Tổ chức Giỏp

Một phần của tài liệu Lịch sử văn hóa làng cổ đạm (nghi xuân, hà tĩnh) luận văn thạc sĩ lịch sử (Trang 33 - 36)

6. Bố cục luận văn

1.3.2. Tổ chức Giỏp

Giỏp - trước hết là một hỡnh thức tổ chức dành riờng cho nam giới, trong khung cảnh làng Việt cổ truyền, phụ nữ khụng vào giỏp. Dõn cư nam của bất cứ làng Việt nào ở Bắc Bộ đều tự phõn thành một số giỏp, ớt nhất cũng 2 giỏp, thường là 4. Gia nhập giỏp này hay giỏp kia của làng mỡnh, điều đú khụng tựy thuộc ở sở thớch của từng người, mà là phụ thuộc vào truyền thống làng mạc,

bởi lẽ tư cỏch thành viờn của giỏp là tư cỏch cha truyền con nối. Như vậy, bất cứ người dõn quờ Việt nào, miễn là đều sinh ra trong một giỏp nhất định và qua đời với trong tư cỏch thành viờn của giỏp ấy. Thứ nữa, giỏp với tư cỏch là một mụi trường xó hội đặc biệt, khỏc hẳn mụi trường xó hội tiểu nụng và “quõn chủ hoỏ” bao quanh nú chỉ là một trường tiến thõn – con người khụng tiến thõn bằng cỏch tớch luỹ của cải vật chất, trước tiờn là ruộng đất hay bằng cỏch chạy chọt một chức vụ chớnh quyền, một phẩm hàm do nhà nước quõn chủ ban cấp mà tiến thõn bằng tuổi tỏc.

Dõn cư Cổ Đạm lỳc đầu từ một làng nhỏ ở Kẻ Lạt, Đụ Liờu dần dần đó phỏt triển và di cư xuống phớa Đụng, lập nờn cỏc làng mạc, thụn xúm như Cổ Đạm, Võn Hải. Đến thế kỉ XIX, Cổ Đạm cú 2 giỏp là Kỳ Đụng và Kỳ Tõy, cỏch biệt nhau bằng vựng đất trống giữa làng. Cơ sở để phõn chia 2 giỏp này thứ nhất là về địa vực cư trỳ, thứ hai nữa là do nguồn gốc dõn cư, bởi Kỳ Tõy tập hợp đa số dõn cư mới ra khai phỏ vựng đất mới, cũn Kỳ Đụng là vựng đất tập trung dõn cư từ hàng trăm năm trước [13, tr 20].

Tại đõy, giỏp hoàn toàn tuõn thủ theo nguyờn tắc địa vực, nú là một đơn vị hành chớnh do Nhà nước quản lý. Ở đõy giỏp tương đương với một xúm của làng nụng nghiệp, cú nhiều dũng họ. Người đứng đầu giỏp – cơ cấu của xó hội truyền thống cũng đồng thời là người đứng đầu tổ chức hành chớnh của đơn vị xó hội này. Trong chớnh quyền phong kiến ụng ta là thủ khoản, dưới là tộc biểu.

Tuy giỏp hoàn toàn tuõn thủ nguyờn tắc địa vực, nú là một đơn vị hành chớnh do Nhà nước quản lý nhưng đồng thời tổ chức lớp tuổi này vẫn vận hành theo quy luật của nú.

Về nguyờn tắc, chỳ bộ trai mới lọt lũng được vào giỏp ngay. Trong thực tế bố chỳ phải chờ một phiờn họp của toàn giỏp biện một lễ mọn mà “trỡnh làng” (nghĩa là trỡnh giỏp) cho con mỡnh. Sau đú chỳ bộ mới được ghi tờn vào

cha, anh đến sinh hoạt giỏp và từ đú cựng với tuổi đời anh ta sẽ trưởng thành trong khụng khớ của giỏp. Đến 18 tuổi, anh ta lại phải trỡnh giỏp một lần nữa để được lờn đinh, lờn trỏng. Sau lễ trỡnh giỏp lần này anh đó là trai, trai bạn, được hưởng mọi quyền lợi và phải trả mọi nghĩa vụ như những người đó trưởng thành, nờn mọi phương diện đương nhiờn là cả phương diện tiến thõn.

Tại làng Cổ Đạm, thang bậc của trường tiến thõn – giỏp cú thể được phỏc thảo qua bàn quan lóo. Bàn quan lóo cú 5 thang bậc, bàn nhất, bàn nhị, thường là cỏc vị lóo làng. Cũn bàn tam dành cho cỏc vị trong độ tuổi làm Thầy làng. Làm thầy làng là vinh dự đồng thời cũng là nghĩa vụ. Gỏnh vỏc xong trỏch nhiệm này, cỏc vị này nghiễm nhiờn lờn bàn Nhị cú nghĩa là lờn lóo làng. Cỏc vị trong bàn Tứ quảng đường tiến thõn cũn dài. Bộ phận này thường chịu tu làm thầy đạo, tức người nắm sổ sỏch giỏp, làm xong khoỏ thầy đạo họ được xưng lờn bàn Tam để tiếp tục gỏnh vỏc trỏch nhiệm của thõn phận làm thầy làng.

Đứng trờn tất cả cỏc thang bậc trong bàn quan lóo là Cố Cả - tức người đàn ụng nhiều tuổi nhất làng. Dưới Cố Cả mỗi bàn quan lóo (bàn Nhất, bàn Nhị, bàn Tam, bàn Tứ) được chia thành cỏc chiếu, mỗi chiếu cú 4 người được xếp theo thứ hạng tại cỏc bữa ăn cộng cảm của giỏp. Gọi là Bàn quan lóo, nhưng khụng nhất thiết phải lờn lóo rồi mới vào bàn quan lóo. Theo sổ sỏch nhõn danh cứ tớnh từ người đàn ụng nhiều tuổi nhất trở xuống để sắp xếp vào cỏc bàn. Thực tế ở làng Cổ Đạm cho đến lỳc tổ chức này cũn tồn tại (khoảng trước thế kỷ XX) trong một giỏp với khoảng trờn dưới trăm suất đinh thỡ cỏc thành viờn trong bàn quan lóo phần nhiều chưa đến tuổi lóo.

Bàn quan lóo được kớnh trọng, được tham khảo ý kiến. Họ cú quyền uy quyết định mọi việc trong phạm vi giỏp. Ngoài vai trũ là thủ lĩnh tinh thần, cỏc thành viờn trong bàn quan lóo thường nắm giữ cỏc chức dịch trong bộ mỏy hành chớnh, bởi ở đõy vừa cú quyền uy của người nhiều tuổi lại vừa cú thế của kẻ nắm quyền hành trong thực tế.

Thay mặt giỏp quyờn gúp tiền nhõn suất, sắm sửa lễ lạt cỳng tế theo từng năm là ụng Số, cũng gọi là ụng Cõu hoặc ụng Cõu Đương. Thụng thường thầy đạo – người đứng đầu giỏp với ụng Cõu Đương chỉ là một. Nhưng cũng cú lỳc bờn cạnh thầy đạo cũn cú ụng Cõu Đương chuyờn trỏch thu nhận sự đúng gúp của mọi người biện lễ ở làng. Thầy đạo và ụng Cõu được bầu hàng năm trong kỳ tế lễ đầu năm. Dĩ nhiờn khụng phải bất kỳ ai cũng cú thể được gỏnh vỏc trỏch nhiệm ấy, mà những người cú thể đảm đương chỉ là những người ở trong một lớp tuổi nhất định.

Với cỏc quan viờn làng xó, giỏp là cương lĩnh tinh thần trong vụ thức. Giữa một xó hội đó thiết lập tụn ti, đầy rẫy sự bất bỡnh đẳng trong cuộc sống hàng ngày, thỡ giỏp đem lại cho người đàn ụng một niềm an ủi về quyền bỡnh đẳng giữa cộng đồng. Anh ta cú quyền như bất cứ một ai trải qua cỏc bước tiến thõn để vươn tới những bậc thang cao nhất trong quan niệm: lóo làng.

Sau cỏch mạng Thỏng Tỏm năm 1945, giỏp dần mất di vị trớ của mỡnh trong cộng đồng làng xó. Đến nay, dư õm của nú chỉ cũn đọng lại qua tờn gọi mà thụi.

Một phần của tài liệu Lịch sử văn hóa làng cổ đạm (nghi xuân, hà tĩnh) luận văn thạc sĩ lịch sử (Trang 33 - 36)