- Tổ chức theo phường hội
2.2.2. Cỏc phong trào yờu nước của nhõn dõn Cổ Đạm đầu thế kỷ XX
Sau năm 1895, khi tiếng sỳng trờn nỳi rừng Vụ Quang (Hương Sơn - Hà Tĩnh) lắng xuống cũng là lỳc phong trào yờu nước chống Phỏp của nhõn dõn ta dưới ngọn cờ Cần Vương chấm dứt. Để thực hiện õm mưu của mỡnh và bự đắp những thiệt hại của cuộc chiến tranh xõm lược, thực dõn Phỏp xỳc tiến cuộc khai thỏc thuộc địa lần thứ nhất (1897 - 1913) và thứ hai (1918 - 1929). Dưới chiờu bài “khai húa văn minh”, thực dõn Phỏp đó ra sức búc lột nhõn cụng, vơ vột tài nguyờn của đất nước ta để phục vụ nền cụng nghiệp ở chớnh quốc. Cũng như đồng bào cả nước, nhõn dõn Cổ Đạm cũng lõm vào cảnh cơ cực, tủi nhục và lầm than bởi ỏch thống trị tàn bạo của chế độ thực dõn, phong kiến.
- Về chớnh trị: Để tăng cường quyền lực và hũng kiểm soỏt phong trào yờu nước của nhõn dõn ta, thực dõn Phỏp và bọn phong kiến tay sai đó tiến hành củng cố bộ mỏy cai trị tới tận thụn xúm. Cỏc tổng tuy lớn nhỏ khỏc nhau
nhưng đều cú bộ mỏy hương hào với đầy đủ cỏc chức sắc. Trong làng xó, sự phõn biệt đẳng cấp, thứ hạng diễn ra rừ rệt. Bọn quan viờn, chức dịch, hào mục, địa chủ, phỳ nụng là tầng lớp trờn vừa cú tiền lại cú quyền nờn thao tỳng mọi cụng việc trong làng. Đụng đảo nhõn dõn là tầng lớp dưới, bị ỏp bức búc lột hết sức nặng nề. Nạn mua quan bỏn chức diễn ra thường xuyờn, khiến tỡnh hỡnh chớnh trị nụng thụn hết sức căng thẳng. Ngoài ra, để duy trỡ và bảo vệ quyền lực thống trị của mỡnh, bọn phong kiến thực dõn đó tự đặt ra phỏp luật với những điều khoản hết sức vụ lý, trong đú nội dung xuyờn suốt của cỏc văn bản phỏp luật này là bảo vệ quyền lợi của những kẻ cú quyền chức và đàn ỏp phong trào đấu tranh của nhõn dõn ta.
- Về kinh tế: Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918), Phỏp bước ra khỏi chiến tranh với tư cỏch là nước thắng trận nhưng lại phải chịu nhiều thiệt hại nặng nề. Để bự đắp thiệt hại, một mặt chỳng tiến hành búc lột nhõn dõn trong nước, mặt khỏc đẩy mạnh cuộc khai thỏc ở cỏc nước thuộc địa và phụ thuộc, trong đú cú Việt Nam. Để bũn rỳt của nhõn dõn, bọn thực dõn phong kiến cũn bày ra hàng trăm thứ thuế, dó man nhất là khoản thuế đinh (thuế sưu) đỏnh vào nam cụng dõn từ 18 đến 60 tuổi.
Chỳng chia cỏc suất đinh làm hai hạng: trỏng đinh và bần cựng. Mỗi suất sưu Trỏng đinh là 2,60 đồng, tớnh cả cụng tư ớch thành 3,60 đồng. Mỗi suất đinh Bần cựng là 1,80 đồng, tớnh cả cụng tư ớch là 2,70 đồng. Chưa núi đến phần ngoại lệ của Lý trưởng đăng ký hạng bần, thu hạng trỏng. Trong khi đú, một đồng bạc Đụng Dương giỏ 8 quan tiền, một yến lỳa chỉ 1 quan 5 tiền thỡ một suất sưu hạng trỏng tương đương gần 2 tạ lỳa hồi đú. Khổ hơn nữa, dõn ta “một cổ hai trũng”, vừa phải chịu ỏch ỏp bức của phong kiến lại vừa phải chịu nỗi nhục của ỏch nụ lệ thực dõn, nờn trong mỗi gia đỡnh, một suất thuế phải nộp hai ba, cú người chết đó hao xương mục tủy mà vẫn bị tớnh thuế bắt gia đỡnh phải nộp. Nếu như người nghốo bỏ đi tha phương cầu thực hoặc đau ốm
chết thỡ cha mẹ, vợ con phải đúng thay. Ai khụng nộp đủ thỡ bị bọn sai nha, lớnh lệ, tay sai giặc tra tấn hành hạ dó man đến nỗi bỏ xỏc, hoặc khụng cũng tỏn gia bại sản, tàn tật suốt đời.
Thuế điền thổ cũng gia tăng khụng ngừng. Theo địa bạ năm Thành Thỏi thứ 11 (1889 - 1907), ruộng đất cỏc làng Kỳ Pha, Yờn Phỳ, Võn Hải cú 103 mẫu 2 sào 11 thước, nhưng bố lũ phong kiến thực dõn lại bắt phải tăng trước vào ruộng thờm 111 mẫu. Chỳng chia thuế thành 7 hạng (Hạng 1: 1 mẫu 2,60 đồng - hạng 2: 1 mẫu 2 đồng - hạng 3: 1 mẫu 1,80 đồng - hạng 4: 1 mẫu 1,60 đồng - hạng 5: 1 mẫu 1,20 đồng - hạng 6: 1 mẫu 0,80 đồng - Hạng 7: 1 mẫu 0,60 đồng) trong khi đú ruộng thỡ chỉ cú 3 hạng: nhất - nhỡ - ba (thượng - trung - hạ điền). Ruộng hạng nhất phần nhiều của địa chủ, phỳ nụng, nụng dõn lao động chỉ cú ruộng hạng ba. Mỗi loại ruộng cú một mức thuế khỏc nhau theo quy định, nhưng hầu như hào lý cấu kết với cường hào đề ra chủ trương “Nhất tam tũng nhị”, bắt người cú ruộng hạng nhất, hạng ba đều phải nộp thuế giống như hạng hai nờn gỏnh nặng sưu thuế điền thổ trỳt lờn đầu nhõn dõn rất lớn. Ngoài ra, hàng năm bọn thống trị cũn gia thuế phần trăm vào cỏc hạng ruộng đất từ khoảng 2 - 8%, cỏ biệt năm 1925 chỳng gia tăng tới 30% vào thuế chớnh thu để bổ sung ngõn sỏch và quà mừng “Lễ tứ tuần đại khỏnh” của vua Khải Định [13, tr 21].
Đó đúi khổ như vậy, nhưng hàng năm người dõn nghốo nơi đõy cũn phải oằn lưng vỡ khụng biết bao nhiờu là khoản thuế. Cảnh dõn tỡnh đúi khổ vỡ sưu thuế, vỡ bắt phu bắt lớnh đến mức phải bỏn vợ đợ con, bỏn cả gia sản mới đủ lo tụ thuế là cảnh tượng thường thấy trong những năm đầu thế kỷ XX ở Cổ Đạm. Ruộng đất khụ cằn, nhưng nụng dõn phải nộp mức thuế của loại ruộng tốt. Rồi nào là thuế thõn, thuế điền thổ, thuế nhõn khẩu, thuế nhà cửa, thuế bến đũ, thuế chợ, thuế sinh tử, thuế trước bạ, thuế muối, thuế rượu... Sưu thuế chồng chất cựng với nạn phự thu lạm bổ hàng năm khiến đời sống người dõn Cổ Đạm hết sức điờu đứng. Làng Cẩm Bào cú 180 mẫu ruộng đăng ký quan
trờn hạng Thổ nhưng đến khi về làng, chức dịch sửa thành hạng Điền khiến nhõn dõn phải chịu gấp hơn hai lần thuế. Chưa hết, đất hoang ở Chợ Sim mới khai phỏ, chưa đăng ký địa bộ nhưng chỳng cũng bắt dõn phải nạp thuế. Thậm chớ, sai nha chức dịch trong làng cũn dựng cường quyền ức hiếp dõn nghốo thậm tệ như vu cho dõn chưa nộp sưu để thu hai lần, hoặc nhũng lạm tiền thuế sợ bị phỏt giỏc chỳng lại vu cho dõn cày lấy trộm, bắt giải lờn quan tra tấn khiến họ phải bức tử [13, tr 20].
Nạn phu phen tạp dịch, bắt dõn đinh đăng ký “tỡnh nguyện đi lớnh” đến cỏc nước thuộc địa của Phỏp cựng là nỗi kinh hoàng thời bấy giờ cho dõn ta, bởi:
“Đi thỡ chỉ chết một cha
Khụng đi thỡ chết cả bà lẫn con” (Ca dao)
Để phục vụ cho cụng cuộc khai thỏc thuộc địa của Phỏp, hàng loạt cụng trỡnh xõy dựng đường sỏ, vột cống đào sụng được Thực dõn Phỏp thực hiện trờn nền tảng búc lột sức lao động của dõn ta. Hàng trăm phu phen Việt Nam đó bỏ mạng để lỏt đường cho tàu xe của Phỏp chở hàng được thụng suốt. Núi về nỗi khổ cực của dõn Cổ Đạm trước nạn phu phen, Cố Nhõm ở Võn Hải cũn ghi lại bài “Vố Đào sụng”: “Kỷ Hợi đào sụng – Kể từ ngày Kỷ Hợi đào sụng -
Giữa trung tuần Thỏng bảy - Dõn khởi cụng vụ đào - Dõn biết liệu làm sao - Lo lưng tiền gạo bị - Dõn ta ngồi ta nghĩ - Lỳc sưu biện chưa xong - Lại trỏt sức đào sụng - Thương dõn ta cực khổ - Thương dõn mỡnh cực khổ...” [48].
Tụ cao tức nặng, cựng với chế độ sưu thuế nặng nề đó dồn dõn nghốo vào con đường cựng quẫn, làm cho bao gia đỡnh phải tan cửa nỏt nhà, xiờu cư bạt quỏn. Liờu Đụng vốn là một làng lắm ruộng nhưng chỉ cú 20 hộ gia đỡnh, trong đú cú đến 7 gia đỡnh khụng cú ruộng đất để cày cấy. Cũn cỏc xúm khỏc như xúm Bại (Kỳ Pha), xúm Dũi, xúm Bệ (Phỳ Lạp)... cú đến khoảng 200 gia đỡnh khụng cú nổi tấc đất cắm dựi [13, tr 25] quanh năm phải cày thuờ cuốc
mướn, bứt tranh đốt than, buụn vai gỏnh bộ chạy ăn từng bữa, đời sống vụ cựng cực khổ.
- Về văn húa - xó hội: Bọn thống trị cố gắng kỡm hóm dõn ta trong vũng ngu dốt, đầu độc dõn ta bằng rượu cồn và thuốc phiện đồng thời dung dưỡng mờ tớn dị đoan, búi toỏn, cỳng tế tốn kộm, phiền phức đủ điều. Trong khớ đú, cụng tỏc y tế, vệ sinh phũng dịch khụng bao giờ được chớnh quyền nhắc tới. Thời Phỏp thuộc, cả tổng Cổ Đạm chỉ cú một trạm phỏt thuốc nhỏ ở Cương Giỏn nhưng chỉ phục vụ riờng cho một số địa chủ, cường hào. Do thiếu thuốc thang, lao động vất vả nờn cỏc loại bệnh như đậu mựa, sốt rột, lao phổi, dịch tả... hầu như năm nào cũng xảy ra làm chết hàng trăm người ở Tổng Cổ Đạm. Ngoài ra, chỳng cũn xuyờn tạc gõy chia rẽ giữa làng này với làng khỏc, họ này với họ khỏc, giữa dõn chớnh quỏn với dõn ngụ cư nhằm làm nụng dõn mất đoàn kết để dễ bề cai trị, với cỏc thủ đoạn như khơi dậy lại cỏc vụ kiện giữa Cổ Đạm với Phỳ Lạp trong việc tranh chấp Chựa Bến, Liờu Đụng - Cổ Đạm tranh chấp về địa giới, gõy thự hằn giữa hai họ Phan - Trần...
- Về giỏo dục: thực dõn Phỏp thực hiện chớnh sỏch “ngu để trị”, khiến cho 95% dõn ta bị mự chữ. Trước năm 1918, lỳc chưa bói bỏ thi cử chữ Hỏn, trờn đất Cổ Đạm khụng cú một lớp học nào do thực dõn phong kiến tổ chức. Mói đến sau năm 1920, chỳng mới mở một trường sơ học ở Phỳ Lạp gọi là trường Tổng cú hai lớp: một lớp đồng ấu (lớp 5) và một lớp dự bị (lớp 4) với chỉ 1 thầy giỏo và 30 học sinh. Đến giai đoạn 1936 - 1939, chỳng mới mở thờm một lớp sơ đẳng (lớp 3). Cả 3 lớp này đều do chỉ một thầy giỏo dạy với số học sinh chưa đến 40 em. Thời đú, chỉ những gia đỡnh giàu cú, quyền thế mới cú thể cú tiền cho con theo học, cũn đại bộ phận dõn nghốo vẫn phải trong tỡnh cảnh cả cuộc đời khụng được biết mặt con chữ. Thời gian này, thực dõn phong kiến cũn cấm nhõn dõn nhúm họp từ 3 đến 5 người (cấm quần tam tụ ngũ), cấm đọc và phổ biến sỏch bỏo tiến bộ, thơ ca yờu nước cú tư tưởng cỏch mạng.
Nhõn dõn Cổ Đạm trong những năm đầu thế kỷ XX bị búc lột về kinh tế, o ộp về chớnh trị, kỡm hóm đầu độc về văn húa, giỏo dục. Đõy chớnh là nguyờn nhõn làm cho mõu thuẫn giữa toàn thể những người dõn yờu nước khắp Tổng Cổ Đạm với bố lũ thực dõn phong kiến vốn đó õm ỉ ngày càng sụi sục và bựng chỏy mạnh mẽ, khỏt vọng độc lập dõn tộc, tự do dõn chủ trở nờn chỏy bỏng hơn bao giờ hết. Sự thất bại cuả phong trào Cần Vương (1885 – 1896) và phong trào nhõn dõn tự động đứng lờn chống Phỏp (1884 – 1898) lần lượt bị thất bại đó chứng tỏ sự thất bại và bất lực của ý thức hệ phong kiến đối với yờu cầu của lịch sử dõn tộc. Điều này cũng đưa đến sự khủng hoảng, bế tắc về giai cấp lónh đạo và đường lối cứu nước trong nền chớnh trị nước ta trong những năm cuối cựng của thế kỷ XIX.
Đầu thế kỷ XX, những người yờu nước ở Việt Nam vẫn cũn đau đỏu với một cõu hỏi: Tại sao Việt Nam mất nước và Làm thế nào để cứu được nước? Để trả lời cõu hỏi đú, nhiều thế hệ người Việt Nam đó ra đi và định hướng nhiều con đường khỏc nhau. Phan Bội Chõu tỡm đường xuất dương sang Nhật “cầu viện” người anh em đồng chõu, đồng chủng, đồng văn ấy; Phan Chõu Trinh thỡ đề nghị giảng hũa với Phỏp để cải cỏch “khai dõn trớ, chấn dõn khớ,
hậu dõn sinh”. Con đường cứu nước theo khuynh hướng mới: khuynh hướng
dõn chủ tư sản mở ra đó lại thắp lờn ngọn lửa hy vọng về một tương lai độc lập cho mọi người dõn Việt Nam yờu nước núi chung và người dõn Cổ Đạm núi riờng.
Phong trào Đụng Du của cụ Phan Sào Nam đầu thế kỷ đó nhận được sự ủng hộ nhiệt tỡnh của người dõn Cổ Đạm. Tuy rằng, sử sỏch khụng ghi chộp cụ thể, và trong số những học trũ của cụ Phan cũng khụng cú ai quờ ở Cổ Đạm nhưng tấm lũng yờu nước, nghĩa tỡnh của những người dõn Cổ Đạm như Phan Thư, Phan Thụy... trong việc tận tụy nuụi giấu, dạy dỗ con trai cụ Phan để cụ yờn tõm đi hoạt động cứu nước quả là một nghĩa cử cao đẹp, thể hiện tinh thần hết lũng vỡ nhiệm vụ dõn tộc của người dõn quờ Cổ Đạm.
Đầu 1905, sau khi thành lập hội Duy Tõn và trước lỳc lờn đường xuất ngoại đưa hàng trăm thanh niờn bớ mật sang Nhật Bản du học, cụ Phan Bội Chõu lo lắng đề phũng tai biến cú thể xảy đến cho gia đỡnh nờn đó đưa con trai đầu lũng của mỡnh là cậu Huynh sang Nghi Xuõn nhờ bạn bố nuụi giấu hộ. Tại đõy, cụ đó gửi cậu Huynh mới 4 tuổi cho người bạn tri õm Hồ Thức Tự ở Xuõn Giang cựng bài thơ Gửi bạn, trong đú cú những cõu:
“...Cũn đất cũn trời cũn vũ trụ
Cũn tỡnh, cũn nghĩa hóy cũn tụi Ai về nhắn với phường trung nghĩa Cuộc thế chờ ta, nỡ lẻ ngồi!”
Được hai năm, sợ bị tiết lộ, cụ đầu huyện Tự phải bớ mật gửi cậu Huynh sang nhà tiến sĩ Nguyễn Mai – bạn đồng khoa với cụ Phan, ở Tiờn Điền, thỡ cỏc sĩ phu trong vựng mới yờn tõm, vỡ họ cho rằng uy tớn và đức độ của cụ Nguyễn khụng cho phộp cỏc quan chức và lý dịch trong vựng soi múi. Thời gian này, cụ Nguyễn Mai đó cự tuyệt quan trường, ngồi nhà dạy học, cỏc mụn sinh đến nhà cụ ngày một đụng. Cụ đặt tờn cho cậu Huynh là Nam và đặt tờn người con trai mới sinh của cụ là Đàn. Lỳc cậu Huynh đang hỏo hức học chữ thỡ cũng là lỳc quan huyện Nghi Xuõn bắt đầu búng giú cụ Nghố. Sợ nguy hiểm đến tớnh mạng cậu Huynh, cụ Nghố Tiờn Điền đó bớ mật trao cậu Huynh cho một học trũ thõn tớn của mỡnh là Phan Thư, người làng Cổ Đạm. ễng Thư đó đưa cậu Huynh về làng Cổ Đạm ở sỏt chõn nỳi Hồng Lĩnh, vắng vẻ, xa huyện lị, xa con mắt nhũm ngú của tay sai. ễng Phan Thư là người trọng nghĩa, được thầy học ủy thỏc nờn đó nuụi giấu cậu Huynh hết sức chu đỏo. Phan Thư biết đõy là việc quốc sự, trọng trỏch này chẳng khỏc nào bề tụi phũ ấu chỳa.
Nuụi cậu Huynh được 5 năm thỡ ụng Thư bị cử làm “Bang tỏ” nờn phải giao cậu Huynh cho một người em trai của mỡnh là Phan Thụy chịu trỏch nhiệm nuụi dạy. Cũng như ụng Thư, ụng Thụy ngoài việc dạy chữ cũn bày
vẽ cho cậu Huynh việc cày bừa đồng ỏng, vỡ vậy cậu Huynh đó trở thành một thanh niờn hoạt bỏt khỏe mạnh. Do cụng lao và nghĩa cử cao đẹp của hai anh em ụng Bang Thư nờn sau này (1931), tại Huế, Cụ Phan Bội Chõu đó xin cho con trai của ụng Bang Thư là Phan Thức Tao vào học ở trường Quốc Tử Giỏm. Cũng như việc ụng Phan Thụy sau này làm Bang tỏ, đến năm 1945, khi chớnh quyền về tay nhõn dõn ta thỡ ụng đó bị bắt giữ và đem ra xử tội. Lỳc này, cậu Huynh đó là Ủy viờn ủy ban lõm thời tỉnh Nghệ An đó đớch thõn viết thư cho Chủ tịch ủy ban lõm thời Hà Tĩnh là Trần Hữu Duyệt đề nghị tha cho õn nhõn của mỡnh. [52, tr 137 – 142].
Như vậy, trong khoảng thời gian gần 20 năm con trai Phan Bội Chõu sống với cỏc gia đỡnh họ Phan ở Cổ Đạm mà khụng hề bị giặc phỏt hiện, trong điều kiện bọn tay sai thực dõn ra sức khủng bố gắt gao là minh chứng giỳp chỳng ta dễ dàng nhận thấy trong sự bao bọc của bà con làng xúm, của những người dõn chõn lấm tay bựn nhưng luụn một lũng một dạ vỡ sự an nguy của dõn tộc. Trong điều kiện bấy giờ khụng dễ dàng hành động, thỡ việc ngấm ngầm