Giải pháp quản lí hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường tiểu học huyện quan sơn, tỉnh thanh hoa

108 8 1
Giải pháp quản lí hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường tiểu học huyện quan sơn, tỉnh thanh hoa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH -  LÊ ĐỨC CHÚC GIẢI PHÁP QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGỒI GIỜ LÊN LỚP Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC, HUYỆN QUAN SƠN, TỈNH THANH HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Vinh, năm 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH -  - LÊ ĐỨC CHÚC GIẢI PHÁP QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC, HUYỆN QUAN SƠN, TỈNH THANH HĨA Chun ngành: Quản lí giáo dục Mã số: 60.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS.Phan Quốc Lâm Vinh, năm 2016 LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành lòng biết ơn sâu sắc, cho phép gửi lời cảm ơn đến: Trường Đại học vinh, phòng Đào tạo sau Đại học, giảng viên, nhà khoa học tận tình giảng dạy tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Đặc biệt tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS Phan Quốc Lâm, người thầy tận tình hướng dẫn, bảo giúp đỡ, động viên trình nghiên cứu thực luận văn Nhân dịp này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới tập thể Cán bộ, giáo viên, học sinh phụ huynh trường Tiểu học địa bàn huyện Quan Sơn; cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp cung cấp tài liệu, động viên, khích lệ giúp đỡ mặt trình học tập, nghiên cứu làm luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn anh chị học viên lớp học khóa 22A chuyên ngành quản lí giáo dục trường Đại học Vinh Mặc dù có nhiều cố gắng trình thực đề tài, Luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận dẫn đóng góp ý kiến nhà khoa học, thầy cô giáo bạn bè đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn! Nghệ An, tháng năm 2016 NGƯỜI THỰC HIỆN Lê Đức Chúc MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu 3.2 Đối tượng nghiên cứu 4 Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn Chương 1:CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGỒI GIỜ LÊN LỚP Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Nước 1.1.2 Việt Nam 10 1.2 Một số khái niệm 13 1.2 Giáo dục lên lớp 13 1.2.1.1 Giáo dục 13 1.2.1.2 Giáo dục lên lớp 13 1.2.2 Hoạt động giáo dục lên lớp 13 1.2.2.1 Hoạt động 13 1.2.2.2 Hoạt động giáo dục lên lớp 13 1.2.3 Quản lí hoạt động giáo dục lên lớp 14 1.2.3.1 Quản lí, Quản lí giáo dục 14 1.2.3.2 Quản lí hoạt động giáo dục lên lớp 16 1.2.4 Giải pháp giải pháp quản lí hoạt động giáo dục ngồi lên lớp 16 1.3 Hoạt động giáo dục lên lớp trường tiểu học 19 1.3.1 Vị trí, vai trị hoạt động giáo dục lên lớp trường tiểu học 19 1.3.2 Yêu cầu hoạt động giáo dục lên lớp trường tiểu học 23 1.4 Một số vấn đề quản lí hoạt động giáo dục ngồi lên lớp trường tiểu học 25 1.4.1 Sự cần thiết phải quản lí hoạt động giáo dục ngồi lên lớp trường tiểu học 25 1.4.2.Yêu cầu, nội dung, phương pháp quản lí hoạt động giáo dục lên lớp trường tiểu học 26 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lí hoạt động giáo dục lên lớp trường Tiểu học 31 1.5.1 Các yếu tố chủ quan 31 1.5.2 Các yếu tố khách quan 32 KẾT LUẬN CHƯƠNG 36 Chương 2:THỰC TRẠNG QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGỒI GIỜ LÊN LỚP Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN QUAN SƠN TỈNH THANH HÓA 38 2.1 Khái quát giáo dục tiểu học huyện Quan Sơn, tỉnh Thanh Hóa 38 2.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hóa xã hội 38 2.1.2 Về giáo dục Tiểu học 40 2.1.3 Đội ngũ giáo viên Trường Tiểu học huyện Quan Sơn, tỉnh Thanh Hóa 41 2.2 Thực trạng hoạt động giáo dục lên lớp trường tiểu học huyện Quan Sơn 42 2.2.1 Nhận thức hoạt động hoạt động giáo dục lên lớp 43 2.2.2 Thực trạng thực nội dung hoạt động giáo dục lên lớp trường tiểu học 44 2.2.3.Thực trạng sử dụng phương pháp hình thức tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp 49 2.2.4 Thực trạng sở vật chất tài liệu phục vụ hoạt động giáo dục lên lớp 53 2.2.5 Thực trạng kết công tác hoạt động giáo dục lên lớp 56 2.3 Thực trạng quản lí hoạt động giáo dục ngồi lên lớp huyện Quan Sơn, tỉnh Thanh Hóa 59 2.3.1 Lập kế hoạch hoạt động giáo dục lên lớp trường 59 2.4 Đánh giá chung 64 2.3.3 Thuận lợi 65 2.3.4 Khó khăn 66 KẾT LUẬN CHƯƠNG 68 Chương 3:MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN QUAN SƠN,TỈNH THANH HÓA 69 3.1 Các nguyên tắc đề xuất giải pháp 69 3.1.1 Nguyên tắc bảo đảm tính mục tiêu 69 3.1.2 Nguyên tắc bảo đảm tính thực tiễn 69 3.1.3 Nguyên tắc bảo đảm tính hiệu 70 3.1.4 Nguyên tắc bảo đảm tính khả thi 70 3.2 Một số giải pháp quản lí hoạt động giáo dục ngồi lên lớp trường Tiểu học huyện Quan Sơn, tỉnh Thanh Hóa 71 3.2.1 Đổi việc xây dựng kế hoạch, nội dung phương pháp thực HĐ GDNGLL 71 3.2.1.1 Mục tiêu giải pháp 71 3.2.1.2 Nội dung 72 3.2.1.3 Tổ chức thực 74 3.2.1.4 Điều kiện thực 76 3.2.2 Tăng cường tuyên truyền, giáo dục thi đua hoạt động GDNGLL 76 3.2.2.1 Mục tiêu giải pháp 76 3.2.2.2 Nội dung 76 3.2.2.3 Tổ chức thực 77 3.2.2.4 Điều kiện thực 78 3.2.3 Chỉ đạo giáo viên chủ nhiệm, tổ chuyên môn tham gia tích cực hoạt động GDNGLL 78 3.2.3.1 Mục tiêu giải pháp 78 3.2.3.2 Nội dung tổ chức thực 78 3.2.3.3 Điều kiện thực 79 3.2.4 Phối hợp chặt chẽ với Đoàn đội nhà trường tổ chức hoạt động GDNGLL 80 3.2.4.1 Mục tiêu giải pháp 80 3.2.4.2 Nội dung 80 3.2.4.3 Tổ chức thực 80 3.2.4.4 Điều kiện thực 81 3.3 Thăm dị tính khả thi giải pháp 81 3.3.1 Tổ chức thăm dò 81 3.3.2 Kết thăm dò việc thực giải pháp 83 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 88 Kết luận 88 Kiến nghị 91 2.1 Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo 91 2.2 Đối với Sở GD-ĐT 91 2.3 Đối với Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Quan Sơn 92 2.4 Đối với trường Tiểu học địa bàn huyện Quan Sơn 92 2.5 Đối với lực lượng giáo dục khác nhà trường 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 DANH MỤC VIẾT TẮT HĐ GDNGLL : Hoạt động giáo dục lên lớp GD - ĐT : Giáo dục Đào tạo CSVC THCS : Cơ sở vật chất : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông TTGDTX : Trung tâm giáo dục thường xuyên CBQL : Cán quản lí CBGV : Cán giáo viên GV : Giáo viên TNTP : Thiếu niên tiền phong DANH MỤC BẢNG BIỂU TRONG LUẬN VĂN - Sơ đồ 1.1 Vị trí HĐ GDNGLL q trình giáo dục - Sơ đồ 1.2 Vai trị quan trọng GDNGLL - Sơ đồ 1.3 Nội dung HĐ GDNGLL trường tiểu học - Bảng 2.1 Về độ tuổi CBQL GV - Bảng 2.2 Nhận thức học sinh hoạt động GDNGLL - Bảng 2.3 Kết hoạt động xã hội - Bảng 2.4 Hoạt động văn hóa- văn nghệ, thể dục- thể thao - Bảng 2.5 Hoạt động vui chơi - Bảng 2.6 Đánh giá học sinh hoạt động sinh hoạt chủ nhiệm - Bảng 2.7 Các hình thức tổ chức hoạt động GDNGLL - Bảng 2.8 Cơ sở vật chất phục vụ hoạt động GDNGLL - Bảng 2.9 Kế hoạch tổ chức hoạt động GDNGLL - Bảng 3.1 Đánh giá cần thiết giải pháp đề xuất (n= 90) - Biểu đồ biểu diến cần thiết giải pháp - Bảng 3.2 Đánh giá tính khả thi giải pháp đề xuất (n= 90) - Biểu đồ biểu diến khả thi giải pháp MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Giáo dục phận khăng khít hệ thống trị, kinh tế, xã hội Giáo dục có nhiệm vụ phát triển dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần quan trọng việc phát triển kinh tế xã hội, xây dựng đất nước Đảng ta coi Giáo dục Đào tạo chìa khóa hướng tới tương lai, quốc sách hàng đầu chiến lược phát triển kinh tế, xã hội Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI khẳng định "Đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hố, đại hố, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế, đó, đổi chế quản lí giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lí giáo dục khâu then chốt” “Giáo dục Đào tạo có sứ mệnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần quan trọng xây dựng đất nước, xây dựng văn hóa người Việt Nam" Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020 định hướng: "Phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nhân lực chất lượng cao đột phá chiến lược" Chiến lược phát triển giáo dục 2011 - 2020 nhằm quán triệt cụ thể hoá chủ trương, định hướng đổi Giáo dục Đào tạo, góp phần nâng cao rõ rệt đời sống vật chất tinh thần nhân dân, tạo tảng đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Tăng trưởng kinh tế đôi với phát triển văn hóa giáo dục, xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, làm cho chủ nghĩa MácLênin, tư tưởng Hồ Chí Minh giữ vai trị chủ đạo đời sống tinh thần nhân dân, nâng cao dân trí, Giáo dục Đào tạo người, xây dựng phát triển nguồn nhân lực đất nước” [9; 10; 11; 12] Luật giáo dục, điều nêu: “Mục tiêu giáo dục đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mĩ 85 Bảng 3.2 Đánh giá tính khả thi giải pháp đề xuất (n= 90) Mức độ khả thi giải pháp (%) TT Các giải pháp Đổi việc xây dựng kế hoạch, nội dung phương pháp thực GDNGLL Tăng cường tuyên truyền, giáo dục thi đua: Chỉ đạo giáo viên chủ nhiệm, tổ chuyên môn tham gia tích cực hoạt động GDNGLL Phối hợp chặt chẽ với Đoàn đội nhà trường tổ chức hoạt động GDNGLL Rất Khả Ít khả khả thi thi thi 54.6 42.4 2.0 51.5 42.5 6.0 56.2 35.8 8.0 52.4 43.2 4.4 Biểu đồ biểu diến khả thi giải pháp 86 Kết bảng 3.2 cho thấy: So với đánh giá cần thiết, đánh giá tính khả thi giải pháp đề xuất có cao Cịn xét thứ bậc điểm số khả thi giải pháp đề xuất, thấy mặt thống kê, khác biệt giải pháp khơng có ý nghĩa Từ đó, cho thấy rằng, giải pháp tương đương triển khai thực tiễn quản lí hoạt động giáo dục lên lớp trường tiểu học huyện Quan Sơn, tỉnh Thanh Hóa Kết thăm dị cho thấy việc tuyên truyền, giáo dục nâng cao ý thức HĐ GDNGLL đội ngũ cán quản lí, giáo viên học sinh giải pháp góp phần nâng cao chất lượng quản lí HĐ GDNGLL nhà trường nói riêng giáo dục tồn diện nói chung Đồng thời khẳng định rằng, nhà trường thực giải pháp đạt kết tốt Tuy nhiên, việc thử nghiệm cho thấy, có khó khăn khách quan chủ quan mà giải pháp khác lại mang đến kết mong muốn Từ góp phần xây dựng “Trường học thân thiện, học sinh tích cực”; tiếp tục đổi toàn diện nhà trường xây dựng nhà trường tiên tiến, hội nhập quốc tế nhiệm vụ cấp thiết Nhận thức giáo viên HĐ GDNGLL có chuyển biến rõ rệt Giáo viên nhận thức HĐ GDNGLL có tác động nâng cao chất lượng học tập rèn luyện nhân cách học sinh, giáo viên tích cực tham gia tổ chức hoạt động chủ điểm giáo dục hàng tháng theo kế hoạch chung nhà trường 87 KẾT LUẬN CHƯƠNG Hoạt động giáo dục lên lớp mang lại hình thái học tập mới, đáp ứng nhu cầu học mà chơi - chơi mà học, giúp em động tự tin hơn, bổ sung cho học sinh kiến thức xã hội bổ ích, nâng cao kỹ giao tiếp, khả diễn đạt, khả nói trước đám đơng, tạo sân chơi lành mạnh giúp cân trạng thái tâm lí học sinh học tập căng thẳng Để đưa giải pháp quản lí nhằm nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục lên lớp cần thiết có tính khả thi cầ phải sở khoa học: Nghiên cứu văn hướng dẫn, nắm vững nguyên tắc đạo hoạt động giáo dục ngồi lên lớp, tìm hiểu thực tế địa phương đơn vị địa bàn huyện Quan Sơn Khi xác định tầm quan trọng hoạt động giáo dục lên lớp trình giáo dục, thiết phải đưa giải pháp quản lí hoạt động giáo dục ngồi lên lớp hợp lí, có tính khả thi cao Từ thực tiễn lí luận quản lí hoạt động giáo dục lên lớp trường tiểu học địa bàn huyện Quan Sơn cần thiết phải thực tốt giải pháp quản lí sau: - Đổi việc xây dựng kế hoạch, nội dung phương pháp thực GDNGLL - Tăng cường tuyên truyền, giáo dục thi đua hoạt động GDNGLL: - Chỉ đạo giáo viên chủ nhiệm, tổ chuyên môn tham gia tích cực hoạt động GDNGLL - Phối hợp chặt chẽ với Đoàn đội nhà trường tổ chức hoạt động GDNGLL 88 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trong phát triển giới ngày nay, quốc gia muốn phát triển phải coi trọng phát triển Giáo dục -Đào tạo Thực tiễn phát triển nhiều quốc gia giới khu vực chứng minh nhân tố người ngày khẳng định nhân tố quan trọng hàng đầu phát triển Chính người với trí tuệ phát triển cao, sáng đạo đức, phong phú tinh thần, cường tráng thể chất, có tính tích cực trị xã hội, vừa tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại vừa đậm đà sắc dân tộc Việt Nam, mục tiêu động lực phát triển kinh tế xã hội Giáo dục đào tạo lĩnh vực hoạt động chủ yếu xã hội để tạo phát huy nhân tố người phục vụ phát triển lâu dài bền vững dân tộc Hoạt động giáo dục ngồi lên lớp có ý nghĩa quan trọng mục tiêu đào tạo giáo dục nhà trường Hoạt động giáo dục lên lớp phận trình giáo dục toàn diện nhà trường, đường quan trọng để hình thành hình thành nhân cách học sinh, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện Hoạt động GDNGLL có vai trị đặc biệt quan trọng giai đoạn nay, giai đoạn đổi giáo dục nhằm đào tạo người đáp ứng yêu cầu kinh tế tri thức hội nhập Hoạt động giáo dục lên lớp đường gắn lí thuyết với thực hành, nhà trường với xã hội, có ưu vượt trội so với hoạt động giáo dục khác việc gắn kết nhà trường sống Hoạt động bổ trợ cho hoạt động dạy học lớp, giúp học sinh mở rộng kiến thức lĩnh vực, tạo điều kiện phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo học sinh, tạo hội rèn luyện phát triển kỹ hoạt động cho em, góp phần giáo dục 89 tinh thần hợp tác mục tiêu chung, cộng đồng, biến trình giáo dục thành tự giáo dục Hướng em vào hoạt động bổ ích nhằm giảm thiểu tình trạng suy thái đạo đức học sinh Hoạt động giáo dục lên lớp hoạt động tổ chức ngồi học mơn học văn hóa lớp, lơi nhiều học sinh tham gia vào q trình giáo dục nhằm gắn lí thuyết với thực tiễn, tạo nên thống nhận thức với hành động học sinh Thông qua hoạt động giáo dục lên lớp, hỗ trợ cho việc giáo dục tồn diện văn hóa, đạo đức, rèn luyện thể chất phát tài học sinh Các hoạt động giáo dục lên lớp ln giữ vị trí quan trọng việc thực mục tiêu giáo dục Sản phẩm giáo dục nhân cách hình thành học sinh phải kết tổng hợp tiếp thu tri thức khoa học, tri thức hành vi đạo đức, tri thức kỹ lao động, thị hiếu lực cảm thụ thẩm mĩ đắn, kỹ thực tiễn đa dạng, tất vấn đề khơng hình thành thơng qua học lớp, qua môn học mà qua hoạt động giáo dục phong phú, đa dạng lên lớp Các hoạt động giáo dục liên kết, phát huy tiềm lực lượng giáo dục nhà trường tham gia vào trình giáo dục học sinh nhà trường Quản lí hoạt động giáo dục ngồi lên lớp hệ thống giải pháp tác động chủ thể quản lí việc huy động, kết hợp, sử dụng, điều phối nguồn lưc nhà trường để thực mục tiêu hoạt động, thực nội dung chương trình hoạt động, thực đổi phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động thực kiểm tra, đánh giá kết hoạt động giáo dục lên lớp Trong năm qua trường tiểu học địa bàn huyện Quan Sơn nhận thức đắn vai trò hoạt động giáo dục lên lớp 90 Các trường cần quan tâm đến việc huy động lực lượng nhà trường tham gia để góp phần nâng cao chất lượng hiệu giáo dục lên lớp Giáo dục lên lớp đóng góp đáng kể vào việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện nhà trường Mặt mạnh quản lí hoạt động giáo dục lên lớp đưa hoạt động vào nề nếp, thu hút học sinh tham gia, giáo viên quen dần với hoạt động, ngày có ý thức tinh thần trách nhiệm cơng việc Mặt khác trường lúng túng khâu tổ chức, lựa chọn nội dung, hình thức, thời gian hoạt động xếp chưa hợp lí Một số trường kết hợp với hoạt động khác nên rõ vai trò hoạt động giáo dục lên lớp Các hoạt động giáo dục lên lớp nhà trường tổ chức quản lí chưa lơi quan tâm lực lượng xã hội Qua kết thử nghiệm, chúng tơi rút kết luận: Để quản lí có hiệu hoạt động giáo dục lên lớp trường tiểu cần thực tốt giải pháp quản lí sau: - Đổi việc xây dựng kế hoạch, nội dung phương pháp thực GDNGLL - Tăng cường tuyên truyền, giáo dục thi đua hoạt động GDNGLL - Chỉ đạo giáo viên chủ nhiệm, tổ chun mơn tham gia tích cực hoạt động GDNGLL - Phối hợp chặt chẽ với Đoàn đội nhà trường tổ chức hoạt động GDNGLL Việc vận dụng sáng tạo, linh hoạt tổ chức phối hợp đồng giải pháp quản lí nói vào điều kiện cụ thể trường tiểu học, điều kiện đảm bảo việc nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động giáo dục lên lớp 91 Kiến nghị 2.1 Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo - Bộ GD-ĐT quan Nhà nước chịu trách nhiệm trước Nhà nước nhân dân việc hoạch định chiến lược, mục tiêu giáo dục nhằm phát triển toàn diện người Xác định tầm quan trọng hoạt động giáo dục ngồi lên lớp, Bộ GD-ĐT nên có định cụ thể, định hướng phát triển lâu dài, hoạt động giáo dục lên lớp có vị trí xứng đáng trường học nhận thức toàn xã hội - Bộ GD-ĐT cần đưa tiêu chuẩn vừa có tính pháp chế, vừa đảm bảo mục tiêu giáo dục buộc hoạt động giáo dục lên lớp phải đạt tới Bộ GD-ĐT nên tiến hành khẩn trương soạn thảo, in ấn loại tài liệu, sách giáo khoa, sách nghiên cứu, giáo trình hoạt động giáo dục ngồi lên lớp đưa vào giảng dạy nhà trường (Nếu thời gian sớm nhất) Bộ cần kiến nghị với Nhà nước tăng cường đầu tư kinh phí cho hoạt động giáo dục ngồi lên lớp trường khu vực nông thôn, vùng sâu, vùng xa điều kiện kinh tế dân trí thấp Đưa hoạt động giáo dục lên lớp việc kiểm tra, đánh giá việc hoàn thành nhiệm vụ giáo dục nhà trường, có sách đào tạo, bồi dưỡng, quan tâm tới chuyên môn giáo viên để họ thực tốt hoạt động giáo dục lên lớp Biểu dương khen thưởng cá nhân, tập thể có thành tích xuất sắc vấn đề Nhân rộng mơ hình phát triển toàn quốc 2.2 Đối với Sở GD-ĐT - Sở GD-ĐT cần thống xây dựng, đạo kế hoạch hoạt động giáo dục lên lớp tất trường phổ thông - Đề tiêu chuẩn thi đua trường hoạt động giáo dục lên lớp 92 - Sở cần thành lập Ban đạo, Ban kiểm tra để đạo, theo dõi hoạt động giáo dục lên lớp - Có thể thực thí điểm mơ hình hạt nhân tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp đầy đủ toàn diện - Cần có chương trình tập huấn kỹ quản lí hoạt động giáo dục ngồi lên lớp cho cán quản lí giáo viên - Sở Giáo dục - Đào tạo quan tâm đầu tư kinh phí, phương tiện cho hoạt động giáo dục lên lớp trường - Có đánh giá tổng kết, rút kinh nghiệm, đề chương trình, kế hoạch cho năm học sau 2.3 Đối với Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Quan Sơn - Có kế hoạch cụ thể nội dung tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp chung riêng cho năm học phù hợp - Tổ chức hội thảo, chuyên đề nội dung tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp, cơng tác quản lí hoạt động giáo dục ngồi lên lớp - Đưa hoạt động giáo dục lên lớp thành đề mục buổi họp giao ban định kỳ Phòng Giáo dục với ban giám hiệu trường Có kế hoạch ký kết liên tịch với ban ngành đoàn thể, Hội đồng Đội huyện phối hợp tổ chức hoạt động - Đưa tiêu chuẩn hoạt động giáo dục lên lớp thành tiêu chuẩn quan trọng thang điểm đánh giá thi đua trường - Kiểm tra, đánh giá, sơ kết, học kỳ, năm 2.4 Đối với trường Tiểu học địa bàn huyện Quan Sơn - Hiệu trưởng, Ban giám hiệu, Chi nhà trường đóng vai trị chủ đạo xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục lên lớp, kế hoạch hoạt 93 động giáo dục lên lớp phải nằm kế hoạch chung nhà trường - Có phối kết hợp chặt chẽ phận, tổ chun mơn, Đồn niên, thư viện, hội phụ huynh, tài vụ, giáo viên chủ nhiệm trình xây dựng thực hoạt động - Vai trị quản lí hoạt động giáo dục ngồi lên lớp hiệu trưởng phải đảm bảo mục tiêu giáo dục, huy động tối đa nguồn lực sử dụng nguồn lực có hiệu - Quan tâm việc đầu tư kinh phí, phương tiện cho hoạt động giáo dục ngồi lên lớp - Có hình thức, tiêu chuẩn thi đua cho lớp, hoạt động giáo dục lên lớp phải thực trở thành nhu cầu học sinh - Đảm bảo cao tính tự chủ, sáng tạo, hạn chế dần "can thiệp” giáo viên thực hoạt động giáo dục lên lớp nhà trường xã hội 2.5 Đối với lực lượng giáo dục khác nhà trường Đảng ủy, quyền địa phương ban ngành đồn thể huyện Quan Sơn cần phải nhận thức tầm quan trọng công tác lãnh đạo phối hợp nhà trường thực mục tiêu giáo dục góp phần nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Ban đại diện cha mẹ học sinh, hội khuyến học phải quan tâm, đồng hành nhà trường hoạt động giáo dục, đặc biệt hoạt động giáo dục lên lớp để từ có biện pháp phối hợp nhà trường tham gia hoạt động giáo dục việc làm thiết thực đóng góp nhân lực - vật lực - tài lực, tham gia ý kiến nhằm nâng cao chất lượng hoạt động nhà trường 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO A.S Makarenko ( 1984), Tuyển tập tác phẩm sư phạm tập 1, NXB Giáo dục Ban Bí thư Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2004) Chỉ thị 40/CT/TW ngày 15/06/2004 "Xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lí giáo dục" Đặng Quốc Bảo (2001), Quản lí trường học - thực tiễn công việc, Chuyên đề đào tạo Th.s QLGD, Trường ĐHQG Hà Nội Đặng Quốc Bảo - Nguyễn Đắc Hưng (2004), Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai vấn đề giải pháp, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo, Công văn số 7608/BGDĐT–GDTH khung phân phối chương trình năm học 2009 – 2010 Bộ Giáo dục Đào tạo, Thông tư số 32/TT ngày 15/10/1988 Bộ Giáo Dục Trung Ương Đoàn Thanh Niên Cộng Sản Hồ Chí Minh hoạt động giáo dục ngồi lên lớp hoạt động Đoàn- Đội hai năm 1988-1990 Bộ Giáo dục Đào tạo, Điều lệ trường phổ thông năm 1979, NXB Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục & Đào tạo, điều lệ trường Tiểu học (Ban hành kèm theo thông tư số 41/20140/TT–BGDĐT ngày 30/12/2010 trưởng Bộ GD&ĐT) Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2012) Chiến lược phát triển giáo dục 2011–2020 Ban hành kèm theo định số 711/QĐ –TT ngày 13/06/2012 Thủ tướng Chính phủ 10 Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nghị 14/2005/NQ-CP Thủ tướng Chính phủ, Về đổi tồn diện giáo dục Đại học Việt Nam giai đoạn 2006-2020, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 95 11 Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị XIV ngày 11/01/1979 Bộ trị cải cách giáo dục 12 Đảng Cộng sản Việt Nam(2011) văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, NXB trị quốc gia, Hà Nội 13 Đặng Vũ Hoạt (1997) tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp, NXB Giáo dục Hà Nội 14 Trần Kiểm (2002) khoa học quản lí nhà trường phổ thông, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 15 Hồ Chí Minh (1995) với Giáo dục – Đào tạo, NXB Giáo dục Hà Nội 16 Hoàng Phê (2000), Từ điển tiếng Việt (1998), NXB Đà Nẵng 17 Nguyễn Ngọc Quang - Những khái niệm quản lí giáo dục, Trường Cán quản lí TWI, Hà Nội, 1983 18 Quốc hội Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, luật Giáo dục(2009) NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 19 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, Luật Giáo dục năm (2005), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 Thái Văn Thành (2007) Quản lí giáo dục quản lí nhà trường, NXB Đại học Huế 21 Huyện ủy Quan Sơn, Báo cáo trị Ban chấp hành Đảng huyện khoá XVIII Đại hội Đảng huyện lần thứ XIX 22 Trung tâm biên soạn từ điển – Từ điển Giáo dục học (2001) NXB từ điển Bách Khoa, Hà Nội 23 Trung tâm biên soạn từ điển – Từ điển Bách Khoa Việt Nam (2001) NXB từ điển Bách Khoa, Hà Nội 24 T.A Ilina (1987), Giáo dục học tập 3, NXB Giáo dục 25 Thái Duy Tuyên (2008) phương pháp dạy học Truyền thống đổi NXB Giáo dục, Hà Nội 26 Nghiêm Đình Vỹ - Nguyễn Khắc Hưng (2002) Phát triển Giáo dục đào tạo nhân tài, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Pl-1 PHỤ LỤC Bảng Các tiêu chí thống kê nhận thức học sinh hoạt động GDNGLL Các lựa chọn học sinh STT Rất cần thiết Cần thiết Có được, khơng có Khơng cần thiết Tổng hợp chung Số lượng Tỉ lệ(%) Bảng Các tiêu chí thống kê đánh giá học sinh hoạt động sinh hoạt chủ nhiệm STT Các nội dung thực sinh Thường Thỉnh Không hoạt chủ nhiệm xuyên thoảng có Giáo viên chủ nhiệm nghe cán lớp báo cáo tình hình lớp tuần Giáo viên chủ nhiệm lớp nghe báo cáo tình hình lớp tuần Biểu dương cá nhân, tổ chức có thành tích Sinh hoạt văn nghệ Phổ biến yêu cầu, nội dung hoạt động nhà trường Đố vui môn học Dạy bù Pl-2 PHỤ LỤC Các tiêu chí điều trađánh giáhình thức hoạt động GDNGLL TT Các hình thức tổ chức hoạt động Sinh hoạt cờ, sinh hoạt cuối tuần Hoạt động xã hội Tập luyện văn nghệ, thể dục thể thao Các hình thức sinh hoạt câu lạc bộ, buổi sinh hoạt ngoại khóa Các hoạt động xã hội, nhân đạo, từ thiện Nghe báo cáo vấn đề cộm mà dư luận quan tâm như; giao thông, ma túy Các hoạt động nguồn: Thăm lại chiến khu xưa; thăm chăm sóc di tích văn hóa lịch sử địa phương Các thi tìm hiểu chủ đề ngành Huyện đoàn phát động Phong trào thi đua khối lớp theo tuần, tháng, kỳ, năm 10 Các hoạt động chăm sóc, bảo vệ mơi trường đẹp Tốt Khá TB Yếu Kém (%) (%) (% (% (%) Pl-3 PHỤ LỤC Bảng khảo sát thực trạng sở vật chất tài liệu phục vụ cho hoạt động GDNGLL Mức độ đánh giá TT Nội dung Hệ thống sân bãi Hệ thống âm Phương tiện nghe nhìn Đồ dùng nghi thức đội Dụng cụ, trang thiết bị hỗ trợ cho hoạt động TDTT Dụng cụ, trang thiết bị hỗ trợ cho hoạt động văn nghệ Hội trường hệ thống chiếu sáng Các loại sách báo tư liệu Tốt Tạm % % Cần cải thiện (%) Pl-4 PHỤ LỤC Bảng đánh giá cần thiết giải pháp đề xuất Mức độ cần thiết Các giải pháp TT giải pháp (%) Rất cần Cần Ít cần Đổi việc xây dựng kế hoạch, nội dung thực Tăng cường tuyên truyền, giáo dục thi đua Chỉ đạo giáo viên chủ nhiệm, tổ chuyên môn tham gia hoạt động lên lớp Phối hợp với Đồn đội nhà trường Bảng đánh giá tính khả thi giải pháp đề xuất Mức độ khả thi Các giải pháp TT Đổi việc xây dựng kế hoạch, nội dung thực Tăng cường tuyên truyền, giáo dục thi đua Chỉ đạo giáo viên chủ nhiệm, tổ chuyên môn tham gia hoạt động lên lớp Phối hợp với Đoàn đội nhà trường giải pháp (%) Rất Khả Ít khả khả thi thi thi ... đề lí luận Quản lí hoạt động giáo dục lên lớp trường Tiểu học - Đánh giá thực trạng quản lí hoạt động giáo dục lên lớp trường Tiểu học huyện Quan Sơn ,tỉnh Thanh Hóa - Đề số giải pháp quản lí hoạt. .. Quản lí hoạt động giáo dục ngồi lên lớp 14 1.2.3.1 Quản lí, Quản lí giáo dục 14 1.2.3.2 Quản lí hoạt động giáo dục lên lớp 16 1.2.4 Giải pháp giải pháp quản lí hoạt động giáo dục. .. quản lí hoạt động giáo dục lên lớp trường Tiểu học Chương 2: Thực trạng quản lí hoạt động giáo dục ngồi lên lớp trường tiểu học huyện Quan Sơn ,tỉnh Thanh Hóa Chương 3: Một số giải pháp quản lí

Ngày đăng: 27/08/2021, 10:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan