Làng Cổ Đạm trong thời kỳ đất nước hội nhập, đổi mới (1986 – 2011)

Một phần của tài liệu Lịch sử văn hóa làng cổ đạm (nghi xuân, hà tĩnh) luận văn thạc sĩ lịch sử (Trang 88 - 94)

- Tổ chức theo phường hội

2.3.2.2. Làng Cổ Đạm trong thời kỳ đất nước hội nhập, đổi mới (1986 – 2011)

Xuất phỏt từ thực tiễn khú khăn của đất nước sau hơn 10 năm đổi mới và nhiệm vụ cấp bỏch trong thời kỳ mới, thỏng 12/1986, Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng đó đề ra đường lối đổi mới nhằm từng bước vượt qua thỏch thức, tiến nhanh, tiến mạnh trờn con đường xó hội chủ nghĩa. Với phương chõm: Đổi mới toàn diện, đồng bộ từ kinh tế, chớnh trị, xó hội đến ý thức tư tưởng, trong đú, đổi mới về kinh tế là trọng tõm, đổi mới về chớnh trị phải vững chắc, khụng gõy mất ổn định về chớnh trị; Xúa bỏ cơ chế quản lý quan liờu, tập trung bao cấp, hỡnh thành cơ chế thị trường và kế hoạch húa theo phương thức hạch toỏn kinh doanh; Thực hiện đa thành phần kinh tế, trong đú cụng - nụng nghiệp là hai bộ phận chủ yếu kết hợp chặt chẽ với

nhau; Quản lý kinh tế bằng biện phỏp kinh tế, lấy hiệu quả kinh tế làm nguyờn tắc phõn phối sản phẩm cho người lao động. Về chớnh trị, thực hiện dõn chủ húa nội bộ xó hội theo nguyờn tắc “lấy dõn làm gốc” và “dõn biết, dõn bàn, dõn làm,dõn kiểm tra” [22, tr 310]. Đường lối đổi mới của Đảng tại Đại hội VI của Đảng được xem là bước ngoặt cho sự phỏt triển của nước nhà, trở thành động lực chớnh đưa nước ta thoỏt khỏi khủng hoảng, đẩy nhanh tốc độ phỏt triển kinh tế, ổn định chớnh trị, nõng cao mức sống của nhõn dõn.

Dưới ỏnh sỏng đường lối đổi mới của Đảng, nhõn dõn Cổ Đạm phấn khởi bước vào và thực hiện sự nghiệp đổi mới trờn tất cả cỏc lĩnh vực.

Đối với sản xuất nụng nghiệp, việc cải tạo đồng ruộng đó được kết hợp với việc tiến hành luõn canh tăng vụ, chọn lọc và đưa nhiều loại giống mới cú năng suất cao như IR203, IR1820 vào gieo trồng, luõn phiờn bún vụi, cày dập rạ, thả bốo hoa dõu. Nhờ vậy, năng suất và diện tớch gieo trồng khụng ngừng được tăng lờn nhanh chúng. Hợp tỏc xó Phỳ Kỳ trở thành Hợp tỏc xó điển hỡnh về năng suất cao (7,5 tấn/năm) của huyện Nghi Xuõn trong thời gian này.

Với chớnh sỏch đổi mới, nghề đỏnh bắt thuỷ hải sản ở Cổ Đạm thời gian này cũng cú điều kiện hơn để phỏt triển. Tuy chỉ dừng lại ở hoạt động đỏnh bắt gần bờ là chủ yếu nhưng năng suất đỏnh bắt cỏ khỏ ổn định. Năm 1986, Cổ Đạm khai thỏc được 55 tấn cỏ, giao nạp Nhà nước 40 tấn; Năm 1987 khai thỏc được 62 tấn, giao nạp cho Nhà nước 45 tấn. Tổng doanh thu nghề cỏ đạt 720 triệu đồng/năm, nhờ đú, đời sống ngư dõn cũng được cải thiện hơn trước [13, tr 92].

Tiểu thủ cụng nghiệp thời gian này mặc dự chưa thu hỳt được nhiều lao động để tạo ra những sản phẩm mới nhưng cũng đó hỡnh thành tầng lớp tiểu thương và kinh tế hộ gia đỡnh. Cỏc ngành nghề như may mặc, chế biến hải sản, giết mổ gia sỳc… bắt đầu cú sự phỏt triển.

Cựng với chủ trương đổi mới, sau một thời gian phỏt huy tỏc dụng, cơ chế khoỏn theo Chỉ thị 100 cũng bắt đầu bộc lộ những hạn chế. Trước thực

trạng đú, ngày 5/8/1988, Bộ Chớnh trị đó ra Nghị quyết số 10/NQ-TƯ về đổi mới quản lý kinh tế nụng nghiệp, gọi là “Khoỏn 10”. Nội dung của Nghị quyết này là giao ruộng đất ổn định 15 năm cho xó viờn trờn cơ sở đảm bảo hài hoà 3 lợi ớch: người lao động - hợp tỏc xó – Nhà nước. Cơ chế khoỏn 10 đó gúp phần giải phúng sức lao động ở nụng thụn, đảm bảo lợi ớch chớnh đỏng cho người lao động, tạo ra động lực thỳc đẩy sản xuất.

Trờn tinh thần Nghị quyết 10 của Bộ Chớnh trị, Đảng bộ và nhõn dõn Cổ Đạm đó tổ chức lại Hợp tỏc xó, đảm bảo sự lónh đạo của Đảng chặt chẽ hơn, sắp xếp lại cỏc hoạt động sản xuất nụng nghiệp, hỡnh thành lại thụn xúm theo địa bàn dõn cư. Cơ chế quản lý nghề cỏ được cải tiến cho phự hợp với từng cơ sở, hỡnh thức quản lý đa dạng, phỏ thế độc canh, phỏt triển thờm nhiều nghề mới giỳp tăng thu nhập cải thiện đời sống của người dõn.

Trờn cơ sở những thuận lợi của địa phương và những kết quả bước đầu trong cụng cuộc đổi mới, nhõn dõn Cổ Đạm đó tạo ra những thành tựu đỏng kể về xõy dựng và củng cố chớnh quyền, phỏt triển kinh tế trong những năm 90 của thế kỷ XX.

Về kinh tế, để phự hợp với tỡnh hỡnh mới, năm 1993, Đảng uỷ và và chớnh quyền xó Cổ Đạm đó chủ trương giải thể 3 hợp tỏc xó (Phỳ Kỳ, Xuõn Sơn, Võn Hải), thành lập 12 thụn theo khu vực cư trỳ, tổ chức thực hiện việc chia lại ruộng đất ổn định và lõu dài cho bà con nụng dõn. Chăn nuụi hộ gia đỡnh được khuyến khớch phỏt triển. cỏc loại con giống cho hiệu quả kinh tế cao như lợn siờu nạc, gà siờu trứng… được đưa vào thử nghiệm và cho kết quả đỏng khớch lệ.

Nhờ chủ trương đỳng đắn và sự cần cự, sỏng tạo của bà con nụng dõn, Cổ Đạm đó đưa năng suất, sản lượng lương thực, hoa màu, chăn nuụi tăng nhanh hơn trước. Tổng diện tớch gieo trồng hàng năm khụng ngừng tăng lờn, từ 1.265 ha năm 1996 lờn 1.113 ha năm 1998 và 1.393 ha năm 2000. Tổng sản lượng lỳa năm 1996 đạt 1.814 tấn, tăng lờn 1.981 tấn năm 2000, do đú

năng suất bỡnh quõn lương thực đầu người cũng tăng dần từ 350 kg/người năm 1990 lờn hơn 500 kg/nguời vào năm 2000 [68]. Chăn nuụi, nuụi trồng thuỷ sản, lõm nghiệp, tiểu thủ cụng nghiệp cũng phỏt triển khỏ, gúp phần cải thiện đỏng kể thu nhập và đời sống của nhõn dõn.

Kinh tế phỏt triển đó gúp phần thỳc đẩy văn hoỏ, xó hội cựng phỏt triển. Thời gian này, hàng loạt cỏc cụng trỡnh xõy dựng cơ bản ở Cổ Đạm được quy hoạch, nõng cấp và xõy dựng như cỏc cụng trỡnh điện - đường - trường - trạm, bao gồm: cung cấp lưới điện 10KV và 35 KV (1995), xõy dựng đài tưởng niệm liệt sĩ (1996), nõng cấp chợ Cổ Đạm (1997), tu sửa hệ thống cỏc cụng trỡnh thuỷ lợi như Hồ Cồn Tranh, Hồ chứa nước Xuõn Hoa… phục vụ hiệu quả cho cỏc hoạt động sản xuất nụng nghiệp của xó. Giỏo dục, y tế, văn hoỏ, chớnh sỏch xó hội cũng cú những bước phỏt triển mới, đặc biệt là nghệ thuật ca trự bắt đầu nhận được sự quan tõm đỳng mức của cỏc cấp chớnh quyền và những người yờu mến nghệ thuật. Năm 1999, Hội thảo Ca trự toàn quốc đó được tổ chức ngay tại Cổ Đạm, thu hỳt sự tham gia đụng đảo của nhiều nhà nghiờn cứu õm nhạc, văn hoỏ, xó hội học và cỏc nghệ nhõn, du khỏch khắp cả nước.

Trong những năm đầu của thế kỷ XXI, cựng với sự thay đổi mọi mặt của tỡnh hỡnh đất nước, Cổ Đạm cũng đứng trước những thời cơ và thuận lợi lớn. Sau 15 năm đổi mới, xó nhà đó giành được những thành tựu cơ bản trờn cỏc lĩnh vực chớnh trị, kinh tế, văn hoỏ, xó hội, an ninh quốc phũng cũng như đỳc rỳt được nhiều kinh nghiệm quan trọng trong quỏ trỡnh hoạt động. Tuy vậy, khú khăn về vốn, kỹ thuật và phương tiện vẫn cũn, cơ sở phỳc lợi xó hội tuy cú nhiều cải thiện nhưng chưa đỏp ứng được nhu cầu hiện đại hoỏ nụng nghiệp, nụng thụn, trỡnh độ quản lý của một số cỏn bộ cũn hạn chế trước yờu cầu của đổi mới. Với những nỗ lực to lớn, Đảng bộ và nhõn dõn Cổ Đạm đó phấn đấu khắc phục khú khăn, phỏt huy thuận lợi, bước đầu thực hiện thành cụng sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ - hiện đại húa nụng nghiệp nụng thụn.

Trong khoảng thời gian 2000 – 2011, kinh tế Cổ Đạm cú sự chuyển biến tớch cực. Nụng nghiệp, thủ cụng nghiệp, dịch vụ đang dõn khởi sắc. Phõn bố lao động giữa cỏc nhúm ngành nghề ở nụng thụn cú sự dịch chuyển đỏng kể từ khối nụng nghiệp sang khối dịch vụ. Đặc biệt, xuất khẩu lao động từng bước cú chỗ đứng trong cơ cấu kinh tế của xó, dần trở thành mũi nhọn trong xõy dựng và phỏt triển kinh tế địa phương. Năm 2005, toàn xó cú 300 người đi lao động ở nước ngoài, đến năm 2010 là 556 người [68]. Hàng năm, thu nhập từ lĩnh vực này đạt khoảng 25 tỷ đồng, gúp phần tăng thu nhập bỡnh quõn đầu người và ổn định đời sống nhõn dõn.

Y tế, văn hoỏ, giỏo dục trờn địa bàn toàn xó khụng ngững được củng cố về số lượng và nõng cao về chất lượng. Giai đoạn 2005 – 2010, toàn xó Cổ Đạm cú 234 em đậu cỏc trường Đại học, cao đẳng, cú 17/51 dũng họ khuyến học, 12/12 thụn cú phong trào khuyến học khuyến tài. Năm 2004, trường tiểu học Cổ Đạm đạt chuẩn quốc gia mức độ I. Trạm y tế nhiều năm đạt danh hiệu Trạm y tế chuẩn Quốc gia [13, tr 105].

Cụng tỏc an ninh, quốc phũng luụn được đảm bảo. Thụng qua cỏc hoạt động tuần tra, đấu tranh phũng chống tội phạm, làm tốt cụng tỏc răn đe giỏo dục, tỡnh hỡnh tội phạm trờn địa bàn cú chiều hướng giảm dần. Cụng tỏc xõy dựng đảng và hệ thống chớnh trị luụn được chỳ trọng. Hội đồng nhõn dõn, Uỷ ban nhõn dõn, Mặt trận Tổ quốc xó và cỏc đoàn thể quần chỳng luụn tớch cực đổi mới cụng tỏc chỉ đạo điều hành, tổ chức thực hiện nhiệm vụ, nõng cao ý thức trỏch nhiệm, đẩy mạnh cải cỏch hành chớnh và thực hiện tốt Phỏp lệnh dõn chủ cơ sở, tớch cực tuyờn truyền phổ biến phỏp luật đến từng người dõn…

Trải qua hơn 25 năm phỏt triển (1986 – 2011) trong điều kiện đất nước bước vào thời kỳ kinh tế hội nhập, đổi mới, Đảng bộ, chớnh quyền và nhõn dõn xó Cổ Đạm đó khụng ngừng vươn lờn, tổ chức thực hiện cú hiệu quả cỏc mục tiờu chớnh trị, kinh tế - xó hội, an ninh - quốc phũng được cỏc kỳ Đại hội đảng bộ đề ra. Quờ hương và con người Cổ Đạm đang cú nhiều khởi sắc, tăng

trưởng kinh tế hàng năm đều cú bước phỏt triển đỏng kể, cơ sở hạ tầng được đảm bảo, đời sống nhõn dõn ngày càng thay đổi rừ nột, an ninh xó hội được đảm bảo. Tuy vậy, do nhiều yếu tố chủ quan và khỏch quan, Cổ Đạm vẫn chưa trở thành điểm đến hấp dẫn cỏc nhà đầu tư xõy dựng cỏc dự ỏn, cụng trỡnh trọng điểm nhằm thỳc dẩy kinh tế phỏt triển. Đú thực sự là một thỏch thức, một trở ngại lớn đang rất cần được cỏc cấp chớnh quyền và nhõn dõn Cổ Đạm cựng nhau thỏo gỡ.

Tiểu kết chương 2:

Trải qua suốt chiều dài lịch sử, tinh thần yờu nước và chủ nghĩa anh hựng cỏch mạng luụn được người dõn Cổ Đạm gỡn giữ và phỏt huy qua mọi thời kỳ. Với địa thế hiểm trở, nhõn dõn yờu nước nồng nàn, sẵn sàng xả thõn cho độc lập dõn tộc Từ bao đời qua, Cổ Đạm vẫn luụn được coi như là cỏi nụi của phong trào đấu tranh yờu nước và cỏch mạng của vựng đất Nghi Xuõn và cỏc vựng lõn cận. Đõy chớnh là nơi ra đời Tổ Tõn Việt và Đụng Dương cộng sản Đảng đầu tiờn của huyện Nghi Xuõn, là nơi thành lập Đảng bộ huyện Nghi Xuõn và là trung tõm chỉ đạo cao trào Xụ Viết Nghệ Tĩnh 1930 – 1931, là chỗ rỳt lui của Xứ uỷ Trung Kỳ trong giai đoạn khủng bố trắng trong những năm 1932 – 1935… Bước vào thời kỳ hội nhập, mang theo truyền thống yờu nước được truyền lại từ cỏc thế hệ cha ụng, người dõn Cổ Đạm lại nỗ lực hết mỡnh cho sự phỏt triển của đất nước, gúp phần xõy dựng quờ hương ngày càng giàu mạnh.

CHƯƠNG 3

TRUYỀN THỐNG VĂN HểA LÀNG CỔ ĐẠM

Một phần của tài liệu Lịch sử văn hóa làng cổ đạm (nghi xuân, hà tĩnh) luận văn thạc sĩ lịch sử (Trang 88 - 94)