Làng Cổ Đạm trước thời kỳ đất nước đổi mới (1975 – 1985)

Một phần của tài liệu Lịch sử văn hóa làng cổ đạm (nghi xuân, hà tĩnh) luận văn thạc sĩ lịch sử (Trang 85 - 88)

- Tổ chức theo phường hội

2.3.2.1. Làng Cổ Đạm trước thời kỳ đất nước đổi mới (1975 – 1985)

Ngày 30/4/1975, chiến dịch Hồ Chớ Minh toàn thắng miền Nam hoàn toàn giải phúng, cả nước bước vào một thời kỳ mới – nước nhà thống nhất và đi lờn CNXH. Hoà chung niềm hõn hoan, phấn khởi của cả nước, Đảng bộ và nhõn dõn Cổ Đạm bước vào một thời kỳ cỏch mạng mới, với nhiệm vụ trước mắt là: Khẩn trương khắc phục hậu quả chiến tranh, phỏt triển kinh tế, văn hoỏ, nõng cao cảnh giỏc cỏch mạng xõy dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Thực hiện chủ trương đưa quy mụ hợp tỏc xó nụng nghiệp lờn toàn xó của Tỉnh uỷ Nghệ Tĩnh, năm 1977, hai hợp tỏc xó Võn Hải, Phỳ Kỳ được hợp nhất thành Hợp tỏc xó Xuõn Hoa do ụng Phan Đỡnh Hiến làm Chủ nhiệm. Cỏc chi bộ cơ sở được sắp xếp theo đơn vị đội sản xuất để phự hợp với việc trực tiếp lónh đạo cụng tỏc, đồng thời phõn cụng cỏc đồng chớ đảng viờn phụ trỏch cỏc đội chuyờn mụn của hợp tỏc xó.

Mặc dự gặp nhiều khú khăn do thiờn tai gõy ra nhưng nhõn dõn vẫn tớch cực, chủ động tiến hành khai hoang phục hoỏ, san lấp cồn trũng, mở rộng diện tớch canh tỏc. Để quy hoạch lực lượng lao động và phõn bố vựng dõn cư hợp lý, thực hiện chủ trương của huyện, Cổ Đạm đó ra nghị quyết thành lập vựng kinh tế dọc chõn nỳi Hồng Lĩnh, đồng thời đẩy mạnh sản xuất ở cả ba khối: xó viờn, tập thể và cỏn bộ cụng nhõn viờn. Nhờ vậy, chỉ trong một thời gian

ngắn, Cổ Đạm đó cải tạo được cỏnh đồng màu rộng hàng chục ha, mở rộng cỏnh đồng kờ, đưa năng suất và sản lượng kờ lờn cao. Vụ mựa năm 1976, bỡnh quõn lương thực đầu người ở Cổ Đạm đạt 11kg/thỏng, đảm bảo nhu cầu lương thực cho phần lớn người dõn.

Tuy đạt được nhiều thành tựu về kinh tế, nhưng trong những năm 1976 - 1980, Cổ Đạm vẫn cũn những hạn chế cần phải khắc phục. Đú là: tư tưởng ỷ lại, thụ động trong lao động sản xuất; Trỡnh độ quản lý và năng lực của cỏn bộ và nhận thức của quần chỳng chưa phự hợp với Hợp tỏc xó quy mụ toàn xó; Quỏ trỡnh sản xuất trong nụng nghiệp theo cơ chế bao cấp đó bị chia cắt thành nhiều cung đoạn khỏc nhau khiến sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả thấp và cú nguy cơ lỗ vốn; Phõn phối lương thực theo định mức và giỏ trị ngày cụng thấp làm giảm sự kớch thớch lao động... Đú là những trở ngại lớn cho sự phỏt triển kinh tế khụng chỉ ở Cổ Đạm núi riờng mà cũn là của cả nền kinh tế nước nhà núi chung sau ngày đất nước thống nhất.

Giữa lỳc tỡnh hỡnh sản xuất và đời sống của nhõn dõn ta đang bị dồn vào ngừ cụt thỡ thỏng 8/1979 hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 6 (khoỏ IV) đó đề ra quyết sỏch: “Làm cho sản xuất bung ra” chấp nhận nền kinh tế nhiều thành phần và thực hiện kết hợp hài hoà 3 lợi ớch trong xó hội: Lợi ớch Nhà nước, tập thể và người lao động. Tiếp đến Nghị quyết Bộ Chớnh trị số 26 (23/6/1980) về việc xoỏ dần chế độ bao cấp, quan liờu trong quản lý kinh tế, xó hội; kết hợp kinh tế với thị trường.

Thỏng 1/1982, Ban Bớ thư trung ương Đảng khoỏ IV lại cú chỉ thị 100 về khoỏn sản phẩm đến nhúm người và người lao động trong cỏc hợp tỏc xó nụng nghiệp. Những chủ trương, chớnh sỏch mới của Đảng và Chớnh phủ là cơ sở phỏp lý để bước đầu thỏo gỡ một phần khú khăn, trỡ trệ của nền kinh tế nước ta trong những năm đầu thập kỷ 80, tạo tiền đề về lý luận, thực tiễn cho sự ra đời của đường lối đổi mới [22, tr 298].

Tuy cũn ở trỡnh độ khoỏn đơn giản nhưng đú là một làn giú mới thổi vào làng xúm, đồng ruộng, tạo nờn khụng khớ phấn khởi vỡ bước đầu đỏp ứng được nguyện vọng núng bỏng của nụng dõn là được quyền làm chủ và cú lợi ớch thoả đỏng giữa tập thể và xó viờn trong điều hành phõn phối sản phẩm. Khụng chỉ bà con nụng dõn Cổ Đạm mà nụng dõn cả nước đều coi chỉ thị 100 là thang thuốc cứu chữa được cơn bệnh quan liờu, bao cấp trỡ trệ lõu ngày trong quản lý cỏc hợp tỏc xó nụng nghiệp.

Thực hiện Chỉ thị 100 của Ban Bớ thư Trung ương, năm 1980, Hợp tỏc xó Xuõn Hoa được chia thành 3 Hợp tỏc xó là Hợp tỏc xó Xuõn Sơn do ụng Nguyễn Cụng Thành làm chủ nhiệm, Hợp tỏc xó Phỳ Kỳ do ụng Phan Bỡnh Dương làm chủ nhiệm, Hợp tỏc xó Võn Hải do ụng Phan Viết Lượng làm chủ nhiệm [13, tr 87]. Để kớch thớch sản xuất, cỏc Hợp tỏc xó đó chủ động giao khoỏn thờm số ruộng đất mà tập thể làm ăn khụng hiệu quả cho xó viờn sản xuất và sau đú chỉ thu sản phẩm theo định mức. Cụng tỏc thủy lợi, ỏp dụng khoa học kỹ thuật, ứng dụng giống mới vào sản xuất được thực hiện một cỏch thường xuyờn. Nhờ những biện phỏp tớch cực núi trờn, nờn chỉ trong một thời gian ngắn, năng suất lao động và năng suất cõy trồng ở Cổ Đạm đều cú sự tăng trưởng đỏng kể. Hợp tỏc xó Phỳ Kỳ và Võn Hải hoàn thành nghĩa vụ lương thực và được tỉnh tặng bằng khen.

Đi đụi với việc đẩy mạnh và phỏt triển nụng nghiệp, Tập đoàn đỏnh cỏ Hoa Võn Hải cũng đó được khụi phục, mở rộng hoạt động, mua sắm thờm vật tư, thuyền lưới. Ngoài ra, cỏc Hợp tỏc xó cũn tổ chức thờm cỏc nghề tiểu thủ cụng nghiệp như làm nồi đất, sản xuất vật liệu xõy dựng... thu hỳt hàng ngàn lao động dụi thừa trong nụng nghiệp tham gia, gúp phần đỏng kể trong việc tăng thu nhập của xó viờn. Cụng tỏc lưu thụng phõn phối, tài chớnh cú nhiều tiến bộ, phục vụ kịp thời cho sản xuất và đời sống của nhõn dõn.

Nhỡn chung, giai đoạn 1975 - 1986 là thời kỳ Cổ Đạm vừa bước ra khỏi cuộc chiến tranh tàn phỏ ỏc liệt do đế quốc Mỹ gõy ra, mọi cụng việc hàn gắn

vết thương chiến tranh và tỏi thiết đất nước cũn bề bộn, khú khăn và nhiều thử thỏch. Mặc dự vậy, với tinh thần yờu quờ hương đất nước, phỏt huy chủ nghĩa anh hựng cỏch mạng trong thời bỡnh, cỏc cấp chớnh quyền và nhõn dõn Cổ Đạm đó ra sức thi đua, khai thỏc tiềm năng và thế mạnh của địa phương, khắc phục khú khăn để vươn lờn và đạt nhiều thành tớch nổi bật trong cụng tỏc xõy dựng và phỏt triển kinh tế, văn húa, xó hội, đảm bảo quốc phũng an ninh, phỏt huy tối đa sức mạnh toàn dõn trong xõy dựng xó hội mới.

Tuy nhiờn, trong thời kỳ này, Cổ Đạm bờn cạnh việc phải đối mặt với những khú khăn chung của cả nước sau khi đất nước thống nhất thỡ cũn gặp phải những khú khăn riờng xuất phỏt từ yếu tố chủ quan. Vốn là một xó nghốo, xuất phỏt điểm thấp, lại bị chiến tranh tàn phỏ trong một thời gian dài, tư tưởng ỷ lại của thời kỳ quan liờu bao cấp vẫn cũn tồn tại trong một bộ phận cỏn bộ và đụng đảo nụng dõn đó gõy ra những bất cập trong việc xõy dựng nền kinh tế mới. Sản xuất trỡ trệ, đời sống nhõn dõn khụng được cải thiện đó dẫn đến việc giảm sỳt lũng tin của nhõn dõn đối với Đảng và chớnh quyền. Hơn bao giờ hết, đổi mới trở thành nhiệm vụ cấp thiết của toàn Đảng, toàn dõn nhằm đỏp ứng yờu cầu, nhiệm vụ cỏch mạng trong thời đại mới.

Một phần của tài liệu Lịch sử văn hóa làng cổ đạm (nghi xuân, hà tĩnh) luận văn thạc sĩ lịch sử (Trang 85 - 88)