Đi lại, vận chuyển

Một phần của tài liệu Lịch sử văn hóa làng cổ đạm (nghi xuân, hà tĩnh) luận văn thạc sĩ lịch sử (Trang 109 - 110)

- Tổ chức theo phường hội

3.1.2.4. Đi lại, vận chuyển

Cổ Đạm ngày xưa chỉ cú một con đường sang Nghệ An hoặc Hà Tĩnh men theo bờ khe, bờ ruộng từ Đồng Nao, Đồng Cầu, Đồng Chai, Đồng Họ qua cầu Trỏu xuống Xuõn Liờn, Cương Giỏn quanh co khỳc khuỷu, đi lại rất khú khăn. Thời Phỏp thuộc mới cú con đường huyện lộ từ trung tõm huyện lị đi qua Cổ Đạm xuống Cương Giỏn dài 12 cõy số là rộng hơn và phương tiện đi lại được. Cũn lại cỏc con đường liờn hương nối liền khu dõn cư vào chõn nỳi Hồng Lĩnh để sản xuất thỡ phần nhiều vẫn chật hẹp, bựn lầy nước đọng, cầu cống khụng cú nờn rất trở ngại cho việc đi lại làm ăn của nhõn dõn.

Trước đõy, do đời sống khổ cực, đường sỏ bựn lầy, nhà cửa chật hẹp, chăn màn, thuốc thang khụng cú nờn ở đõy thường xảy ra cỏc dịch bệnh như tả, thương hàn, đậu mựa, đinh quảng... làm chết hàng trăm người. Hai thụn Đụ Liờu, Cẩm Bào ở gần khe nỳi, khớ hậu nặng, muỗi rừng nhiều nờn hàng năm đến thỏng 9, thỏng mười õm lịch thường sinh ra bệnh sốt rột - một thứ bệnh mà trước đõy khụng chữa trị được. Thời ấy, nhõn dõn cú cõu:

“Khi nào mà quýt đỏ mày

Đầu Lều, Kẻ Lạt bỏ cày mà đi”.

Chẳng những Đầu Lều, Kẻ Lạt, mà cỏc thụn xúm xung quanh trong vựng Cổ Đạm ngày ấy cũng luụn nơm nớp, khốn đốn vỡ tỏc hại của dịch bệnh này.

Đến thế kỷ XX, khi nền kinh tế Việt Nam cú những chuyển biến mạnh sau những cuộc khai thỏc thuộc địa của thực dõn Phỏp thỡ hệ thống giao thụng ở đõy cũng bắt đầu cú bước phỏt triển. Đặc biệt, khi tuyến đường 22/12 được hoàn thành vào năm 1971 thỡ mọi hoạt động đi lại của nhõn dõn đó trở nờn thuận tiện hơn trước rất nhiều. Ngày nay việc vận chuyển đi lại của bà con Cổ

Đạm chủ yếu bằng bằng xe ụ tụ, xe gắn mỏy đó gúp phần giải phúng sự mệt nhọc cho đụi chõn. Giao thụng giữa Cổ Đạm với cỏc vựng lõn cận được nõng cấp, mở rộng, tạo điều kiện cho sự giao lưu và phỏt triển kinh tế, văn húa giữa Cổ Đạm với cỏc vựng xung quanh.

Một phần của tài liệu Lịch sử văn hóa làng cổ đạm (nghi xuân, hà tĩnh) luận văn thạc sĩ lịch sử (Trang 109 - 110)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(180 trang)
w