳ dịch và thay thế vào đú là Hội đồng tộc biểu, cũn gọi là Hội đồng hương chớnh. Theo đú, cho phộp dõn đinh 18 tuổi trở lờn đi bầu bỏ phiếu cho những đại biểu thành viờn trong Hội đồng. Ứng cử viờn tối thiểu phải 25 tuổi và sở hữu tài sản trong làng và mỗi làng được cú tối đa 20 đại biểu đại diện cho những gia tộc trong làng.

Đại biểu trong Hội đồng tộc biểu sẽ chọn một người làm chỏnh hương hội và một người làm phú hương hội, thay thế cho tiờn chỉ và thứ chỉ trước kia. Đõy thực chất là cụng việc để chớnh quyền thực dõn can thiệp vào bộ mỏy tự quản của làng, khụng phải vào bộ mỏy hành chớnh cấp xó. Cho đến trước

thời điểm này, Hội đồng kỳ mục gồm cỏc thành viờn “đương nhiờn” khụng phải bầu cử, kể cả với hai chức danh Tiờn chỉ và Thứ chỉ. Nhưng đến đõy, cỏc tộc biểu được bầu lờn theo số đinh nam của cỏc dũng họ trong làng.

Mọi cụng việc quan trọng của làng như thu sưu thuế, điều phu, bắt lớnh đều đưa ra luận bàn ở bàn Đỡnh Trung. Bàn Đỡnh Trung là một mặt trận khỏ rộng rói, tập hợp nhiều tổ chức khỏc nhau. Nổi bật là hai vế: 1 vế là cơ cấu truyền thống – tức Giỏp và 1 vế là bộ mỏy chức dịch. Cũn cỏc bậc hào cựu cú thể được vớ như là dấu nối giữa hai vế. Đương nhiờn khụng phải bất kỳ cụng việc nào của làng cũng phải thụng qua bàn Đỡnh Trung, cỏc cụng việc mang tớnh chất hành chớnh hàng ngày thỡ chủ yếu là do bộ mỏy chức dịch thực hiện, cũn những cụng việc cú tớnh chất tập tục thỡ do thầy làng, thầy đạo bàn bạc giải quyết lấy. Đương nhiờn đụi khi cũng viện đến sự giỳp đỡ của bộ mỏy chức dịch.

Trong làng xó Cổ Đạm trước kia cũn cú một chức “chạy”, tức bỏ tiền ra để mua chức vị. Tuỳ theo vị trớ và thứ tự của cỏc chức mà cú giỏ tiền khỏc nhau. Làng, xó bỏn cỏc chức chạy khi cần tiền chi tiờu cho những việc chung như làm đường, sửa đỡnh, sơn kiệu, làm thuỷ lợi, nhưng cũng cú khi chức chạy sinh ra từ sự nhũng nhiễu của lý hương. Người cú chức chạy được miễn phu phen, tạp dịch và khi cú việc làng, họ cũng được ngồi ở cỏc bàn ba, bàn tư nhưng khụng được bàn cỏc việc lớn hay cỏc việc cú tớnh chất chớnh trị của làng xó [14, tr 25].

Lệ làng và hương ước là những thiết chế kốm theo bờn cạnh luật nước để bảo đảm ổn định và trật tự trong làng xó. Cũng như trong cỏc địa phương khỏc, nhõn dõn Cổ Đạm bị chi phối bởi lệ làng nhiều hơn là phỏp luật của nhà nước, bơỉ thế mới cú cõu “Phộp vua thua lệ làng”. Cú những việc làm tuy khụng vi phạm phộp nước những phạm vào lệ làng thỡ cũng bị phạt rất nặng. Hương ước Cổ Đạm cũn quy định một số chức danh được mua bỏn như vọng nhiờu, vọng sắc mục, vọng nhị chức. Mua vọng sắc mục phải nạp 36 quan

tiền, được miễn phu phen tạp dịch, mua vọng trị sự thỡ mất 60 quan tiền [Theo lời kể cụ Lờ Hỏn]. Ngoài ra những người vọng quan viờn phải làm mõm cỗ thết đói làng mới cú chỗ ăn ngồi ở Đỡnh Trung. Người cú phẩm hàm mà chưa khao vọng thỡ cũng coi như chưa được cụng nhận, bởi quan niệm “vụ vọng

bất thành quan”. Ngoài tiền vọng, hương ước cũn quy định tiền phạt vạ đối

với những ai mắc sai lầm. Trường hợp goỏ phụ hoặc thanh nữ sinh đẻ bất hợp phỏp, kiểu “Duyờn thiờn chưa thấy nhụ đầu trọc - Phận liễu sao đà đẩy nột

ngang” [Thơ Hồ Xuõn Hương] thỡ bị phạt 30 quan tiền. Số tiền phạt cuả làng

được sử dụng vào việc cỳng đơm chố chộn. Nhỡn chung, hương ước bao gồm nhiều điều khoản cú lợi cho giai cấp thống trị địa phương, gúp phần tạo điều kiện để hương thụn biến thành “tiểu triều đỡnh” tha hồ đục khoột, nhũng nhiễu quần chỳng nhõn dõn.

. Cỏch mạng thỏng Tỏm năm 1945 thành cụng, cuối thỏng 12/1945, thực hiện chủ trương “Mở địa đồ theo điều kiện địa dư mới” của Ủy ban nhõn dõn Cỏch mạng lõm thời tỉnh Hà Tĩnh, huyện Nghi Xuõn đó bỏ chớnh quyền cấp Tổng, nhập cỏc xó, thụn nhỏ lại với nhau thành xó, thụn cú quy mụ lớn hơn. Huyện Nghi Xuõn từ 5 tổng với 33 làng, xó cũ được tổ chức lại thành 13 xó mới, tổng Cổ Đạm được đổi thành xó Cổ Đạm. Theo đú, cỏc xó nhỏ như Phỳ Đụng, Cổ Đạm, Võn Hải, Cam Lõm, Cương Đoỏn được hợp nhất thành xó lớn lấy tờn là xó Cổ Đạm. Sau kỳ họp Hội đồng nhõn dõn xó Cổ Đạm khúa I ngày 16/2/1946 đó chủ trương lấy địa danh Khe Hoa để đặt lại tờn xó là Hoa Khờ. Cỏc làng cũng lấy chữ Hoa đặt đầu tờn làng như Hoa Võn Hải, Hoa Kỳ, Hoa Phỳ, Hoa Linh, Hoa Lõm, Hoa Cương. Cỏc làng lại chia ra từng xúm:

Hoa Võn Hải cú 7 xúm: Hải Đụng, Hải Tõy, Hải Nam, Hải Bắc, Võn An, Võn Thanh, Võn Lạc.

Hoa Kỳ cú 2 xúm: Kỳ Đụng, Kỳ Tõy.

Hoa Phỳ cú 4 xúm: Phỳ Hũa, Phỳ Hợp, Phỳ Thuận, Phỳ Vinh. Hoa Linh cú 3 xúm: Linh Trự, Linh Vượng, Linh Trung.

Hoa Lõm cú 4 xúm: Lõm An, Lõm Thịnh, Lõm Hải, Lõm Hoa. Hoa Cương cú 3 xúm: Cương Thịnh, Cương Lộc, Cương Phỳc

Đến thỏng 6/1954, hệ thống hành chớnh được sắp xếp lại đó chia tổng Cổ Đạm cũ thành 3 xó, trong đú: Cương Giỏn và Động Giỏn hợp thành xó Xuõn Song, Cương Đoỏn và Cam Lõm hợp thành xó Xuõn Liờn, 4 thụn trang cũn lại của xó Cổ Đạm cũ được giữ nguyờn và đổi tờn xó thành Xuõn Hoa. Sau những biến thiờn, thăng trầm của lịch sử, ngày nay, cả 4 thụn trang cũ là Phỳ Lạp, Cổ Đạm, Liờu Đụng, Võn Hải đều nằm trong khu vực hành chớnh do xó Cổ Đạm quản lý.

Hiện nay ở Cổ Đạm, cơ cấu tổ chức đoàn thể là Mặt trận tổ quốc xó, Cựu chiến binh, Đoàn thanh niờn, Hội phụ nữ, Hội Nụng dõn và dưới xó cú tổ chức cỏc xúm hành chớnh là: Hải Đụng, Hải Nam, Hải Bắc, Võn Thanh, An Lạc, Kỳ Đụng, Kỳ Tõy, Phỳ Hũa, Phỳ Hợp, Phỳ Thuận, Phỳ Vinh và Xuõn Sơn. Những thiết chế cũ của xó hội phong kiến đều đó bị bói bỏ, mọi người đều bỡnh đẳng với nhau trong việc thực hiện nghĩa vụ và quyền lợi theo Hiến phỏp và phỏp luật.

Tiểu kết chương 1:

Túm lại, sự hỡnh thành làng xúm và dõn cư ở Cổ Đạm là một quỏ trỡnh lõu dài. Quỏ trỡnh ấy được bắt đầu từ khi những người đầu tiờn đến khai khẩn vựng đất này tới lỳc dõn cư ở cỏc nơi khỏc tới cựng khai phỏ lập nghiệp ở đõy. Với tinh thần hăng say bền bỉ lao động và khỏt vọng vươn lờn, họ đó khai khẩn đất hoang, rừng rậm, lập nờn đồng ruộng xúm làng. Tuy khỏc nhau về nguồn gốc xứ sở, dũng họ nhưng tất cả đó chung lưng đấu cật để vượt qua mọi khú khăn gian khổ, xõy dựng cuộc sống tươi đẹp trờn mảnh đất này, hỡnh thành nờn một làng cổ cú lịch sử trờn 500 năm - làng Cổ Đạm.

CHƯƠNG 2

TRUYỀN THỐNG LỊCH SỬ LÀNG CỔ ĐẠM

Một phần của tài liệu Lịch sử văn hóa làng cổ đạm (nghi xuân, hà tĩnh) luận văn thạc sĩ lịch sử (Trang 39 - 45)