Làng Cổ Đạm trong khỏng chiến chống Mỹ (1955 1975)

Một phần của tài liệu Lịch sử văn hóa làng cổ đạm (nghi xuân, hà tĩnh) luận văn thạc sĩ lịch sử (Trang 73 - 85)

- Tổ chức theo phường hội

2.3.1.2. Làng Cổ Đạm trong khỏng chiến chống Mỹ (1955 1975)

* Làng Cổ Đạm trong thời kỳ hoà bỡnh tạm thời (1955 – 1965)

Sau khi Hiệp định Giơnevơ được ký kết (7/1954), cựng với đồng bào cả nước, Cổ Đạm bước vào giai đoạn mới với những thuận lợi của vựng tự do. Bờn cạnh đú, Cổ Đạm cũng gặp phải những khú khăn như hệ thống giao

thụng đó phỏ dỡ trong tiờu thổ khỏng chiến chưa được khụi phục lại, hậu quả của đợt hạn hỏn và lũ lụt năm 1954 chưa giải quyết xong, nghiờm trọng hơn, một số đồng bào cụng giỏo bị cỏc thế lực phản động lụi kộo, dụ dỗ di cư vào Nam gõy mất trật tự chớnh trị xó hội và chia rẽ tỡnh đoàn kết lương - giỏo trong nhõn dõn... Trước tỡnh hỡnh đú, dưới sự chỉ đạo đường lối của Đảng, nhõn dõn Cổ Đạm đó cố gắng vượt qua khú khăn, thử thỏch, hoàn thành nhiều nhiệm vụ quan trọng.

Giai đoạn 1955 - 1957, nhõn dõn Cổ Đạm đó hoàn thành cải cỏch ruộng đất, thực hiện mục tiờu “Người cày cú ruộng”.

Thực hiện chủ trương cải cỏch ruộng đất, năm 1955, Thường vụ Tỉnh ủy Hà Tĩnh đó cử cỏn bộ về cỏn bộ trực tiếp chỉ đạo tiến hành cải cỏch. Với khẩu hiệu “Dựa vào bần nụng, cố nụng, đoàn kết trung nụng, liờn hiệp phỳ nụng

đỏnh đổ địa chủ phong kiến”, cuộc cải cỏch ở Cổ Đạm tiến hành qua 3 bước:

Bước một: “Bắt rễ, xõu chuỗi” - đội cải cỏch tỡm gặp bần, cố nụng nắm tỡnh hỡnh địa chủ, quan lại thời Phỏp, phỏt động ụn nghốo, gợi khổ, vận động nụng dõn đấu tranh tố giỏc địa chủ phong kiến.

Bước hai: Tiến hành họp “chuỗi rễ” và cốt cỏn, thành lập Ban Cải cỏch cỏc xúm trờn cơ sở dựa hẳn vào bần nụng, cố nụng.

Bước ba: Phõn định thành phần, đưa địa chủ ra đấu tố, tịch thu ruộng đất của địa chủ cho bần, cố nụng [13, tr 62].

Với tinh thần “ngày sản xuất, đờm đấu tranh”, nụng dõn Cổ Đạm đó tham gia cỏc bước cải cỏch ruộng đất với tinh thần quật khởi, “cú khổ núi khổ, nụng

dõn vựng lờn, địa chủ hết thời, nụng dõn vạn đại”. Đến cuối năm 1955, cuộc

cải cỏch ruộng đất ở Cổ Đạm hoàn thành, thu được ruộng đất của 39 địa chủ, chia cho nụng dõn 128 mẫu ruộng và nhiều tài sản, nhà cửa, trõu bũ, nụng cụ... gúp phần quan trọng vào thắng lợi của cuộc cỏch mạng dõn chủ nhõn dõn, đỏnh đổ hoàn toàn uy thế chớnh trị của giai cấp phong kiến, đem người nụng dõn từ vị trớ nụ lệ lờn địa vị làm chủ với việc đem lại ruộng đất cho dõn

cày. Tuy vậy, do nụn núng và thiếu trỡnh độ trong quỏ trỡnh tiến hành nờn cũng như nhiều địa phương khỏc, Cổ Đạm đó gặp phải nhiều sai lầm trong việc đấu tố, quyết định thành phần, xử phạt tràn lan, phủ nhận thành tớch đúng gúp của tầng lớp địa chủ phỳ nụng trong khỏng chiến, dẫn đến quy sai xử oan cho nhiều người, tạo khụng khớ nặng nề, chia rẽ khắp cỏc thụn xúm.

Ngay sau khi phỏt hiện ra sai lầm, thực hiện Chỉ thị của Ban chấp hành Trung ương Đảng về Cụng tỏc sửa sai trong cải cỏch ruộng đất, từ cuối năm 1956, Cổ Đạm lại bắt đầu tiến hành sửa sai cải cỏch ruộng đất. Giữa lỳc cụng tỏc sửa sai ở Hà Tĩnh đang được tiến hành thỡ ngày 15/6/1967, Chủ tịch Hồ Chớ Minh đó về thăm Hà Tĩnh. Một số đồng chớ đảng viờn người ở Cổ Đạm như Trần Sĩ Tịnh, Phan Viết Chiểu, Phan Mạnh Phương được vinh dự vào Hà Tĩnh đún Bỏc, trực tiếp nghe những lời huấn thị của Người. Nhờ tớch cực thực hiện cỏc chủ trương, phương phỏp sửa sai của Đảng và Nhà nước, sự chỉ đạo sỏt sao của Huyện ủy, kết quả sửa sai Cải cỏch ruộng đất ở Cổ Đạm đó hạ thành phần cho 31 địa chủ, trả lại 80% nhà cửa bị tịch thu, khụi phục đảng tịch và thành phần cho 7 cỏn bộ đảng viờn bị quy sai [13, tr 64] giỳp giải tỏa mối bất hũa trong nhõn dõn, củng cố khối liờn minh cụng - nụng, ổn định tư tưởng để cựng nhau bước vào một giai đoạn cỏch mạng mới.

Giai đoạn 1958 - 1960, Cổ Đạm bước vào giai đoạn khụi phục và cải tạo kinh tế, bước đầu phỏt triển văn húa giỏo dục.

Với tinh thần tương trợ, chung sức đồng lũng giỳp đỡ lẫn nhau vượt qua khú khăn về kinh tế, cuối năm 1958, nhõn dõn Cổ Đạm đó thành lập được 25 Tổ đổi cụng nụng nghiệp và hai tập đoàn đỏnh cỏ lộng ở khu vực biển Võn Hải.

Đến thỏng 4/1959, sau khi Huyện Ủy Nghi Xuõn ra Nghị quyết và thụng qua Đề ỏn phấn đấu hoàn thành mục tiờu hợp tỏc húa nụng nghiệp vào năm 1960, người dõn Cổ Đạm đó tớch cực hưởng ứng, từ bỏ con đường làm ăn riờng lẻ, thực hiện cụng hữu tư liệu sản xuất.

Năm 1959, xó Cổ Đạm cú 4 Hợp tỏc xó bậc thấp là Phỳ Thuận, Kỳ Đụng, Kỳ Tõy và Võn Thanh. Nhờ sự vận động, tuyờn truyền sõu rộng của cỏn bộ cỏc cấp, chỉ một năm sau đú, năm 1960 Cổ Đạm đó cú đến 11 Hợp tỏc xó bậc thấp với quy mụ mỗi hớp tỏc xó trờn dưới 30 hộ là: Hoa Kỳ, Phỳ Hũa, Phỳ Hợp, Phỳ Vinh, Phỳ Thuận, Võn Thanh, An Lạc, Võn An, Hải Đụng, Hải Tõy, Hải Bắc [13, tr 66].

Hợp tỏc xó điều hành sản xuất thụng qua cỏc đội sản xuất. Cỏc ban chỉ huy đội căn cứ vào nội dung cụng việc để phõn cụng cho từng nhúm xó viờn làm từng khõu trong quy trỡnh sản xuất bỡnh cụng, chấm cụng cho xó viờn.

Về cơ chế ăn chia, việc phõn phối sản phẩm được thực hiện theo hai phần: Ăn chia theo cụng điểm: Đõy là phần thu nhập chớnh của xó viờn. Trong mỗi vụ sản xuất, cỏc xó viờn đi làm theo điều hành của đội. Trung bỡnh một ngày cụng đi làm của lao động được tớnh từ 10 - 12 điểm, cứ 10 điểm gọi là một cụng, lao động phụ được tớnh 8 - 10 điểm. Giỏ trị mỗi cụng lao động tương đương 1 - 1,5 kg thúc.

Ăn chia theo hoa lợi: Theo Điều lệ Hợp tỏc xó thỡ khi vào Hợp tỏc xó, xó viờn sẽ tự nguyện cống hiến ruộng đất, tư liệu sản xuất cho Hợp tỏc xó. Để đảm bảo cụng bằng, số ruộng đất và tư liệu được hưởng hoa lợi bằng cỏch tớnh tổng thu nhập ra một lượng phần trăm thúc để phõn phối, đảm bảo ai đúng gúp nhiều sẽ hưởng hoa lợi nhiều. Đõy chớnh là yếu tố giỳp cho nụng dõn yờn tõm đúng gúp tư liệu sản xuất cho Hợp tỏc xó.

Phương thức làm ăn tập thể đó từng bước khẳng định tớnh ưu việt của nú trong thời kỳ khụi phục kinh tế sau chiến tranh, gúp phần đẩy mạnh sản xuất, củng cố giao thụng thủy lợi và đưa cỏc biện phỏp thõm canh vào sản xuất, từng bước mang lại hiệu quả kinh tế và nõng cao đời sống cho người dõn. Từ những thành cụng bước đầu của Hợp tỏc xó nụng nghiệp, Hợp tỏc xó mua bỏn và Hợp tỏc xó Tớn dụng Cổ Đạm cũng ra đời trong thời gian này nhằm đỏp ứng nhu cầu và hỗ trợ nhõn dõn phỏt triển sản xuất.

Trờn cơ sở những thành cụng đó đạt được từ cỏc năm trước, giai đoạn 1961 – 1965, Cổ Đạm quyết tõm thực hiện Kế hoạch 5 năm lần thứ nhất với việc thực hiện đồng thời 3 cuộc cỏch mạng: cỏch mạng về quan hệ sản xuất, cỏch mạng khoa học kỹ thuật và cỏch mạng về tư tưởng văn hoỏ, trong đú cỏch mạng khoa học kỹ thuật là then chốt với cỏc nhiệm vụ trọng tõm: “Hoàn thiện và phỏt triển Hợp tỏc xó nụng nghiệp, đẩy mạnh sản xuất toàn diện theo hướng nền nụng nghiệp lớn, nõng cao một bước đời sống vật chất và tinh thần của nhõn dõn” [13, tr 65].

Thực hiện chủ trương trờn, từ năm 1960, Cổ Đạm tiến hành cải tiến quản lý Hợp tỏc xó vũng một. Năm 1962, cỏc Hợp tỏc xó quy mụ xúm được sỏt nhập thành cỏc hợp tỏc xó liờn thụn, cụ thể:

- Khu vực Hợp tỏc xó Phỳ Kỳ được sỏt nhập lại thành Hợp tỏc xó Lờ Hồng Phong.

- Hợp tỏc xó Võn Thanh - Hải Đụng - Hải Nam hợp nhất thành Hợp tỏc xó Thống Nhất.

- Hợp tỏc xó Võn An – Võn Lạc hợp nhất thành Hợp tỏc xó An Lạc.

- Hợp tỏc xó Hải Tõy - Hải Bắc hợp nhất thành Hợp tỏc xó Tõy Bắc [13, tr 69].

Sau khi được sỏt nhập, quy mụ cỏc hợp tỏc xó được mở rộng gấp nhiều lần về vốn, ruộng đất và lao động đó tạo điều kiện cho sản xuất phỏt triển. Để chỉ đạo sản xuất một cỏch sõu sỏt, cỏc Hợp tỏc xó đó giao cho cỏc Đội sản xuất thành lập cỏc tổ như tổ cày, tổ cấy, tổ thuỷ lợi, tổ kỹ thuật của Hợp tỏc xó. Cỏn bộ kỹ thuật của Hợp tỏc xó đó cựng với kỹ sư nụng nghiệp của huyện đó hướng dẫn xó viờn ỏp dụng cỏc tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất. Phong trào làm phõn bún cỏc loại như phõn xanh, phõn chuồng, bựn ao… xoỏ bỏ tập quỏn cấy chay được xó viờn hưởng ứng thực hiện. Nhờ thực hiện một cỏch đồng bộ, hiệu quả cỏc giải phỏp trong sản xuất cựng với phõn cụng lao động hợp lý ở từng khõu sản xuất, ỏp dụng cỏc biện phỏp thõm canh mới nờn

sản lượng lương thực tăng lờn đỏng kể, từng bước giải quyết được nhu cầu lương thực thực phẩm cho nhõn dõn.

Ngoài nụng nghiệp, cỏc nghề phụ ở Cổ Đạm cũng được chỳ trọng phỏt triển. Đến cuối 1961, Cổ Đạm được đỏnh giỏ là vựng cú ngành nghề đa dạng như làm nồi đất, may mặc, làm mộc, làm thợ nề và một số nghề khỏc. Nghề phụ phỏt triển đó đưa tổng thu nhập của toàn xó vượt cao hơn so với cỏc năm trước, gúp phần cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của người dõn.

Trờn cơ sở những thành cụng bước đầu của việc cải tiến hợp tỏc xó vũng một, từ 1962, Cổ Đạm đó tiếp tục tiến hành cải tiến Hợp tỏc xó vũng hai nhằm tạo ra những bước tiến mới trong cụng cuộc khụi phục kinh tế. Phong trào xung phong tỡnh nguyện hoàn thành vượt mức kế hoạch 5 năm lần thứ nhất diễn ra sụi nổi trong toàn xó. Cỏc hợp tỏc xó nụng nghiệp, tiểu thủ cụng nghiệp, mua bỏn tớn dụng đó phỏt huy hiệu quả vai trũ nũng cốt của mỡnh trong việc phỏt huy sức mạnh tập thể trờn cỏc lĩnh vực. Bờn cạnh đú, văn hoỏ giỏo dục cũng được chỳ trọng, giỳp nhõn dõn cơ bản thoỏt nạn mự chữ và tăng dần số học sinh và giỏo viờn hàng năm. Trong 4 năm 1961 – 1965, toàn xó cú 12 người thi đậu cỏc trường đại học và trung học chuyờn nghiệp [13, tr 70]. Văn hoỏ, văn nghệ, y tế được chỳ trọng, hướng tới mục tiờu “khoẻ để bảo vệ

Tổ quốc” cũng được chỳ trọng, tạo ra khụng khớ tươi vui, hứng khởi trong

khắp cỏc thụn xúm của vựng quờ nghốo Cổ Đạm.

Về cụng tỏc quốc phũng, từ cuối 1964, trước những chuyển biến trờn chiến trường miền Nam, nhõn dõn cổ Đạm đó hết lũng làm nhiệm vụ hậu phương chi viện cho tiền tuyến. Hàng trăm thanh niờn Cổ Đạm đó lờn đường nhập ngũ ra chiến trường. Ở địa phương, cụng tỏc bố phũng đỏnh địch cũng được đảm bảo chu đỏo, đặc biệt, ngày 5/8/1964, lực lượng dõn quõn Cổ Đạm cựng với bộ đội chủ lực đó đỏnh trả mỏy bay Mỹ bất ngờ tập kớch vào miền Bắc, đảm bảo an toàn cho nhõn dõn. Sau sự kiện Vịnh Bắc Bộ, lực lượng dõn quõn tự vệ Cổ Đạm gồm 270 người được biờn chế thành 5 tiểu đội trực chiến

ở Hợp tỏc xó và một trung đội trực chiến ở xó do xó đội quản lý. Lực lượng dõn quõn được huấn luyện cả phương ỏn đỏnh địch đổ bộ lẫn đỏnh mỏy bay. Hệ thống cụng sự, hào chiến được khẩn trương xõy dựng dọc bờ biển và những nơi cụng cộng. cụng tỏc đảm bảo an ninh thụn xúm, phũng gian bảo mật được duy trỡ đều đặn, trật tự xó hội được đảm bảo.

* Làng Cổ Đạm trong khỏng chiến chống Mỹ (1965 – 1975)

Cuối năm 1964, đầu năm 1965, trước nguy cơ thất bại của chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”, nhằm cứu vón tỡnh thế, đế quốc Mỹ ồ ạt đưa quõn cựng vũ khớ, phương tiện chiến tranh vào miền Nam, thực hiện chiến lược “Chiến tranh cục bộ”. Để ngăn chặn nguồn chi viện từ miền Bắc vào chiến trường miền Nam, Mỹ ngang nhiờn dựng hải quõn và khụng quõn đỏnh phỏ một số trọng điểm ở miền Bắc nước ta với dó tõm đưa miền Bắc Việt Nam trở về thời kỳ đồ đỏ [22, tr 200].

Thực hiện quyết tõm đỏnh thắng giặc Mỹ xõm lược, giải phúng miền Nam thống nhất đất nước, nhõn dõn Cổ Đạm đó phỏt huy tinh thần cỏch mạng, đẩy mạnh sản xuất nụng nghiệp, xõy dựng hậu phương vững mạnh để kịp thời đỏp ứng mọi nhu cầu trước mắt và chi viện sức người sức của cho chiến trường miền Nam.

Năm 1965, cũng như cỏc địa phương khỏc ở huyện Nghi Xuõn, chiến hạm Mỹ phối hợp với khụng quõn đuổi bắt ngư dõn trờn biển, nộm bom và bắn phỏ vào hầu hết cỏc khu dõn cư ở Cổ Đạm. Bom và phỏo kớch của Mỹ đó làm sập 15 nhà dõn, làm chết và bị thương 16 người [13, tr 76]. Tuy bị địch bắn phỏ ỏc liệt nhưng nhõn dõn Cổ Đạm vẫn quyết tõm bỏm đất bỏm làng, làm tốt cụng tỏc phũng trỏnh, đỏnh địch và hạn chế đến mức thấp nhất những thiệt hại do địch gõy ra. Trong cỏc thụn xúm, cụng sở, trường học, mọi người khẩn trương đào đắp cỏc hầm chữ A, hào liờn lạc để đề phũng địch nộm bom vào cả ban đờm và ban ngày. Mỗi xúm cú một điểm bỏo động phũng khụng, phỏt tớn hiệu sớm khi cú mỏy bay địch đến. Ngũai bờ biển, hào chiến đấu

được đắp cao 2một, rộng 7 một và cú bố trớ ụ phỏo. Tất cả nhà, cửa, vật dụng cú khả năng phỏt sỏng đều được nguỵ trang chu đỏo. Trong những ngày thỏng gian khổ đú, người dõn Cổ Đạm vừa triệt để thực hiện việc bảo mật phũng gian, chống cỏc luận điệu chiến tranh tõm lý của địch, chống giỏn điệp biệt kớch, thực hiện “ba khụng” (khụng biết, khụng thấy, khụng núi), sẵn sàng chiến đấu, vừa sản xuất, tay cày tay sỳng, “mỗi người làm việc bằng hai”, “làm ngày khụng đủ tranh thủ làm đờm” để đảm bảo phục vụ nhu cầu đời sống và chi viện cho chiến trường.

Năm 1967, cuộc chiến tranh đỏnh phỏ miền Bắc của đế quốc Mỹ ngày càng gia tăng mức độ ỏc liệt. Trong 8 thỏng đầu năm, tần suất đỏnh phỏ của Mỹ tăng hai lần so với năm 1966, lượng bom đạn bắn phỏ cũng ngaỳ càng nhiều. Nguy hiểm hơn, địch sử dụng loại bom bi cú khả năng sỏt thương rất lớn để đỏnh vào cỏc khu dõn cư, đoàn xe, bến phà, trận địa phũng khụng và cả chợ, trường học của ta. Địch cũn dựng mỏy bay thả thuỷ lụi xuống cỏc cửa sụng, cửa biển, thả bom nổ chậm xuống cỏc bến sụng, cỏc tuyến đường trọng yếu, thả biệt kớch vào Hà Tĩnh để chỉ điểm cho mỏy bay bắn phỏ. Trong năm 1967, Mỹ đó tiến hành 4 đợt bắn phỏ vào Cổ Đạm (vào cỏc ngày 2/3, 15/3, 20/3, 2/7) làm chết 11 người, đỏnh sập Cầu Chua và bắn trỳng 15 nhà dõn, gõy nhiều thiệt hại về người và của [13, tr 76].

Năm 1968, Đế quốc Mỹ tăng cường mức độ đỏnh phỏ từ vựng biển Diễn Chõu (Nghệ An) vào đến Thạch Hà. Trong 4 năm chiến tranh phỏ hoại miền Bắc, mựa hố năm 1968 là thời điểm Cổ Đạm hứng chịu nhiều thiệt hại nhất. Từ thỏng 4 đến thỏng 10 năm 1968, mức độ đỏnh phỏ của mỏy bay và tàu chiến Mỹ bằng cả 3 năm trước đú. Trong 4 năm đú, bom đạn Mỹ đó làm 60 người dõn Cổ Đạm chết, 17 người bị thương, 37 ngụi nhà bị sập. Toàn xó trở thành “tỳi bom đạn” của khụng quõn và hải quõn Mỹ. Mỗi lần mỏy bay xuất hiện trờn bầu trời Cổ Đạm, hoả lực phũng khụng của ta lập tức đỏnh trả lịch

Một phần của tài liệu Lịch sử văn hóa làng cổ đạm (nghi xuân, hà tĩnh) luận văn thạc sĩ lịch sử (Trang 73 - 85)