Mặc, trang sức

Một phần của tài liệu Lịch sử văn hóa làng cổ đạm (nghi xuân, hà tĩnh) luận văn thạc sĩ lịch sử (Trang 106 - 109)

- Tổ chức theo phường hội

3.1.2.3. Mặc, trang sức

Cũng như chuyện ăn, người Cổ Đạm quõn niệm thiết thực theo kiểu “ăn

hậu và cụng việc, đồng thời cú sự phõn biệt giữa trang phục nam và nữ, trang phục lao động với lễ hội, đỡnh đỏm.

Vốn là vựng nổi tiếng xưa với nghệ thuật ca trự đặc sắc, nức tiếng gần xa, nờn trong cỏch ăn mặc, ứng xử của những người dõn nơi đõy cũng phảng phất nột thanh lịch. “Cỏc đào nương ở đõy người đẹp, hỏt hay, do nghề nghiệp

được đi đú đi đõy, giao du rộng nờn quen nếp phong nhó, ứng xử lịch lóm” [18,

tr 42]. Nột lịch lóm ấy cũn được thể hiện qua cỏch ăn mặc của cỏc mẹ, cỏc chị ở làng quờ này.

Phụ nữ Cổ Đạm xưa thường mặc vỏy - cũn gọi là mấn, mứn, phổ biến ở Cổ Đạm cho đến sau Cỏch mạng Thỏng Tỏm mới dần đi vào quờn lóng. Vỏy cỏc bà cỏc chị mặc hàng ngày thường là chiếc vỏy ống, khụng dải rỳt, như một cõu đối quen thuộc đó phản ỏnh: “Hỡnh như cỏi trống - Thồng lộng hai

đầu - Nghệ Tĩnh thỡ cú - Kinh Cầu thỡ khụng”. Con gỏi nhà khỏ giả thỡ thường

mặc vỏy dài phủ phờ, trỏi lại con gỏi nhà nghốo thỡ chỉ mặc vỏy ngắn đến quỏ đầu gối một chỳt, để tiện cho khi lao động thỡ xắn cao lờn. Bởi thế mới cú cõu đố tục giảng thanh về cõy cỏ may với hai kiểu vỏy đại diện cho hai lớp người trong xó hội: một lớp sang trọng. lịch sự tương phản với một lớp bần hàn khổ cực: “Thụ tục thỡ đõm dăm bảy cấy - Lịch sự muốn đõm mấy thỡ đõm”.

Tuy nhiờn, vỡ sinh ra ở làng quờ ca trự, người dõn cú khi là nụng dõn cú khi là nghệ nhõn đi hỏt, cú điều kiện giao lưu đõy đú nhiều nờn nếp ăn mặc của cỏc bà cỏc chị cũng rất thanh lịch. Khi đi hỏt hội, xem hội hay đi chợ, họ thường mặc chiếc vỏy dài, được nhuộm nõu bầm cho mặt ngoài lỏng búng bằng cỏch nhuộm vải từ củ nõu hay ngõm lõu dưới bựn.

Áo cỏnh của phụ nữ vựng xứ Nghệ Tĩnh xưa cú đặc điểm là ngắn cũn cỡn thường chỉ đến eo lưng và bú sỏt người, cú lẽ với tỏc dụng làm hằn lờn những gỡ đỏng yờu của phần trờn cơ thể. Hai ống tay ỏo rất nhỏ khú luồn tay vào, khi lao động người ta khụng xoắn tay ỏo. Cổ ỏo phổ biến là kiểu cổ thỡu (trụng tựa như cổ ỏo ghi lờ của õu phục). Màu sắc của ỏo chủ yếu là nõu và

thõm chứ ớt khi mang màu sắc lũe loẹt, chỉ trừ những lỳc đi diễn xướng, hỏt hội mà thụi.

Khỏc với phụ nữ, ỏo cỏnh của đàn ụng thường rộng rói, hai ống tay ỏo cũng rộng được may bằng vải nõu bầm, mặc được lõu nờn cũng cú người gọi là “ỏo chung thõn”. Áo của nam giới thường may cổ chữ Y, khỏ dài và cổ khụng quỏ cao. Chiếc quần dài thường bằng vải hoặc lụa trắng, quần nõu chỉ mặc ở nhà hay khi đi lao động. Quần lụa điều của cỏc cụ già chỉ mặc khi vào cỏc dịp tiệc thọ, tiệc yến quan trọng.

Phụ nữ Cổ Đạm xưa ngoài mặc ỏo, bờn trong cũn mang một dải yếm. Yếm chẳng những là vật che đỡ, mà trước đõy cũn là vật trang sức. Người ta gọi là chuụng yếm (ướm) vỡ nú chỉ đơn giản là một vuụng vải màu hay lụa trắng, gúc trờn khoột thành cổ yếm, cú hai dõy để buộc vào cổ. Cổ yếm thường được cắt may khộo lộo theo 2 kiểu: cổ đuụi ộn và cổ trũn, tiếp đú cú dải buộc kiểu bơi chốo bằng chiếc đũa, đồng màu với yếm để buộc yếm vào cổ, tạo thờm phần duyờn dỏng cho cụ gỏi. Bởi thế mới cú chàng trai ghẹo rằng:

“Ai xõy cổ yếm em trũn

Cho em càng đẹp càng giũn thờm ra”

Ngày lễ hội, phụ nữ Cổ Đạm ngoài diện ỏo dài ỏo ngắn, vỏy dài cũn vấn thờm chiếc thắt lưng ngang bụng. Thắt lưng cú tỏc dụng trang sức hơn là buộc, bằng lụa mỏng hay sồi, đụi khi nhuộm đen, buộc vào ngang lưng cựng với dải yếm làm thành một dải 4 mỳi màu sắc tương phản, thường lũa xũa nhỳn nhảy ở phớa trước vỏy theo nhịp bước đi, tụn thờm vẻ đẹp thắt đỏy lưng ong người phụ nữ, khiến nhiều chàng trai phải say lũng thương nhớ:

“Chiều chiều lại nhớ chiều chiều

Nhớ người yếm thắm, dải điều phất phơ”.

Về trang sức: Phần lớn trang sức của phụ nữ Cổ Đạm rất đơn giản một phần do kinh tế, nhưng cỏi chớnh họ biết giỏ trị cỏi đẹp là ở chỗ biết cỏch

trưng diện chứ khụng nhất thiết ở chất liệu của vật trang sức. Điểm dễ thấy trong trang sức cỏc nghệ nhõn ả đảo khi đi hỏt là chiếc vũng bạc sỏng lấp lỏnh trong ỏnh đốn hư ảo của khụng gian diễn xướng, nổi bật trờn bộ đồ dài đen của cỏc ca nương.

Một phần của tài liệu Lịch sử văn hóa làng cổ đạm (nghi xuân, hà tĩnh) luận văn thạc sĩ lịch sử (Trang 106 - 109)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(180 trang)
w