1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tìm hiểu dòng họ nguyễn và lê đình ở xã đông ninh, huyện đông sơn, tỉnh thanh hóa từ thế kỷ xv đến đầu thế kỷ xxi

176 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 176
Dung lượng 2,36 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH PHM TH HNG tìm hiểu dòng họ nguyễn lê đình xà đông ninh, huyện đông sơn, tỉnh hóa từ kỷ xv đến đầu kỷ xxI Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mà số: 60.22.54 LUN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN QUANG HỒNG NGHỆ AN - 2012 LỜI CẢM ƠN Luận văn đƣợc hoàn thành với giúp đỡ quan, tập thể, cá nhân mà không bày tỏ lời cảm ơn chân thành Trƣớc hết, xin cảm ơn tới UBND huyện Đông Sơn; UBND xã Đông Ninh; đồng chí Lê Văn Bằng trƣởng ban văn hóa xã; bác Lê Đình Kính, bác Lê Đình Hân, bác Nguyễn Văn Nạy, bác Nguyễn Văn Sỏi, bác Nguyễn Văn Hân bác, cụ trƣởng dòng họ: Lê Kinh, Lê Viết, Lê Lệnh nhân dân địa phƣơng xã Đơng Ninh giúp tơi q trình thu thập tài liệu, khảo sát thực tế địa phƣơng Tôi xin cảm ơn tới Phịng địa chí - Thƣ viện khoa học tổng hợp tỉnh Thanh Hóa, Ban nghiên cứu lịch sử Thanh Hóa, Ban quản lý di tích danh thắng Thanh Hóa, Thƣ viện khoa Sử trƣờng Đại học Vinh tạo điều kiện giúp đỡ trình thu thập tài liệu nghiên cứu Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS TS Nguyễn Quang Hồng trực tiếp hƣớng dẫn tận tâm chân thành suốt năm qua, thầy giáo khoa Lịch sử, khoa Sau đại học trƣờng Đại học Vinh giúp đỡ cho tơi hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn tới ngƣời thân gia đình, bạn bè giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Mặc dù cố gắng, song chắn luận văn không tránh khỏi thiếu sót Rất mong đƣợc lƣợng thứ, góp ý thầy cô bạn bè đồng nghiệp Vinh, tháng 10 năm 2012 Tác giả Phạm Thị Hồng MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu nhiệm vụ khoa học đề tài Nguồn tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp khoa học giá trị thực tiễn đề tài Bố cục luận văn 10 NỘI DUNG 11 Chƣơng KHÁI QUÁT LỊCH SỬ ĐỊNH CƢ CỦA MỘT SỐ DÕNG HỌ TRÊN ĐỊA BÀN Xà ĐÔNG NINH - HUYỆN ĐÔNG SƠN 11 1.1 Vài nét mảnh đất ngƣời Đông Ninh 11 1.1.1 Địa lý - lịch sử hình thành xã Đơng Ninh 11 1.1.2 Truyền thống văn hóa - lịch sử Đông Ninh 15 1.1.3 Một số dịng họ lớn Đơng Ninh - Đông Sơn 21 Tiểu kết chƣơng 30 Chƣơng QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA DÕNG HỌ NGUYỄN VÀ LÊ ĐÌNH Xà ĐƠNG NINH, HUYỆN ĐÔNG SƠN 32 2.1 Sự phát triển nhánh, chi họ 32 2.1.1 Dòng họ Nguyễn 32 2.1.2 Dòng họ Lê Đình 40 2.2 Mở rộng địa bàn cƣ trú 50 2.2.1 Dòng họ Nguyễn 50 2.2.2 Dòng họ Lê Đình 52 2.3 Đền thờ, bia ký, mồ mả tổ tiên 54 2.3.1 Họ Nguyễn 54 2.3.2 Họ Lê Đình 70 Tiểu kết chƣơng 82 Chƣơng MỘT SỐ ĐĨNG GĨP CỦA DỊNG HỌ NGUYỄN VÀ LÊ ĐÌNH ĐỐI VỚI LỊCH SỬ DÂN TỘC (TỪ THẾ KỶ XV ĐẾN ĐẦU THẾ KỶ XXI) 84 3.1 Đóng góp mặt trị - xã hội 84 3.1.1 Dòng họ Nguyễn 84 3.1.2 Dòng họ Lê 93 3.2 Đóng góp mặt kinh tế 101 3.2.1 Dòng họ Nguyễn 101 3.1.2 Dịng họ Lê Đình 106 3.3 Đóng góp mặt quân 108 3.3.1 Dòng họ Nguyễn 108 3.3.2 Họ Lê Đình 120 3.4 Đóng góp mặt văn hóa - giáo dục 130 3.4.1 Dòng họ Nguyễn 130 3.4.2 Dịng họ Lê Đình 136 Tiểu kết chƣơng 146 KẾT LUẬN 147 TÀI LIỆU THAM KHẢO 155 PHỤ LỤC 159 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Đông Ninh - Đông Sơn - vùng đất địa linh nhân kiệt, từ lâu có bề dày lịch sử truyền thống yêu nƣớc Đây địa bàn thu hút ngƣời đến định cƣ liên kết thành làng xã từ sớm Từ làng xã phát tích nhiều dịng họ, có nhiều nhân tài đóng góp cho cơng xây dựng phát triển đất nƣớc Vì nghiên cứu dịng họ Đơng Ninh nói riêng nƣớc nói chung vấn đề quan trọng việc giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Văn hóa dịng họ có vị trí quan trọng hạt nhân văn hóa dân tộc nói chung Con cháu thành kính thờ cúng tổ tiên, ơng bà cha mẹ, họ hàng gắn bó ruột thịt, nội ngoại thân thiết Kẻ dƣới kính trọng bề trên, bề chan hòa với kẻ dƣới, chữ hiếu, chữ lễ, chữ kính, chữ hịa, bốn chữ xun suốt văn hóa dịng họ trở thành quốc giáo “hiếu, lễ, hịa, kính”, bao trùm lên cách biệt trị, tín ngƣỡng, tơn giáo, vƣợt qua cách biệt địa vị xã hội, thành phần giai cấp, lễ nghi phong tục miền Trong lịch sử dòng họ tƣợng xã hội, dòng họ lớn nhỏ có đóng góp mức độ khác công xây dựng bảo vệ đất nƣớc Những đóng góp tài sản vơ giá văn hóa dân tộc, từ dịng họ nơi sản sinh nhân tài tuấn kiệt cho đất nƣớc Vì nghiên cứu dịng họ có ý nghĩa quan trọng việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Qua tìm hiểu kỹ đời nghiệp nhân vật mà lịch sử nghiên cứu sơ sài, chƣa đƣợc nhắc đến 1.2 Hiện xu hƣớng “trở cuội nguồn” bảo tồn sắc văn hóa dân tộc, tìm với truyền thống tác động thức tỉnh ngƣời nhƣ cộng đồng ngƣời ngày mạnh mẽ vào chiều sâu Trong dịng họ nơng thơn ngƣời ta chắp nối gia phả, trùng tu từ đƣờng, quy tập nghĩa trang…Từ khơi dậy truyền thống văn hóa dân tộc, sức mạnh truyền thống ngƣời Việt, giúp cho ngƣời Việt vƣợt qua thử thách lịch sử, vững bƣớc vào tƣơng lai Nghiên cứu dòng họ thể đạo lý “uống nƣớc nhớ nguồn” truyền thống dòng họ, thể lòng biết ơn với tổ tiên Đồng thời góp phần “gạn đục khơi trong” cố khối đồn kết dân tộc Đó việc làm cần thiết, đặc biệt quan trọng công đổi 1.3 Những năm gần có nhiều cơng trình nghiên cứu dịng họ Nhƣng thực tế nghiên cứu dòng họ, tập trung vào nhân vật tiêu biểu, chƣa có cơng trình nghiên cứu nhiều họ khoảng thời gian kéo dài Với hƣớng nghiên cứu hy vọng đƣa hƣớng nghiên cứu dịng họ nói chung thơng qua nguồn tƣ liệu gia phả 1.4 Dịng họ Lê Đình (Lê Giám) thơn Hữu Bộc dịng họ Nguyễn (Ngun Chích) thơn Vạn Lộc dịng họ lớn có lịch sử lâu đời xã Đơng Ninh, Đơng Sơn, Thanh Hóa Trong suốt chiều dài lịch sử dân tộc cháu dịng họ có nhiều đóng góp to lớn cho nghiệp dựng nƣớc giữ nƣớc Ngày 2/12/1992 mộ, bia đá đền thờ Nguyễn Chích đƣợc Bộ văn hóa cơng nhận di tích lịch sử cấp quốc gia Ngày 14/1/1989 đền thờ Quận Công Lê Giám đƣợc Bộ văn hóa cơng nhận di tích lịch sử cấp tỉnh Đó niềm vinh dự tự hào cháu dịng họ Nguyễn, Lê Đình nói riêng, huyện Đơng Sơn tỉnh Thanh Hóa nói chung Với lý mạnh dạn chọn đề tài nghiên cứu “Tìm hiểu dịng họ Nguyễn họ Lê Đình xã Đơng Ninh, huyện Đơng Sơn, tỉnh Thanh Hóa từ kỷ XV đến kỷ XX” làm đề tài luận văn Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nghiên cứu dòng họ đề tài hấp dẫn thu hút nhiều quan tâm nhà khoa học, nhà nghiên cứu Bởi dòng họ phận cấu thành nên văn hóa truyền thống dân tộc Vì nghiên cứu nguồn gốc lịch sử văn hóa dịng họ nhằm bảo tồn phát huy vốn truyền thống văn hóa đƣợc lƣu giữ dịng họ, tạo nên động lực góp phần vào việc xây dựng đất nƣớc Việt Nam giai đoạn Từ trƣớc đến chƣa có cơng trình chun sâu nghiên cứu “Tìm hiểu dịng họ Nguyễn dịng họ Lê Đình xã Đơng Ninh, huyện Đơng Sơn, tỉnh Thanh Hóa từ kỷ XV đến đầu kỷ XXI” Nhƣng bên cạnh có số sách, viết, báo số tác giả, kỷ yếu hội thảo viết dòng họ, nhân vật tiêu biểu dịng họ…Qua chúng tơi xin đƣợc nêu lên số sách viết có liên quan đến đề tài mà nghiên cứu nhƣ sau: - Trong “Lịch triều hiến chương loại chí” phần nhân vật chí Phan Huy Chú, Nhà xuất Khoa học Xã hội ấn hành năm 1992 có đề cập đến danh nhân Nguyễn Chích ngƣời khai quốc công thần triều Lê - Trong “Kiến văn tiểu lục” (tập 2) Lê Quý Đôn, NXB KH Hà Nội ấn hành năm 1997 Lê Quý Đôn đánh giá Nguyễn Chích “bề tơi có cơng khai quốc kể bậc tài trí cần lao khơng phải hiếm, nhƣng bình định đƣợc mƣu trƣớc Lê Chích…Chích ngƣời Vạn Lộc, huyện Đơng Sơn” - Trong “Danh nhân Thanh Hóa” (tập 2) Ban nghiên cứu biên soạn lịch sử Thanh Hóa (2005), đề cập đến nhân vật hai dòng họ Nguyễn Lê Đình nhƣ Lê Trung Mẫn, Nguyễn Chích, Phạm Bành… - Trong “Đại Việt thơng sử tồn tập” (tập 3) Lê Quý Đôn NXB KHXH ấn hành năm 1978 Tác giả viết công lao Trung Mẫn, “Nhà ngƣơi Đức độ nguyên súy tổng quốc Bình An Vƣơng, năm Quang Hƣng thứ 22 (1599) tháng 4, Vua tiến phong quan tiết chế từ tƣớc Trƣởng quốc Cơng lên làm ngun sối tổng quốc chính, thƣợng Phụ Bình An Vƣơng” - Trong “Khởi nghĩa Lam Sơn” Phan Huy Lê, Phan Đại Doãn nhà xuất KHXH Hà Nội ấn hành năm 1977 Trong đề cập đến q trình hoạt động Nguyễn Chích phát triển khởi nghĩa Lam Sơn - Trong “Lịch sử Đảng huyện Đông Sơn (thế kỷ X - 2005)” Ban chấp hành Đảng huyện Đông Sơn xuất năm 2006, sách đề cập đến truyền thống văn hóa - lịch sử xã Đông Ninh, mảnh đất an cƣ phát triển dịng họ Nguyễn Lê Đình - Trong “Lịch sử Đảng xã Đông Ninh (1945 - 2005)” Ban chấp hành Đảng xã Đông Ninh (2005), nêu khái quát trình hình thành làng xã Đơng Ninh, mãnh đất tổ tiên dịng họ Nguyễn Lê Đình trƣớc đến khai hoang, lập làng trở thành vị thành hoàng làng xã Ngoài sử lớn, tác phẩm xuất có ghi chép danh nhân dịng họ có liên quan đến đề tài mà chúng tơi nghiên cứu Cịn có số viết, luận văn, luận án thạc sĩ báo cáo tốt nghiệp mà tiếp cận nhƣ: - Hồ sơ khoa học lý lịch di tích lịch sử - văn hóa đền thờ quận cơng Lê Giám Bảo tàng tổng hợp tỉnh Thanh Hóa thuộc Sở Văn hóa thơng tin Thanh Hóa lập năm 1989 Hồ sơ nêu khái quát đền thờ Lê Giám - Hồ sơ khoa học lý lịch di tích Mộ - bia đá đền thờ Nguyễn Chích Bảo tàng tổng hợp tỉnh Thanh Hóa thuộc Sở Văn hóa thơng tin Thanh Hóa lập năm 1992 Hồ sơ nêu khái quát đời nghiệp Nguyễn Chích tổng quan nhà thờ Nguyễn Chích - Luận án Thạc sĩ “Lịch sử - văn hóa dịng họ Lê Bật Cổ Định xã Tân Ninh - Triệu Sơn - Thanh Hóa từ kỷ XII đến năm 2007” tác giả Đỗ Thị Vân, trƣờng Đại học Vinh, năm 2008 - Luận án Thạc sĩ “Lịch sử - văn hóa dịng họ Mai Đức đất Nga Sơn, Thanh Hóa từ kỷ I (năm 037 sau công nguyên) đến đầu kỷ XXI” tác giả Mai Văn Bang, trƣờng Đại học Vinh, năm 2011 - Báo cáo thực tập cuối khóa “Tìm hiểu nhà thờ quận cơng Lê Giám Đơng Ninh - Đơng Sơn - Thanh Hóa” tác giả Phạm Thị Diễn, trƣờng Đại học Hồng Đức, năm 2010 Đề cập tổng quan nhà thờ quận công Lê Giám - Báo cáo thực tập cuối khóa “Tìm hiểu đời hoạt động Nguyễn Chích” tác giả Lê Đình Thƣởng, trƣờng Đại học Hồng Đức, năm 2010 có đề cập đến đời hoạt động Nguyễn Chích Tất sách, hồ sơ khoa học báo cáo nhiều đề cập đến số thành viên dòng họ Nguyễn Lê Đình Tuy nhiên viết cịn mang tính chất sơ lƣợc, riêng lẻ tập trung vào cá nhân nhƣ Nguyễn Chích, Lê Giám…chứ chƣa sâu nghiên cứu cách có hệ thống, tồn diện Lịch sử - văn hóa phát triển nhƣ đóng góp dịng họ Nguyễn Lê Đình dân tộc Từ thực tế đặt cho chúng tơi nhiệm vụ phải sâu nghiên cứu cách tồn diện, có hệ thống lịch sử văn hóa dịng họ Nguyễn Lê Đình góp phần gìn giữ phát huy sắc văn hóa quê hƣơng, đất nƣớc Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu nhiệm vụ khoa học đề tài 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu nguồn gốc lịch sử phát triển hai dịng họ Nguyễn thơn Vạn Lộc Lê Đình thơn Hữu Bộc - xã Đơng Ninh- huyện Đơng Sơn - tỉnh Thanh Hóa Luận văn tập trung trình bày đóng góp dòng họ lịch sử dân tộc qua thời kỳ lịch sử văn hóa truyền thống dòng họ 3.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung tìm hiểu hai dịng họ Nguyễn Lê Đình thời gian từ kỷ XV đến kỷ XX không gian địa bàn thôn: Vạn Lộc Hữu Bộc, xã Đông Ninh, huyện Đơng Sơn, tỉnh Thanh Hóa 3.3 Nhiệm vụ khoa học đề tài Đề tài tập trung nghiên cứu nội dung cụ thể sau: - Khái quát lịch sử định cƣ số dòng họ địa bàn xã Đơng Ninh, huyện Đơng Sơn, tỉnh Thanh Hóa - Luận văn sâu vào tìm hiểu nguồn gốc, trình phát triển dịng họ Nguyễn thơn Vạn Lộc dịng họ Lê Đình thơn Hữu Bộc lịch sử dân tộc nhƣ mở rộng chi, nhánh họ; Mở rộng địa bàn cƣ trú; Xây dựng nhà thờ, mồ mã tổ tiên - Nghiên cứu số đóng góp dòng họ lịch sử dân tộc Nguồn tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn tài liệu Trong trình thực đề tài dựa vào nguồn tài liệu sau: Tài liệu chữ viết Chúng tơi cịn tham khảo sử nhƣ: Đại Việt sử ký toàn thư, Đại Việt sử ký tục biên (1676 - 1679), Lịch triều hiến chương loại chí, Đại Nam thống trí…Gia phả họ Lê Lệnh, Lê Viết, Lê Kinh … Gia phả công thần họ Nguyễn thôn Vạn Lộc; Tộc phả họ Lê Đình (viết chữ Hán chữ Quốc ngữ) thôn Hữu Bộc, xã Đông Ninh, huyện Đơng Sơn, tỉnh Thanh Hóa Hồ sơ khoa học lý lịch di tích mộ, bia đá đền thờ Nguyễn Chích Hồ sơ khoa học lý lịch di tích đền thờ quận cơng Lê Giám Các hồnh phi, 158 [46] Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh Thanh Hóa (2000), Địa chí Thanh Hóa, (tập 1), Nxb Văn hóa thơng tin [47] Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh Thanh Hóa (2000), Địa chí Thanh Hóa, (tập2), Nxb Khoa học Xã hội Nhân văn [48] Tân Việt (2006), Việc họ, Nxb Văn hóa dân tộc Hà Nội [49] Trần Văn Thịnh (1997), Võ tướng Thanh Hóa lịch sử dân tộc, Nxb QĐND, Hà Nội [50] Nguyễn Đình Thƣởng, Tìm hiểu Nguyễn Chích, Báo cáo thực tập cuối khóa, 2010, Đại học Hồng Đức [51] Văn bia Nguyễn Chích [52] Viện Khoa học Xã hội, Viện Nghiên cứu Hán Nôm (1990), Di tích lịch sử văn hóa Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội 159 PHỤ LỤC DÕNG HỌ NGUYỄN 1.1 Bài phú hệ họ Nguyễn 1.2 Đề miếu thủy tổ luật thơ hàn 1.3 Đề nhà thờ họ 1.4 Hợp đề nhà thờ họ Miếu tổ 1.5 Tranh ảnh mộ, bia đá nhà thờ Nguyễn Chích TRANH ẢNH VỀ NHÀ THỜ LÊ GIÁM 160 DÕNG HỌ NGUYỄN 1.1 Bài phú hệ họ Nguyễn Nƣớc Nam danh truyền Đông Sơn võ Muốn tìm cửa tƣớng lƣợc mƣu, Hãy xem phần gia phả họ Tị tổ đầu, đất xã Mạc Xá Chuyển thành Vạn Lộc ngày Khởi tổ ta: Trời táng miếu phần Hình uyển chuyển nhƣ ba quân bìa phố (1) Nguồn phúc kế thừa Do vị thủy tổ ta (2) Nguyện cầu áo đỏ Lời ứng trời cho Hình dài hƣơng son Khí hn đất án (3) Nói cƣời mà lịng thành sâu sắc, tốt thiên lƣ Hăng hái nhiều mà chí lớn khơng ngi, lớn thay đất Tuyết rèn tùng bách, thao lƣợc bền gan Lửa thử ngọc vàng, khí tiết tỏa rõ Đời gặp huyện Xích đắm chìm Đất chiếm giữ Hồng Sơn hiểm trở Núi xa ẩn, xuất, quân đánh giặc oai hùng; Đất huyện giữ yên, đập tan thù Thích gọi ni giỏi, để đợi thời; Hiệu suất hƣớng lên, thi hành đồng bộ; Coi tựa lông hồng mồi quan lớn, quân Minh nhữ lốt địch thù; Hài hòa lầu phƣợng gặp chúa tài, Lê Lợi Lam Sơn ghi mở 161 Làm mây chắp cánh rồng thiêng, Bầy tâu võ, ham mê báo hổ Lệnh Vua trao: Trƣởng Lân Vệ nơi xa, quan hầu cấp thƣởng, chia trấn Lạng Sơn; Đánh Lào Man Chăn, chăm đặt phục mƣu mô, Phùng Quý cụt đầu, Hoàng Thành sọ Thế nghĩa quân: Chớp sét, bảo lùa; Chí anh dũng: Mây tn sơng lũ Chí Linh Sơn Lam Sơn điện, chí trải trăm huyện chẳng dời; “Bắt Cầm Bành thẳng tới Đông Đô, lời vẹn toàn thắng tỏa” Đa Căng, Bồ Đằng, nhanh bẻ cành ngơ, Nam Lộ, Chính châu kịp thời cắt cỏ Ngƣợc sông đánh mạnh, Mộc Thạch không chút hồn; Mở cửa hàng, Vƣơng thông thành vàng khuôn giữ Liệng phong thiếu úy ơn thắm vinh sâu; Phục lễ quân, chiến công đại thụ Đánh Ngọc Na, bắt tƣơi Cầm Quý, ruỗi ngựa mà đảng giặc tan tành; Từ Thái Nguyên, chuyển trấn An Bình, xuống xe mà biên thùy làm chủ Qn Chiêm ngu muội liều, Nổi tƣớng quân tài oai võ Thân chấn ải xa, coi Thuận Hóa, bắt giữ Quý Lai mà biên giới yên vui; Đi tiền phong tắt tới thành Đồ Bàn, giam tống Bí Cai, thắng dâng tấu sớ Thành dài muôn dặm oai hùng, 162 Danh lớn ba triều thƣợng trụ Túi vàng, phù bạc, ơn nƣớc nhiều cơng; Khốn sắt, sách son, nhà Vinh phú Cứu công nghệ lớn lao nhƣ thế, vốn lo lập chí bền Thấy việc sớm vận trù chặt chẽ sử nhanh biến cố Cho nên: mở việc lớn thành, Gốc nhuồn vốn có Thời Vua giữ trung Trị dân huệ, khiến ngƣời ơn; Đánh giặc oai, lòng thành làm chủ Từ rộng Ai khơng ngƣỡng mộ Cổ võ dân biên ngày ấy, nguy nga dân ngóng ân cần; Biểu dƣơng nghi lễ năm nay, cuốn lòng vàng vừa tỏa rõ Ôi giục cờ ngựa kỳ về, Bỗng đón triều vua cáo phó Thọ 66 trọng đời trung nghĩa, thân; Tốt 33, đạt thiên hạ danh đủ Vâng lệnh tế, chủ trì Lê Bí, thay mặt triều đình; Vâng soạn bia, văn bút Thuấn Du, ghi lời ƣu tú Phát huy tán đẹp, đƣợc thời ơn kỳ, Cờ tƣớng tôn sùng, lẽ đời xem lạ số Có thủy trung tƣớc hầu lên công, công lên vƣơng, Trãi thực phong tặng thêm quốc triều rực rỡ Truyền lâu dài lấy đức tế, tế miếu, lƣu ơn thánh thần; Trƣớc nhà lễ nhạc áo xiêm, tiết giỗ đến vô vũ trụ Lớn thay tổ ta, giàu sáng tạo nghiệp móng nền; 163 Có từ xƣa, truyền sáng soi đời phúc thọ Vả ta hàng cháu; Nối nghiệp cừu Chí kiêm giáo đỗ Cửa lớn cao đất Việt phong lƣu; Ơn mƣa trời Lê nhuần nhã Vào triều chức vị thƣợng liêu ban, bồi sắc mây nghiêu; Ngoài quân coi thừa tuyên sứ, trạch ơn đài võ Mà công giúp nƣớc cao; Từ buổi trung hƣng gặp gỡ Tƣớc Hầu khen Thuần Bình Dũng Nghĩa, bầy tơi vua theo việc giúp công ba; Tƣớc Bá từ Hiển Lễ đến Camr Nhan, công ghi điển nƣớc, vinh chia tƣớc ngũ Nhà kế thừa mạch đức tổ sâu Truyền trãi đời, ơn vua hậu Rồi đến đời thứ 8, thứ 9, thêm chi phái họ hàng; Trãi truyền đời thứ 10, 11, 12, tiếp vƣờn hòe tiếp bƣớc Thế thêm thịnh phát tự văn chƣơng Ơn thành vốn mở đầu từ võ Đến nhƣ Yên Tôn phái, vốn gốc ngoại tổ quê; Hãy đem truyền thống tổ ta, thƣờng đƣợc tƣớc hầu phong thụ Chi thứ từ nơi khác biệt Ở nên ghi Thống kê mở đầu tích cũ, họ dài trãi chục đời rồi; Đinh biên làm kể từ nay, thêm ức vạn năm Vã ta: Đời vốn thuộc 13, Tài vừa đức độ 164 Văn chƣơng học, may đậu trƣờng; Đƣờng làm quan, may qua hai cỡ Nghĩ họ nhà võ, nên khó tìm ni tổ tiên; Thức tỉnh văn, mong tiếp đƣợc nhà sau họ Quyển phả làm xong Ta làm tiếp thơ, thêm bào phú Thế hệ sau, xem gia phả muốn biết gốc nguồn cây, Phải có nguồn gốc có đƣợc đời Ngƣời xem thơ phú: Muốn biết tổ tơng sau có cha mẹ, có cha mẹ có cháu đơng đủ Vốn gốc đời sau họ, liền truy tìm chí tổ tiên, Để làm giàu đời sau cháu, tìm đức tổ cơng tơng khơng phụ Thời gian ngày 1/8/ Canh Thân (1800) Cháu đời thứ 13 Nguyễn Trị kính soạn Đề miếu thủy tổ luật thơ hàn 1.2 (Đƣờng cổ phiên âm nguyên văn) Thế thập dƣ truyền phả thủy hành Lẩm nhiên Ngô Tổ tƣởng nhƣ sinh Thiên y lam điện phong vân hội Địa uyển Hoàng Sơn thảo mộc binh Tự hữu kim ngƣ hƣu tuấn liệt Đã vô hỏa hổ tổn hồng danh Thạch đề thiên cổ nhân nhân kiến Phỉ trực nhi tôn vị phát minh Diễn âm: Đời thừa mƣời phả nên 165 Tƣởng đất tổ lại sinh lên Gió hội trời Lê mở Cây cỏ binh đất Việt bền Còn để Cá Vàng dấu để Dễ đâu hùm lửa rõ anh truyền Ngàn xƣa bia đá ngƣời ngƣời thấy Chẳng dòng nhà muốn sáng thêm! Đề nhà thờ họ 1.3 Phiên âm: Bình ngơ khai quốc nghiệp mơng thành Chi diệp tòng lai sinh Văn thƣợng lƣu ban bồi tháp sở, Vũ trung hƣng hội củ hùng binh Thập dƣ kỳ sơn hà khánh, Ức vạn tƣ niên trúc bạch danh Dực cử công tông chi tổ đức Hạp câu Ngô phả dã phân minh Diễn âm điêu thơ nôm: Dẹp Ngô mở Việt nghiệp nhà xƣa, Cành nguyên nhƣ gốc sản xƣa Văn lỗi hàng lên gài chấn thẳm, Võ phù dẹp giữ giá oai dƣ Non sông nhiều thuở ơn thiếu, Quyến thể mn xn tiếng có thừa Muốn lấy tơng cơng suy tổ đức, Thử xem phả rõ ràng chƣa? 166 Hợp đề nhà thờ họ Miếu tổ 1.4 (Theo Tấn Viên Xuân) Phiên âm nguyên văn: Thủy nguyên phát, Nhân tổ sinh Bản thùy nhông (Vong) Phúc địa thiên thành Hồng Sơn phát tích Đế hƣơng trƣợng sách, Ngữ thủy đƣờng, Khai quốc hƣng vƣơng, Cơng đa Ngơ tổ Tịng thử: Ngơ gia giữ quốc trƣờng Liệt tông giả, tê cầu chị mĩ Phê duyệt chi giang Hậu tại: Hoàng Lê ân điển thập dƣ Bất uổng đƣơng sơ thái hoàng Tuy: Thời thù, cảnh dị, thủy vi kim nhật Nhiên ngô phúc ấm, tƣ bất phƣơng Quy hoạch phục bi, nghệ yên ủng miếu Nhất thiên chi vạn diệp hƣơng Mƣu duệ giả: Hửu tổ tông nhƣ thử, Khả bất biểu dƣơng 167 Diễn âm nôm: Đề nhà thờ miếu tổ họ Nƣớc gốc ngồn mở, Ngƣời gốc tổ sinh Gốc quyên? Tự đất cảo trời cao, non Hoàng dấu mở, Quê vua gặp gỡ, cá nƣớc duyên ƣa Vƣơng quốc dựng nên, tổ ta công Từ đó: Nhà ta sánh nƣớc bền Liệt tơng thêm cừu sáng nghiệp Phiệt duyệt sáng nền, dày thay Hoàng Lê Ơn rội đời mƣời lẽ, Chẳng luống non sông thỏa ƣớc nguyền Tuy rời cõi khác Ối phen chăng, nhƣng ta phúc vững Chẳng hại dấu truyền, rùa đá đội bia, nghê hƣơng triều miếu Thêm gốc liền cành, suối chen Trong dịng có tổ tông dƣờng Há chằng ngợi khen? 168 1.5 Tranh ảnh mộ, bia đá đến thờ Nguyễn Chích Ảnh 1: Mộ Nguyễn Chích Ảnh 2: Nhà bia Nguyễn Chích 169 Ảnh 3: Nhà thờ Nguyễn Chích Ảnh 4: Bằng cơng nhận di tích cấp quốc gia 170 Ảnh 5: Bài vị Nguyễn Chích vợ Nguyễn Thị Bành Ảnh 6: Bàn thờ thờ Nguyễn Chích 171 TRANH ẢNH VỀ NHÀ THỜ LÊ ĐÌNH Ảnh 7: Mộ quận công Lê Giám Ảnh 8: Mộ cụ Thiện Hiền 172 Ảnh 9: Hƣơng án bát biểu Ảnh 10: Ngai hai kiếm thờ Quận công Lê Giám ... họ Nguyễn, Lê Đình nói riêng, huyện Đơng Sơn tỉnh Thanh Hóa nói chung Với lý mạnh dạn chọn đề tài nghiên cứu ? ?Tìm hiểu dịng họ Nguyễn họ Lê Đình xã Đơng Ninh, huyện Đơng Sơn, tỉnh Thanh Hóa từ. .. cứu ? ?Tìm hiểu dịng họ Nguyễn dịng họ Lê Đình xã Đơng Ninh, huyện Đơng Sơn, tỉnh Thanh Hóa từ kỷ XV đến đầu kỷ XXI? ?? Nhƣng bên cạnh có số sách, viết, báo số tác giả, kỷ yếu hội thảo viết dòng họ, ... CỦA DỊNG HỌ NGUYỄN VÀ LÊ ĐÌNH ĐỐI VỚI LỊCH SỬ DÂN TỘC (TỪ THẾ KỶ XV ĐẾN ĐẦU THẾ KỶ XXI) 84 3.1 Đóng góp mặt trị - xã hội 84 3.1.1 Dòng họ Nguyễn 84 3.1.2 Dòng họ Lê

Ngày đăng: 16/09/2021, 10:02

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

BẢNG THỐNG Kấ CÁC DếNG HỌ TRấN ĐỊA BÀN XÃ ĐễNG NINH NĂM 2012 - Tìm hiểu dòng họ nguyễn và lê đình ở xã đông ninh, huyện đông sơn, tỉnh thanh hóa từ thế kỷ xv đến đầu thế kỷ xxi
2012 (Trang 31)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w