Phong trào yờu nước của nhõn dõn Cổ Đạm cuối thế kỷ XIX

Một phần của tài liệu Lịch sử văn hóa làng cổ đạm (nghi xuân, hà tĩnh) luận văn thạc sĩ lịch sử (Trang 47 - 48)

- Tổ chức theo phường hội

2.2.1. Phong trào yờu nước của nhõn dõn Cổ Đạm cuối thế kỷ XIX

Khi thực dõn Phỏp xõm lược nước ta và phong trào Cần Vương bựng nổ, Cổ Đạm cũng là một trong những xó ở Hà Tĩnh ủng hộ mạnh mẽ phong trào Cần Vương.

Hưởng ứng Hịch Cần Vương (20/9/1885), Thương biện Hà Văn Mỹ (người làng Tiờn Điền – Nghi Xuõn) đó dựa vào địa lợi, nhõn hoà nơi vựng đất Cổ Đạm để tập hợp nhõn dõn ngày đờm luyện tập chờ dịp nhất tề nổi dậy để cựng vua Hàm Nghi ra tay giết giặc cứu nước. Cỏc nơi như bằng Quan trờn, cồn Đỏnh Mừ, khe Lam bũ… của dóy Hồng Lĩnh trở thành những địa điểm ẩn nỏu, cất giấu vũ khớ, lương thực của nghĩa quõn. Nhõn dõn Cổ Đạm từ già đến trẻ, từ giàu đến nghốo đều đó sụi nổi tham gia nghĩa quõn, quyờn gúp gạo tiền để nuụi quõn, sắm sửa vũ khớ. Cú những người dõn đó gúp hàng ngàn quan tiền như ụng Nghĩa Hồ ở làng Kỳ Pha. Cũng trong thời gian này, nhõn dõn Cổ Đạm cũn mở con đường vận chuyển quõn lương từ Hồng Lĩnh qua đồn Bộng (Đức Thọ), đồn Khế rồi kộo lờn Hương Khờ.

Ngày 4/5/1895, tức năm Thành Thỏi thứ bảy, một cuộc chiến đấu ỏc liệt giữa nghĩa quõn với bọn tay sai bỏn nước đó diễn ra ở Chợ Đạm. Nghĩa quõn đó tiờu diệt được 3 tờn lớnh lệ và thu được 3 khẩu sỳng, sau đú rỳt lui lờn nỳi an toàn. Sau sự kiện này, giặc đó điờn cuồng khủng bố dõn ta bằng cỏch mang

quõn về đồn trỳ tại đỡnh Phỳ Giỏo (Cổ Đạm) rồi ra lệnh chộm đầu lý trưởng Cổ Đạm và Phỳ Lạp để thị uy, đồng thời đúng đồn tại làng Cầu để ngăn chặn khụng cho nghĩa quõn trờn nỳi liờn lạc với nhõn dõn. Mặt khỏc, chỳng nham hiểm dựng chức tước để dụ hàng khiến một số người mất cảnh giỏc như Đội Hoành, Kiếm Đồng (Kỳ Pha), Trần Ảnh (Yờn Phỳ) ra trỡnh diện bị chỳng bắt được đày đi biệt tớch, số cũn lại bị truy đuổi gắt gao. [12, tr 27] Nghĩa quõn người bị bắt giết, người phải lẫn trốn khắp cỏc nơi một thời gian dài. Đến năm 1895, sau khi Phan Đỡnh Phựng qua đời, phong trào Cần Vương tan ró thỡ phong trào đấu tranh của nhõn dõn Cổ Đạm mới tạm thời lắng xuống.

Sự thất bại hoàn toàn của phong trào Cần Vương cũng là dấu mốc của việc nước ta mất độc lập, tớnh chất xó hội Việt Nam từ chỗ một nước phong kiến Phương Đụng trở thành xó hội thuộc địa mang tàn dư phong kiến. Đối với Phỏp, tiếng sỳng Cần Vương bị dập tắt cũng là lỳc bố lũ thực dõn hoàn thành việc xõm lược và bỡnh định nước ta, để từ đõy chỳng tập trung vào cụng cuộc khai thỏc thuộc địa.

Một phần của tài liệu Lịch sử văn hóa làng cổ đạm (nghi xuân, hà tĩnh) luận văn thạc sĩ lịch sử (Trang 47 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(180 trang)
w