Cỏc sinh hoạt văn hoỏ

Một phần của tài liệu Lịch sử văn hóa làng cổ đạm (nghi xuân, hà tĩnh) luận văn thạc sĩ lịch sử (Trang 140 - 181)

- Tổ chức theo phường hội

3.2.4. Cỏc sinh hoạt văn hoỏ

3.2.4.1. Hỏt Ả đào (Ca Trự)

Ca trự cũn gọi là hỏt ả đào, hỏt nhà tơ, hỏt nhà trũ, hỏt cụ đầu, hỏt cửa đỡnh, hỏt cửa quyền... và nhiều tờn gọi khỏc nữa do tớnh chất và khụng gian diễn xướng diễn ca khỏc nhau mà được gọi bằng nhiều tờn khỏc nhau. Ả đào là đào nương, là người con gỏi hỏt, cũng cú thể ngày xưa cú một người con gỏi tờn là Đào Thị Huệ hỏt rất hay nờn người ta gọi là đào nương, sau đú thành danh từ chung Ả đào. Ả là đại từ nhõn xưng chỉ người con gỏi, người chị, người đàn bà mà chỉ xứ Nghệ mới dựng cũn ở ngoài Bắc thỡ gọi ả = cụ và đào cú thể được gọi chệch đi thành đầu cho nờn ả đào = cụ đầu.

Vỡ sao lại cú tờn gọi ca trự?

Sỏch "Thơ ca trự" của Ngụ Linh Ngọc cú núi nghĩa chữ Hỏn "trự" là thẻ và giải thớch: Khi đào kộp đàn ngọt hỏt hay, người nghe thưởng bằng những thẻ tre mà trước khi vào cuộc hỏt, cỏc khỏch chơi đó mua trước ở nhà tơ để thưởng. Sau cuộc hỏt, đào kộp cứ đem số thẻ tre được thưởng đến quản giỏp

hoặc người phụ trỏch quỏn ca mà đổi lấy tiền. Cũng cú cỏch giải thớch rằng chữ "trự" núi trẹ tiếng "trũ" mà thành, vỡ khi hỏt ca trự là phải làm trũ, phải diễn kịch.

Ca trự là một bộ mụn nghệ thuật tổng hợp vừa hỏt, vừa mỳa, vừa ngõm thơ, kể chuyện, vừa diễn kịch làm trũ.v.v. vừa là dõn gian vừa là bỏc học, cú địa bàn diễn xướng rộng lớn, rộng lớn hơn hẳn mọi loại hỡnh õm nhạc dõn gian khỏc. Bởi vậy ca trự đó phỏt triển từ hàng ngàn năm nay trờn nhiều vựng từ đồng bằng Bắc Bộ đến kinh đụ Huế. Nhiều nơi tự nhận ca trự là của mỡnh bởi trong một hệ thống cú quan họ, chầu văn, chốo, hỏt ru, hỏt dặm... Làng Cổ Đạm (Nghi Xuõn) cựng được coi là một cỏi nụi ca trự như thế.

Ca trự Cổ Đạm xuất hiện từ bao giờ?

Truyền thuyết xưa kể lại rằng, thuở ấy dưới chõn nỳi Hồng Lĩnh cú một chàng trai tờn là Đinh Lễ. Chàng học rộng tài cao nhưng khụng màng đến cụng danh khoa cử. Cú lần đi sõu vào chõn nỳi Ngàn Hống, chàng gặp hai vị tiờn là Lý Thiết Quỏi và Ló Động Tõn giao cho một mảnh gỗ và mẩu giấy vẽ cõy đàn. Về nhà theo mẫu nọ, chàng đẽo thành cõy đàn gọi là đàn đỏy, đỏnh lờn chim cỏ cũng ngẩn ngơ lắng nghe. Với cõy đàn, chàng đi khắp nơi dạy cho nhõn gian những điệu hỏt say đắm lũng người mà ngày nay gọi là ca trự. Khi đi qua chõu Thường Xuõn, Thanh Húa, viờn quan chõu là Bạch Đỡnh Sa cú người con gỏi là Bạch Hoa tuổi trũn mười tỏm mà chưa biết núi. Nghe tiếng đàn Đinh Lễ, cụ gỏi liền gừ đũa vào mõm theo đỳng nhịp đàn, Tiếng đàn dứt, Bạch Hoa liền cất tiờng núi lời ngợi khen. Cho là duyờn kỳ ngộ, Bạch Đỡnh Sa đó tỏc hợp cho hai người nờn đụi lứa. Đinh Lễ đưa Bạch Hoa về làng Cổ Đạm dạy đàn hỏt cho trai gỏi trong vựng, từ đú đất này thịnh lối hỏt ca trự. Về sau, cả hai người đều khụng bệnh về trời. Dõn làng bốn lập đền thờ phong làm tổ sư của lối hỏt này mà đến ngày nay vẫn đang cũn dấu tớch ở Cổ Đạm [16, tr 42].

Theo gia phả họ Phan làng Cổ Đạm, “Phan Tụn Chu là thủy tổ dũng học

Phan ở làng Phỳ Giỏo tổng Cổ Đạm và cũng là một trong những người khởi xướng một loại hỡnh dõn ca nghệ thuật đặc sắc của xứ Nghệ đú là hỏt ca trự”. Cũng theo tài liệu này thỡ Phan Tụn Chu sinh vào khoảng năm Đinh Móo đời vua Lờ Uy Mục, niờn hiệu Đoan Khỏnh thứ 3 (1507) trong một dũng tộc quyền quý, ụng mất ngày 11 thỏng 3 õm lịch khụng rừ năm nào. Căn cứ vào đú, chỳng ta cú thể khẳng định, ca trự Cổ Đạm bắt đầu xuất hiện từ những năm nửa đầu thế kỷ XVI.

Làng Cổ Đạm tự xa xưa đó cú lệ con gỏi lớn lờn trước khi lấy chồng phải đi hỏt ca trự vài năm đó. Tất nhiờn, hỏt ca trự theo đỳng nghĩa của nú, tổ chức theo phường và cú sự quản lý chặt chẽ của trựm phường, quản giỏp chứ hoàn toàn khụng cú chim chuột lăng nhăng như khi ca trự vào chốn thanh lõu sau này. Người đi hỏt chỉ làm đào nương chứ khụng làm đào rượu, làm ca nương chứ khụng làm kỹ nữ. Nhà nào, làng nào cú đỡnh đỏm, đến mời mọc nhiệt tỡnh thỡ cỏc cụ mới theo phường đi hỏt. Làng cú nhiều phường, đi nhiều nơi suốt cả dịp tết, suốt cả mựa xuõn, cú khi là suốt cả năm nếu là phường cú đào đẹp kộp hay. Những đào kộp thanh sắc tài năng, ngún đàn điờu luyện cũn được mời vào tận kinh đụ hỏt cho vua chỳa, hoàng cung nghe gọi là “đào ngự”, “kộp ngự”. Điệu “Hổ chỳc lai kinh” chớnh là do “đào ngự” ứng tỏc để dõng lờn hỏt dõng vua.

Trong làng cú đỡnh nhà trũ, cú đền thờ tổ sư ca trự là Đinh Lễ và Bạch Hoa, cũn gọi là Thanh Xà đại vương và Món đào hoa cụng chỳa. Hàng năm lấy ngày 11 thỏng chạp làm ngày giỗ tổ, cú 11 giỏo phường trong xứ như Đức Thọ, Hương Sơn, Can Lộc, Kỳ Anh, Hưng Nguyờn, Diễn Chõu, Yờn Thành… kộo nhau về Nghi Xuõn giỗ tổ. Cú cõu thơ rằng:

"Đờn Cổ Đạm, phỏch Kỳ Anh Đưa với đún trọn tỡnh chung với thuỷ".

Cũng nơi đõy đó từng xuất hiện nhiều tài năng đàn ca, được cỏc vua chỳa triều Nguyễn gọi vào Kinh đàn hỏt, được phong là "đào ngự", "kộp ngự" như bà Tuyết Ngọc, bà Khang nổi tiếng hỏt hay mỳa đẹp, kộp "Giai" cú tài trào lộng. Cỏc nghệ nhõn vẫn thường nhắc đến một Cai Ty giỏo phường tờn là Phan Phỳ Truyền giỏi soạn lời, tài tập hợp đào kộp, đi biểu diễn nhiều nơi rất được mến mộ: "Giỏo phường Ty đệ nhất, tiếng tài hoa từ những thuở con con". Đặc biệt, năm 1925, nhõn lễ tứ tuần địa khỏnh, vua Khải Định đó cho mời ca cụng họ Phan vào cung diễn xướng và phong tặng mỹ tự “Mỹ tục khả gia”, đến nay vẫn cũn lưu giữ tại nhà thờ họ. Đến nay dự đó qua bao nhiờu biến thiờn thăng trầm, đất Cổ Đạm vẫn cũn đến gần chục nghệ nhõn như bà Khỏnh, bà Xuõn, bà Gia, bà Mơn … vẫn đi hỏt ca trự phục vụ lễ cưới, lễ mừng nhà mới cho con chỏu để lưu lại cho đời một thứ ca trự Cổ Đạm.

Cả làng đi hỏt, cả làng biết hỏt : “Trời Cổ Đạm tứ thời huyền quỏn” [Trớch Nghi Xuõn phong cảnh ca] và ảnh hưởng đến những làng khỏc trong vựng tạo nờn một miền ca trự rộng lớn, lan ra tận Vinh, Diễn Chõu, Yờn Thành... Riờng làng Cổ Đạm, theo cỏc nghệ nhõn, cú khi cú hàng chục nhúm phường đi hỏt kiếm ăn khắp nơi. Và khi cỏc danh nho khoa bảng, cỏc thế gia vọng tộc tham gia thỡ quy mụ phường hỏt được cải tổ, làn điệu được mở rộng, thể văn được cỏch tõn hoàn chỉnh. Lại bộ thượng thư Nguyễn Khản, Uy Viễn tướng cụng Nguyễn Cụng Trứ ở Nghi Xuõn sau này là những người cú cụng trong việc cải biờn sỏng tỏc ca trự. Cõu “Án phỏt tõn truyền lại bộ ca” núi về điệu hỏt do Nguyễn Khản sỏng tỏc và chưa ai trong lịch sử ca trự viết được nhiều bài hỏt, đặc biệt là hỏt núi như Nguyễn Cụng Trứ. ễng đó nõng hỏt núi thành một thể thơ hoàn chỉnh. Xung quanh ụng đó cú những giai thoại về hỏt ca trự mà điển hỡnh như cõu hỏt chữ của ụng với cụ vợ mới cưới: “Tõn nhõn dục vấn lang niờn kỷ - Ngũ thập niờn tiền nhị thập tam”. Hay cõu hỏt mướn

của danh đào Hiệu Thư khi ra Bắc gặp ụng: “Giang sơn một gỏnh giữa đồng -

Ngày nay khi ca trự đó phỏt triển ở nhiều vựng khỏc nhau như trờn đó núi và với thời gian hàng ngàn năm thỡ việc tiếp thu từ nơi này sang nơi khỏc cũng là điều dễ hiểu; nhất là khi triều Nguyễn bắt cỏc đào nương tài giỏi cỏc nơi phải vào Huế để phục vụ thỡ ca trự đó được giao lưu rộng rói. Những làn hỏt hay, điệu mỳa đẹp được trao đổi giữa cỏc nghệ nhõn tài hoa, những ngún đàn được truyền cho nhau khụng phải là khụng cú, tuy nhiờn, ca trự Cổ Đạm, ca trự xứ Nghệ vẫn cú những nột riờng biệt. Theo cỏc nghệ nhõn Cổ Đạm thỡ, tuy làn điệu của "ta" và ngoài Bắc cũng khụng khỏc nhau mấy, nhưng "ta" hỏt nhanh hơn, đanh hơn tiết tấu rừ hơn, khụng luyến lỏy ngưng nghỉ nhiều như ca trự Bắc. Phần đệm đàn, trống, phỏch cũng cú chỗ khỏc biệt; đặc biệt khỏc nhau ở chỗ cỏch đỏnh phỏch: phỏch của "ta" đỏnh chỡm, đỏnh lửng, phỏch ngoài Bắc đỏnh nổi, đỏnh dũn, cỏch "rúc" phỏch của ta cũng ngắn hơn. Cũn lối "xoố" đàn, lối rung, lối nhấn của ta cũng khỏc. Cho nờn khi kộp Bắc vào đỏnh đàn, đỏnh trống phỏch thỡ đào Nghệ khụng hỏt được.

Nghệ thuật đệm đàn cho ca trự, đặc biệt là nghệ thuật đỏnh đàn đỏy là một nghệ thuật tinh diệu khụng dễ học. Từ cỏch "xoố" đàn cho đến cỏch "rung", "nhấn" của đàn đỏy cũng cú cỏch riờng. Đàn đỏy cũn gọi là "đới cầm" hoặc "đỏi cầm" sau mới gọi chệnh ra là đàn "đỏy", theo huyền thoại, do Đinh Lễ theo mẫu của tiờn cho mà chế tỏc ra. Gọi là đàn đỏy nhưng thực tế là cõy đàn khụng cú đỏy, tức là thựng đàn khụng cú mặt sau. Đú là cõy đàn cú cần dài 1m20 và cú 3 dõy, trục cuốn như trục đàn nguyệt, đàn nhị. Dõy to gọi là dõy "đài", cũn gọi là dõy "hàng" dõy vừa gọi là dõy " trung" và dõy nhỏ gọi là dõy "tiếu". Tiếng đàn đỏy vừa phải hoà quyện với giọng hỏt, gọi là "ghim", vừa phải đan xen chặt chẽ với tiếng phỏch, phỏch cú 5 khổ thỡ đàn cũng cú 5 khổ. Đú là những khổ: Sũng, khổ giữa, khổ siết, lỏ đầu, sũng đàn. Đàn và hỏt phải "luyến" chặt với nhau và khi tiếng hỏt dứt thỡ đàn cũng im.

Ngày nay, để tinh gọn, dàn nhạc cho hỏt ả đào chỉ gồm một cõy đàn đỏy, một trống chầu và một cỗ phỏch. Đàn đỏy do kộp sử dụng, trống chầu thường

do quan viờn đỏnh và cỗ phỏch do đào nương vừa hỏt vừa đỏnh. Như vậy biờn chế của nhạc hỏt ả đào thực tế chỉ cú ba nhạc cụ, và nhạc cụng chớnh thức chỉ cú một người đỏnh đàn đỏy. Cũn đỏnh phỏch là đào nương kiờm nhiệm và trống cũng là do quan viờn kiờm luụn!

Cú hai lối đàn: Đàn khuụn và đàn hàng hoa. Đàn khuụn là đàn nghiờm tỳc theo lề luật kinh điển, nhấn nhỏ cụng phu. Đàn hàng hoa thỡ tuỳ nghi phúng tỳng. Những ngún đàn cơ bản là: Vờ, vẩy, cỏp, kiệu. Vờ là rung tạo ra tiếng rền, vẩy là gẩy ngược que tạo ra tiếng đanh, cỏp là thờm vào, kiệu là nhắc cho người hỏt.

Nghệ thuật đỏnh trống chầu ca trự cũng rất đặc biệt. Bắt đầu cuộc hỏt, người quan viờn cầm trống chầu ra lệnh bằng ba tiếng trống chầu đỏnh giục. Trống chầu cú thể đỏnh vào mặt trống, cũng cú thể đỏnh vào tang trống, dựng để ngắt cõu, ngắt đoạn, vừa điểm xuyết phờ phỏn, tỏn thưởng, chờ trỏch hoặc phạt. Người cầm trống cú thể bịt mặt trống bờn cạnh tang trống. Bịt nặng hay bịt nhẹ tay, bịt sỏt tang hay bịt vào, phối hợp với tay cầm dựi trống (cũn gọi là roi chầu) nện chầu, tạo nờn tiếng trống cú sức nặng núi lờn được sự cảm nhận của người cầm chầu, hoặc là làm cho khụng khớ của cuộc hỏt chựng lại, hoặc là làm tiết tấu bốc lờn. Cầm chầu giỏi thỡ được khen là "xinh"; cầm chầu tuỳ tiện đỏnh khụng chuẩn thỡ bị chờ là tiếng chầu "xậc tỏc", loại trọc phỳ đỏnh bậy bạ, khen chờ khụng đỳng thỡ bị gọi là chầu "hấp lỡm". Ở đằng xa nghe tiếng "tom" tiếng "chỏt" đắc ý tỏn dương hay chờ bai quở trỏch, người nghe cú thể biết cuộc hỏt cú đỏng mặt để đến tham dự hay khụng. Nghệ thuật đỏnh trống chầu khú nhất là chỗ đỏnh tang trống, khụng muốn nghe thỡ đỏnh 6-7 tiếng cắc, khụng kịp khen thỡ đỏnh cắc lốo; Trống chầu cũng cú 5 khổ như đàn đỏy. Đú là:

1. Chớnh diện: chỏt, tom, chỏt 2. Xuyờn tõm: tom, chỏt, tom 3. Lạc nhạn: tom, tom, chỏt

4. Quõn chõu: chỏt, chỏt, tom 5. Thượng mó: chỏt, tom, tom

Đối với những quan viờn sành điệu, cỏc khỏch nghe tài tử thỡ tiếng trống biến hoỏ rất nhiều với những tờn gọi rất đẹp, như "thuỳ chõu", "liờn chõu", "song chõu", "hạ mó".v.v…Người cầm chầu, là người chủ cuộc hỏt, dựng trống chầu để thưởng bằng tiếng chỏt. Cú thể thưởng bằng tiền hoặc bằng thẻ. Tiền thưởng cho kộp để vào đĩa, cho đào để vào cơi trầu. Những cuộc hỏt cú quan viờn sành điệu, đào nương tài sắc, kộp đàn điệu luyện thường kộo dài thõu đờm suốt sỏng. Một bài hỏt mới do những nho sĩ quan lại tài giỏi sỏng tỏc, phải cú những đào nương am hiểu õm luật, thơ từ thỡ chủ khỏch mới đắc ý tõm đầu. Nguyễn Khản, Nguyễn Cụng Trứ rồi Nguyễn Khuyến, Tỳ Xương, Cao Bỏ Quỏt và rất nhiều danh nhõn khỏc đều say ca trự vỡ lẽ đú.

3.2.4.2. Hỏt vớ đối đỏp

Là vựng quờ chịu ảnh hưởng sõu sắc văn hoỏ xứ Nghệ, lại là làng cầm ca nờn ớt nhiều, vớ dặm Nghệ Tĩnh vẫn cú chỗ đứng chõn trong mỗi người dõn làng Cổ Đạm, tuy rằng nú khụng nở rộ, khụng sụi nổi vang danh như hỏt ca trự. Vớ dặm ở Cổ Đạm chưa thể trở thành một hỡnh thức diễn xướng thường xuyờn như ở Tràng Lưu, Sa Nam… bởi bờn cạnh nú luụn cú búng dỏng của lối hỏt nhà trũ vốn là “đặc sản” của làng. Bởi thế, trong rất nhiều thể loại vớ dặm, thỡ hỏt vớ đối đỏp là thể loại phổ biến thường được bà con Cổ Đạm sử dụng.

Vào những đờm trăng thanh, chị em phường hỏt Cổ Đạm và nam thanh niờn thường tập trung lại hỏt vớ đối đỏp với nhau rất sụi nổi. Nội dung cuộ vui hỏt chủ yếu là những sỏng tỏc thơ ca, hũ vố của người nụng dõn, phản ỏnh sinh động nỗi cực khổ của mỡnh dưới ỏch ỏp bức của phong kiến, thực dõn, cũng cú khi là hỏt vớ giao duyờn giao tỡnh. Từ đõy, đó cú biết bao cõu hỏt đối rất,ượt mà, sõu lắng tỡnh cảm, khiến cho bao người “Trút say cõu vớ đũ đưa –

Trước năm 1945, đến vụ cấy chiờm xuõn, cỏc phường cấy ở Cổ Đạm thường hay hỏt vớ đối đỏp với nhau. Cỏc cụ cao niờn ở Cổ Đạm vẫn cũn kể cho chỳng tụi nghe về cõu chuyện đi hỏt vớ của cụ Nguyễn Xuõn Uẩn, tức Chỏnh Song (1885 – 1941) từng làm chỏnh tổng Cổ Đạm, cựng với anh đồ Phạm Tiến Chung vẫn thường hay đi làm quõn sư cho cỏc phường vớ nam. Một hụm, thấy bờn nữ cú người mang khăn trắng, bốn buụng lời “thăm hỏi”:

Hỡi ơ! Người khăn trắng ỏo chàm – Bờn tang phụ mẫu hay là phu quõn?

Phường nữ khụng ngần ngại mà đỏp lại:

Ơ người ơi! Phu quõn em đó thiệt phận rồi – Mỡnh em như con hạc sa vườn liễu, giữa đời xuõn xanh – Núi ra thỡ bạc nghĩa, khụng núi ra thỡ bạc tỡnh – Nỳi Hoành Sơn mõy phủ đến thanh minh mới tạnh trời”

Bờn nam tiếp thờm một cõu vớ xược: Thấy nàng xinh gớm xinh ghờ – Sao

mà nàng lại nuụi dờ trong mỡnh?

Bờn nữ tức giận đỏp trả: Em thấy chàng bưng chộn rượu suụng – Cho nờn

em phải đúng chuồng nuụi dờ”. Cay đắng qua, bờn nam im lặng, bờn nữ lại

tiếp: “Chàng ngồi trờn bỡa sỏch mần chi – Thỏnh hiền đó dạy: “Hữu bỡ, hữu

mao”…Sau lần thua cuộc ấy, hai cụ cũng khụng cũn mấy khi đi hỏt vớ nữa

[48].

Cũng cú hụm, cỏc chàng trai Cổ Đạm đi đốt than trờn nỳi Hồng về ngang qua cầu Nậy, thấy mấy o đang nhủi tộp đờm dưới rào Mỹ Dương mới vớ rằng:

Một phần của tài liệu Lịch sử văn hóa làng cổ đạm (nghi xuân, hà tĩnh) luận văn thạc sĩ lịch sử (Trang 140 - 181)