Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
583,42 KB
Nội dung
1
Biện phápquảnlýhoạtđộng giáo dụcngoàigiờ
lên lớpởtrườngtrunghọcphổthôngHoàiĐứcB–ThànhphốHàNội
Management Measures of Outside-class Educational Activites at HoaiDucB High School - Hanoi
City
NXB H. : ĐHGD, 2012 Số trang 111 tr. +
Nguyễn Thị Huyền
Trường Đại họcGiáodục
Luận văn ThS ngành: QuảnlýGiáo dục; Mã số: 60 14 05
Người hướng dẫn: PGS.TS.NGND Nguyễn Võ Kỳ Anh
Năm bảo vệ: 2012
Abstract: Nghiên cứu lý luận về quảnlýhoạtđộnggiáodụcngoàigiờlênlớpởtrường
Trung họcphổthông (THPT). Khảo sát, phân tích và đánh giá thực trạng quảnlýhoạt
động giáodụcngoàigiờlênlớpởtrường THPT HoàiĐứcB–ThànhphốHà Nội. Đề xuất
các biệnphápquảnlýhoạtđộnggiáodụcngoàigiờlênlớp nhằm nâng cao chất lượng giáo
dục tại trường THPT HoàiĐứcB–ThànhphốHà Nội.
Keywords: Hoạtđộnggiáo dục; Quảnlýgiáo dục; Giáodụcngoàigiờlên lớp; Giáodục
trung học
Content
1. Lý do chọn đề tài
Trong Luật Giáodục của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2005, Điều 2 đã chỉ rõ:
“Mục tiêu giáodục là đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện có đạo đức, tri thức, sức
khỏe, thẩm mỹ và nghề nghiệp, trungthành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; hình
thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất năng lực công dân đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ
Tổ quốc”. Để làm được điều đó, trong chương trình đào tạo các cấp học, bậc họcphổ thông, ngoài
các môn học cung cấp kiến thức về các lĩnh vực khoa học cơ bản và có hệ thống, Bộ Giáodục và
Đào tạo còn xây dựng các hoạtđộng bổ trợ, trong đó có hoạtđộnggiáodụcngoàigiờlên lớp.
Hoạtđộnggiáodụcngoàigiờlênlớp với các hình thức sinh hoạt hấp dẫn, nội dung phong phú
góp phần củng cố, khắc sâu kiến thức, rèn luyện kỹ năng, bồi dưỡng tình cảm, xây dựng ý thức
độc lập, tinh thần tự chủ phát huy tính đoàn kết của học sinh, phát triển những năng lực chủ yếu,
góp phần giáodục truyền thống uống nước nhớ nguồn cho học sinh.
Ở các trường THPT, hoạtđộnggiáodụcngoàigiờlênlớp đã được tổ chức triển khai thực hiện
và đạt được nhiều kết quả tốt đẹp. Tuy nhiên cũng còn nhiều trường vẫn chưa quan tâm chỉ đạo
hoạt động này vì vậy hiệu quả hoạtđộng chưa cao.
Trường THPT HoàiĐứcB thuộc ngoạithành của ThànhphốHà Nội, là một trường đã và
đang chú trọng phát triển về chất lượng giáo dục. Nhà trường đã mạnh dạn đổi mới phương thức
quản lý, trong đó đặc biệt chú trọng quảnlýhoạtđộnggiáodụcngoàigiờlênlớp của học sinh. Vì
2
vậy, bước đầu đã đạt được kết quả đáng kể. Tuy nhiên đứng trước yêu cầu của xã hội, nhà trường
cần có những biệnphápquảnlýhoạtđộnggiáodụcngoàigiờlênlớp cho học sinh hiệu quả hơn,
nhằm nâng cao chất lượng giáodục toàn diện của học sinh trong toàn trường.
Xuất phát từ những lý do nói trên, tôi chọn đề tài: “Một số biệnphápquảnlýhoạtđộnggiáodục
ngoài giờlênlớpởtrường THPT HoàiĐứcB–ThànhphốHà Nội” làm đề tài luận văn tốt nghiệp.
2. Mục đích nghiên cứu
Tìm hiểu cơ sở lý luận và thực tiễn, đề xuất những biệnphápquảnlýhoạtđộnggiáodục
ngoài giờlênlớpởtrường THPT HoàiĐứcB - ThànhphốHàNội nhằm góp phần nâng cao
chất lượng giáodục toàn diện cho học sinh trong giai đoạn hiện nay.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt được các mục đích nghiên cứu, đề tài cần thực hiện các nhiệm vụ sau:
- Nghiên cứu lý luận về quảnlýhoạtđộnggiáodụcngoàigiờlênlớpởtrường THPT.
- Khảo sát, phân tích và đánh giá thực trạng quảnlýhoạtđộnggiáodụcngoàigiờlênlớpở
trường THPT HoàiĐứcB–ThànhphốHà Nội.
- Đề xuất các biệnphápquảnlýhoạtđộnggiáodụcngoàigiờlênlớp nhằm nâng cao chất
lượng giáodục tại trường THPT HoàiĐứcB–ThànhphốHà Nội.
4. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
4.1. Khách thể nghiên cứu
HĐGDNGLL ởtrường THPT HoàiĐứcB–ThànhphốHà Nội.
4.2. Đối tượng nghiên cứu
Biệnphápquảnlý HĐGDNGLL ởtrường THPT HoàiĐứcB–ThànhphốHà Nội.
5. Giả thuyết khoa họcQuảnlýhoạtđộnggiáodụcngoàigiờlênlớpởtrường THPT HoàiĐứcB–ThànhphốHàNội
hiện nay còn nhiều hạn chế, ảnh hưởng đến chất lượng giáodục toàn diện cho học sinh. Nếu nghiên
cứu, đề xuất và áp dụng được các biệnphápquảnlýhoạtđộnggiáodụcngoàigiờlênlớp có hiệu quả,
khả thi sẽ góp phần nâng cao chất lượng giáodục toàn diện của học sinh trong nhà trường.
6. Giới hạn nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu, khảo sát thực trạng và đề xuất một số biệnphápquảnlýhoạtđộnggiáodục
ngoài giờlênlớp của trường THPT HoàiĐứcB năm học 2010-2011
7. Phƣơng pháp nghiên cứu
Nhóm các phương pháp nghiên cứu lý luận:Phân tích, tổng hợp và khái quát hóa các tài liệu
về lý luận quản lý, các công trình khoa học liên quan đến đề tài.
Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: khảo sát thực tiễn, điều tra thu thập thông tin, số
liệu, dữ liệu, phỏng vấn lấy ý kiến các nhà quản lý, xử lý, phân tích và sử dụng các thông tin
nghiên cứu thuộc phạm vi đề tài.
3
8. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, phần kết luận và khuyến nghị, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, nội
dung chính của luận văn được trình bày trong 3 chương.
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về quảnlýhoạtđộnggiáodụcngoàigiờlênlớpởtrườngtrunghọc
phổ thông
Chƣơng 2: Thực trạng quảnlýhoạtđộnggiáodụcngoàigiờlênlớpởtrườngtrunghọcphổ
thông HoàiĐứcB–ThànhphốHà Nội.
Chƣơng 3: Biệnphápquảnlýhoạtđộnggiáodụcngoàigiờlênlớpởtrườngtrunghọcphổ
thông HoàiĐứcB–ThànhphốHà Nội.
CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢNLÝHOẠTĐỘNGGIÁODỤCNGOÀIGIỜLÊNLỚPỞ
TRƢỜNG TRUNGHỌCPHỔTHÔNG
1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề
Trong quá trình phát triển của khoa họcgiáodục đã có rất nhiều các công trình nghiên cứu về
lý luận quảnlýgiáodụcnói chung, và lý luận về quảnlýhoạtđộng GDNGLL nói riêng. Ở Việt
Nam các nghiên cứu này được thực hiện theo hai hướng nghiên cứu chính:
Hướng thứ nhất: Những nghiên cứu cơ bản mang tính lý luận nhằm xác định nội hàm của khái
niệm “Hoạt động GDNGLL”, xác định mục tiêu, vai trò, vị trí, nội dung, phương pháp, hình thức
thực hiện. Nghiên cứu theo hướng này có một số công trình nghiên cứu của một số nhà nghiên
cứu tiêu biểu như: Đặng Thúy Anh, Phạm Hoàng Gia, Lê Trung Trấn, Phạm Lăng…Ngoài ra còn
có một số công trình nghiên cứu nhằm xây dựng cơ sở lý luận về hoạtđộng GDNGLL của một số
nhà khoa học như Nguyễn Đắc Lê, Hoàng Mạnh Phú, Lê Trung Trấn, Nguyễn Dục Quang, Hà
Nhật Thăng, Đặng Vũ Hoạt, Lê Thanh Sử …
Hướng thứ hai: Một số bài viết về kinh nghiệm thực tiễn tổ chức hoạtđộng GDNGLL ở các trường
THPT, một số luận văn Thạc sĩ mà tác giả là các GV, cán bộ quảnlý tại các trườngphổ thông.
1.2 Một số khái niệm liên quan đến vấn đề nghiên cứu
1.2.1. Khái niệm quảnlý
Có nhiều cách định nghĩa khác nhau tùy theo từng cách tiếp cận khác nhau nhưng tất cả đều
khẳng định: Quảnlý là sự tác động liên tục có định hướng, có chủ đích của chủ thể quảnlýlên
khách thể quảnlý trong một tổ chức thông qua quá trình lập kế hoạch, tổ chức lãnh đạo và kiểm
tra nhằm đạt được mục tiêu đặt ra trong điều kiện biếnđộng của môi trường.
4
1.2.2. Khái niệm quản lýgiáodụcQuảnlýgiáodục là hệ thống những tác động có mục đích, có kế hoạch, hợp quy luật của chủ
thể quảnlýlên đối tượng quảnlý nhằm làm cho hệ thống vận hành, đưa giáodục tới mục tiêu dự
kiến.
Tùy theo đối tượng quảnlý mà quảnlýgiáodục có nhiều cấp độ khác nhau.
- Quảnlýgiáodụcở cấp độ vĩ mô: Quảnlý hệ thốnggiáo dục.
- Quảnlýgiáodụcở cấp độ vi mô: Quảnlý một cơ sở giáo dục.
1.2.3. Khái niệm quảnlý nhà trườngQuảnlý nhà trường thực chất là quảnlýhoạtđộng giảng dạy, học tập và các hoạtđộnggiáodục
khác. Sản phẩm tạo ra của nhà trường là nhân cách của người học được hình thành trong quá trình học
tập, tu dưỡng và rèn luyện theo yêu cầu xã hội và được xã hội thừa nhận. Vì vậy, quảnlý nhà trường
phải là quảnlý toàn diện nhằm hoàn thiện và phát triển nhân cách của thế hệ trẻ một cách hợp lý, khoa
học và hiệu quả.
1.2.4. Khái niệm hoạtđộnggiáodụcngoàigiờlênlớpHoạtđộng GDNGLL là những hoạtđộng được tổ chức ngoàigiờhọc các bộ môn văn hóa,
được thực hiện có mục đích, kế hoạch, có tổ chức giúp học sinh nâng cao hiểu biết, mở rộng kiến
thức đã học trên lớp, củng cố các kỹ năng, hình thành thái độ đúng đắn trước những vấn đề của
cuộc sống. Hoạtđộng GDNGLL là sự nối tiếp bổ sung hoạtđộng trên lớp, là con đường gắn lý
luận với thực tiễn nhằm tạo ra sản phẩm đáp ứng mục tiêu của xã hội.
1.2.5. Khái niệm quảnlýhoạtđộnggiáodụcngoàigiờlênlớp
Thực chất quảnlýhoạtđộng GDNGLL chính là quảnlý về mục tiêu giáo dục, quảnlý về kế
hoạch, đội ngũ, các điều kiện đảm bảo và quảnlý công tác kiểm tra đánh giá, quảnlý công tác
phối hợp các lực lượng giáodục tham gia vào hoạtđộng GDNGLL ởtrườngphổ thông.
1.3. Một số vấn đề cơ bản về hoạtđộnggiáodụcngoàigiờlênlớpở trƣờng THPT
1.3.1. Mục tiêu của hoạtđộnggiáodụcngoàigiờlênlớp
Về nhận thức: Củng cố và khắc sâu kiến thức của các môn học, mở rộng và nâng cao hiểu biết
cho học sinh về các lĩnh vực của đời sống xã hội, làm phong phú thêm vốn tri thức, kinh nghiệm
hoạt động tập thể của học sinh.
Về rèn luyện kỹ năng: Mục tiêu của hoạtđộng GDNGLL là rèn luyện những kỹ năng cơ bản,
cần thiết như kỹ năng giao tiếp ứng xử có văn hóa, kỹ năng tổ chức quảnlý và xử lý các hoạt
động, kỹ năng tự kiểm tra, đánh giá kết quả học tập, rèn luyện. Thông qua hoạtđộng GDNGLL
các em sẽ nhìn nhận đánh giá được kết quả hoạtđộng của mình, biết rút kinh nghiệm để tự điều
chỉnh hoàn thiện bản thân và giúp người khác hướng tới mục tiêu giáodục toàn diện.
Về giáodục thái độ: Hoạtđộng GDNGLL hình thành cho học sinh những tình cảm đạo đức
trong sáng với thầy cô, bạn bè, quê hương đất nước, bồi dưỡng cho các em lòng tự trọng, các chuẩn mực
đạo đức và những giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, biết tôn trọng pháp luật. Hình thành cho các
5
em tính tích cực, năng động, chủ động, sáng tạo khi tham gia các hoạtđộng xã hội, hoạtđộng tập thể của
nhà trường.
1.3.2. Vị trí, vai trò của hoạtđộnggiáodụcngoàigiờlênlớp
Vị trí của hoạtđộng GDNGLL
Hoạtđộng chính trong các nhà trường THPT bao gồm hoạtđộng giảng dạy, học tập trên lớp;
hoạt động GDNGLL và hoạtđộnggiáodục lao động kỹ thuật hướng nghiệp dạy nghề. Trong đó,
hoạt động GDNGLL có ý nghĩa quan trọng, góp phần hình thành cho học sinh ý thức xã hội, tăng
hiệu quả nhận thức trong giáodục tình cảm, hành vi và thái độ cho học sinh.
Vai trò của hoạtđộng GDNGLL
Hoạtđộng GDNGLL giúp học sinh củng cố tri thức đã được học trên lớp, giúp các em đưa
kiến thức lý thuyết vào thực tế cuộc sống. Từ đó, học sinh được thể hiện khả năng của mình qua
việc tự tổ chức các hoạt động, khẳng định vị trí của mình trong tập thể, phát huy được tính chủ
động, tích cực, độc lập, sáng tạo trong việc thực hiện các nhiệm vụ được giao.
Chức năng của hoạtđộng GDNGLL
Hoạtđộng GDNGLL có chức năng định hướng, hình thành nhân cách cho học sinh. Thông
qua nội dung, hình thức hoạt động, học sinh được hình thành dần các giá trị về Chân – Thiện –
Mỹ. Hoạtđộng GDNGLL còn có chức năng định hướng nghề nghiệp trong tương lai cho học sinh.
Giúp học sinh chọn lựa cho mình một nghề nghiệp phù hợp nhất.
Tính chất của hoạtđộng GDNGLL:
Hoạtđộng GDNGLL mang tính chất là tiết họcngoàigiờ chính khóa. Trong đó học sinh là
những người tự thiết kế tiết học còn giáo viên là những người chỉ đạo tiết học này. Học sinh cần
phải chủ động sáng tạo trong quá trình thực hiện từ khâu chuẩn bị cho đến khi kết thúc chương
trình. Giáo viên chỉ đóng vai trò định hướng trong tổ chức hoạt động.
1.3.3. Nhiệm vụ của hoạtđộng GDNGLL
Nhiệm vụ của hoạtđộng GDNGLL là giúp học sinh củng cố, nâng cao hiểu biết về các lĩnh vực
khác nhau của đời sống xã hội, hoàn thiện những tri thức đã được học trên lớp, mở rộng nhãn quan với
thế giới xung quanh với cộng đồng xã hội, biết tự điều chỉnh hành vi đạo đức, lối sống cho phù hợp để
tạo nên một nhân cách toàn diện.
1.3.4. Nội dung của chương trình hoạtđộng GDNGLL
1.3.4.1. Các nguyên tắc để lựa chọn nội dung chương trình
- Các nhiệm vụ phải phù hợp với đặc điểm về lứa tuổi, trình độ nhận thức, giới tính và sức
khỏe của học sinh.
- Nội dung và hình thức hoạtđộng GDNGLL phải phù hợp với điều kiện thực tiễn phát triển
của đất nước và của từng địa phương.
- Cần phối hợp chặt chẽ giữa lực lượng giáodục trong và ngoài nhà trường
6
1.3.4.2. Nội dung cụ thể
Nội dung của hoạtđộng GDNGLL rất đa dạng và phong phú liên quan đến các mặt giáodục
như giáodục đạo đức, lối sống, giáodục thẩm mỹ, giáodụcpháp luật,… Các nội dung này được
chia thành 10 chủ đề hoạtđộng trong cả năm học.
1.3.5. Hình thức tổ chức hoạtđộng GDNGLL
Hoạtđộng GDNGLL là hoạtđộng được tổ chức với nhiều hình thức đa dạng, phong phú, phù
hợp với từng đối tượng, từng cơ sở giáodục khác nhau.
1.3.6. Qui trình tổ chức hoạtđộnggiáodụcngoàigiờlênlớp
Bước 1: Xác định yêu cầu giáodục của hoạtđộng
Bước 2: Xác định nội dung và hình thức hoạtđộng
Bước 3: Chuẩn bị hoạtđộng
Bước 4: Tiến hành và kết thúc hoạtđộng
Bước 5: Rút kinh nghiệm và đánh giá kết quả hoạtđộng
1.4. Quảnlýhoạtđộnggiáodụcngoàigiờlênlớpở trƣờng THPT
1.4.1. Quảnlý chương trình và kế hoạch thực hiện
1.4.2. Quảnlý đội ngũ thực hiện kế hoạch
1.4.3 Quảnlý cơ sở vật chất và các điều kiện khác phục vụ các hoạtđộnggiáodụcngoàigiờ
lên lớp
1.4.4 Quảnlý việc phối hợp thực hiện của các lực lượng giáodục tham gia vào hoạtđộnggiáo
dục ngoàigiờlênlớp
1.4.5. Quảnlý việc kiểm tra đánh giá kết quả
1.5. Một số yếu tố ảnh hƣởng đến hoạtđộnggiáodụcngoàigiờlênlớp và quảnlýhoạtđộng
giáo dụcngoàigiờlênlớp
1.5.1. Nhận thức của các lực lượng giáodục
1.5.2. Năng lực của người tổ chức hoạtđộnggiáodụcngoàigiờlênlớp
1.5.3. Nội dung chương trình hoạtđộnggiáodụcngoàigiờlênlớp
1.5.4. Hình thức tổ chức hoạtđộnggiáodụcngoàigiờlênlớp
1.5.5. Sự đánh giá hoạtđộnggiáodụcngoàigiờlênlớp
1.5.6. Các điều kiện để tổ chức hoạtđộnggiáodụcngoàigiờlênlớp có hiệu quả
Kết luận chương 1
Chương 1 là cơ sở lý luận chung của vấn đề nghiên cứu, trên cơ sở đó phân tích thực trạng
quản lýhoạtđộng GDNGLL, đề xuất các biệnphápquảnlýhoạtđộng GDNGLL tại trường THPT
Hoài ĐứcB nhằm nâng cao chất lượng giáodục toàn diện của nhà trường.
7
CHƢƠNG 2
THỰC TRẠNG QUẢNLÝHOẠT ĐỘNGGIÁO DỤCNGOÀIGIỜLÊNLỚPỞ
TRƢỜNG TRUNGHỌCPHỔ THÔNGHOÀI ĐỨCB–THÀNHPHỐHÀNỘI
2.1. Khái quát về giáodục Huyện HoàiĐức và trƣờng THPT HoàiĐứcB
2.1.1. Đặc điểm kinh tế xã hội Huyện HoàiĐứcHoàiĐức là huyện ngoạithành phía Tây của Thủ đô HàNội bao gồm 19 xã và 01 thị trấn.
Hoài Đức có tổng diện tích là 88,3 km
2
, dân số là 172 nghìn người. Nhìn chung, so với các huyện
ngoại thành khác, HoàiĐức là huyện có đời sống kinh tế - xã hội tương đối khá và ổn định.
2.1.2. Phát triển giáodục huyện HoàiĐứcHoàiĐức là một huyện có truyền thốnggiáodục phát triển với hệ thống cơ sở giáodục phát
triển rộng khắp trong toàn huyện, đáp ứng nhu cầu về giáodục và đào tạo.
2.1.3. Đặc điểm trường THPT HoàiĐứcBTrường THPT HoàiĐứcB là trường lớn thuộc ngoạithànhHà Nội. Trải qua hơn 30 năm xây
dựng và trưởngthành đến nay nhà trường đã có 36 phòng học, 43 lớp với trên 100 cán bộ, GV, nhân
viên. Nhìn chung trong những năm gần đây chất lượng giáodục của nhà trường tương đối ổn định.
2.2. Thực trạng công tác quảnlýhoạtđộng GDNGLL ở trƣờng THPT HoàiĐứcB
2.2.1. Khái quát về tiến hành khảo sát
Mục đích khảo sát
Để có cơ sở khoa học xác định, phân tích và đánh giá thực trạng quảnlýhoạtđộng GDNGLL
của trường THPT HoàiĐức B. Trên cơ sở đó đề xuất các biệnpháp góp phần nâng cao hiệu quả
hoạt động GDNGLL cho học sinh.
Đối tượng và phương pháp khảo sát
Để khảo sát thực trạng tổ chức và quảnlýhoạtđộng GDNGLL, chúng tôi đã tiến hành khảo
sát qua phiếu hỏi và phỏng vấn các đối tượng. Cụ thể như sau:
Phƣơng pháp điều
tra
BGH
Cán bộ
Đoàn
GVCN
GV bộ
môn
Học sinh
PHHS
Phiếu hỏi
3
5
32
40
120
60
Phỏng vấn
3
5
15
20
40
20
Nội dung khảo sát
- Thực trạng nhận thức về tác dụng của hoạtđộng GDNGLL của cán bộ quản lý, cán bộ Đoàn,
GVCN, học sinh và cha mẹ học sinh.
- Thực trạng tổ chức hoạtđộng GDNGLL ởtrường THPT HoàiĐức B.
- Thực trạng các biện phápquảnlýhoạtđộng GDNGLL ởtrường THPT HoàiĐức B.
8
2.2.2. Kết quả khảo sát thực trạng
*Thực trạng nhận thức về tác dụng của hoạtđộng GDNGLL của cán bộ quản lý, cán bộ
Đoàn, GVCN, học sinh và cha mẹ học sinh.
Hình 2.1. Biểu đồ so sánh mức độ nhận thức về tác dụng của HĐGDNGLL
đối với việc hình thành nhân cách học sinh
Kết quả khảo sát trên cho thấy mức độ nhận thức về tác dụng của hoạtđộng GDNGLL
đối với việc hình thành nhân cách của học sinh của các đối tượng không giống nhau, trong khi
100% cán bộ quản lý, GVCN, cán bộ Đoàn cho rằng hoạtđộng GDNGLL có tác dụng tốt thì vẫn
còn một số GVBM, học sinh và PHHS cho rằng hoạtđộng này ít có tác dụng thậm chí là không có
tác dụng.
*Thực trạng tổ chức hoạtđộng GDNGLL ởtrường THPT HoàiĐức B.
- Khảo sát về thực trạng hiểu biết về nội dung và đánh giá về hiệu quả của các hình thức
hoạt động GDNGLL.
Bảng 2.1. Thực trạng hiểu biết về nội dung hoạtđộng GDNGLL
của giáo viên và học sinh
TT
Các hoạtđộng
Giáo viên
Học sinh
Sl
%
Sl
%
1
Hoạt động xã hội
1
1,4
8
6,7
2
Hoạt độngngoại khóa
1
1,4
35
29,2
3
Hoạt độnggiáodục
1
1,4
17
14,1
4
Hoạt động vui chơi giải trí
5
7,1
32
26,7
9
5
Tất cả các hoạtđộng trên
62
88,7
28
23,3
Bảng 2.2. Kết quả đánh giá của cán bộ quản lý, GVCN , cán bộ Đoàn, GVBM và học sinh về
hiệu quả các hình thức hoạtđộng GDNGLL
TT
Các hình thức hoạtđộng
Rất tốt
Tốt
Chƣa tốt
Sl
GV
Sl
GV
Sl
GV
1
Sinh hoạt dưới cờ
56
80
14
20
0
0
2
Sinh hoạtlớp
61
87,2
9
12,8
0
0
3
Làm báo tường, nội san
33
47,2
26
37,1
11
15,7
4
Các cuộc thi tìm hiểu
30
42,9
30
42,9
10
14,2
5
CLB bộ môn
52
74,3
18
25,7
0
0
6
Trò chơi trí tuệ
57
81,4
13
18,6
0
0
7
Hội trại
29
41,4
30
42,9
11
15,7
8
Tham quan dã ngoại
31
44,4
29
41,4
10
14,2
9
Liên hoan văn nghệ
56
80
14
20
0
0
10
Hoạt động thể thao
60
85,8
10
14,2
0
0
11
Hoạt động tình nguyện
62
88,6
8
11,4
0
0
12
Hoạt động truyền thông phòng chống tệ
nạn xã hội
58
82,9
12
17,1
0
0
Thông qua kết quả khảo sát về thực trạng hiểu biết của cán bộ GV, học sinh về nội dung,
hiệu quả của các hình thức hoạtđộng GDNGLL ở trên cho thấy thực trạng việc tổ chức hoạtđộng
GDNGLL ởtrường THPT HoàiĐứcB đã đem lại hiệu quả rất tốt cho việc giáodục toàn diện cho
học sinh. Tuy nhiên, một số hình thức tổ chức hoạtđộng chưa thực sự tốt.
Khảo sát về mức độ ảnh hưởng của một số yếu tố đến hiệu quả hoạtđộng GDNGLL
Bảng 2.3. Ý kiến của cán bộ quản lý, cán bộ Đoàn, GVCN
về mức độ ảnh hƣởng của một số yếu tố đến hiệu quả hoạtđộng GDNGLL
TT
Yếu tố ảnh hƣởng
Rất ảnh
hƣởng
Ít ảnh
hƣởng
Không ảnh
hƣởng
Sl
%
Sl
%
Sl
%
1
Thời gian học văn hóa
5
12,5
23
57,5
12
30
2
Kinh phí và phương tiện HĐGDNGLL
35
87,5
5
12,5
0
0
3
Năng lực tổ chức
36
90
4
10
0
0
4
Lựa chọn hình thức HĐGDNGLL
28
70
10
25
2
5
5
Kế hoạch và nội dung HĐGDNGLL
35
87,5
5
12,5
0
0
6
Áp lực thi cử
13
32,5
14
35
13
32,5
10
7
Đánh giá kết quả hoạtđộng
18
45
12
30
10
25
8
Nhận thức của các lực lượng tham gia
25
62,5
13
32,5
2
5
9
Sự ủng hộ của gia đình
18
45
15
37,5
7
17,5
10
Điều kiện và các yếu tố đảm bảo
35
87,5
4
10
1
2,5
Qua kết quả khảo sát cho thấy một số yếu tố như việc lựa chọn hình thức, nội dung, năng lực tổ
chức, các điều kiện và yếu tố đảm bảo có ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả hoạtđộng GDNGLL
Hình 2.2 Biểu đồ so sánh thực trạng đánh giá kết quả thực hiện
các hoạtđộng GDNGLL
Qua biểu đồ trên cho thấy nhìn chung hoạtđộng GDNGLL đã đem lại kết quả tốt chỉ có một
số ít người cho rằng kết quả chưa tốt vì một số nội dung hoạtđộng còn nghèo nàn, hình thức thể
hiện thiếu hấp dẫn.
*Thực trạng các biện phápquảnlýhoạtđộng GDNGLL ởtrường THPT HoàiĐứcB
- Thực trạng công tác quảnlý việc xây dựng kế hoạch hoạtđộng của nhà trường.
Bảng 2.4. Thực trạng quảnlý việc xây dựng kế hoạch HĐ GDNGLL
của nhà trƣờng
TT
Nội dung
Mức độ quảnlý
Tốt
Khá
Trung bình
Yếu
Sl
%
Sl
%
Sl
%
Sl
%
1
Xây dựng kế hoạch theo học kỳ và hàng
năm
38
95
2
5
0
0
0
0
2
Xây dựng kế hoạch theo nội dung chủ đề
37
92,5
3
7,5
0
0
0
0
3
Xây dựng kế hoạch tập huấn, bồi dưỡng
về hoạtđộng GDNGLL cho lực lượng
tham gia
21
52,5
13
32,5
6
15
0
0
4
Xây dựng kế hoạch sử dụng kinh phí,
trang thiết bị cần thiết
20
50
20
50
0
0
0
0
[...]... lượng hoạt < /b> động < /b> GDNGLL ở < /b> trường < /b> THPT Hoài < /b> Đức B, thànhphốHàNội Các biện < /b> pháp < /b> đó là: Biện < /b> pháp < /b> 1: Nâng cao nhận thức cho giáo < /b> viên, nhân viên, học < /b> sinh và phụ huynh về vai trò và tác dụng của hoạt < /b> động < /b> giáo < /b> dục < /b> ngoài < /b> giờ < /b> lên < /b> lớp < /b> Biện < /b> pháp < /b> 2: Tăng cường quản < /b> lý < /b> việc xây dựng kế hoạch hoạt < /b> động < /b> giáo < /b> dục < /b> ngoài < /b> giờ < /b> lên < /b> lớp < /b> của tiểu ban hoạt < /b> động < /b> giáo < /b> dục < /b> ngoài < /b> giờ < /b> lên < /b> lớp < /b> và giáo < /b> viên chủ nhiệm Biện < /b> pháp.< /b> .. 3: Quản < /b> lý < /b> việc thực hiện kế hoạch chương trình hoạt < /b> động < /b> giáo < /b> dục < /b> ngoài < /b> giờ < /b> lên < /b> lớp < /b> của giáo < /b> viên chủ nhiệm, tiểu ban và cán b Đoàn Biện < /b> pháp < /b> 4: Quản < /b> lý < /b> nội dung và hình thức tổ chức hoạt < /b> động < /b> giáo < /b> dục < /b> ngoài < /b> giờ < /b> lên < /b> lớp < /b> Biện < /b> pháp < /b> 5: Quản < /b> lý < /b> các điều kiện đảm bo nguồn lực thực hiện chương trình hoạt < /b> động < /b> giáo < /b> dục < /b> ngoài < /b> giờ < /b> lên < /b> lớp < /b> Biện < /b> pháp < /b> 6: Quản < /b> lý < /b> việc phối hợp của các lực lượng trong và ngoài.< /b> .. đạo đức < /b> và ý thức công dân NXB Giáo < /b> dục < /b> 11 Phạm Trung < /b> Diện (2011), Quản < /b> lý < /b> hoạt < /b> động < /b> giáo < /b> dục < /b> ngoài < /b> giờ < /b> lên < /b> lớp < /b> của trường < /b> THPT Kiến An thànhphố Hải Phòng Luận văn cao học < /b> 12 Nguyễn Thị Doan (1996), Các học < /b> thuyết quản < /b> lý < /b> NXB Chính trị Quốc gia 13 Phạm Minh Hạc (1999), Khoa học < /b> quản < /b> lý < /b> giáo < /b> dục < /b> NXB Giáo < /b> dục < /b> 14 Nguyễn Thị Quỳnh Hoa (2010), Biện < /b> pháp < /b> quản < /b> lý < /b> hoạt < /b> động < /b> giáo < /b> dục < /b> ngoài < /b> giờ < /b> lên < /b> lớp < /b> của trường.< /b> .. trọng của hoạt < /b> động < /b> GDNGLL đối với việc hình thành và phát triển nhân cách của học < /b> sinh Cần tổ chức, xây dựng kế hoạch, chỉ đạo các lực lượng thực hiện tốt hoạt < /b> động < /b> GDNGLL trong nhà trường < /b> CHƢƠNG 3 BIỆN PHÁPQUẢNLÝHOẠT ĐỘNGGIÁO DỤCNGOÀIGIỜLÊNLỚPỞ TRƢỜNG TRUNG < /b> HỌCPHỔTHÔNGHOÀIĐỨCB–THÀNHPHỐHÀNỘI 3.1 Một số nguyên tắc đề xuất biện < /b> pháp < /b> 3.1.1 Nguyên tắc đảm bo đáp ứng mục tiêu giáo < /b> dục < /b> THPT... THPT Ngô Thì Nhậm thànhphốHàNội Luận văn cao học < /b> 15 Đặng Vũ Hoạt,< /b> Hà Thế Ngữ (1998), Giáo < /b> dục < /b> học < /b> - tập 1,2 NXB Giáo < /b> dục < /b> 16 Đặng Vũ Hoạt < /b> (2001), Hoạt < /b> động < /b> GDNGLL ở < /b> trường < /b> THCS NXB Giáo < /b> dục < /b> 17 Nguyễn Thị Phƣơng Hoa (2010), Tập b i giảng lý < /b> luận dạy học < /b> hiện đại 18 Nguyễn Hữu Hợp - Nguyễn Dục < /b> Quang (1995), Công tác hoạt < /b> động < /b> giáo < /b> dục < /b> ngoài < /b> giờ < /b> lên < /b> lớp < /b> ở < /b> trường < /b> tiểu học < /b> NXB Trường < /b> Đại học < /b> Sư phạm HN 19... đại B n dịch 2 Nguyễn Võ Kỳ Anh (1998), Tài liệu môn học < /b> hoạt < /b> động < /b> GDNGLL ở < /b> trường < /b> phổ < /b> thông < /b> 3 Đặng Quốc Bo (2002), Ý tưởng của tiền nhân và thông < /b> điệp thời đại về phát triển quản < /b> lý < /b> giáo < /b> dục < /b> 4 BGiáo < /b> dục < /b> và Đào tạo, Điều lệ trường < /b> THCS, THPT, trường < /b> phổ < /b> thông < /b> có nhiều cấp học < /b> NXB Giáo < /b> dục < /b> 5 BGiáo < /b> dục < /b> và Đào tạo, Nhiệm vụ năm học < /b> 2010-2011 6 BGiáo < /b> dục < /b> và Đào tạo (2005), Nội dung quản < /b> lý < /b> giáo < /b> dục.< /b> .. hoạt < /b> động < /b> 3.2.2 Tăng cường quản < /b> lý < /b> việc xây dựng kế hoạch hoạt < /b> động < /b> giáo < /b> dục < /b> ngoài < /b> giờ < /b> lên < /b> lớp < /b> của tiểu ban hoạt < /b> động < /b> giáo < /b> dục < /b> ngoài < /b> giờ < /b> lên < /b> lớp < /b> và giáo < /b> viên chủ nhiệm 3.2.2.1 Mục tiêu của biện < /b> pháp < /b> Quản < /b> lý < /b> việc xây dựng kế hoạch hoạt < /b> động < /b> cần được thực hiện một cách khoa học < /b> cụ thể, tránh chồng chéo 3.2.2.2 Nội dung và cách thực hiện BGH cần xây dựng toàn b chương trình hoạt < /b> động < /b> GDNGLL của nhà trường.< /b> .. của hoạt < /b> động < /b> dạy và học < /b> Nên các hoạt < /b> động < /b> b trợ thường b xem nhẹ - Áp lực thi cử của học < /b> sinh 2.2.4 Thuận lợi và khó khăn trong công tác quản < /b> lý < /b> HĐGDNGLL của trường < /b> THPT Hoài < /b> ĐứcB–ThànhphốHàNội 2.2.4.1 Thuận lợi - Nhà trường < /b> đã được BGiáo < /b> dục < /b> và Đào tạo, Sở Giáo < /b> dục < /b> và Đào tạo HàNội cung cấp tài liệu, tổ chức tập huấn cho đội ngũ cán b chủ chốt, cán b Đoàn trường < /b> về nội dung, phương pháp.< /b> .. GV b môn, Đoàn thanh niên, cha mẹ học < /b> sinh, các đoàn thể chính trị, xã hội khác Vì vậy, cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa các lực lượng trong việc tổ chức hoạt < /b> động < /b> GDNGLL để hoạt < /b> động < /b> đi vào chiều sâu và b n vững 3.2 Một số biện < /b> pháp < /b> quản < /b> lý < /b> hoạt < /b> động < /b> giáo < /b> dục < /b> ngoài < /b> giờ < /b> lên < /b> lớp < /b> ở < /b> trƣờng THPT Hoài < /b> ĐứcB–ThànhphốHàNội 3.2.1 Nâng cao nhận thức cho giáo < /b> viên, nhân viên, học < /b> sinh và phụ huynh học.< /b> .. bquản < /b> lý < /b> cần phải sử dụng rất nhiều các biện < /b> pháp < /b> để đạt được hiệu quả cao nhất trong công tác quản < /b> lý < /b> Các biện < /b> pháp < /b> quản < /b> lý < /b> hoạt < /b> động < /b> GDNGLL góp một phần không nhỏ trong việc nâng cao chất lượng giáo < /b> dục < /b> toàn diện của mỗi nhà trường < /b> Qua nghiên cứu lý < /b> luận, thực trạng hoạt < /b> động < /b> GDNGLL ở < /b> trường < /b> THPT Hoài < /b> Đức B, thànhphốHànội chúng tôi đã đạt được kết quả nhất định: Về lý < /b> luận: Những vấn đề về quản . trạng quản lý hoạt
động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường THPT Hoài Đức B – Thành phố Hà Nội. Đề xuất
các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ. 3: Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường trung học phổ
thông Hoài Đức B – Thành phố Hà Nội.
CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN
h
ảo sát về thực trạng hiểu biết về nội dung và đánh giá về hiệu quả của các hình thức hoạt động GDNGLL (Trang 8)
Hình 2.1.
Biểu đồ so sánh mức độ nhận thức về tác dụng của HĐGDNGLL đối với việc hình thành nhân cách học sinh (Trang 8)
Bảng 2.2.
Kết quả đánh giá của cán bộ quản lý, GVCN, cán bộ Đoàn, GVBM và học sinh về hiệu quả các hình thức hoạt động GDNGLL (Trang 9)
c
hình thức hoạt động Rất tốt Tốt Chƣa tốt (Trang 9)
Hình 2.2
Biểu đồ so sánh thực trạng đánh giá kết quả thực hiện các hoạt động GDNGLL (Trang 10)
ua
kết quả khảo sát cho thấy một số yếu tố như việc lựa chọn hình thức, nội dung, năng lực tổ chức, các điều kiện và yếu tố đảm bảo có ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả hoạt động GDNGLL (Trang 10)
Hình th
ức và nội dung hoạt động GDNGLL được đánh giá cao nhưng vẫn mang tính hình thức, cần phải xây dựng kế hoạch hoạt động GDNGLL với nội dung đa dạng, phong phú hơn, hình thức hấp dẫn phù hợp với tâm lý lứa tuổi, sở thích của học sinh (Trang 11)
Bảng 3.2.
Tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động GDNGLL (Trang 18)
Bảng 3.1.
Mức độ cần thiết của các biện pháp quản lý hoạt động GDNGLL (Trang 18)
Hình 3.1.
Biểu đồ so sánh sự tƣơng quan giữa mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý HĐGDNGLL (Trang 19)