1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biện pháp quản lý của hiệu trưởng đối với hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường tiểu học huyện Kinh Môn tỉnh Hải Dương

135 537 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 135
Dung lượng 10,42 MB

Nội dung

1. Lý do chọn đề tài: 1.1. Vai trò của Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp và quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp với sự phát triển nhân cách học sinh. Mục tiêu giáo dục phổ thông của Việt Nam là: đào tạo học sinh phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ và nghề nghiệp; hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực đáp ứng với yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa của xã hội.Trong các nhà trường phổ thông hiện nay Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp (HĐGDNGLL) là những hoạt động giáo dục được tổ chức ngoài giờ học các môn văn hóa. Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp (GDNGLL) ở tiểu học có vai trò quan trọng trong việc hình thành nhân cách, góp phần nâng cao chất lượng học tập và giáo dục toàn diện cho học sinh. Hoạt động GDNGLL bao gồm một số các hình thức tổ chức như giao lưu văn nghệ; thi đấu thể thao, chơi các trò chơi dân gian; giao lưu với học sinh các lớp khác, trường khác; viết báo tường; diễn tiểu phẩm; tổ chức các ngày hội; thi viết chữ đẹp; tìm hiểu về ngày Giỗ tổ Hùng Vương, về văn hóa các dân tộc; về ngày nhà giáo Việt Nam; tham gia các hoạt động nhân đạo; bày cỗ Trung Thu...Đây là những hình thức tổ chức hoạt động dựa trên sự hứng thú và tự nguyện của học sinh, như những trò chơi mà trong đó các em được trổ tài, được giao lưu và được bộc lộ mình. Hoạt động này không chỉ giúp cho học sinh phát triển nhanh về tư duy mà còn tạo cho học sinh khả năng ứng xử tốt, vận dụng kiến thức tổng hợp linh hoạt, biết cách củng cố, mở rộng và nâng cao kiến thức, làm cho học sinh hứng thú, yêu thích hơn môn học. Mặt khác, HĐGDNGLL còn huy động được mọi học sinh cùng tham gia, là điều kiện thuận lợi cho việc hình thành kỹ năng làm việc nhóm, kĩ năng giao tiếp - rất cần thiết cho mỗi cá nhân trong cuộc sống và công việc ngày nay. Hơn thế nữa, hoạt động GDNGLL cũng góp phần đắc lực vào việc cung cấp sự hiểu biết và hình thành hứng thú nghề nghiệp cho học sinh. Thông qua các hoạt động ngoại khoá, học sinh củng cố, mở rộng các kiến thức đã học, tìm kiếm các kiến thức mới, phát triển hứng thú nhận thức các môn học, do đó kiến thức, kĩ năng của các em vững chắc hơn, sâu hơn và rộng hơn. Hoạt động GDNGLL được coi là một nội dung giúp HS phát triển khả năng tư duy sáng tạo, hình thành kỹ năng sống, giúp các em phát triển trí tuệ và nhân cách một cách toàn diện. Một nghiên cứu ở Mĩ cho thấy, có 49% học sinh không tham gia vào các hoạt động ngoài giờ lên lớp sử dụng ma tuý, 37% trong độ tuổi từ 13-19 phải làm bố mẹ sớm hơn những em khác có tham gia từ 1đến 4 giờ vào các HĐGDNGLL. Gần 8/10 các em có tham gia các HĐGDNGLL đạt được kết quả học tập cao. Những học sinh thường xuyên tham gia vào các chương trình hoạt động GDNGLL có chất lượng thường đạt được thành tích học tập cao hơn, có hành vi đạo đức tốt hơn trong nhà trường, có mối quan hệ và xúc cảm tốt hơn, phát triển tốt hơn và không có các hiện tượng sử dụng ma tuý, bạo lực... Đặc biệt ngày nay, trong điều kiện tri thức bùng nổ, kiến thức của các môn học quá nhiều, có nhiều môn học mới xuất hiện, chương trình mới và sách giáo khoa mới bắt buộc học sinh phải tiếp thu một cách toàn diện một khối lượng đồ sộ về kiến thức - kỹ năng - thái độ. Các giờ học với số lượng thời gian hạn chế không thể thoả mãn nhu cầu của học sinh và yêu cầu của chương trình, sách giáo khoa mới. Vì vậy, việc tổ chức hoạt động GDNGLL đang trở nên cần kíp hơn bao giờ hết. Giáo dục là quá trình kết hợp vai trò chủ đạo của giáo viên với sự tự giác tích cực, tự rèn luyện của học sinh nhằm hình thành ý thức , tính cách và chủ yếu là hành vi thói quen đạo đức với các chuẩn mực xã hội quy định. Nhân cách học sinh được hình thành qua hai con đường cơ bản: Con đường dạy học trên lớp và con đường hoạt động ngoài giờ lên lớp. Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp là một hoạt động quan trọng, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, thực hiện mục tiêu giáo dục của nhà trường. Chính từ những hoạt động như: lao động, sinh hoạt tập thể, hoạt động xã hội đã góp phần rất lớn trong việc hình thành nhân cách của học sinh giúp các em biết tự giáo dục, tự rèn luyện, tự hoàn thiện mình . Có thể nói việc tổ chức các hoạt động ngoài giờ lên lớp là xây dựng cho các em các mối quan hệ phong phú, đa dạng, một cách có mục đích, có kế hoạch có nội dung và phương pháp nhất định, gắn giáo dục với cộng đồng, tạo sự thân thiện trong mọi tình huống biến các nhu cầu khách quan của xã hội thành những nhu cầu của bản thân học sinh. Nhân cách trẻ được hình thành và phát triển thông qua các hoạt động có ý thức. Chính trong quá trình sống, học tập, lao động, giao lưu, vui chơi giải trí… con người đã tự hình thành và phát triển nhân cách của mình. Vì thế, hoạt động ngoài giờ lên lớp có liên quan đến việc mở rộng kiến thức, tư tưởng, tình cảm, năng lực nâng cao thể lực, thể chất và tinh thần của học sinh. Do vậy, cần thiết phải kết hợp việc học tập trên lớp với việc rèn luyện kĩ năng thực hành, giúp học sinh hiểu sâu hơn và nắm bản chất của sự vật hiện tượng, tạo niềm tin và óc sáng tạo cho học sinh, giải quyết mối quan hệ giữa học và chơi - chơi và học nhằm đáp ứng nhu cầu tâm lý lứa tuổi học sinh tiểu học. Hoạt động Ngoài giờ lên lớp được quy định cụ thể tại Điều lệ trường tiểu học ban hành kèm theo Quyết định 51/2007/QĐ-BGDĐT ngày 31 tháng 8 năm 2007 của Bộ GD - ĐT, tại Điều 26 đã chỉ rõ : “Hoạt động giáo dục bao gồm hoạt động trên lớp và hoạt động ngoài giờ lên lớp nhằm rèn luyện đạo đức, phát triển năng lực, bồi dưỡng năng khiếu, giúp đỡ học sinh yếu kém phù hợp đặc điểm tâm lý, sinh lý lứa tuổi học sinh tiểu học. Hoạt động giáo dục trên lớp được tiến hành thông qua việc dạy học các môn học bắt buộc và tự chọn. Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp bao gồm hoạt động ngoại khoá, hoạt động vui chơi, thể dục thể thao, tham quan du lịch, giao lưu văn hoá; hoạt động bảo vệ môi trường; lao động công ích và các hoạt động xã hội khác”. Do tầm quan trọng của hoạt động GDNGLL như vậy nên Bộ Giáo dục và Đào tạo qui định thời gian dành cho hoạt động GDNGLL là khá lớn trong một năm học: Kỳ I 19 tuần: 18 tuần học, 1 tuần dành cho các hoạt động khác, Kỳ II 19 tuần, 16 tuần học, 1 tuần nghỉ tết, 2 tuần dành cho các hoạt động khác. Trong chương trình giáo dục của các cấp học bậc học đã có những hướng dẫn cụ thể cho các hoạt động này. Tuy nhiên, để hoạt động GDNGLL thực sự hữu ích và thành công, ngoài vai trò của học sinh và giáo viên, thì các biện pháp quản lí và tổ chức HĐGDNGLL là chìa khoá quyết định sự thành công này. Đặt mục tiêu, lên kế hoạch hoạt động, tổ chức các hình thức GDNGLL phù hợp, chỉ đạo của người hiệu trưởng và công tác giám sát, đánh giá kết quả là những công việc cần thiết khi thực hiện các hoạt động GDNGLL. Người hiệu trưởng có trách nhiệm trong việc tạo các điều kiện cần thiết về thời gian, không gian và tiền bạc, xây dựng mối quan hệ với các cơ quan đoàn thể để hỗ trợ nhà trường thực hiện các hoạt động ngoài nhà trường nói chung, hoạt động GDNGLL trong nhà trường. Ngoài ra, hiệu trưởng cũng là người chịu trách nhiệm trong việc đào tạo, huấn luyện các giáo viên để họ tổ chức tốt các hoạt động này. 1.2. Thực tế quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp còn hạn chế cần phải nghiên cứu để khắc phục. Hiện nay, hoạt động GDNGLL trong các nhà trường tiểu học còn rất hạn chế, chưa được các nhà quản lí quan tâm. Các hoạt động này mới chỉ dừng lại ở những môn có thế mạnh như Tiếng Việt và ngay cả những môn đó thì hình thức tổ chức cũng chưa phong phú, chưa tạo được hứng thú thật sự cho học sinh. Nhiều môn học giáo viên chỉ chú trọng cung cấp và nhồi nhét kiến thức, làm cho học sinh và phụ huynh cảm thấy nặng nề, kết quả học tập của các em không cao nên nhiều gia đình, để đảm bảo cho con thi cử buộc các em phải đi học thêm. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng này là do các nhà quản lí và giáo viên chưa được cung cấp đầy đủ lí luận về tổ chức và quản lí hoạt động GDNGLL, còn quá ít các công trình nghiên cứu về vấn đề này. Giáo viên và cán bộ quản lí giáo dục nói chung, cán bộ quản lí nhà trường nói riêng chưa ý thức được đầy đủ về vai trò và tác dụng của các hình thức hoạt động ngoại khoá. Hiểu biết của người giáo viên về hoạt động GDNGLL còn phiến diện, năng lực tổ chức còn hạn chế, các nhà quản lý chưa có được những biện pháp đồng bộ cần thiết để thúc đẩy các hoạt động GDNGLL. Các điều kiện để tổ chức hoạt động GDNGLL còn hạn chế: thiếu địa điểm, thiếu phương tiện, đặc biệt là các tài liệu tham khảo... * Thực trạng hoạt động giáo dục hoạt động ngoài giờ lên lớp ở các trường tiểu học hiện nay: Hoạt động ngoài giờ lên lớp ở tiểu học trong những năm qua đã có nhiều sự chuyển biến rõ nét, đã được các cấp quản lý giáo dục, các trường, đội ngũ giáo viên cũng như cộng đồng quan tâm và có các giải pháp tích cực nhằm nâng cao chất lượng hoạt động. Hệ thống văn bản chỉ đạo cũng đã đề cập nhiều đến việc tổ chức Hoạt động ngoài giờ lên lớp, đặc biệt là khi Bộ GD-ĐT phát động phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” thì việc đầu tư cho Hoạt động ngoài giờ, việc gắn giáo dục với cộng đồng đã được chú trọng nhiều hơn. Song bên cạnh đó, với tình hình hiện nay nội dung hoạt động ngoài giờ lên lớp chưa thực sự đáp ứng nhu cầu thực tế , chương trình còn đơn điệu, cứng nhắc. Vẫn còn cán bộ quản lý nhà trường và giáo viên chưa thực sự quan tâm hoặc chưa quan tâm đúng mức đến hoạt động Ngoài giờ lên lớp, gần như cho rằng đó là nhiệm vụ , là hoạt động cuả tổ chức đoàn thể nhất là Chi đoàn và Tổng phụ trách Đội . Việc định hướng nội dung, hình thức về hoạt động ngoài giờ lên lớp ở một số trường chưa có sự sáng tạo, hầu như vẫn còn lệ thuộc nhiều vào sự chi phối của công văn 811/CV- SGD ngày 23/8/2004 v/v hướng dẫn hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở bậc Tiểu học. Lãnh đạo một số trường chưa có biện pháp cụ thể, năng lực tổ chức hoạt động ngoài giờ còn của một số giáo viên vẫn còn hạn chế. Khá nhiều giáo viên thường dành thời gian của Hoạt động ngoài giờ lên lớp để ôn kiến thức, kĩ năng , giải quyết các phần việc về lĩnh vực dạy học . Nhiều trường ít chú ý đầu tư thời gian cho HĐNGLL bởi thường mất nhiều thời gian, nếu tổ chức không tốt không những không mang lại lợi ích gì mà còn ảnh hưởng chất lượng hoạt động dạy và học trên lớp, tốn kém kinh phí mà không có nguồn tài chính hỗ trợ , có quan điểm còn cho đây là hoạt động vui chơi nên không quan trọng, không cần thiết. Nhìn chung, hoạt động NGLL vẫn còn chưa phát huy được hết ý nghĩa thực chất của nó đối với việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, chưa thực sự được các cấp quản lý và giáo viên đầu tư đúng nghĩa trong toàn ngành thực hiện chưa được đồng bộ thống nhất, chưa có chiều sâu. Nếu xem nhẹ hoạt động GDNGLL không những nhà quản lý đánh mất đi tính toàn diện của quá trình giáo dục mà còn làm cho hoạt động dạy học trong nhà trường trở nên đơn điệu, làm giảm đi hứng thú học tập của học sinh đối với các môn học, kiến thức và kĩ năng của các em hình thành thiếu sâu sắc, không đủ độ rộng và tính vững chắc. Vì vậy, quản lý và tổ chức các hoạt động GDNGLL trong nhà trường hiện nay cần phải được chú trọng cả về lý luận và thực tiễn, cần phải có những biện pháp quản lý đúng và phù hợp. 1.3. Các nghiên cứu về quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở Kinh Môn - Hải Dương. Nghiên cứu thực trạng tại các trường Tiểu học Huyện Kinh Môn tỉnh Hải Dương cho thấy chương trình và tài liệu hướng dẫn tổ chức hoạt động GD NGLL còn hạn chế. Việc tổ chức chỉ đạo các hoạt động GDNGLL chưa thống nhất; việc thực hiện các hoạt động này ở cơ sở gặp nhiều khó khăn, lúng túng; dẫn đến chất lượng và hiệu quả giáo dục chưa cao.Vấn đề quản lý HĐGDNGLL ở Kinh Môn chưa có ai nghiên cứu. Với các lí do trên, tác giả quyết định chọn đề tài nghiên cứu “Biện pháp quản lý của hiệu trưởng đối với hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường tiểu học huyện Kinh Môn tỉnh Hải Dương” với mong muốn góp phần vào việc nâng cao hiệu quả giáo dục toàn diện nhân cách người học sinh.

2 Lời cảm ơn Trong trình học tập, nghiên cứu, triển khai đề tài Biện pháp quản lý hiệu trởng hoạt động giáo dục lên lớp trờng tiểu học huyện Kinh Môn tỉnh Hải Dơng em đà nhận đợc giúp đỡ nhiệt tình, có hiệu thầy giáo, cô giáo Học viện quản lý giáo dục đặc biệt giúp đỡ tận tình PGS.TS Nguyễn Xuân Thức, đến em đà hoàn thành đề tài nghiên cứu Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo, cô giáo đặc biệt PGS.TS Nguyễn Xuân Thức - ngời thầy đà hớng dẫn em suốt trình nghiên cứu Em bày tỏ lòng tri ân tới thầy cô - ngời đồng nghiệp em trờng Tiểu học Minh Tân trờng Tiểu học địa bàn huyện Kinh Môn, tới bè bạn - ngời đà cung cấp t liệu cần thiết, đà giúp đỡ hoàn thành công trình nghiên cứu H Ni, tháng 07 năm 2012 Tác giả Nguyễn Thị Hằng Bảng ký hiệu chữ viết tắt An ton giao thơng ANGT Cán quản lý CBQL C«ng nghiƯp hãa - đại hóa CNH - HĐH i hc Cao ng H - C ng Đ/c Giáo dục lên lớp GDNGLL Giỏo viờn GV Giỏo viờn chủ nhiệm GVCN Giáo dục GD Giáo dục tiểu học GDTH Gii G Hot ng giáo dục lên líp HĐGDNGLL Học sinh HS Kém K Khá Kh Nhà xuất NXB Quản lý giáo dục QLGD Tiểu học TH Trung bình TB Ủy ban nhân dân UBND Ví dụ VD Xã hội chủ nghĩa XHCN MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Mục đích nghiên cứu: .15 Nhiệm vụ nghiên cứu: .15 Đối tượng khách thể 16 Phạm vi nghiên cứu đề tài: 16 Giả thuyết khoa học: 16 Phương pháp nghiên cứu 16 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP CỦA HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TIỂU HỌC.18 1.1.Lịch sử vấn đề nghiên cứu .18 1.1.1 Các công trình nghiên cứu hoạt động giáo dục ngồi gi lên lớp 18 1.1.2 Các công trình nghiên cứu quản lý hoạt động giáo dục lên lớp 21 1.2 Lý ln vỊ qu¶n lý .22 1.2.1 Khái niệm quản lý 22 1.2.2 Chức quản lý 24 1.3 Hoạt động giáo dục giê lªn líp ë trêng tiĨu häc 27 1.3.1 Khái niệm hoạt động giỏo dc ngoi gi lờn lp 27 1.3.2 Nội dung hoạt động giáo dục lên lớp 29 1.3.3 Hình thức tổ chức hoạt động GDNGLL 30 1.3.4 Các yếu tố ảnh hởng ®Õn ho¹t ®éng GDNGLL ë trêng TiĨu häc 33 1.4 Quản lý hoạt động giáo dục lên lớp cđa hiƯu trëng trêng tiĨu häc 39 1.4.1 Vị trí, vai trò, chức hiệu trởng trờng tiểu học 39 1.4.2 Quản lý hoạt động giáo dục lên lớp ngời hiệu trởng trêng tiÓu häc .40 1.4.3 Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục lên lớp ngêi hiƯu trưởng trêng tiĨu häc 45 1.4.4 C¸c yÕu tè ảnh hởng đến quản lý hoạt động giáo dục ngài giê lªn líp cđa ngêi hiƯu trëng trêng tiĨu häc 47 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP CỦA HIỆU TRƯỞNG CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN KINH MÔN TỈNH HẢI DƯƠNG 57 2.1 Khái quát giáo dục tiểu học Kinh Môn – Hải Dương 57 2.1.1 Quy mô phát triển cấp Tiểu học 57 2.1.2 Đội ngũ cán quản lý Giáo viên tiểu học 57 2.1.3 Cơ sở vật chất phục vụ Giáo dục tiểu học 59 2.2 Thực trạng hoạt động giáo dục lên lớp trường Tiểu học Kinh Môn - Hải Dương 60 2.2.1 Nhận thức tầm quan trọng hoạt động giáo dục lên lớp 60 2.2.2 Mức độ thực nội dung HĐGDNGL .65 2.2.3 Kết hoạt động giáo dục lên lớp trường Tiểu học .66 2.3 Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục lên lớp Hiệu trưởng trường Tiểu học Kinh Môn – Hải Dương 67 2.3.1 Lập kế hoạch HĐGDNGLL 67 2.3.2 Tổ chức thực chương trình hoạt động giáo dục lên lớp .69 2.3.3 Kiểm tra thực hoạt động giáo dục lên lớp .75 2.3.4 Công tác quản lý CSVC phục vụ HĐGDNGLL 81 2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý HĐGDNGLL hiệu trưởng trường TH Kinh Môn, Hải Dương 82 Chương BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP CỦA HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN KINH MÔN TỈNH HẢI DƯƠNG 89 3.1 Những nguyên tắc để đề xuất biện pháp qu ản lý hoạt động GDNGLL 89 3.1.1 Căn khoa học 89 3.1.2 Nh÷ng nguyên tắc đề xuất biện pháp .94 3.2 Đề xuất biện pháp quản lý hiệu trởng hoạt động giỏo dc ngoi gi lờn lớp ë c¸c tr êng TiĨu häc thc hun Kinh Môn tỉnh Hải Dơng 95 3.2.1 Nâng cao nhận thức cho cán bộ, giáo viên v l ực l ượng giáo dục tầm quan trọng hoạt động giáo dục lên lớp trường Tiểu học .95 3.2.2 Xây dựng phát triển đội ngũ tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp .98 3.2.3 Tăng cường đầu tư sở vật chất điều kiện cho hoạt động giáo dục lên lớp 101 3.2.4 Đa dạng hóa loại hình hoạt động, hình thức tổ ch ức hoạt động giáo dục lên lớp 103 3.2.5 Phối hợp lực lượng giáo dục tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp có hiệu 109 3.3 Mối quan hệ biện pháp 111 3.4 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 112 3.4.1 Mục đích, đối tượng, nội dung thăm dị tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 112 3.4.2 Kết thăm dị tính cần thiết tính khả thi bi ện pháp đề xuất 113 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 119 Kết luận .119 Kiến nghị 120 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 122 DANH MỤC CÁC BẢNG BIU Bảng 2.1: So sánh quy mô HS GV TH giai đoạn 2006 - 2007 Trang 56 Bảng 2.2: 2010- 2011 Thng kê cán quản lý trờng Tiểu học huyện Kinh Môn, 57 Bảng 2.3: Bng 2.4: Hải Dơng Thống kê GVTH huyện Kinh Môn - Hải D¬ng Nhận thức cán quản lý vai trị tổ chức 58 59 B¶ng 2.5: B¶ng 2.6: Bảng 2.7: HGDNGLL trng TH Nhận thức tác dụng yêu cầu HGDNGLL ý kiến mức độ cần thiết phải tổ chức HGDNGLL Xếp hạng tầm quan trọng lực phẩm 60 61 61 Bảng 2.8: Bảng 2.9: chất giáo viên tỉ chøc HĐGDNGLL NhËn thøc cđa HS vỊ vÞ trÝ, vai trò HĐGDNGLL Tầm quan trọng điều kiƯn víi viƯc tỉ chøc 62 64 HĐGDNGLL Bảng 2.10: Đánh giá CBQL GV chất lượng kết 65 HĐGDNGLL cho HSTH Bảng 2.11: Ý kiến cán quản lý việc thực kế hoạch 66 tổ chức HĐGDNGLL Bảng 2.12: Ý kiến cán quản lý lực lượng tham gia xây 67 dựng kế hoạch HĐGDNGLL Bảng 2.13: Kết việc thực biện pháp tổ chức thực 69 chương trình hoạt động HĐGDNGLL trường TH huyện Kinh Môn Bảng 2.14: Kết biện pháp đạo thực chương trình 70 HĐGDNGLL trường TH huyện Kinh Môn Bảng 2.15: Các biện pháp tổ chức thực chương trình 71 HĐGDNGLL trường TH huyện Kinh Môn Bảng 2.16: Kế hoạch nhiệm vụ năm học môn HĐGDNGLL Bảng 2.17: Kết điều tra việc tự đánh giá hiệu trưởng 72 75 biện pháp quản lý thực Bảng 2.18: Nội dung đánh giá kết HĐGDNGLL trường TH 77 huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương Bảng 2.19 Cách thức tiến hành đánh giá kết HĐGDNGLL 78 trường TH huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương Bảng 2.20: Kết đánh giá phó hiệu trưởng, TPT Đội 79 GVCN biện pháp quản lý thực Hiệu trưởng HĐGDNGLL Bảng 2.21 Thực trạng công tác quản lý CSVC, trang thiết bị, kinh phí phục vụ HĐGDNGLL hiệu trưởng Bảng 2.22 Tổng hợp ý kiến đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến thực 80 82 trạng QL HĐGDNGLL hiệu trưởng trường Bảng 3.1 TH Khảo nghiệm mức độ cần thiết biện pháp 112 Bảng 3.2 quản lý hiệu trưởng HĐGDNGLL Khảo nghiệm mức độ khả thi biện pháp quản 114 lý hiệu trưởng HĐGDNGLL Kết chung tính cần thiết biện pháp 113 quản lý hiệu trưởng HĐGDNGLL Kết chung tính khả thi biện pháp quản 115 Biểu đồ 3.1: Biểu đồ 3.2: lý hiệu trưởng HĐGDNGLL MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: 1.1 Vai trò Hoạt động giáo dục lên lớp quản lý hoạt động giáo dục lên lớp với phát triển nhân cách học sinh Mục tiêu giáo dục phổ thông Việt Nam là: đào tạo học sinh phát triển tồn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ nghề nghiệp; hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực đáp ứng với u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa xã hội.Trong nhà trường phổ thông Hoạt động giáo dục lên lớp (HĐGDNGLL) hoạt động giáo dục tổ chức học mơn văn hóa Hoạt động giáo dục ngồi lên lớp (GDNGLL) tiểu học có vai trị quan trọng việc hình thành nhân cách, góp phần nâng cao chất lượng học tập giáo dục toàn diện cho học sinh Hoạt động GDNGLL bao gồm số hình thức tổ chức giao lưu văn nghệ; thi đấu thể thao, chơi trò chơi dân gian; giao lưu với học sinh lớp khác, trường khác; viết báo tường; diễn tiểu phẩm; tổ chức ngày hội; thi viết chữ đẹp; tìm hiểu ngày Giỗ tổ Hùng Vương, văn hóa dân tộc; ngày nhà giáo Việt Nam; tham gia hoạt động nhân đạo; bày cỗ Trung Thu Đây hình thức tổ chức hoạt động dựa hứng thú tự nguyện học sinh, trò chơi mà em trổ tài, giao lưu bộc lộ Hoạt động khơng giúp cho học sinh phát triển nhanh tư mà tạo cho học sinh khả ứng xử tốt, vận dụng kiến thức tổng hợp linh hoạt, biết cách củng cố, mở rộng nâng cao kiến thức, làm cho học sinh hứng thú, yêu thích mơn học Mặt khác, HĐGDNGLL cịn huy động học sinh tham gia, điều kiện thuận lợi cho việc hình thành kỹ làm việc nhóm, kĩ giao tiếp - cần thiết cho cá nhân sống công việc ngày 10 Hơn nữa, hoạt động GDNGLL góp phần đắc lực vào việc cung cấp hiểu biết hình thành hứng thú nghề nghiệp cho học sinh Thông qua hoạt động ngoại khoá, học sinh củng cố, mở rộng kiến thức học, tìm kiếm kiến thức mới, phát triển hứng thú nhận thức môn học, kiến thức, kĩ em vững hơn, sâu rộng Hoạt động GDNGLL coi nội dung giúp HS phát triển khả tư sáng tạo, hình thành kỹ sống, giúp em phát triển trí tuệ nhân cách cách toàn diện Một nghiên cứu Mĩ cho thấy, có 49% học sinh khơng tham gia vào hoạt động lên lớp sử dụng ma tuý, 37% độ tuổi từ 13-19 phải làm bố mẹ sớm em khác có tham gia từ 1đến vào HĐGDNGLL Gần 8/10 em có tham gia HĐGDNGLL đạt kết học tập cao Những học sinh thường xuyên tham gia vào chương trình hoạt động GDNGLL có chất lượng thường đạt thành tích học tập cao hơn, có hành vi đạo đức tốt nhà trường, có mối quan hệ xúc cảm tốt hơn, phát triển tốt khơng có tượng sử dụng ma tuý, bạo lực Đặc biệt ngày nay, điều kiện tri thức bùng nổ, kiến thức mơn học q nhiều, có nhiều mơn học xuất hiện, chương trình sách giáo khoa bắt buộc học sinh phải tiếp thu cách toàn diện khối lượng đồ sộ kiến thức - kỹ - thái độ Các học với số lượng thời gian hạn chế thoả mãn nhu cầu học sinh yêu cầu chương trình, sách giáo khoa Vì vậy, việc tổ chức hoạt động GDNGLL trở nên cần kíp hết Giáo dục q trình kết hợp vai trị chủ đạo giáo viên với tự giác tích cực, tự rèn luyện học sinh nhằm hình thành ý thức , tính cách chủ yếu hành vi thói quen đạo đức với chuẩn mực xã hội quy định 11 Nhân cách học sinh hình thành qua hai đường bản: Con đường dạy học lớp đường hoạt động lên lớp Hoạt động giáo dục lên lớp hoạt động quan trọng, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, thực mục tiêu giáo dục nhà trường Chính từ hoạt động như: lao động, sinh hoạt tập thể, hoạt động xã hội góp phần lớn việc hình thành nhân cách học sinh giúp em biết tự giáo dục, tự rèn luyện, tự hồn thiện Có thể nói việc tổ chức hoạt động ngồi lên lớp xây dựng cho em mối quan hệ phong phú, đa dạng, cách có mục đích, có kế hoạch có nội dung phương pháp định, gắn giáo dục với cộng đồng, tạo thân thiện tình biến nhu cầu khách quan xã hội thành nhu cầu thân học sinh Nhân cách trẻ hình thành phát triển thơng qua hoạt động có ý thức Chính q trình sống, học tập, lao động, giao lưu, vui chơi giải trí… người tự hình thành phát triển nhân cách Vì thế, hoạt động ngồi lên lớp có liên quan đến việc mở rộng kiến thức, tư tưởng, tình cảm, lực nâng cao thể lực, thể chất tinh thần học sinh Do vậy, cần thiết phải kết hợp việc học tập lớp với việc rèn luyện kĩ thực hành, giúp học sinh hiểu sâu nắm chất vật tượng, tạo niềm tin óc sáng tạo cho học sinh, giải mối quan hệ học chơi - chơi học nhằm đáp ứng nhu cầu tâm lý lứa tuổi học sinh tiểu học Hoạt động Ngoài lên lớp quy định cụ thể Điều lệ trường tiểu học ban hành kèm theo Quyết định 51/2007/QĐ-BGDĐT ngày 31 tháng năm 2007 Bộ GD - ĐT, Điều 26 rõ : “Hoạt động giáo dục bao gồm hoạt động lớp hoạt động lên lớp nhằm rèn luyện đạo đức, phát triển lực, bồi dưỡng khiếu, giúp đỡ học sinh yếu phù hợp đặc điểm tâm lý, sinh lý lứa tuổi học sinh tiểu học Hoạt động giáo dục 122 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Hải Châu (2007) Những vấn đề chung đổi giáo dục TH hoạt động lên lớp, NXB Giáo Dục [2] Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2001) Chương trình bồi dưỡng Hiệu trưởng TH [3] Phạm Khắc Chương (1997) J.A Cômenxki ông tổ sư phạm cận đại, NXB GD [4] Chương trình HĐGDNGLL trường TH (2002), Bộ GD-ĐT [5] Vũ Cao Đàm (2002), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, xuất lần thứ bảy [6] Nguyễn Lê Đắc (1997), Cơ sở tâm lý cơng tác giáo dục học sinh ngồi lên lớp (NGLL) địa bàn dân cư, Luận án PTSKH [7] Đề án xã hội hoá giáo dục đào tạo (1998), Bộ Giáo dục Đào tạo, Hà Nội, (Dự thảo 6) [8] Điều lệ trường Trung học (2007), Bộ Giáo dục Đào tạo, NXB Giáo dục, Hà Nội [9] Phạm Hoàng Gia (1987), Hoạt động lên lớp học sinh lớp 6, Tạp chí nghiên cứu giáo dục [10] Phạm Minh Hạc (1999), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỷ XXI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [11] Đỗ Nguyên Hạnh (1998), Một vài hình thức giáo dục học sinh NGLL có hiệu quả, Tạp chí NCGD [12] Đặng Vũ Hoạt, Hoạt động giáo dục lên lớp trường phổ thông 123 [13] Bùi Minh Hiền (Chủ biên) – Vũ Ngọc Hải - Đặng Quốc Bảo (2006), Quản lý chất lượng giáo dục, NXB ĐHSP Hà Nội [14] Hà Sĩ Hồ (1985), Những giảng quản lý trường học, NXB Giáo dục, Hà Nội [15] Lê Văn Hồng, Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm, Bộ Giáo dục Đào tạo [16] Đinh Xuân Huy (1999), Luận văn thạc sĩ tổ chức cơng tác quản lý văn hố - Giáo dục “Các biện pháp quản lý HĐGDNGLL ông hiệu trưởng trường dân tộc nội trú tỉnh Lai Châu” [17] Trần Quốc Hùng (2000), Nền kinh tế tồn cầu hố thử thách nước phát triển, tạp chí nghiên cứu kinh tế số [18] Giang Thị Khuyên “ Thực trạng quản lý HĐGDNGLL trường tiểu học miền núi huyện Mai Châu – Sơn La” [19] Bựi Th Lõm Một số biện pháp nâng cao chất lợng tổ chức hoạt động trời cho trẻ mẫu giáo bé (3-4 tuổi) làm quen với môi trêng xung quanh” [20] Phạm Lăng (1984), Hoạt động giáo dục NGLL trường PTTH Chu Văn An – Hà Nội, Tạp chí NCGD 12 [21] Bùi Thị Lâm (1999), Một số biện pháp nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động trời cho trẻ mẫu giáo bé (3-4 tuổi) làm quen với môi trường xung quanh [22] Nguyễn Văn Lê (1997), Quản lý trường học, Người hiệu trưởng, NXB Giáo dục, Hà Nội [23] Đỗ Văn Lợi “ Một số biện pháp quản lý HĐGD NGLL trường phổ thông Hermann Gmeiner” 124 [24] Nghị Tỉnh uỷ Hải Dương chương trình hành động thực Nghị Trung ương khố VIII cơng tác giáo dục – Đào tạo khoa học công nghệ [25] Nguyễn Dục Quang (Chủ biên) (2006), HĐGDNGLL, Tài liệu bồi dưỡng GV-Bộ GD-ĐT [26] Nguyễn Gia Quý (2002), Quản lý tác nghiệp giáo dục, Bài giảng QLGD, Trường Cán QLGD TƯ1 [27] Nguyễn Bá Sơn: “ Một số vấn đề khoa học quản lý” 2000 - NXB trị quốc gia Hà Nội [28] Nguyễn Văn Thim Mấy biện pháp giáo dục học sinh lên lớp theo địa bàn dân c [29] Lưu Thu Thủy (chủ biên)- Lê Thị Tuyết Mai- Ngô Quang Quế - Bùi Sĩ Tụng, Hướng dẫn tổ chức Các hoạt động giáo dục Ngoài lên lớp cho HS lớp 5, NXB GD [30] Ngô Thị Tuyên, Cẩm nang giáo dục Kỹ Năng sống cho HS tiểu học – NXB Giáo dục Việt Nam 125 PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN MẪU (Dành cho cán quản lý & GV) Mong thầy (cô) vui lòng trả lời câu hỏi cách đánh dấu (x) vào ô cột lựa chọn theo cầu hỏi mà thầy (cơ) cho thích hợp vấn đề sau: I Theo đồng chí tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp có vai trị gì? Là hoạt động mang tính chất hai chiều nhà trường xã hội Là hoạt động nối tiếp hoạt động lớp giúp học sinh phát triển Toàn diện nhân cách Là điều kiện để huy động cộng đồng tham gia giáo dục Là điều kiện để nhà trường phát huy sức mạnh II Trường đồng chí tổ chức hoạt động giáo dục ngồi lên lớp theo kế hoạch sau đây? Kế hoạch năm học Kế hoạch học kỳ Kế hoạch theo tháng, theo chủ đề Kế hoạch theo mẫu III Trường đồng chí tham gia xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp? TT Kế hoạch HĐGDNGLL Người xây dựng Kế hoạch chung toàn trường Kế hoạch theo khối, lớp Kế hoạch hoạt động lớp IV Các biện pháp tổ chức sau tiến hành tổ chức hoạt động GDNGLL ? Xây dựng kế hoạch hoạt động chung toàn trường 126 Lựa chọn chủ đề xây dựng kế hoạch chung cho khối lớp Tổ chức hướng dẫn GV chủ nhiệm lớp thực chương trình HĐGDNGLL theo đơn vị lớp Tổ chức Đoàn niên, Đội thiếu niên phối hợp tổ chức hoạt động chung toàn trường V Các biện pháp sau Ban đạo thực để tiến hành tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp? Chỉ đạo HĐGDNGLL theo chủ đề Chỉ đạo tổ chức hoạt động chào mừng ngày lễ năm Thực phân công, phân nhiệm tổ chức hoạt động tổ chức HĐGDNGLL Bồi dưỡng lực GV tổ chức HĐGDNGLL Bồi dưỡng lực tự quản cho tập thể học sinh tổ chức HĐGDNGLL VI Khi đánh giá kết tổ chức HĐGDNGLL đồng chí quan tâm đến yếu tố sau đây? Tri thức học sinh Kỹ hoạt động Thái độ HS tham gia hoạt động Cả ba yếu tố VII Đồng chí nhận thấy biện pháp quản lý sau thực mức độ nào? (Chọn mức độ đánh dấu x vào cột thích hợp) STT Các biện pháp quản lý HĐGDNGLL hiệu trưởng thực Làm Làm tốt Bình Chưa thường tốt 127 Xây dựng kế hoạch hoạt động chung toàn trường Lựa chọn chủ đề xây dựng kế hoạch chung cho khối lớp Tổ chức hướng dẫn GV chủ nhiệm lớp thực chương trình HĐGDNGLL theo đơn vị lớp Tổ chức Đồn niên phối hợp tổ chức hoạt động chung toàn trường VIII Đồng chí nhận xét hiệu việc quản lý sở vật chất, trang thiết bị kinh phí phục vụ cho HĐGDNGLL đơn vị mình? (Chọn mức độ đánh dấu x vào cột thích hợp) Số TT Nội dung Mức độ thực Chưa Tốt Khá tốt Việc sử dụng thiết bị, sân chơi, bãi tập phục vụ cho hoạt động Việc sử dụng trang thiết bị phục vụ cho hoạt động Việc đầu tư bổ sung trang thiết bị phục vụ cho hoạt động Kinh phí dành cho tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ tổ chức HĐGDNGLL cho giáo viên nhà trường Kinh phí dành cho việc bồi dưỡng lực cơng tác Đồn, HĐGDNGLL cho cán lớp Huy động nguồn kinh phí từ tổ chức, cha mẹ học sinh cho HĐGDNGLL Xin đồng chí thầy (cơ) giới thiệu thân (nếu có thể): Họ tên…………………………….Chức vụ……………………… Chuyên môn giảng dạy ………………………………………… Tên trường …………………………………………………………… Số năm công tác: …………Nam ……… Nữ ………Dân tộc………… Xin trân trọng cảm ơn! PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN MẪU 128 (Dành cho giáo viên) Xin đồng chí thầy (cơ) giới thiệu thân (nếu có thể): Họ tên…………………………….Chức vụ……………………… Chun mơn giảng dạy ……………………………………………… Tên trường ……………………………………………………………… Số năm công tác: …………Nam ……… Nữ ………Dân tộc………… Để nghiên cứu biện pháp quản lý hiệu trưởng hoạt động lên lớp trường TH thuộc huyện Kinh Mơn, kính đề nghị đồng chí vui lịng cung cấp thơng tin trả lời câu hỏi mà đồng chí cho thích hợp theo nội dung câu hỏi vào cột - ô với vấn đề sau: I Theo đồng chí tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp có vai trị gì? Là hoạt động mang tính chất hai chiều nhà trường xã hội Là hoạt động nối tiếp hoạt động lớp giúp học sinh phát triển toàn diện nhân cách Là điều kiện để huy động cộng đồng tham gia giáo dục Là điều kiện để nhà trường phát huy sức mạnh II Để tổ chức, đạo HĐGDNGLL đơn vị, cán quản lý nhà trường thân đồng chí thực biện pháp sau đây? Lập kế hoạch tổ chức HĐGDNGLL Phân loại chương trình theo chủ đề hoạt động Lựa chọn chủ đề tổ chức chung toàn trường Lựa chọn chủ đề hoạt động theo khối Lựa chọn chủ đề hoạt động theo lớp III Khi tiến hành tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp cho học sinh đồng chí thường tiến hành biện pháp nào? Bám sát nội dung hướng dẫn sách giáo viên theo chủ đề tháng 129 Dựa vào nội dung hướng dẫn chương trình, chủ động mở rộng nội dung hoạt động theo lực học sinh Thực chiếu lệ khơng kiểm tra, đánh giá Khơng thực theo nội dung, chương trình hướng dẫn Tổ chức trò chơi, thi văn nghệ Các biện pháp khác IV Để đánh giá kết tổ chức hoạt động giáo dục ngồi học sinh đồng chí thường tiến hành Để học sinh tự đánh giá Tập thể lớp đánh giá Giáo viên nhận xét Kết hợp tất biện pháp V Đồng chí nhận thấy biện pháp quản lý sau hiệu trưởng trường đồng chí thực mức độ nào? (Chọn mức độ đánh dấu x vào cột thích hợp) STT Các biện pháp quản lý HĐGDNGLL hiệu trưởng thực Làm Làm Bình Chưa tốt thường tốt Xây dựng kế hoạch hoạt động chung toàn trường Lựa chọn chủ đề xây dựng kế hoạch chung cho khối lớp Tổ chức hướng dẫn GV chủ nhiệm lớp thực chương trình HĐGDNGLL theo đơn vị lớp Tổ chức Đồn niên phối hợp tổ chức hoạt động chung toàn trường Tập huấn nâng cao nghiệp vụ HĐGDNGLL cho GVCN, cán Đoàn Đội, CB huy liên đội Tăng cường CSVC, trang thiết bị, kinh phí phục vụ HĐGDNGLL VI Trong chủ đề hoạt động giáo dục ngồi lên lớp trường TH có chủ đề trường lớp đồng chí phụ trách khơng thực được? Vì sao? 130 VII Đồng chí thường gặp khó khăn tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp cho học sinh? Cán quản lý nhà trường chưa quan tâm Khơng có kinh phí Học sinh chưa tích cực Bản thân thiếu kinh nghiệm Phụ huynh học sinh khơng ủng hộ Các khó khăn khác VIII Đồng chí nhận xét hiệu việc quản lý sở vật chất, trang thiết bị kinh phí phục vụ cho HĐGDNGLL đơn vị mình? (Chọn mức độ đánh dấu x vào cột thích hợp) Số TT Nội dung Việc sử dụng thiết bị, sân chơi, bãi tập phục vụ cho hoạt động Việc sử dụng trang thiết bị phục vụ cho hoạt động Việc đầu tư bổ sung trang thiết bị phục vụ cho hoạt động Kinh phí dành cho tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ tổ chức HĐGDNGLL cho giáo viên nhà trường Kinh phí dành cho việc bồi dưỡng lực cơng tác Đoàn, HĐGDNGLL cho cán lớp Huy động nguồn kinh phí từ tổ chức, cha mẹ học sinh cho HĐGDNGLL Mức độ thực Chưa Tốt Khá tốt Xin trân trọng cảm ơn! MẪU KHẢO NGHIỆM TÍNH KHẢ THI VÀ HIỆU QUẢ CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CỦA HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TIỂU HỌC VỀ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP (Dùng cho cán quản lý giáo viên) 131 Xin đồng chí giới thiệu thân: Họ tên…………………………….Chức vụ………………………… Chuyên môn ………………………………………………… Tên trường ……………………………………………………………… Số năm công tác: …………Nam ……… Nữ ………Dân tộc………… Xin đồng chí vui lịng cho biết ý kiến mức độ cần thiết biện pháp quản lý hiệu trưởng HĐGDNGLL (Chọn mức độ đánh dấu x vào cột thích hợp) Biện pháp quản lý Nâng cao nhận thức cho lực lượng giáo dục Xây dựng phát triển đội ngũ tổ chức HĐGDNGLL Tăng cường đầu tư sở vật chất điều kiện cho HĐGDNGLL Đa dạng hóa loại hình hoạt động, hình Mức độ cần thiết Rất cần Cần Không thiết thiết cần thiết thức tổ chức HĐGDNGLL Phối hợp lực lượng giáo dục tổ chức HĐGDNGLL có hiệu Xin đồng chí vui lịng cho biết ý kiến đánh giá tính khả thi biện pháp quản lý hiệu trưởng HĐGDNGLL Chọn mức độ đánh dấu x vào cột thích hợp) Biện pháp quản lý Mức độ khả thi Rất Khả Không khả thi Nâng cao nhận thức cho lực lượng giáo dục Xây dựng phát triển đội ngũ tổ chức HĐGDNGLL Tăng cường đầu tư sở vật chất điều kiện cho HĐGDNGLL thi khả thi 132 Đa dạng hóa loại hình hoạt động, hình thức tổ chức HĐGDNGLL Phối hợp lực lượng giáo dục tổ chức HĐGDNGLL có hiệu Đồng chí vui lòng cho biết cán quản lý trường đồng chí đạt kết (hoặc cịn hạn chế) công tác quản lý HĐGDNGLL mức độ: Rất tốt Trung bình Tốt Chưa tốt Khá Khó trả lời Đồng chí vui lịng cho biết ngun nhân cán quản lý trường đồng chí đạt kết (hoặc cịn hạn chế) cơng tác quản lý HĐGDNGLL mức độ nói trên: Khách quan Chủ quan 133 MẪU KHẢO NGHIỆM THỰC TRẠNG VIỆC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP (Dùng cho cán liên đội học sinh) Để có sở đề xuất biện pháp tăng cường quản lý HĐGDNGLL trường TH huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương, em cho biết ý kiến cách trả lời câu hỏi sau: Câu Ý kiến em việc tổ chức hình thức HĐGDNGLL trường (xác định mức độ đánh giá cách đánh dấu ( x) vào ổ tương ứng) STT Các hình thức tổ chức HĐGDNGLL Các mức độ đánh giá Rất Bình Khơng Thích thích thường thích Tìm hiểu luật an tồn giao thơng phong trách tệ nạn xã hội thâm nhập học đường Tham quan di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh địa phương Thi cắm hoa, trưng bày mâm ngũ trung thu Thi hát dân ca, đóng tiểu phẩm theo chủ đề Câu Hãy cho biết thái độ em tham gia nội dung HĐGDNGLL trường (bằng cách đánh dấu (x) vào ô tương ứng) Số TT Nội dung HĐGDNGLL trường TH Thể dục Tham gia câu lạc bộ: Đá bóng, cầu lông Tham gia lao động trồng chăm sóc hoa, cảnh tạo cảnh quan xanh-sạch-đẹp cho trường Các trị chơi vận động, giải trí, thể thao, trí tuệ Chăm sóc cơng trình măng non, trang trí lớp học Tổ chức "Hội vui học tập", "Hội khỏe Phù Đổng" Mức độ đánh giá Hồ hởi Miễn Bình phấn cưỡng thường khởi thực 134 Câu Em đánh giá mức độ thực biện pháp tổ chức HĐGDNGLL trường em nhà trường tổ chức hoạt động (bằng cách đánh dấu (x) vào ô tương ứng): Số TT Nội dung cácbiện pháp triển khai trường Có kế hoạch bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán ban Mức độ đánh giá Tích cực Khơng Ủng hộ ủng hộ ủng hộ huy liên đội, chi đội Tổ chức sinh hoạt chi đội theo chủ điểm giáo dục Đưa việc tham gia HĐGDNGLL tiêu đánh giá chi đội mạnh hạnh kiểm học sinh Nhà trường có tổ chức thi "Hội thi cán Đội giỏi" Hoạt động nối vòng tay lớn "Kết nghĩa lớp" Bình xét cán liên đội, chi đội giỏi Câu Trong trình tham gia tổ chức HĐGDNGLL em có đề xuất với: Giáo viên chủ nhiệm: Tổng phụ trách đội: Nhà trường: đề nghị em giới thiệu thân (nếu có thể): Họ tên: Giới tính: .Tuổi: Học sinh lớp: Trường: Xin cảm ơn em! PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN MẪU 135 (Dành cho cán quản lý, cán Đoàn – Đội) Trong việc quản lý HĐGDNGLL trường mình, ơng bà vui lịng đánh dấu x vào ô mà ông (bà) lựa chọn R : Rất quan trọng BT : Bình thường TT QT : Quan trọng K : Không quan trọng Vị trí, vai trị HĐGD NGLL Mức dộ nhận thức R QT TĐ K HĐGDNGLL đường gắn lý thuyết với thực hành, gắn giáo dục nhà trường với thực tiễn xã hội HĐGDNGLL bổ sung hoàn thiện tri thức học lớp HĐGDNGLL điều kiện quan trọng để rèn luyện hành vi, kỹ cho học sinh HĐGDNGLL rèn luyện phát triển kỹ giao tiếp ứng xử HS tình khác HĐGDNGLL phát huy tính chủ động, tính tích cực HS (chủ thể trình GD) HĐGDNGLL thu hút phát huy tiềm lực lượng GD nhà trường để nâng cao hiệu GD học sinh MỘT SỐ HÌNH ẢNH CHỈ ĐẠO HOẠT ĐỘNG GDNGLL Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN KINH MÔN - TỈNH HẢI DƯƠNG 136 BGH Cơng đồn nhà trường tặng q cho HS nghèo GV HS hội thi Tuyên truyền viên bảo hiểm xã hội ... lý HĐGDNGLL hiệu trưởng trường TH Kinh Môn, Hải Dương 82 Chương BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP CỦA HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN KINH MÔN TỈNH HẢI DƯƠNG 89... trường tiểu học huyện Kinh Môn Hải Dương 3.3 Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động GD NGLL hiệu trưởng trường Tiểu học huyện Kinh Môn - Hải Dương Khảo nghiệm biện pháp quản lý hoạt động GD NGLL 16 Đối. .. ảnh hởng đến quản lý hoạt động giáo dục ngài lên lớp ngời hiệu trởng trờng tiểu häc 47 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP CỦA HIỆU TRƯỞNG CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN

Ngày đăng: 31/07/2015, 11:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w