1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sự chuyển biến kinh tế xã hội huyện như xuân (thanh hóa) từ năm 1986 đến năm 2010 luận văn thạc sĩ lịch sử

104 1,1K 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 16,51 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ************* ĐÀO SỸ THI SỰ CHUYỂN BIẾN KINH TẾ - HỘI HUYỆN NHƯ XUÂN (THANH HÓA) TỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂM 2010 LUËN V¡N TH¹C SÜ KHOA HäC LÞCH Sö NGHỆ AN – 2012 2 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ************* ĐÀO SỸ THI SỰ CHUYỂN BIẾN KINH TẾ - HỘI HUYỆN NHƯ XUÂN (THANH HÓA) TỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂM 2010 CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ VIỆT NAM M Ã SỐ: 60.22.54 LUËN V¡N TH¹C SÜ KHOA HäC LÞCH Sö Người hướng dẫn khoa học TS. VŨ QUÝ THU NGHỆ AN - 2012 3 LỜI CẢM ƠN Sau một thời gian nghiên cứu, tôi đã hoàn thành Luận văn tốt nghiệp Thạc với đề tài “Sự chuyển biến kinh tế - hội huyện Như Xuân (Thanh Hóa) từ năm 1986 đến năm 2010”. Nhân đây, tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Tiến Vũ Quý Thu đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong Bộ môn Lịch sử Việt Nam, Khoa Lịch sử, Phòng Đào tạo sau Đại học – trường Đại học Vinh, Tập thể cán bộ nhân viên thư viện trường Đại học Vinh, Thư viện tỉnh Thanh Hóa, UBND huyện Như Xuân, huyện ủy Như Xuân, đã giúp đỡ tôi trong suốt quá trình sưu tầm tài liệu phục vụ cho nghiên cứu. Do khả năng và trình độ có hạn của bản thân nên kết quả nghiên cứu của Đề tài không tránh khỏi những hạn chế và thiếu sót. Bản thân tôi rất mong nhận được những ý kiến đóng góp, chỉ bảo của các thầy, cô giáo và các anh chị đồng nghiệp. Tôi xin chân thành cảm ơn! Vinh, tháng 10 năm 2010 Tác giả Đào Sỹ Thi 4 MỤC LỤC Trang S CHUY N BI N KINH T - H I Ự Ể Ế Ế Ộ .1 HUY N NH XUÂN (THANH HÓA) Ệ Ư 1 T N M 1986 N N M 2010Ừ Ă ĐẾ Ă 1 S CHUY N BI N KINH T - H I Ự Ể Ế Ế Ộ .3 HUY N NH XUÂN (THANH HÓA) Ệ Ư 3 T N M 1986 N N M 2010Ừ Ă ĐẾ Ă 3 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN UBND : ỦY BAN NHÂN DÂN TTCN : TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP ĐCS : ĐẢNG CỘNG SẢN THCS : TRUNG HỌC CƠ SỞ THPT : TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THBT : TRUNG HỌC BỔ TÚC NXB : NHÀ XUẤT BẢN BCH : BAN CHẤP HÀNH HTX : HỢP TÁC TNHH : TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN CNH-HĐH : CÔNG NGHIỆP HÓA – HIỆN ĐẠI HÓA MỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng họp tháng 12 năm 1986, đã mở ra một thời kỳ mới trong lịch sử dân tộc Việt Nam, đó là thời kỳ đổi mới toàn diện và đồng bộ trên nhiều lĩnh vực kinh tế - hội của đất nước. Trải qua 25 năm đổi mới, đất nước ta đã thu được những thành tựu quan trọng trên nhiều lĩnh vực kinh tế - chính trị - hội, giúp Việt Nam vượt qua thời kỳ khủng hoảng kinh tế - hội, nhanh chóng vươn lên bắt kịp với sự phát triển của các nước trong khu vực và trên thế giới. Công cuộc đổi mới đất nước do Đảng phát động và lãnh đạo đã tác động sâu sắc đến sự phát triển các địa phương trong cả nước. Đảng bộ và nhân dân huyện Như Xuân là một trong những địa phương đã vận dụng một cách sáng tạo và thực hiện đường lối, chủ trương đổi mới của Đảng. Huyện Như Xuân là một trong những huyện thuộc tỉnh Thanh Hóa có nguồn tài nguyên quan trọng và nhiều lợi thế cho sự phát triển kinh tế - hội. Sau 25 năm đổi mới (1986 - 2010), kinh tế - hội huyện Như Xuân đã có những chuyển biến quan trọng, thu nhập bình quân trên đầu người và chất lượng cuộc sống của nhân dân được nâng lên; hệ thống điện, đường, trường, trạm được đầu xây dựng,.Có được những thành tựu to lớn đó là nhờ có sự lãnh đạo của Đảng bộ huyện trong việc vận dụng đường lối đổi mới và lãnh đạo nhân dân thực hiện tốt đường lối đó. Nghiên cứu đề tài: "Sự chuyển biến kinh tế - hội huyện như Xuân (Thanh Hóa) từ năm 1986 đến năm 2010" chúng tôi mong muốn làm rõ sự chuyển biến kinh tế - hội của một huyện miền núi tỉnh Thanh, từ đó rút ra những bài học kinh nghiệm, đề xuất phương hướng và giải pháp để đưa 7 huyện Như Xuân đạt được nhiều thành tựu hơn nữa trong công cuộc CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn. Qua nghiên cứu, đề tài sẽ góp phần cung cấp nguồn tài liệu lịch sử của huyện nhà một cách cụ thể và chính xác về sự phát triển kinh tế - hội của huyện Như Xuân trong 25 năm đổi mới. Đề tài hoàn thành là liệu quý để giáo dục truyền thống ở địa phương Với những lý do trên, chúng tôi chọn đề tài: "Sự chuyển biến kinh tế - hội huyện Như Xuân (Thanh Hóa) từ năm 1986 đến năm 2010" để làm Luận văn Thạc sĩ, chuyên nghành lịch sử Việt Nam. 2. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Công cuộc đổi mới đất nước do Đảng Cộng sản Việt Nam phát động và lãnh đạo, bắt đầu từ năm 1986 đến nay là một vấn đề hết sức quan trọng của đất nước. Chủ trương đổi mới đã tác động một cách sâu rộng đến từng ngành, từng địa phương trong cả nước. Chính vì vậy, đây là một nội dung quan trọng đã có nhiều công trình của các nhà nghiên cứu, đặc biệt là các nhà nghiên cứu lịch sử. Đối với Thanh Hóa, từ khi đổi mới đất nước đến nay cũng đã thu hút được sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu. Tiêu biểu có một số công trình nghiên cứu như: "Thực tiễn và một số vấn đề lý luận của quá trình đổi mới nông nghiệp và nông thôn Thanh Hóa” (Nguyễn Văn Trị, Nxb Thanh Hóa 1998), ‘Sự thay đổi dân số trong qúa trình phát triển kinh tế - hội ở Thanh Hóa (Hà Nội 1995)”, Đối với huyện Như Xuân, tình hình phát triển kinh tế - hội cũng đã được nêu trong các tài liệu, các bản Báo cáo hàng năm, báo cáo nhiệm kỳ của UBND huyệnhuyện ủy, như: cuốn "Lịch sử Đảng bộ huyện Như Xuân tập III (Từ 1975 đến 1995) của Ban chấp hành Đảng bộ huyện Như Xuân; Tài liệu của Phòng thống kê huyện Như Xuân (1996), Tổng hợp số liệu kinh tế - hội từ 1986 – 1995; Phòng Kế hoạch Tổng hợp huyện Như 8 Xuân (1995), Số liệu Báo cáo chính thức của năm 1984 – 1995; “Báo cáo Chính trị của Ban chấp hành Đảng bộ huyện tại Đại hội Đảng bộ huyện lần thứ XVIII (1997-2000)”; “Báo cáo Chính trị của Ban chấp hành Đảng bộ huyện tại Đại hội Đảng bộ huyện lần thứ XIX (nhiệm kỳ 2000 - 2005)”; “Báo cáo Chính trị của Ban chấp hanh Đảng bộ huyện tại Đại hội Đảng bộ huyện lần thứ XX (nhiệm kỳ 2005- 2010)”; "Báo cáo Chính trị của Ban chấp hành Đảng bộ huyện tại Đại hội Đảng bộ huyện lần thứ XXI (nhiệm kỳ 2011 – 2015)”, Nhìn chung, cho đến nay chưa có một công trình nghiên cứu chuyên sâu nào trình bày một cách chi tiết và có hệ thống về sự chuyển biến của tình hình kinh tế - hội trong 25 năm đổi mới ở huyện Như Xuân. Trên cơ sở kế thừa các kết quả của các công trình nghiên cứu đã công bố về cả 2 phương diện liệu và phương pháp tiếp cận, chúng tôi mong muốn hệ thống một cách đầy đủ những chuyển biến về kinh tế - hội huyện Như Xuân từ năm 1986 đến năm 2010. 3. MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 3.1. Mục đích: Làm rõ sự chuyển biến của tình hình kinh tế - hội huyện Như Xuân từ năm 1986 đến năm 2010, trên cơ sở đó luận văn đề xuất phương hướng và giải pháp tăng cường sự lãnh đạo của chính quyền đối với sự phát triển kinh tế - hội của huyện trong những năm tới. 3.2. Nhiệm vụ: Nghiên cứu, đánh giá sự phát triển kinh tế - hội huyện từ năm 1986 đến năm 2010, chỉ rõ những thành tựu, khuyết điểm, nguyên nhân và tổng kết những kinh nghiệm. Dự báo những thuận lợi và khó khăn đối với sự phát triển kinh tế - hội của huyện trong thời gian tới, đồng thời đề xuất phương hướng và 9 giải pháp chủ yếu đối với chính quyền huyện nhằm đẩy mạnh sự phát triển kinh tế - hội của huyện. 3.3. Đối tượng nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu về sự chuyển biến kinh tế - hội huyện Như Xuân trong thời gian 1986 - 2010, trong đó xác định nội dung nghiên cứu cụ thể bao gồm: - Tình hình kinh tế - hội Như Xuân trước khi tiến hành đổi mới. Những chủ trương và biện pháp của chính quyền huyện để phát triển kinh tế - hội trong thời kỳ đổi mới. Những nhân tố tác động đến sự chuyển biến của kinh tế - hội Như Xuân. - Những chuyển biến của kinh tế Như Xuân trong những năm đổi mới trên các bình diện: nông nghiệp, lâm nghiệp, công nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp, dịch vụ, tài chính ngân hàng… - Dưới tác động của sự chuyển biến kinh tế Như Xuân dẫn tới những thay đổi về mặt hội như: Sự biến động của dân cư, lao động và việc làm, mức thu nhập và đời sống nhân dân, tình hình văn hoá, giáo dục, y tế… 3.4. Phạm vi nghiên cứu: - Phạm vi thời gian: Từ năm 1986, là thời kỳ bắt đầu công cuộc đổi mới đất nước. Mốc kết thúc là năm 2010 - năm Đảng bộ huyện Như Xuân tiến hành Đại hội lần thứ XXI. - Phạm vi không gian: Luận văn nghiên cứu các vấn đề kinh tế - hội trong địa bàn huyện Như Xuân. 4. NGUỒN TÀI LIỆU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN VĂN 4.1. Nguồn tài liệu: Để thực hiện đề tài, chúng tôi đã tiến hành sưu tầm, tập hợp các nguồn tài liệu liên quan tại các Sở, Ban ngành của tỉnh Thanh Hóa; Phòng Thống kê của UBND huyện; Báo cáo thường niên và Báo cáo nhiệm kỳ 10 . chuyển biến kinh tế - xã hội huyện như Xuân (Thanh Hóa) từ năm 1986 đến năm 2010& quot; chúng tôi mong muốn làm rõ sự chuyển biến kinh tế - xã hội của một huyện. " ;Sự chuyển biến kinh tế - xã hội huyện Như Xuân (Thanh Hóa) từ năm 1986 đến năm 2010& quot; để làm Luận văn Thạc sĩ, chuyên nghành lịch sử Việt Nam. 2. LỊCH

Ngày đăng: 18/12/2013, 20:49

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1 Tình hình chăn nuôi và sản lượng lương thực trong những năm 1981 - 1985: - Sự chuyển biến kinh tế   xã hội huyện như xuân (thanh hóa) từ năm 1986 đến năm 2010 luận văn thạc sĩ lịch sử
Bảng 1.1 Tình hình chăn nuôi và sản lượng lương thực trong những năm 1981 - 1985: (Trang 20)
Bảng 2.2. Năng suất lúa trung bình năm thời kỳ 1990-1996 - Sự chuyển biến kinh tế   xã hội huyện như xuân (thanh hóa) từ năm 1986 đến năm 2010 luận văn thạc sĩ lịch sử
Bảng 2.2. Năng suất lúa trung bình năm thời kỳ 1990-1996 (Trang 38)
Bảng 2.4: Diện tích, năng suất, sản lượng một số cây  trồng thời kỳ 2000 - 2010 - Sự chuyển biến kinh tế   xã hội huyện như xuân (thanh hóa) từ năm 1986 đến năm 2010 luận văn thạc sĩ lịch sử
Bảng 2.4 Diện tích, năng suất, sản lượng một số cây trồng thời kỳ 2000 - 2010 (Trang 40)
Bảng 3.4: Tỉ lệ học sinh tốt nghiệp các cấp học (thời kỳ 2000 - 2010) - Sự chuyển biến kinh tế   xã hội huyện như xuân (thanh hóa) từ năm 1986 đến năm 2010 luận văn thạc sĩ lịch sử
Bảng 3.4 Tỉ lệ học sinh tốt nghiệp các cấp học (thời kỳ 2000 - 2010) (Trang 73)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w