1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quản lý di tích lịch sử văn hóa xã phú sơn, huyện nho quan, tỉnh ninh bình

123 63 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 903,54 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,, TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TW ,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,, ,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,, ,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,V QUÁCH VIẾT ĐẨU NAM QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HÓA XÃ PHÚ SƠN, HUYỆN NHO QUAN, TỈNH NINH BÌNH ḶN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ VĂN HĨA Khóa (2016 - 2018) Hà Nội, 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TW QUÁCH VIẾT ĐẨU NAM QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HÓA XÃ PHÚ SƠN, HUYỆN NHO QUAN, TỈNH NINH BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quản lý văn hóa Mã số: 8319042 Người hướng dẫn: PGS.TS Ngô Văn Doanh Hà Nội, 2018 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BQL DT Ban quản lý di tích CNH – HĐH Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa DSVH Di sản văn hóa DT LSVH Di tích lịch sử - văn hóa HĐND Hội đồng nhân dân KT–XH Kinh tế - xã hội LSVH Lịch sử văn hóa Nxb Nhà xuất QLNN Quản lý nhà nước UBND Ủy ban nhân dân UB MTTQ Ủy ban Mặt trận Tổ quốc XHCN Xã hội chủ nghĩa LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung Luận văn “Quản lý di tích lịch sử - văn hóa xã Phú Sơn, huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình” cơng trình nghiên cứu riêng Các tư liệu tác giả sử dụng luận văn trung thực, có trích dẫn rõ ràng Những ý kiến đưa luận văn kết nghiên cứu tác giả chưa công bố Hà Nội, ngày 21 tháng năm 2019 Tác giả Quách Viết Đẩu Nam MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN, KHÁI QUÁT VỀ HỆ THỐNG DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HÓA XÃ PHÚ SƠN .8 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Di sản văn hóa 1.1.2 Di tích di tích lịch sử văn hoá .8 1.1.3 Quản lý nhà nước di tích lịch sử văn hoá 10 1.2 Cơ sở pháp lý cho công tác quản lý di tích lịch sử - văn hóa .14 1.2.1 Các văn Đảng Nhà nước Trung ương 14 1.2.2 Văn Tỉnh Ninh Bình 19 1.2.3 Văn Huyện Nho Quan 22 1.2.4 Một số văn xã Phú Sơn 22 1.3 Tổng quan hệ thống di tích lịch sử - văn hóa xã Phú Sơn .23 1.3.1 Tổng quan xã Phú Sơn 23 1.3.2 Khái quát di tích lịch sử - văn hóa xã Phú Sơn 24 1.4 Nội dung quản lý nhà nước di tích lịch sử - văn hóa .25 1.5 Các di tích lịch sử - văn hóa xã Phú Sơn 28 1.5.1 Phủ Châu sơn 28 1.5.2 Đền Châu Sơn 32 1.5.3 Đền Đìa La 35 1.6 Vai trò quản lý di tích lịch sử - văn hóa phát triển kinh tế xã hội địa phương 39 Tiểu kết 39 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HĨA XÃ PHÚ SƠN 41 2.1 Cơ cấu, chức hệ thống quản lý 41 2.2 Cơ chế quản lý di tích lịch sử - văn hóa .45 2.3 Công tác quản lý di tích lịch sử - văn hóa xã Phú Sơn 49 2.3.1 Xây dựng quy hoạch, kế hoạch dự án bảo tồn phát huy giá trị DTLSVH xã Phú Sơn .49 2.3.2 Tổ chức tuyên truyền, phổ biến nhân dân pháp luật bảo vệ di tích lịch sử - văn hóa .51 2.3.3 Tổ chức thực hoạt động nghiệp vụ nhằm giữ gìn phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa 52 2.3.4 Huy động nguồn lực hoạt động bảo tồn di tích lịch sửvăn hóa 57 2.3.5 Đào tạo bồi dưỡng chuyên môn cho cán quản lý di tích lịch sử văn hóa 58 2.3.6 Thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm, giải khiếu nại tố cáo việc chấp hành pháp luật di tích lịch sử - văn hóa 60 2.4 Nhận xét, đánh giá cơng tác quản lý di tích lịch sử - văn hóa xã Phú Sơn 61 2.4.1 Tích cực 61 2.4.2 Hạn chế nguyên nhân 63 Tiểu kết 65 Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HĨA XÃ PHÚ SƠN 66 3.1 Phương hướng nhiệm vụ quản lý di tích lịch sử - văn hóa địa bàn xã Phú Sơn 66 3.1.1 Phương hướng chung 66 3.1.2 Nhiệm vụ 69 3.2 Những giải pháp chủ yếu cho cơng tác quản lý di tích lịch sử văn hóa xã Phú Sơn 71 3.2.1 Giải pháp tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức giá trị di tích 72 3.2.2 Giải pháp chế, sách 75 3.2.3 Giải pháp nguồn nhân lực 78 3.2.4 Đẩy mạnh công tác xã hội hóa hoạt động bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa 80 3.2.5 Nâng cao vai trò cộng đồng việc bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa 82 3.2.6 Tăng cường công tác tra, kiểm tra, xử lý vi phạm di sản văn hóa theo quy định Luật di sản văn hóa 83 Tiểu kết 86 KẾT LUẬN 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHỤ LỤC 92 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong thời gian qua Đảng Nhà nước ta ln có chủ trương, sách quan tâm đến nghiệp xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam cụ thể Nghị Trung ương (khóa VIII) là: “Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” Nền văn hóa đậm đà sắc dân tộc hội tụ, kết tinh từ giá trị văn hóa vật thể văn hóa tinh thần nhiều hệ trước để lại Trong đó, di tích lịch sử - văn hóa sản phẩm mang nhiều giá trị niềm tin niềm tự hào địa phương, dân tộc Xã Phú Sơn nằm phía bắc huyện Nho Quan, vùng bán sơn địa, số 27 xã huyện, có truyền thống lịch sử, văn hóa, cách mạng… Hiện Phú Sơn giữ số di tích lịch sử văn hóa với đền, miếu, phủ, nhà thờ công giáo (đan viện xi tô Châu Sơn) Những yếu tố tự nhiên, lịch sử xã hội góp phần tạo cho Phú Sơn có số DSVH giá trị lưu truyền đến ngày Xã Phú Sơn có 03 di tích lịch sử - văn hóa cấp tỉnh/thành phố xếp hạng Các di tích chứa đựng giá trị lịch sử văn hóa, chứng phản ánh trình lao động, sáng tạo lịch sử phát triển lâu đời thể đặc trưng truyền thống văn hiến cư dân Phú Sơn, có vai trò quan trọng xây dựng phát triển văn hóa, xã hội đời sống cộng đồng Trong năm qua, từ di tích lịch sử - văn hóa Phủ Châu Sơn, Đền Châu Sơn, Đền Đìa La UBND tỉnh Ninh Bình xếp hạng di tích lịch sử, văn hóa cấp tỉnh/thành phố, nội dung quản lý nhà nước di tích lịch sử - văn hóa Phú Sơn có kết tích cực Các di tích xếp hạng nhân dân quyền quan tâm đầu tư, ủng hộ nguồn lực để trùng tu, tôn tạo, tiếp tục phát huy giá trị nhằm phần đáp ứng nhu cầu hưởng thụ văn hóa, giáo dục truyền thống lịch sử xây dựng trưởng thành Phú Sơn hệ trẻ hôm tương lai, nguyện vọng đáng nhân dân địa phương tỏ lòng tri ân tổ tiên có cơng khai khẩn tạo dựng nên vùng đất hiền hòa, n bình Tuy vậy, di tích hình thành từ sớm, qua trình sử dụng ảnh hưởng, tác động điều kiện tự nhiên xã hội, cộng thêm trình phát triển kinh tế đại nên di tích lịch sử - văn hóa xã Phú Sơn đối diện với nguy xuống cấp, mai một; có di tích tình trạng xây dựng, tôn tạo tu bổ theo kiến trúc họa tiết đại (lợp mái tôn, bê tông cốt thép, gạch hoa, đưa vật thờ cúng không phù hợp vào di tích…) làm biến dạng kiến trúc truyền thống di tích; Cơng tác tun truyền, phổ biến pháp luật di sản mức độ; cơng tác quản lý di tích lịch sử văn hố nhiều mặt hạn chế, chưa phù hợp điều kiện phát triển; số sách có nội dung chưa thực như: việc hỗ trợ kinh phí cho người trực tiếp trơng coi di tích, quản lý nguồn thu cơng đức có thời điểm chưa chặt chẽ, số người dân tổ chức hầu đồng tình trạng mê tín dị đoan…; yêu cầu đặt đòi hỏi giải pháp phù hợp nhằm khắc phục hạn chế công tác quản lý, phát huy giá trị di tích góp phần phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội địa phương thời gian tới Đứng trước thách thức thời đan xen trình hội nhập đất nước, công tác quản lý, bảo vệ phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa xã Phú Sơn giai đoạn cần tăng cường nâng cao hiệu để đáp ứng nhu cầu hưởng thụ văn hóa ngày cao nhân dân; nhu cầu nghiên cứu, tín ngưỡng cư dân địa phương, tạo móng vững bền xây dựng Phú Sơn tiếp tục giữ vững phát huy giá trị văn hóa truyền thống góp phần xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Trước thực trạng cấp thiết vấn đề nghiên cứu, sở khoa học, thực tiễn, đồng thời người dân lớn lên tham gia công tác xã Phú Sơn, phần hiểu rõ vai trò, tầm quan trọng công tác bảo tồn phát huy giá trị DSVH dân tộc giai đoạn nay, với lý học viên thực đề tài “Quản lý di tích lịch sử - văn hóa xã Phú Sơn, huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình” làm luận văn thạc sỹ chuyên ngành Quản lý văn hóa, khóa Hy vọng, đề tài góp phần vào việc nâng cao chất lượng hiệu công tác quản lý di tích nhằm bảo tồn phát huy giá trị DSVH, góp phần “Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” Tình hình nghiên cứu Các DT LSVH xã Phú Sơn chứa đựng giá trị văn hóa vật thể phi vật thể đời sống xã hội địa phương Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu di tích Một số sách, viết đề cập phạm vi giới hạn nội dung giá trị văn hóa, chưa có cơng trình viết quản lý DT LSVH Dưới đây, học viên khái quát số nội dung nghiên cứu cơng trình tác giả trước là: Tác giả Hoàng Vinh (1997), Một số vấn đề bảo tồn phát triển di sản văn hóa dân tộc, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Cơng trình gồm chương đề cập đến vấn đề lý luận liên quan đến di sản văn hóa dân tộc, vai trò, chức di sản văn hóa việc lựa chọn mơ hình phát triển văn hóa dân tộc Từ vấn đề thực tiễn sống để tiến hành phân loại, mô tả thực trạng di sản văn hóa dân tộc, làm rõ mặt tồn tại, nguyên nhân gây nên xuống cấp di sản văn hóa năm qua Từ đó, đưa kiến nghị, biện pháp cụ thể giữ gìn phát huy di sản văn hóa [64] Tác giả Trương Đình Tưởng (chủ biên) - Địa chí văn hóa dân gian Ninh Bình, Nxb Thời Đại (2012) [61] Cơng trình nghiên cứu nét bản, đặc trưng chủ yếu đất đai, sông núi, nhân vật, truyền thống, phong tục tập quán, nghệ thuật, ẩm thực, kỹ nghệ nghệ thuật dân gian nhân dân Ninh Bình lịch sử Trong chương VIII giới thiệu sơ lược kiến trúc nghệ thuật, nhân vật thờ, lễ hội sắc phong đền Châu Sơn Tác giả Nguyễn Tử Mẫn (2001) - Ninh Bình tồn tỉnh địa chí khảo biên, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội [55] Cơng trình khảo cứu địa lý vùng Có giới thiệu vị trí địa lý, thành trì, núi, phong tục, cổ tích huyện Nho Quan, có đề cập đến phong tục làng Phú Sơn (Châu Sơn) Tác giả Đỗ Danh Gia - Hoàng Linh (2010) - Địa danh tỉnh Ninh Bình, Nxb Thanh niên [38, tr.714] Cơng trình đề cập rộng rãi làng, xã, tổng, huyện, phủ tỉnh núi, sông, đình, đền, chùa, phủ, miếu, di tích khảo cổ học Trong nội dung có viết sơ lược hình thành phủ Nho Quan, nhân vật thờ phụng di tích lịch sử - văn hóa thuộc xã Phú Sơn Hội văn học nghệ thuật Ninh Bình (2011) - Tuyển tập tác phẩm văn học Ninh Bình ngàn năm, Nxb Văn học [46] Đây cơng trình khoa học viết Ninh Bình chiều dài lịch sử tồn phát triển hàng ngàn năm, thực gần 220 tác giả nhà nghiên cứu, dịch thuật, biên khảo, nhà thơ nhà văn có bề dày nghiên cứu khoa học thuộc nhiều hệ hội Văn học nghệ thuật Ninh Bình Trong sách có nhiều nội dung, tác phẩm đề cập đến mảnh đất người Nho Quan, có hệ thống di tích LSVH xã Phú Sơn Cuốn Địa chí Ninh Bình Tỉnh ủy Ninh Bình - Viện khoa học xã hội Việt Nam chủ biên, Nxb Chính trị quốc gia, (2010) [58], phần địa lý tự 103 cách bản, thiết thực, qua lớp học giúp chúng tơi hiểu rõ vai trò trách nhiệm cơng tác quản lý DTLSVH địa phương Câu hỏi 2: Bà cho biết tác dụng việc tuyên truyền phổ biến nhân dân pháp luật bảo vệ di tích lịch sử - văn hóa việc quản lý, bảo tồn di tích địa phương Trả lời: Để quản lý bảo tồn di tích lịch sử - văn hóa tốt, việc thường xuyên tổ chức lớp tập huấn cộng đồng, giao lưu văn 10/5/2018 hóa gắn kết với người dân từ tuyên truyền, hướng dẫn văn pháp luật liên quan đến DSVH, khu di tích lịch sử - văn hóa địa bàn xã việc làm thiết thực, mang lại nhiều lợi ích hiệu cao góp phần phát huy giá trị di tích, thúc đẩy kinh tế phát triển Vũ Hùng Cường, Câu hỏi: Xin ông cho biết qua 15/06/2018 Trưởng Thơn lớp tập huấn giúp ơng có thêm kiến thức hoạt động bảo tồn, phát huy giá trị DTLSVH? 104 LêVăn Trưởng Khánh tiết Châu Sơn 105 thức rõ vai trò, trách nhiệm việc quản lý di tích Trương Văn Sỹ, Câu hỏi 1: Ơng có nhận xét 20/6/2018 Trưởng Khánh tiết đền Đìa La 106 Phụ lục BÁO CÁO TIẾN ĐỘ TÔN TẠO PHỦ CHÂU SƠN [Nguồn UBND xã Phú Sơn cung cấp tháng 6/2018] 107 Phụ lụ MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA [Nguồn tác giả chụp năm 2017-2018] 5.1 Bằng xếp hạng Di tích lịch sử - văn hóa Phủ Châu Sơn 5.2 Phủ Châu Sơn 108 5.3 Gian Tiền đường trùng tu 5.4 02 bia đá Phủ Châu Sơn 109 5.5 Cổng Đền Châu Sơn 5.6 Họa tiết trang trí cổng Đền Châu Sơn 110 5.7 Cổng Đền Châu Sơn 5.8 Mặt cổng Đền Châu Sơn 111 5.9 Phía Sau Đền Châu Sơn 5.10 Cổng Đền Đìa La 112 5.11 Bằng xếp hạng di tích lịch sử - văn hóa đền Đìa La 5.12 Phía trước Đền Đìa La 113 4.13 Phía trước gian Tiền đường Đền Đìa La 5.14 Gian Hậu cung Đền Đìa La 114 5.15 Vết nứt tường phía gian Hậu cung đền Đìa La bị xuống cấp 5.16 Đồn kiệu rước xếp hạng di tích lịch sử đền Đìa La 115 5.17 Đồn rước Bằng xếp hạng di tích đền Đìa La 5.18 Lễ đón nhận xếp hạng di tích lịch sử - văn hóa đền Đìa La 116 5.19 Đại biểu dự chương trình văn nghệ quần chúng đón xếp hạng di tích lịch sử - văn hóa đền Đìa La 5.20 Đội nhạc tế lễ việc làng đền Châu Sơn 117 5.21 Tiết mục biểu diễn câu lạc văn nghệ chi hội Người cao tuổi Thơn chào mừng Lễ đón xếp hạng di tích phủ Châu sơn ... - văn hóa Phủ Châu Sơn, Đền Châu Sơn, Đền Đìa La UBND tỉnh Ninh Bình xếp hạng di tích lịch sử, văn hóa cấp tỉnh/ thành phố, nội dung quản lý nhà nước di tích lịch sử - văn hóa Phú Sơn có kết tích. .. tác quản lý di tích lịch sử - văn hóa xã Phú Sơn, huyện Nho Quan, tỉnh ninh Bình 4.2 Phạm vi nghiên cứu Về không gian: Luận văn tập trung nghiên cứu công tác quản lý DT LSVH xã Phú Sơn di tích. .. sở lý luận, khái quát hệ thống di tích lịch sử - văn hóa xã Phú Sơn Chương 2: Thực trạng quản lý di tích lịch sử - văn hóa xã Phú Sơn Chương 3: Phương hướng giải pháp nâng cao hiệu quản lý di tích

Ngày đăng: 08/10/2019, 13:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w