Quan hệ làng xúm

Một phần của tài liệu Lịch sử văn hóa làng cổ đạm (nghi xuân, hà tĩnh) luận văn thạc sĩ lịch sử (Trang 115 - 116)

- Tổ chức theo phường hội

3.2.1.3.Quan hệ làng xúm

Nhờ tớnh cộng đồng được đề cao để khắc chế thiờn nhiờn, phỏt triển lao động sản xuất nờn từ bao đời qua, trờn vựng đất Cổ Đạm, mối quan hệ làng xúm lỏng giềng luụn luụn gần gũi và khăng khớt.

Mối tỡnh sõu nặng ấy bắt nguồn từ cuộc sống mở, của quỏ trỡnh lao động đó hun đỳc nờn. "Đồng cú lỏng giềng đồng, nhà cú lỏng giềng nhà", là phương chõm cuộc sống hằng ngày của mỗi người dõn Cổ Đạm. Mỗi gia đỡnh nụng dõn cú một mảnh ruộng nhỏ trờn cỏnh đồng. Khi ruộng cần cú nước để cày cấy, khụng thể làm riờng mà được. Khi cày bừa, cấy lỳa, khụng làm kịp thời, xung quanh cấy hết thỡ khụng cũn lối để vào ruộng nhà mỡnh mà canh tỏc. Khi lỳa chớn đại trà, cả làng đều đi gặt, nếu ruộng mỡnh gặt sau, cụn trựng, chim chuột tập trung phỏ hoại cũng sẽ khụng cũn thu hoạch. Đú là chưa kể cú nhiều việc như đào mương đắp mỏng, chống hạn, chống lụt, làm đường giao thụng, xõy cỏc cụng trỡnh phỳc lợi... phải cựng chung tay gúp sức. Nhiều lễ hội, lễ nghi đỡnh đỏm việc làng, lại cựng nhau tham gia vui vẻ. Sự gắn bú trong quan hệ làng xúm bắt đầu từ đấy.

Thế rồi, cuộc sống quần tụ, "tối lửa tắt đốn cú nhau" và thường xuyờn phải nhờ vả nhau, từ đú tin yờu nhau coi nhau như ruột thịt "bỏn anh em xa

mua lỏng giềng gần". Khi cú việc đi vắng hết cũng nhờ hàng xúm trụng nhà

hộ hoặc gửi chỡa khoỏ để cho ai cũng cú thể về trước. Khi khoẻ mạnh, cú ấm chố đặc, cú bỏt canh ngon cũng cựng nhau chia sẻ. Lỳc ốm đau, cú thể anh em con chỏu chưa biết, hàng xúm cú mặt kịp thời để giỳp đỡ. Khi gặp khú khăn, hoạn nạn người cú thể giỳp đỡ mỡnh kịp thời nhất chớnh là những người sống bờn mỡnh. Ấy cũng là khi “ao nước ló” cũng quý như “giọt mỏu đào”.

Cỏi hàng rào ở quờ cựng là một minh chứng cho mối quan hệ lỏng giềng tốt đẹp. Cỏi hàng rào bằng giậu mồng tơi, bằng cõy rõm bụt… để biết nhà anh nhà tụi chứ khụng phải để ngăn trộm cắp, càng khụng phải để lỏng giềng xa cỏch. Vỡ bờn cỏi hàng rào ấy người ta gọi nhau ớ ới và chuyền cho nhau những quả cam, quả bưởi cú sẵn trong vườn. Nếu “gần nhà mà xa ngừ”, họ lại tự trổ một lối đi nho nhỏ đặng dễ qua lại với nhau. Cho nờn hàng rào cú mà cũng như khụng.

Mọi chuyện tiệc tựng, cưới hỏi của nhà này đều cú nhà khỏc giỳp, mỗi người một tay rất vui vẻ. Sự gần gũi nhau về địa lớ đó rỳt ngắn sự xa cỏch về huyết thống. Cho nờn, một điều đỏng chờ trỏch và bất hạnh là những người sống cụ độc, hoặc để mất lũng hàng xúm. Thế nờn, để sứt mẻ quan hệ lỏng giềng là một điều đỏng tiếc, lỡ ra khú lũng hàn gắn lại.

Tỡnh làng nghĩa xúm là tỡnh nghĩa thường xuyờn, suốt đời và muụn đời. Vỡ vậy, "nghĩa tử là nghĩa tận" lại càng phải hết lũng và chu đỏo. Trong buổi sinh hoạt ở địa phương đó cú người đọc mấy cõu tõm tỡnh để nhắc nhở lẫn nhau:

"Đưa người đưa tận nghĩa trang Đừng đi tắt ngửa tắt ngang làm gỡ Sinh hữu hạn, tử bất kỡ

Khụng may người mất, ai thỡ khiờng cho".

Tỡnh làng nghĩa xúm là mối tỡnh sõu nặng, thuỷ chung, từ lõu đời ụng cha ta đó dầy cụng xõy dựng và vun đắp. Đú là truyền thống văn hoỏ tốt đẹp, là tỡnh cảm khụng thể thiếu được trong cuộc sống hằng ngày, chắc chắn sẽ được người dõn Cổ Đạm coi trọng, duy trỡ và phỏt huy mói mói...

Một phần của tài liệu Lịch sử văn hóa làng cổ đạm (nghi xuân, hà tĩnh) luận văn thạc sĩ lịch sử (Trang 115 - 116)