Hoạt động kinh tế trao đổi

Một phần của tài liệu Lịch sử văn hóa làng cổ đạm (nghi xuân, hà tĩnh) luận văn thạc sĩ lịch sử (Trang 101 - 102)

- Tổ chức theo phường hội

3.1.1.3. Hoạt động kinh tế trao đổi

Cổ Đạm là nơi xa thành thị nờn chợ cựng được thành lập sớm. Trước đõy, ở Cổ Đạm cú 2 chợ: Chợ Mõy và Chợ Đạm. Chợ Mõy thời Lờ cũn gọi là chợ Phỳc, nằm ở làng Võn Hải, nhưng do quy mụ nhỏ nờn đó bỏ họp từ lõu. Chợ Đạm nằm ở trung tõm làng Cổ Đạm, lại ở vị trớ thuận lợi nờn ngay từ xưa đó buụn bỏn rất sầm uất.

Theo cỏc cụ cao niờn trong làng kể lại, trước đõy chợ Đạm thuộc về làng Cổ Đạm, sau Cổ Đạm và Phỳ Lạp đổi đất cho nhau: Cổ Đạm đổi đất cho Phỳ Lạp để dựng chợ, Phỳ Lạp đổi đất cho Cổ Đạm để dựng chựa (chựa Bến). Về sau Phỳ Lạp dựng mưu tranh cả chợ lẫn chựa, khiến hai xó kiện nhau, quan trờn giải quyết Phỳ Lạp được thu thuế chợ nhưng phải gọi tờn là chợ Đạm, cũn dõn Cổ Đạm ra Phỳ Lạp bỏn nồi đất thỡ Phỳ Lạp khụng được thu thuế. [13, tr 15]. Dấu ấn của vụ kiện này đến nay vẫn cũn để lại qua tờn gọi của cỏc cỏnh đồng liền kề nhau trờn vựng đất xưa như đồng Kiện (nơi cú chựa Bến), đồng Cựng, đồng Kiệt.

Thời Phỏp thuộc, Cổ Đạm cũng là một chợ lớn trong vựng tổng Cổ Đạm. Nhõn dõn trong tổng đưa hàng nụng sản, hải sản, nồi đất và một số hàng xộn, hàng vải, bỏnh trỏi từ cỏc vựng lõn cận đến chợ để trao đổi mua bỏn với nhau. Năm 2010, Bảo tàng Hà Tĩnh sưu tầm được 1 liễn cổ bằng sứ trờn địa bàn xó Xuõn Liờn, gần chợ Đạm. Cổ vật cú niờn đại thời Lờ, cũn nguyờn hỡnh, dỏng đẹp, hoạ tiết trang trớ trờn liễn được vẽ chỡm, phủ men nung chớn, khụng hề cú vết lỗi. Đõy là một liễn cổ quý, niờn đại bước đầu được ước định cuối thời Lờ (cuối thế kỷ 18 đầu thế kỷ 19). Liễn cổ cao 15 cm, gồm 2 phần (thõn và nắp),

cú đường kớnh chõn đế 12 cm, đường kớnh miệng 16 cm. Mặt ngoài của liễn phủ một lớp men rạn màu trắng đục, hoa văn trang trớ màu lam và được tạo theo mụ tớp vảy cỏ (thõn cú 5 lớp theo chiều trờn xuống, nắp cú 3 lớp theo chiều ngược lại). Trờn đỉnh nắp cú một vũng trũn nhụ lờn 1 cm và chớnh giữa là bụng hoa 4 cỏnh. Đối xứng hai bờn thõn gần miệng liễn là 2 điểm tựa (nỳm) cú dỏng hỡnh con tụm; mặt trong liễn cũng được phủ 1 lớp men màu trắng đục. Xỏc định nguồn gốc thỡ đõy khụng phải là sản phẩm sản xuất tại địa phương, chỉ cú thể là từ nơi khỏc đưa đến. Vậy nú được đưa đến bằng cỏch nào? Nếu quả thực là qua con đường giao thương thỡ phải chăng trước đõy, ở tổng Cổ Đạm, mà trung tõm của nú là chợ Đạm chắc hẳn phải mua bỏn rất sầm uất.

Ngày nay, do kinh tế phỏt triển, thị trường mở rộng hàng hoỏ lưu thụng, người cỏc nơi đến buụn bỏn tấp nập, đủ cỏc mặt hàng, chợ Đạm trở thành một đầu mối trao đổi, mua bỏn của nhõn dõn trong vựng. Cú thể núi, đõy là chợ cú quy mụ lớn thứ hai trong toàn huyện Nghi Xuõn, chỉ đứng sau chợ Giang Đỡnh ở trung tõm huyện mà thụi.

Một phần của tài liệu Lịch sử văn hóa làng cổ đạm (nghi xuân, hà tĩnh) luận văn thạc sĩ lịch sử (Trang 101 - 102)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(180 trang)
w