- Tổ chức theo phường hội
3.2.1.1. Quan hệ hụn nhõn
Người dõn Cổ Đạm ngày xưa thường chọn vợ theo cỏc tiờu chuẩn Cụng – Dung – Ngụn - Hạnh truyền thống. Cụng được hiểu là nết ăn, nết làm, tài đảm đang quỏn xuyến việc nhà của người phụ nữ. Dung là nhan sắc, nhưng hiểu rộng ra là khỏe mạnh, khụng cú bệnh tật và cú khả năng sinh đẻ. Ngụn là lời ăn tiếng núi phải dịu dàng, nết na, ý tứ, lễ phộp. Hạnh là đạo đức, cỏch xử thế đỳng mực [35, tr 548].
Cũng như cỏc làng quờ khỏc, phong tục cưới hỏi của người dõn Cổ Đạm xa xưa cũng được thực hiện theo nghi lễ truyền thống của dõn tộc Việt Nam. Bờn cạnh đú, tục lệ này cũng mang vài điểm khỏc biệt theo tục lệ của làng và tựy hoàn cảnh từng từng gia đỡnh mà thực hiện. Một đỏm cưới đầy đủ theo phong tục phải gồm gồm cỏc thủ tục, cỏc bước chớnh là: kộn chọn, dạm ngừ (chạm mặt), hỏi, cưới, lại mặt và nộp cheo.
* Kộn chọn: Lệ xưa việc dựng vợ, gả chồng là việc của cha mẹ, do đú con cỏi đến tuổi trưởng thành thỡ cha mẹ tiến hành kộn rể, kộn dõu. Kộn rể, kộn dõu là một cụng việc tiền hụn lễ nhưng rất quan trọng. Trước hết là việc xem xột gia đỡnh dự định trở thành thụng gia xem thuộc loại gia đỡnh như thế nào, cú mụn đǎng hộ đối khụng? Ca dao cổ cú cõu “Mua thịt thỡ chọn miếng
mụng - lấy chồng thỡ chọn con tụng nhà nũi” cho bờn gỏi. Lại cú cõu “Lấy vợ kộn tụng lấy chồng kộn giống” cho cả hai bờn. Sự kộn chọn của nhà trai bao
giờ cũng chủ động nờn kỹ càng hơn. Cụ dõu tương lai phải “tam hợp” trỏnh “tứ xung” về tuổi. Khụng sành việc xem tuổi thỡ cứ “Gỏi hơn hai, trai hơn
một” là tốt, tiếp đến là phải chọn con nhà cú đức hạnh, nhõn từ, khụng cú
tiếng tăm gỡ đồn đại.
Nhà gỏi chọn rể thỡ kiếm con nhà gia giỏo, siờng năng cần mẫn việc làm. * Dạm ngừ (xem mặt): Đú là lần đầu tiờn đại diện nhà trai đến nhà gỏi, sau khi đó chọn được dõu đỳng với tiờu chuẩn. Lần gặp đầu tiờn này hoàn toàn mang tớnh “đỏnh tiếng”, “làm quen”, đồng thời nhà trai chớnh thức đặt vấn đề xin nhà gỏi cho đụi nam nữ được tỡm hiểu nhau một cỏch kỹ càng hơn trước khi quyết định đi đến hụn nhõn. Nếu sau lần dạm ngừ này khụng cú vấn đề gỡ thỡ lễ ǎn hỏi chớnh thức được tiến hành. Điều đỏng chỳ ý là trong lần chạm mặt này, cụ dõu, chỳ rể tương lai sẽ được thấy mặt nhau, vỡ thế cũn được gọi là lễ xem mặt. Trong lễ dạm ngừ, thành phần tham gia của nhà trai rất đơn giản, thường chỉ cú chỳ rể, cha mẹ (thờm bà mối nếu cú). Lễ vật trong ngày dạm ngừ chỉ cần cú cau trầu và rượu.
* Ǎn hỏi (lễ bỏ trầu): Khi hai bờn trai gỏi đó thống nhất được với nhau về mặt gia đỡnh, thành phần cụ thể sẽ tham gia thỡ vào ngày lành thỏng tốt sẽ tổ chức ǎn hỏi. Nhà trai mang lễ vật gồm trầu cau, chố, rượu, thuốc, cú khi là xụi gà đến nhà gỏi để chớnh thức bàn chuyện cưới xin và làm lễ cỏo gia tiờn.
Trong lễ này, nhà gỏi sẽ được đưa ra yờu cầu, tức là nơi thỏch cưới, là yờu sỏch do nhà gỏi đặt ra với nhà trai. Thường là thỏch một đụi bụng tai (khuyờn tai) vàng, một chiếc nhẫn, chǎn, chiếu, hũm, xiểng, quần ỏo cho cụ dõu, ớt ruộng vườn cho đụi vợ chồng mới và gạo thịt, rượu, trầu cau, trà thuốc cựng cỏc thực phẩm khỏc để làm cỗ cưới. Thụng thường nhà trai phải lo chuyện này trước lễ đún dõu. Sau lễ hỏi, nhà gỏi mang trầu cau đi chia khắp họ nội ngoại, xúm giềng, bố bạn. Miếng trầu cau thay cho lời thụng bỏo việc gả chồng cho con, đú chớnh là thứ thay cho thiếp bỏo, thiếp mời.
* Lễ cưới: Sau khi cỏc yờu cầu của nhà giỏi đó được nhà trai thực hiện, người ta chọn ngày lành thỏng tốt để tổ chức lễ cưới. Trước đú, cả hai nhà đó dựng rạp, sửa sang nhà cửa đún khỏch. Hụm cưới, nhà trai chọn một đoàn
rước dõu, dẫn đầu là một người cú tuổi (45 đến 50 tuổi), “con cỏi đụng đàn dài lũ” đủ cả con trai con gỏi, cũn đủ vợ chồng (song toàn), kiờng người goỏ vợ, goỏ chồng, lại giỏi ǎn núi, đối đỏp, làm trưởng đoàn để sau này mang điều may mắn cho con chỏu khi khởi lập gia đỡnh, tiếp đú là những người giàu cú địa vị trong làng xó và nǎm đến mười thanh niờn trẻ, đẹp, chưa vợ gọi là phự rể, đi đún dõu. Trờn đường đến nhà gỏi, trước khi vào cổng, đoàn đi đún dõu bị trai làng, trẻ con chặn lại bằng một sợi dõy thừng hay đúng cổng lại (gọi là tục chǎng dõy, đúng cổng). Ở đoạn này của lễ cưới thật vui. Nhiều khi bờn họ gỏi ra vế đối bắt bờn kia phải đỏp lại thật chỉnh, thật nhanh mới cho đi. Lại phải tung tiền xu cho bọn trẻ con mới được vào cổng…
Sau khi đó vào đến sõn nhà gỏi đoàn đi đún dõu được mời vào nhà ngồi chơi trờn chiếu cặp điều ǎn trầu, uống nước. Sau đú, đại diện nhà trai cú “người” xin dõu với họ nhà gỏi.
Đoàn đưa dõu của nhà gỏi cũng gồm những thiếu nữ trẻ và xinh (gọi là cỏc cụ phự dõu), đứng đầu đoàn đưa dõu cũng là một bà cú tuổi cũn song toàn (cũn chồng) và “mắn” con. Lỳc này cả đoàn đún dõu và đưa dõu cựng đi, nờn đụng vui. Đoàn về đến nhà trai, ở đầu cổng, phỏo đó nổ giũn để đún dõu. Ngày xưa, lễ rước dõu thường tiến hành vào buổi chiều, do đú khi cụ dõu về đến nhà chồng thỡ trời đó bắt đầu đến buổi hoàng hụn. Từ “hụn nhõn” xuất hiện cũng là vỡ thế.
Tối đú là lễ tế tơ hồng nguyệt lóo, tiờn thiờn, là lễ mệnh tiếu (nghe lời cha mẹ dạy bảo). Sau cựng là lễ hợp cẩn. Vào giường, cụ dõu phải ngồi thật mạnh xuống, trong lỳc bạn bố, chỳ rể đang làm nỏo động ầm ĩ cǎn buồng lờn một lỳc rồi mới đi ra. Sau đú là lễ hợp cẩn: cụ dõu chỳ rể uống chung một chộn rượu nhỏ, ǎn chung một đĩa cơm nếp, đĩa xụi… tất cả những phong tục đú nhằm mong mỏi cú nàng dõu hiếu thảo, sớm cú con, vợ chồng hoà thuận đến “bỏch niờn giai lóo”.
* Lễ lại mặt: Sau đờm tõn hụn, vợ chồng mới dắt nhau về nhà gỏi (nếu cụ dõu nhà xa thỡ lễ này thực hiện ba ngày sau đỏm cưới). Lễ lại mặt xưa là để cụ dõu tỏ chữ hiếu với cha mẹ, mặt khỏc, cũn cú ý nghĩa cụ ấy, chị ấy đó làm toại nguyện chàng trai. Trường hợp cú trục trặc gỡ trong đờm tõn hụn thỡ trong ngày lại mặt này bố mẹ cụ dõu cũng sẽ được biết. Xưa kia, khi chỳ rể cựng cụ dõu trở về mà đem theo một lễ cú thủ lợn mà cắt mất tai thỡ sẽ mất vui (thủ lợn bị cắt mất tai tức là dấu hiệu cảnh bỏo nhà gỏi rằng: con gỏi ụng bà trước khi lấy chồng đó khụng cũn trinh trắng). Trường hợp này nhà gỏi buộc phải bớ mật trả lại nhà trai một số của nả, lễ vật, nhiều khi rất đỏng kể mới yờn chuyện.
* Lễ nộp cheo: Theo tục lệ ngày xưa, khi cú việc cưới xin nhà trai phải nộp tiền cho làng xó bờn nhà gỏi (nộp cheo):
“Cú cưới mà chẳng cú cheo
Nhõn duyờn trắc trở như kốo khụng đinh”
Hay: “Cưới vợ khụng cheo mười heo cũng mất”, “Cưới vợ khụng cheo
như cự ngoốo khụng mấu” (cự ngoốo tức là kốo; nhà làm bằng tre nứa, kốo nhà được làm bằng hai đoạn tre kẹp vào đầu cột và được chết bằng con xỏ để khỏi bị bật ra; ý núi cưới vợ mà khụng nạp tiền cheo thỡ rất dễ trục trặc vỡ chưa cú một sự ràng buộc chắc chắn của cộng đồng).
Đõy là một nghi lễ phụ trong đỏm cưới nhưng nhất thiết phải cú. Tục này dựng vào thời chưa cú thủ tục đăng ký kết hụn, lỳc này tờ nạp cheo cống làng coi như tờ hụn thỳ, cú nộp cheo mới được làng cụng nhận chuyện cưới xin. Tục nộp cheo ở đõy khụng phải hà khắc, nghiờm ngặt như nhiều địa phương khỏc. Trai gỏi cựng làng xó lấy nhau cũng phải nộp cheo nhưng cú giảm bớt và chỉ mang tớnh chất tượng trưng mà thụi, vỡ thế mới cú cõu “Ruộng đầu chợ, vợ giữa làng”. Tiền cheo đúng gúp giỳp xúm làng, dũng họ làm việc cụng ớch
như đào giếng, làm đường…
Người dõn Cổ Đạm thường lấy vợ lấy chồng từ sớm, trước kia là “Gỏi
hụn. Bởi thế, trong một gia đỡnh ở Cổ Đạm cú nhiều thế hệ, cú những gia đỡnh cú đến 4 - 5 thế hệ cựng chung sống.