Quan hệ gia đỡnh

Một phần của tài liệu Lịch sử văn hóa làng cổ đạm (nghi xuân, hà tĩnh) luận văn thạc sĩ lịch sử (Trang 114 - 115)

- Tổ chức theo phường hội

3.2.1.2.Quan hệ gia đỡnh

Gia đỡnh cú ảnh hưởng sõu sắc tới nhõn cỏch, lối sống của mỗi người, gúp phần tớch cực xõy dựng thỏi độ của con người đối với xó hội, bởi vỡ “Gia đỡnh

là nơi hỡnh thành và nuụi lớn nhõn cỏch con người Việt Nam, được tiếp truyền từ đời này qua đời khỏc mà thành nhõn cỏch và đạo lý dõn tộc” [51, tr 21].

Cũng như quan hệ hụn nhõn, quan hệ gia đỡnh của cư dõn làng Cổ Đạm mang đầy đủ cỏc đặc điểm gia đỡnh của người Việt. Đú là tiểu gia đỡnh phụ quyền bao gồm một cặp vợ chồng và con cỏi của vợ chồng của họ. Mỗi người con trai thứ sau khi cưới vợ được một thời gian đều thành lập gia đỡnh riờng của mỡnh (ra khỏi nhà bố mẹ). Từng hộ như thế đều cú nền kinh tế riờng, do cha mẹ phõn chia. Tất nhiờn bố mẹ già vẫn giữ người con trai cả ở lại trong nhà, dự anh đó cú vợ, cú con. Khi bố mẹ mất đi anh được thừa hưởng ngụi nhà và phần tài sản lớn nhất. Trong quỏ trỡnh phỏt triển của gia đỡnh “nhỏ” và hạt nhõn lại được tập hợp thành một thực thể rộng lớn hơn, đú là tổ chức “họ” (đơn vị chung tộc danh về phớa bố – chữ của Nguyễn Từ Chi), cú kinh tế độc lập và khụng theo đuổi mục đớch kinh tế rừ ràng, nú chỉ nhằm giải quyết hai vấn đề: Đảm bảo chế độ ngoại hụn trong làng từng họ và thờ phụng tổ tiờn ở mức rộng rói nhất.

Trong gia đỡnh mối quan hệ vợ chồng núi chung tương đối bỡnh đẳng. Người vợ cú vị trớ rất cao, họ chẳng những là người làm kinh tế mà cũn là người trực tiếp giỏo dục dạy dỗ con cỏi cho đến lỳc trưởng thành. Cũng như cư dõn cỏc dõn tộc khỏc, quan hệ cha con, mẹ con ở làng Cổ Đạm cũng rất thuận hoà và trung hiếu.

Hiện nay quan hệ gia đỡnh ở làng Cổ Đạm nhỡn chung là hoà thuận. Xu hướng gia đỡnh ớt con đang trở thành phổ biến ở làng Cổ Đạm. Cụng tỏc vận

động kế hoạch hoỏ gia đỡnh, nuụi con khoẻ dạy con ngoan được nhõn dõn hưởng ứng tớch cực và cú hiệu quả.

Một phần của tài liệu Lịch sử văn hóa làng cổ đạm (nghi xuân, hà tĩnh) luận văn thạc sĩ lịch sử (Trang 114 - 115)