1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biện pháp quản lí hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường trung học phổ thông đa phúc, sóc sơn, hà nội

33 978 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 448,7 KB

Nội dung

1 Biện pháp quản hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp trường trung học phổ thông Đa Phúc, Sóc Sơn, Nội Nguyễn Thị Phong Lan Trường Đại học Giáo dục Luận văn ThS ngành: Lý luận và PP giảng dạy; Mã số: 60 14 10 Người hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Thị Tuyết Oanh Năm bảo vệ: 2012 Abstract: Nghiên cứu cơ sở luận của quảnHoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp (HĐGDNGLL) trường Trung học phổ thông (THPT). Phân tích thực trạng HĐGDNGLL và việc quản lý HĐGĐNGLL trường THPT Đa Phúc, Sóc Sơn, Nội. Đề xuất một số biện pháp quản lý: tuyên truyền nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lí, giáo viên, cha mẹ học sinh, học sinh và các lực lượng ngoài xã hội về hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp; Phân định trách nhiệm về quản hoạt động giáo dục ; Huy động các nguồn lực để thực hiện hoạt động giáo dục; Tăng cường và sử dụng hợp lí, hiệu quả cơ sở vật chất; Đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá nhằm nâng cao chất lượng HĐGDNGLL trường THPT Đa Phúc, Sóc Sơn, Nội. Keywords: Quảngiáo dục; Trung học phổ thông; Hoạt động ngoài giờ Content MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Việc đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện đã được cụ thể hoá trong Luật giáo dục, các Nghị quyết và Chiến lược phát triển về giáo dục của Đảng và Nhà nước. Để thực hiện được điều đó, trong chương trình đào tạo các cấp học, ngành học mà Bộ GD và ĐT xây 2 dựng, ngoài các môn học cung cấp kiến thức còn có các hoạt động giáo dục bổ trợ, trong đó phải kể đến HĐGDNGLL. HĐGDNGLL là sự tiếp nối hoạt động văn hoá, bằng hình thức sinh hoạt hấp dẫn với nội dung phong phú góp phần củng cố, khắc sâu kiến thức, rèn luyện kỹ năng, bồi dưỡng tình cảm, xây dựng ý thức độc lập, tinh thần tự chủ, phát triển tình đoàn kết của HS. HĐGDNGLL còn là một hoạt động phù hợp với nhu cầu của các em như: vui chơi, giải trí, văn hoá văn nghệ, thể dục thể thao, HDNGLL đã được triển khai thực hiện hệ thống các trường phổ thông, đã được sự quan tâm của các cấp lãnh đạo, các thầy cô giáo, các lực lượng khác và đã đạt được một số kết quả tốt. Tuy nhiên một số trường, HĐGDNGLL chưa được chú trọng và đầu tư đúng mức, tổ chức còn tản mạn, mang tính hình thức, hiệu quả giáo dục còn hạn chế. Xuất phát từ lý do trên, tác giả chọn đề tài: "Biện pháp quản hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp trường trung học phổ thông Đa Phúc, Sóc Sơn, Nội" nhằm tìm ra những biện pháp QL hữu hiệu nhất để nâng cao chất lượng HĐGDNGLL, giúp công tác chỉ đạo của nhà trường được thuận lợi, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ năm học, góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục đề ra. 2. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu luận về HĐGDNGLL, tìm hiểu thực trạng và đề xuất những biện pháp QL HDGDNGLL trường THPT Đa Phúc, Sóc Sơn, 3 Hà Nội, nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện trường THPT Đa Phúc, Sóc Sơn, Nội. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu cơ sở luận của QL HĐGDNGLL trường THPT. - Phân tích thực trạng HDGDNGLL và việc QL HĐGĐNGLL trường THPT Đa Phúc, Sóc Sơn, Nội - Đề xuất một số biện pháp QL nhằm nâng cao chất lượng HĐGDNGLL trường THPT Đa Phúc, Sóc Sơn, Nội. 4. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu 4.1. Khách thể nghiên cứu Công tác QL HĐGDNGLL trường THPT. 4.2. Đối tượng nghiên cứu HDGDNGLL và biện pháp QL HĐGDNGLL trường THPT Đa Phúc, Sóc Sơn, Nội. 5. Phạm vi nghiên cứu - Các số liệu thống kê về HĐGDNGLL trường THPT Đa Phúc, Sóc Sơn, Nội trong năm học 2010 - 2011 và 2011 - 2012. - Nghiên cứu tại các trường THPT công lập khác trong huyện Sóc Sơn. 6. Giả thuyết khoa học Để nâng cao chất lượng HĐGDNGLL trường THPT Đa Phúc, Sóc Sơn, Nội thì phải xác định được những biện pháp QL phù hợp như: nâng cao nhận thức của CBQL, GV, CMHS, HS và các lực lượng ngoài 4 xã hội về HĐGDNGLL; phân định trách nhiệm trong QL HĐGDNGLL trong nhà trường; huy động các nguồn lực trong và ngoài nhà trường để tổ chức HĐGDNGLL; tăng cường và sử dụng hợp lí, hiệu quả CSVC phục vụ cho HĐGDNGLL; đổi mới công tác KT - ĐG HĐGDNGLL. 7. Phƣơng pháp chứng minh luận điểm 7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu luận Phương pháp phân tích, tổng hợp, khái quát hóa các tài liệu về luận QL, các công trình khoa học có liên quan đến đề tài để xây dựng hệ thống cơ sở luận của đề tài. 7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm - Phương pháp chuyên gia 7.3. Phương pháp thống kê toán học: Phương pháp này được sử dụng để xử lý các số liệu đã thu thập được. 8. Cấu trúc của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung luận văn được trình bày trong ba chương: Chƣơng 1: Cơ sở luận về QL HĐGDNGLL các trường trung học phổ thông. 5 Chƣơng 2: Thực trạng các biện pháp QL HĐGDNGLL trường THPT Đa Phúc, Sóc Sơn, Nội. Chƣơng 3: Các biện pháp QL HĐGDNGLL trường THPT Đa Phúc, Sóc Sơn, Nội. CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LUẬN VỀ QUẢN HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề Trong bất cứ hoàn cảnh nào, dù thời chiến hay thời bình, thời kỳ giáo dục khó khăn nhất hay hưng thịnh thì sự nghiệp phát triển giáo dục nước ta vẫn luôn chú trọng đến giáo dục toàn diện cho HS. Tư tưởng đó được thể hiện rõ trong nguyên lí: "Học đi đôi với hành, luận gắn liền với thực tiễn, nhà trường gắn liền với xã hội". Đặc biệt trong giai đoạn đổi mới hiện nay, phương châm giáo dục toàn diện càng được quán triệt trong các hoạt động giáo dục theo mục tiêu đào tạo con người Việt nam XHCN nhằm hình thành và phát triển nhân cách HS. HĐGDNGLL đã trở thành một phần quan trọng trong chương trình giáo dục nhiều nước trên thế giới, trong đó có Việt Nam. Việc nghiên cứu về các HĐGDNGLL và các biện pháp QL HĐGDNGLL đã được nhiều tác giả quan tâm. “Sách giáo viên Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp” Lớp 10, 11, 12 (nhiều tác giả) nêu đầy đủ, chi tiết mục tiêu, nội dung, cách thức tổ 6 chức HĐGDNGLL, cùng với đó là hướng dẫn cách đánh giá kết quả hoạt động của HS. Trong cuốn “Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương trình, sách giáo khoa Lớp 10 Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp”, tác giả Nguyễn Dục Quang cũng nêu rõ: Chương trình giáo dục phổ thông của các nước trong khu vực và trên thế giới đã coi trọng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tế, nội dung chương trình thường tinh giản, tập trung vào các kiến thức, kĩ năng cơ bản và thiết thực, tích hợp được nhiều mặt giáo dục. Hình thức tổ chức dạy và học rất đa dạng. Trong cuốn “Giáo dục học”, các tác giả Đặng Vũ Hoạt Thế Ngữ đã nhấn mạnh vai trò và tác dụng của hình thức hoạt động ngoại khoá, coi hoạt động ngoại khoá là một hình thức dạy học có khả năng tạo hứng thú cho HS, giúp các em mở rộng, nâng cao, khắc sâu kiến thức. Một số tác giả đã lựa chọn đề tài nghiên cứu “Các biện pháp QL hoạt động ngoài giờ lên lớp trường THCS, THPT” để hoàn thành khoá học thạc sĩ. 1.2 . Các khái niệm công cụ 1.2.1 Quản QL là quá trình tác động có định hướng, có tổ chức của chủ thể lên khách thể thông qua các cơ chế QL, nhằm sử dụng có hiệu quả cao nhất các nguồn lực bên trong và bên ngoài trong điều kiện môi trường luôn 7 có biến động, để cho hệ thống ổn định và vận động theo chiều hướng phát triển tích cực, đạt được những mục tiêu đề ra. 1.2.2 Quản giáo dục QLGD là những tác động có hệ thống, có khoa học, có ý thức và có mục đích của chủ thể QL lên đối tượng QL là quá trình D - H và giáo dục diễn ra tại cơ sở giáo dục. 1.2.3 Quản nhà trường QL nhà trường là tác động có định hướng, có kế hoạch của chủ thể QL lên tất cả các nguồn lực nhằm đẩy mạnh hoạt động của nhà trường theo nguyên lý giáo dục nhằm đạt mục tiêu giáo dục. 1.2.4 Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp HĐGDNGLL là những hoạt động giáo dục được tổ chức ngoài giờ học các môn văn hóa trên lớp. HĐGDNGLL là sự tiếp nối, bổ sung, hỗ trợ hoạt động dạy học trên lớp, là con đường gắn thuyết với thực tiễn, tạo nên sự thống nhất giữa nhận thức và hành động, góp phần hình thành tình cảm, niềm tin đúng đắn HS. 1.2.5 Quản hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp QL HĐGDNGLL là quá trình người CBQL hoạch định, tổ chức, điều khiển, kiểm tra HĐGDNGLL của nhà trường nhằm đạt được mục tiêu đã đề ra. 1.3. Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp trƣờng THPT 1.3.1 Vị trí, vai trò, mục tiêu và các hình thức tổ chức Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp trường THPT 8 * Vị trí: HĐGDNGLL là hoạt động mang tính bắt buộc, diễn ra trong suốt năm học và cả thời gian nghỉ hè để khép kín quá trình giáo dục. Nó là hoạt động giáo dục cơ bản, mang tính chủ đạo, được tổ chức thực hiện theo kế hoạch của nhà trường, tiếp nốithống nhất với hoạt động dạy và học, góp phần hình thành và phát triển toàn diện nhân cách HS theo mục tiêu đào tạo. *Vai trò: Đây là dịp để HS củng cố kết quả hoạt động học tập trên lớp, biến tri thức thành niềm tin. Thông qua hình thức hoạt động cụ thể, HS có dịp để đối chiếu, để kiểm nghiệm tri thức đã học, bổ sung, cập nhật thông tin làm cho tri thức đó trở thành của chính các em. * Mục tiêu: HĐGDNGLL giúp HS nâng cao hiểu biết và các giá trị truyền thống của dân tộc cũng như những giá trị tốt đẹp của nhân loại; bổ sung, củng cố, mở rộng kiến thức đã học trên lớp; tiếp tục củng cố rèn luyện các kĩ năng cơ bản đã có từ cấp THCS để trên cơ sở đó tiếp tục phát triển các năng lực chủ yếu; giúp HS có thái độ đúng đắn trước những vấn đề của cuộc sống, biết chịu trách nhiệm về hành vi của bản thân. * Hình thức tổ chức cơ bản: Tiết chào cờ đầu tuần; Tiết sinh hoạt cuối tuần; 2 tiết hoạt động giáo dục theo chủ điểm hàng tháng. 1.3.2 Nội dung của hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp Có 6 nội dung chính: Hoạt động chính trị - xã hội; Hoạt động văn hóa, nghệ thuật; Hoạt động thể dục thể thao; Hoạt động khoa học - kỹ 9 thuật, hướng nghiệp; Hoạt động vui chơi giải trí; Hoạt động lao động công ích 1.3.3 Đặc điểm của Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp trường THPT HĐGDNGLL có 6 đặc điểm sau đây: là một hoạt động có bình diện hoạt động rộng; là một hoạt động mang tính đặc thù của quá trình giáo dục; là một hoạt động đa dạng về mục tiêu; là một hoạt động có tính năng động của chương trình, kế hoạch; là một hoạt động phong phú và đa dạng về nội dung và hình thức, phức tạp khó khăn trong việc kiểm tra đánh giá. 1.4. Quản Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp trƣờng THPT 1.4.1 Các nội dung quản Hoạt động ngoài giờ lên lớp trường THPT Việc QL HĐGDNGLL bao gồm 5 nội dung chính như sau: Quản lí việc xây dựng kế hoạch thực hiện hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp; Quản đội ngũ thực hiện HĐGDNGLL; Quản việc sử dụng có hiệu quả cơ sở vật chất và các điều kiện thực hiện HĐGDNGLL;Quản về việc phối hợp, huy động các lực lượng giáo dục trong nhà và ngoài nhà trường tham gia tổ chức HĐGDNGLL; Quản việc kiểm tra, đánh giá thực hiện chương trình HĐGDNGLL. 1.4.2 Vai trò của các chủ thể quản trong thực hiện Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp 10 *Hiệu trưởng : Quản đội ngũ GVCN; Quản sự phối hợp của GVCN với BGH, CMHS, GVBM, CB Đoàn – Hội, Các lực lượng giáo dục khác; Quản việc lập kế hoạch, tổ chức thực hiện HĐGDNGLL của CB Đoàn – Hội, GVCN; Quản việc sử dụng CSVC phục vụ cho HĐGDNGLL; Quản việc kiểm tra đánh giá kết quả HĐGDNGLL. * CB Đoàn – Hội: Lập kế hoạch HĐGDNGLL theo từng học kì, tháng, tuần căn cứ vào kế hoạch HĐGDNGLL chung của BGH; Thiết kế các HĐGDNGLL mẫu để các lớp áp dụng; Tổ chức phát động các phong trào thi đua, theo dõi thi đua, đánh giá tổng kết thi đua; * GVCN: Trực tiếp chịu trách nhiệm trước nhà trường trong việc tổ chức thực hiện HĐGDNGLL cho học sinh của lớp chủ nhiệm 1.4.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc quản Hoạt động ngoài giờ lên lớp trường THPT Có 4 yếu tố thường xuyên ảnh hưởng tới kết quả HĐGDNGLL: Nội dung HĐGDNGLL trường THPT; Đặc điểm tâm sinh của học sinh THPT; Hoàn cảnh xã hội; Môi trường và điều kiện thực hiện HĐGDNGLL. Kết luận chƣơng 1 HĐGDNGLL là một bộ phận hữu cơ của quá trình sư phạm toàn diện, bộ phận hữu cơ của hệ thống hoạt động giáo dục trường THPT. Với đặc thù riêng của HĐGDNGLL, với nội dung và quỹ thời gian thực hiện được khẳng định trong chương trình, HĐGDNGLL đã tạo nên những điều kiện thuận lợi để học sinh rèn luyện tính tích cực hoạt động, [...]... Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp Nxb Giáo dục, Nội 27 Nguyễn Ngọc Quang (1990), Những khái niệm cơ bản về luận QLGD Trường cán bộ quản giáo dục trung ương 1, Nội 28 Lê Trần Tuấn (2008), Hướng dấn thực hiện chương trình, Sách giáo khoa lớp 12 Hoạt động Giáo dục hướng nghiệp Nxb Giáo dục, Nội 29 Bùi Thị Thu (2008), Biện pháp QL hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp của Hiêu trưởng trường. .. ĐHQG Nội 19 Đặng Vũ Hoạt (2005), Hoạt động GDNGLL trường THCS Nxb Giáo dục, Nội 20 Đặng Vũ Hoạt Thế Ngữ (1996), Giáo dục học, Tập 1 Nxb Giáo dục, Nội 21 Đặng Vũ Hoạt Thế Ngữ (1996), Giáo dục học, Tập 2 Nxb Giáo dục, Nội 22 Trần Kiểm (2008), Những vấn đề cơ bản của khoa học quản giáo dục Nxb ĐHSP, Nội 23 Nguyễn Kỳ và Bùi Trọng Tuấn (1995), Một số vấn đề của luận quản lí. .. tính kế thừa 3.2 Các biện pháp quản hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp trƣờng THPT Đa Phúc, Sóc Sơn, Nội 3.2.1 Biện pháp 1: Tuyên truyền nâng cao nhận thức, trách nhiệm cho cán bộ quản lí, giáo viên, cha mẹ học sinh, học sinh và các lực lượng ngoài xã hội về hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp 3.2.1.1 Mục tiêu của biện pháp Làm cho CBQL, GV, HS, CMHS, các lực lượng ngoài xã hội nhận thức... trường học thân thiện, học sinh tích cực Nxb Giáo dục, Nội 4 Đặng Quốc Bảo và Nguyễn Đắc Hƣng (2009), Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai - vấn đề và giải pháp Nxb Chính trị quốc gia, Nội 5 Bộ giáo dục và đào tạo (2011), Điều lệ Trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thôngtrường phổ thông có nhiều cấp học Nxb Giáo dục, Nội 6 Bộ giáo dục và đào tạo (2002) Chiến lược phát triển giáo. .. giáo dục Trường Bồi dưỡng cán bộ quản giáo dục, Nội 24 Nguyễn Văn Lê và Nguyễn Sinh Huy (2000), Giáo dục học đại cương Nxb Giáo dục, Nội 25 Nguyễn Thị Kim Oanh (2008), Các biện pháp QL của Hiệu trưởng đối với hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp các trường THCS quận Hồng Bàng Hải Phòng 26 Nguyễn Dục Quang (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương trình, sách giáo khoa Lớp. .. hoạt động chính trị - xã hội, năng lực tổ chức QL, năng lực hợp tác, Các HĐGDNGLL với những hình thức đa dạng, nội dung phong phú, là những hoạt động không thể thiếu, giúp gắn liền nhà trường với đời sống xã hội Vì vậy, chúng ta không thể xem nhẹ HĐGDNGLL trong nhà trường CHƢƠNG 2 THỰC TRẠNG CÁC BIỆN PHÁP QUẢN HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG ĐA PHÚC, SÓC SƠN, HÀ... huấn cho cán bộ lớp, cán bộ Đoàn nhằm nâng cao nghiệp vụ tổ chức HĐGDNGLL - Tổ chức tham quan học tập kinh nghiệm các trường bạn 30 References 1 Đặng Quốc Bảo (1999) , Quản giáo dục - Quản nhà trường - Một số hướng tiếp cận Trường cán bộ quản giáo dục trung ương 1, Nội 2 Đặng Quốc Bảo (1998), Một số khái niệm về quản giáo dục Trường cán bộ quản giáo dục trung ương 1, Nội 3 Đặng Quốc... phù hợp với điều kiện của trường THPT Đa Phúc để khắc phục những hạn chế, tồn tại nêu trên CHƢƠNG 3 BIỆN PHÁP QUẢN HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP TRƢỜNG THPT ĐA PHÚC, SÓC SƠN, NỘI 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp Khi nghiên cứu đề xuất biện pháp QL HĐGDNGLL trường THPT Đa Phúc, Sóc Sơn, Nội, tác giả đã chú trọng các nguyên tắc 18 cơ bản sau: Nguyên tắc đảm bảo tính đồng bộ, nguyên tắc... hỏi, tác giả còn tiến hành phỏng vấn Kết quả khảo sát cho thấy hầu hết các nội dung này đều được đánh giá mức độ Trung bình và Khá 2.3 Thực trạng quản hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp trƣờng THPT Đa Phúc 2.3.1 Thực trạng quản việc xây dựng kế hoạch, chương trình hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp Công tác QL xây dựng chương trình, kế hoạch HĐGDNGLL trường THPT Đa Phúc đã được BGH quan... triển giáo dục 2001-2010 Nxb Giáo dục, nội 7 Bộ giáo dục và đào tạo (2005), Luật giáo dục Nxb Giáo dục, Nội 8 Nguyễn Quốc Chí và Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), Đại cương khoa học quản Nxb ĐHQG, Nội 9 Phạm Khắc Chƣơng (2004), luận QLGD đại cương Nxb Đại học sư phạm, Nội 10 Nguyễn Thị Doan (1996), Các học thuyết quản Nxb Chính trị quốc gia, Nội 11 Vũ Cao Đàm (2005), Phương pháp luận . Biện pháp quản lí hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường trung học phổ thông Đa Phúc, Sóc Sơn, Hà Nội Nguyễn Thị Phong Lan Trường Đại học. " ;Biện pháp quản lí hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường trung học phổ thông Đa Phúc, Sóc Sơn, Hà Nội& quot; nhằm tìm ra những biện pháp QL

Ngày đăng: 08/02/2014, 12:19

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Kết quả giáo dục đạo đức - Biện pháp quản lí hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường trung học phổ thông đa phúc, sóc sơn, hà nội
Bảng 2.1 Kết quả giáo dục đạo đức (Trang 12)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w