Đánh giá tình hình bệnh phân trắng lợn con và so sánh hiệu quả của thuốc tylo d c và navet tetrasone trong điều trị bệnh tại trang trại chăn nuôi lợn ở xã đa lộc, huyện hậu lộc, tỉnh thanh hóa
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 46 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
46
Dung lượng
615,16 KB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA NÔNG LÂM NGƢ NGHIỆP PHẠM VĂN HỒNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH BỆNH PHÂN TRẮNG LỢN CON VÀ SO SÁNH HIỆU QUẢ CỦA THUỐC TYLO D.C VÀ NAVET - TETRASONE TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH TẠI TRANG TRẠI CHĂN NUÔI LỢN Ở XÃ ĐA LỘC, HUYỆN HẬU LỘC, TỈNH THANH HÓA Ngành đào tạo: Chăn ni - Thú y THANH HĨA, THÁNG 6/2018 TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA NÔNG LÂM NGƢ NGHIỆP KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH BỆNH PHÂN TRẮNG LỢN CON VÀ SO SÁNH HIỆU QUẢ CỦA THUỐC TYLO D.C VÀ NAVET - TETRASONE TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH TẠI TRANG TRẠI CHĂN NUÔI LỢN Ở XÃ ĐA LỘC, HUYỆN HẬU LỘC, TỈNH THANH HÓA Ngƣời thực hiện: Phạm Văn Hồng Lớp: ĐH CNTY - K19B Niên khóa: 2016-2018 Giảng viên hƣớng dẫn: TS Mai Danh Luân THANH HÓA, THÁNG 6/2018 THANH HÓA, THÁNG 1/2016 LỜI CẢM ƠN Trong năm học tập rèn luyện trường Đại học Hồng Đức, nhận dạy dỗ thầy cô giáo, đặc biệt thầy cô môn khoa học vật nuôi Đến tơi hồn thành chương trình học tập thời gian thực tập tốt nghiệp Nhân dịp xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: ban lãnh đạo Trường Đại học Hồng Đức Khoa Nông Lâm Ngư nghiệp, tới thầy cô môn khoa học vật nuôi, đặc biệt thầy giáo TS: Mai Danh Luân, người nhiệt tình hướng dẫn giúp đỡ tơi q trình thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn trang trại lợn ông Nguyễn Ngọc Qúy xã Đa Lộc, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt thời gian thực tập trang trại Tôi xin cảm ơn gia đình, bạn bè giúp đỡ động viên suốt thời gian học tập trường Trong q trình thực tập thân tơi khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong quan tâm góp ý thầy để tơi trưởng thành cơng tác sau Thanh Hố, tháng năm 2018 Sinh viên Phạm Văn Hoàng i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG BIỂU iv PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu, yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục tiêu 1.2.2 Yêu cầu cần đạt 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1.Cơ sở khoa học đặc điểm sinh lý lợn 2.1.2 Cơ sở khoa học bệnh phân trắng lợn 2.2 Giới thiệu thuốc Tylo D.C Navet - Tetrasone .20 2.2.1 Thuốc Tylo D.C 20 2.2.2 Thuốc Navet -Tetrasone 21 2.3 Tình hình nghiên cứu nƣớc ngồi ngƣớc 21 2.3.1 Tình hình nghiên cứu nƣớc .21 2.3.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nƣớc .22 2.4 Tình hình sở thực tập 23 PHẦN 3: VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu 25 3.2 Nội dung nghiên cứu .25 3.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 25 3.3.1 Thời gian địa điểm .25 3.3.2 Phƣơng pháp thu thập thông tin .25 3.3.3 Phƣơng pháp bố trí thí nghiệm .25 ii 3.3.4 Chỉ tiêu theo dõi phƣơng pháp theo dõi tiêu .26 3.3.4.1 Chỉ tiêu theo dõi 26 3.3.4.2 Phƣơng pháp theo dõi tiêu 26 3.4 Phƣơng pháp xử lý số liệu 27 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 4.1 Kết khảo sát tình hình bệnh phân trắng lợn trang trại 28 4.1.1 Kết khảo sát bệnh phân trắng lợn theo tuần tuổi 28 4.1.2 Kết điều tra tình hình lợn bị bệnh phân trắng theo tháng 30 4.2 Kết điều trị thử nghiệm loại thuốc kháng sinh Tylo D.C Navet tetrasone .33 4.3 Hiệu kinh tế .35 PHẦN 5: KẾT LUẬN, ĐỀ NGHỊ .37 5.1 Kết luận 37 5.2 Đề nghị 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO .38 iii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Tỷ lệ khối lƣợng thể lợn qua tuần tuổi so với lợn sơ sinh Bảng 2.2 Nhiệt độ tối ƣu cho chuồng nuôi Bảng 4.1: Tình hình lợn mắc bệnh phân trắng qua năm 28 Bảng 4.2: Kết khảo sát tình hình bệnh phân trắng lợn theo tuần tuổi 29 Bảng 4.3: Kết khảo sát tình hình bệnh phân trắng lợn theo tháng 31 Bảng 4.4: Tổng hợp kết khảo sát tình hình lợn bị bệnh phân trắng 33 Bảng 4.5: Kết điều trị bệnh phân trắng lợn 34 4.3 Hiệu kinh tế hai phác đồ điều trị Tylo D.C Navet- Tetrasone 35 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CS Cộng Kg Kilogram PTLC Phân trắng lợn TT Thể trạng iv PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Thanh Hóa nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa với bốn mùa rõ rệt Đặc điểm khí hậu với lƣợng mƣa lớn, nhiệt độ cao, ánh sáng dồi điều kiện thuận lợi cho phát triển sản xuất nông, lâm, ngƣ nghiệp Điều kiện tự nhiên thuận lợi cho việc phát triển chăn ni lợn Do có điều kiện thuận lợi kết hợp với việc áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào chăn nuôi nên số đầu lợn tăng dần theo năm Hội chứng tiêu chảy lợn nói chung lợn bị bệnh phân trắng nói riêng tƣợng bệnh lý phức tạp gây tác động tổng hợp nhiều nguyên nhân, bao gồm nhân tố điều kiện ngoại cảnh bất lợi gây stress cho thể, cơng tác quản lý, chăm sóc, thời tiết… thân vật Các yếu tố tạo điều kiện thuận lợi cho việc xâm nhập vi sinh vật gây bệnh vào vật chủ Bệnh xuất lúc ạt, lúc lẻ tẻ, tỷ lệ mắc bệnh cao từ 70 80% có lên đến 100%, tỷ lệ chết 80 - 90% theo Phạm Sỹ Lăng Lê Thị Tài (2000) [10] Chăn nuôi lợn đem lại nguồn thực phẩm lớn cung cấp khoảng 80% nhu cầu thịt nƣớc mà mặt hàng xuất đem lại nguồn thu đáng kể cho nƣớc ta, ngồi chăn ni lợn đem lại nguồn thu nhập lớn nhiều hộ nghèo nhờ chăn ni lợn Trong năm qua chăn ni lợn đƣợc nhân rộng phổ biến hầu hết trang trại lớn Trang trại lợn trại lợn xã Đa Lộc, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa trang trại đƣợc ni theo hình thức cơng nghiệp Song song với việc phát triển chăn ni lợn việc phịng trị bệnh ln đƣợc coi trọng Tuy nhiên bệnh phân trắng lợn bệnh hay xảy phổ biến gây tổn thất kinh tế lớn Xuất phát từ lý trên, tiến hành đề tài: “ Đánh giá tình hình bệnh phân trắng lợn so sánh hiệu thuốc Tylo D.C Navet – Tetrasone điều trị bệnh trang trại chăn nuôi lợn xã Đa Lộc, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa” 1.2 Mục đích, u cầu đề tài 1.2.1 Mục tiêu - Khảo sát, đánh giá tình hình bệnh phân trắng lợn trại lợn xã - So sánh đƣợc hiệu lực thuốc Tylo D.C thuốc Navet - Tetrasone điều trị bệnh lợn ỉa phân trắng trại lợn xã Đa Lộc, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa 1.2.2 Yêu cầu cần đạt - Xác định đƣợc tỷ lệ lợn mắc bệnh phân trắng theo tháng, theo tuần - Xác định đƣợc hiệu điều trị hai loại thuốc Tylo D.C Navet Tetrasone, từ đƣa phác đồ điều trị hiệu 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học Kết điều tra tỷ lệ nhiễm bệnh lợn ỉa phân trắng kết đánh giá đƣợc hiệu lực điều trị hai loại thuốc Tylo D.C Navet - Tetrasone làm tài liệu tham khảo cho học tập nghiên cứu khoa học chuyên ngành chăn nuôi thú y 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn - Từ kết điều tra tỷ lệ nhiễm bệnh lợn ỉa phân trắng làm sở cho trang trại chủ động có biện pháp phịng bệnh hữu hiệu - Lựa chọn đƣợc phác đồ điều trị bệnh lợn ỉa phân trắng tốt, nhằm làm giảm thiệt hại kinh tế, nâng cao chất lƣợng giống nhƣ hiệu chăn nuôi PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1.Cơ sở khoa học đặc điểm sinh lý lợn - Cơ sở khoa học sinh lý lợn bú sữa: Chăn nuôi lợn bú sữa khâu quan trọng chăn nuôi lợn Khối lƣợng cai sữa lợn ảnh hƣởng nhiều đến hiệu chăn nuôi lợn định hƣớng Nếu lợn khỏe mạnh sẻ tăng trọng nhanh, đạt khối lƣợng giết thịt thời gian ngắn, tiêu tốn thức ăn/1kgTT thấp lợn thịt Để nâng cao suất chăn nuôi lợn bú sữa, nhà chăn nuôi cần nắm vững đặc điểm sinh lý lợn thời kỳ nhằm đƣa biện pháp kỹ thuật ni dƣỡng, phịng trị bệnh thích hợp Cần nắm vũng số đặc điểm sau: - Sinh lý sinh trƣởng phát dục: Lợn giai đoạn có tốc độ sinh trƣởng nhanh Theo Trần Ngọc Bội (2009) [28], tốc độ tăng trƣởng nhanh 21 ngày đầu sau giảm xuống, giảm xuống tiết sữa lợn mẹ giảm nhu cầu dinh dƣỡng lợn không ngừng tăng lên, lƣợng thức ăn bổ sung chƣa có Bảng 2.1 Tỷ lệ khối lượng thể lợn qua tuần tuổi so với lợn sơ sinh Lợn Khối lƣợng Tỷ lệ khối lƣợng Sơ sinh 1,5 kg - tuần tuổi 3,0 kg Gấp lần tuần tuổi 6,0 kg Gấp lần tuần tuổi 12,0 kg Gấp lần - Sinh lý tiêu hóa: Đặc điểm tiêu hóa lợn con,theo Nguyễn Tấn Thu (2008) [21] cho lợn sinh có máy tiêu hóa chƣa hồn chỉnh thể qua phân tiết Acid chlohiđric men tiêu hóa chất dinh dƣỡng Bộ máy tiêu hóa lợn phát triển nhanh để đáp ứng yêu cầu tăng trọng nhanh Sự phát triển nhanh đƣợc thể tăng dung tích dày, ruột non, ruột già, theo Từ Quang Hiển cs năm (2001) [27] Dung tích dày lúc 60 ngày tuổi gấp 60 lần lúc sơ sinh Dung tích ruột non lúc 60 ngày tuổi gấp 50 lần lúc sơ sinh Dung tích ruột già lúc 60 ngày tuổi gấp 50 lần lúc sơ sinh Hồn thiện dần chức tiêu hóa: lợn dƣới 20 ngày tuổi HCl có dạng liên kết dễ dẫn đến tƣợng hipoclohydic lợn dễ bị vi khuẩn xâm nhập ngây bệnh đƣờng tiêu hóa Nếu tập ăn cho lợn sớm từ 5-7 ngày tuổi làm cho lợn tăng tiết HCl tự sớm lúc 14 ngày tuổi Nhƣng hệ thống men tiêu hóa chƣa hồn chỉnh Một số men tiêu hóa thức ăn chƣa có hoạt tính mạnh tuần đầu sau sinh Men pepsin: Nếu khơng cho lợn ăn sớm vịng 25 ngày đầu men pepsin khơng có khả tiêu hoa HCl Men Amylaza Maltaza: Có từ lúc đẻ nhƣng hoạt tính thấp (trong vịng tuần đầu) Men Saccaraza: Dƣới tuần tuổi có hoạt tính thấp Vì khơng nên cho lợn ăn đƣờng Saccarose dễ gây tiêu chảy Lợn dƣới tuần tuổi có số men có hoạt tính cao nhƣ: Trypsin, Catepsin, Lactaza, Lipaza Chymosin - Sinh lý điều tiết thân nhiệt Theo Từ Quang Hiển cs năm (2001) [27], lợn dƣới tuần tuổi điều tiết thân nhiệt chƣa ổn định do: Lớp mỡ dƣới da mỏng, lƣợng mỡ Glycogen dự trữ thấp nên khơng có khả chống rét Hệ thần kinh điều tiết chƣa hoàn chỉnh não chƣa phát triển Diện tích bề mặt thể chênh lệch cao so với khối lƣợng nên lợn dễ bị nhiệt Khả điều tiết thân nhiệt lợn phụ thuộc vào môi trƣờng nhiệt độ môi trƣờng hạ thấp thân nhiệt hạ nhanh, tuổi lợn ít, tốc độ hạ thân nhiệt nhiều (khối lƣợng không ảnh hƣởng nhiều đến khả điều tiết thân nhiệt) Chỉ tiêu Phác đồ điều trị Tylo D.C Số lợn thí nghiệm (con ) 30 30 – 28 1- 28 B.complex B.complex Tuổi lợn thí nghiệm (ngày tuổi) Thuốc trợ lực Navet- Tetrasone 3.3.4 Chỉ tiêu theo dõi phương pháp theo dõi tiêu 3.3.4.1 Chỉ tiêu theo dõi - Về tình hình phân trắng lợn con: + Tỷ lệ mắc bệnh chung + Tỷ lệ mắc bệnh theo tuần tuổi + Triệu chứng đặc trƣng - Về thử nghiệm phác đồ điều trị: + Tỷ lệ khỏi bệnh + Số ngày điều trị + Tỷ lệ tái phát bệnh + Tỷ lệ không khỏi + Lƣợng thuốc điều trị/ ca bệnh + Chi phí thuốc cho điều trị ca bệnh 3.3.4.2 Phương pháp theo dõi tiêu * Khảo sát, đánh giá tình hình phân trắng lợn con: Thơng qua phiếu điều tra vấn chủ trang trại ngƣời chăn nuôi * Thử nghiệm phác đồ điều trị: - Tỷ lệ khỏi bệnh: Xác định tổng số khỏi bệnh so với tổng số điều trị Đƣợc tính công thức sau: - Tỷ lệ không khỏi bệnh: Xác định tổng số không khỏi bệnh so với tổng số điều trị Đƣợc tính cơng thức sau: 26 - Tỷ lệ tái phát: Xác định tổng số tái phát so với tổng số điều trị khỏi Đƣợc tính cơng thức sau: - Tỷ lệ tử vong: Xác định số chết so với số mắc bệnh Đƣợc tính công thức: - Thời gian điều trị/ca bệnh: thời gian điều trị trung bình ca bệnh Đƣợc tính cơng thức sau: - Chi phí thuốc điều trị cho ca bệnh tiền trung bình chi phí cho mua thuốc để điều trị ca bệnh Đƣợc tính cơng thức sau: 3.4 Phƣơng pháp xử lý số liệu Số liệu thí nghiệm đƣợc xử lý phƣơng pháp thống kê sinh học phần mềm excel 27 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Kết khảo sát tình hình bệnh phân trắng lợn trang trại Tình hình bệnh phân trắng lợn trại lợn xã Đa Lộc, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa qua năm gần đƣợc thể bảng 4.1 nhƣ sau: Bảng 4.1: Tình hình lợn mắc bệnh phân trắng qua năm TT Chỉ tiêu Năm ĐVT (con) 2015 2016 2017 Tổng đàn lợn Con 1.112 1.539 2484 Số lợn ỉa phân trắng Con 235 320 497 Tỷ lệ mắc % 21,13 20,79 20.00 Qua bảng 4.1 ta thấy: Tình hinh chăn ni trang trại có phát triển gia tăng đàn qua năm nhƣ năm 2015 có 1.112 con, đến năm 2017 số đàn tăng lên 2.484 Mức độ lợn mắc bệnh phân trắng lợn đƣợc giảm qua năm, năm 2015 có tỷ lệ mắc 21,13% đến năm 2017 tỷ lệ mắc bệnh 20,00% giảm 1,013 lần Sở dĩ nhƣ năm gần trang trại áp dụng khoa học kỹ thuật vào chăn nuôi, chuồng trại đƣợc cải tiến theo hƣớng phù hợp với sinh lý lợn, hạn chế đƣợc nhiều strees cho lợn nhƣ nhiệt độ, độ ẩm… đặc biệt công tác phòng bệnh đƣợc áp dụng nghiêm ngặt hơn, thị trƣờng thuốc có nhiều sản phẩm phục vụ cho cơng tác phịng bệnh nhƣ tiêm phịng vaccine, sắt… công tác vệ sinh chuồng trịa đƣợc trang trịa quan tâm hơn, ni dƣỡng quy trình 4.1.1 Kết khảo sát bệnh phân trắng lợn theo tuần tuổi Để đánh giá tình hình lợn bị tiêu chảy qua tuần tuổi Chúng tiến hành khảo sát 1952 lợn trang trại Kết đƣợc thể bảng 4.2 Lợn giai đoạn dƣới 25 ngày tuổi hệ quan thể chƣa hồn thiện, đặc biệt hệ tiêu hóa men Pepsin chƣa có đủ HCl để hoạt hóa, khả tiết dịch vị hạn chế nên dễ nhiễm khuẩn đƣờng tiêu hóa Hơn khả điều tiết thân nhiệt lớp mỡ dƣới da mỏng; hệ miễn dịch 28 chƣa hoàn chỉnh, yếu tố thời tiết, khí hậu, chế độ chăm sóc ni dƣỡng…là nguyên nhân gây bệnh phân trắng lợn Chúng tiến hành khảo sát 1942 lợn trang trại Qua theo dõi 525 lợn trang trại giai đoạn tuần tuổi thấy có: 122 mắc bệnh, tỷ lệ bị bệnh chiếm 23,23%, qua theo dõi thấy có 16 chết, tỷ lệ chết 13,11% Sang tới giai đoạn lợn tuần tuổi theo dõi 523 thấy có 185 mắc bệnh , tỷ lệ mắc bệnh 35,57% thấy có 21 chết, tỷ lệ chết 11,35% Tiếp tục theo dõi 512 lợn giai đoạn tuần tuổi có 110 mắc bệnh, tỷ lệ mắc bệnh 21,48% có chết tỷ lệ chết 6,36% Đến giai đoạn lợn đƣợc tuần tuổi sức đề kháng cao, hệ tiêu hóa phát triển nên tỷ lệ bệnh giảm biểu qua theo dõi 385 lợn giai đoạn tuần tuổi khơng có trƣờng hợp bị bệnh Từ kết điều tra cho ta thấy đƣợc tỷ lệ lợn bị nhiễm bệnh phân trắng lợn giai đoạn tuần tuổi cao so với tuần tuổi khác lợn theo mẹ, với tỷ lệ nhiễm bệnh 35,57% cao gấp 1,5 lần giai đoạn tuần tuổi (35,09% so với 23,23%), cao gấp 1,57 lần giai đoạn tuần tuổi (35,57% so với 21,48%) Tuy nhiên tỷ lệ lợn chết giai đoạn tuần tuổi cao có xu hƣớng giảm dần theo phát triển Tỷ lệ chết giai đoạn tuần tuổi cao gấp 1,15 lần giai đoạn tuần tuổi ( 13,11% so với 11,35%), cao gấp 2,05 lần so với giai đoạn tuần tuổi ( 13,1% so với 6,36%) Bảng 4.2: Kết khảo sát tình hình bệnh phân trắng lợn theo tuần tuổi Chỉ tiêu Số Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ theo dõi bị bệnh bị bệnh chết chết (con) (con) (%) (con) (%) 525 122 23,23 16 13,11 520 185 35,57 21 11,35 512 110 21,48 6,36 385 0 0 Tuần tuổi 29 Qua bảng số liệu ta thấy lợn giai đoạn tuần tuổi có tỷ lệ mắc bệnh phân trắng (23,23%) thấp giai đoạn tuần tuổi theo sau: Lợn đƣợc bú sữa đầu có chứa nhiều kháng thể có khả kháng lại loại vi khuẩn xâm nhập tốt, nhiên lợn sinh yếu, khả điều hòa thân nhiệt kém, đƣờng tiêu hóa chƣa phát triển nên khả mắc bệnh không tránh khỏi, sữa mẹ chƣa kịp tiêu hóa lại bị vi khuẩn đƣờng ruột công nên lợn phân trắng Sang tới giai đoạn tuần tuổi tỷ lệ bị bệnh cao (35,57%) Do giai đoạn lợn lớn hơn, nhiên giai đoạn lợn bị bệnh nhiều nguyên nhân sau: Sữa mẹ cung cấp kháng thể chất dinh dƣỡng giảm nhiều so với nhu cầu lợn Giai đoạn lợn hoạt động nhiều, sinh trƣởng nhanh, nhu cầu dinh dƣỡng cao, lợn bắt đầu tập ăn, liếm láp thức ăn rơi vãi Đây điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn xâm nhập vào thể, vi khuẩn E.coli tồn môi trƣờng xâm nhập vào đƣờng tiêu hóa gây bệnh cho lợn Giai đoạn tuần tuổi có tỷ lệ mắc bệnh giảm dần (21,48%) Do máy tiêu hóa dần hồn thiện dịch vị có HCl tự do, có khả chống lại loại vi khuẩn gây hại, lúc khả điều hòa thân nhiệt phát triển Giai đoạn tuần tuổi khơng cịn trƣờng hợp bị bệnh lợn đƣợc tập ăn sớm giúp đƣờng ruột phát triển mạnh, lợn khỏe mạnh hơn, khả điều hòa thân nhiệt tốt giai đoạn trƣớc 4.1.2 Kết điều tra tình hình lợn bị bệnh phân trắng theo tháng Rất nhiều nghiên cứu cho thấy, tỷ lệ nhiễm bệnh phân trắng lợn khác mùa vụ năm Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến chênh lệch thay đổi thời tiết khí hậu, theo Nguyễn Thị Hoa (2007) [29] Trong yếu tố ngoại cảnh nhiệt độ độ ẩm quan trọng Nhiệt độ từ 28 – 300C, độ ẩm từ 75 – 85% thích hợp lợn Do nƣớc ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa, thời tiết thay đổi thất thƣờng, thời gian giao mùa tháng mƣa nhiều có độ ẩm cao từ 86 – 90%, độ ẩm cao làm cho 30 vật nhiều nhiệt thể b ị nhiễm lạnh gây rối loạn tiêu hóa dẫn đến tỷ lệ bệnh cao có lên tới 90 – 100% Phạm Khắc Hiếu cs (1996) [6] có chung nhận định: khơng khí lạnh biên độ lạnh cao gây Stress cho cá thể lợn con, tăng tính mẫn cảm phân trắng lợn Qua theo dõi 2,634 lợn theo mẹ vụ đông xuân trang trại xã Đa Lộc- huyện Hậu Lộc thấy tháng theo dõi đƣợc 620 lợn thấy có 202 bị bệnh (tỷ lệ bị bệnh 32,58%) 29 chết (tỷ lệ chết 14,35%) Sang tháng theo dõi đƣợc 645 lợn con, có 93 bị bệnh (tỷ lệ bị bệnh 14,41%) có 11 chết (tỷ lệ chết 11,82 %) Trong tháng theo dõi đƣợc 677 lợn theo mẹ thấy có 125 lợn bị bệnh (tỷ lệ bị bệnh 18,46%) thấy có chết (tỷ lệ chết 4,8%) Trong tháng theo dõi 692 lợn, phát thấy 106 mắc bệnh( tỉ lệ bị bệnh 15,31%), số chết 5( tỉ lệ chết 4,71%) Theo vụ đông xuân Thanh Hóa thời tiết khí hậu rét ẩm ƣớt Từ tháng đến tháng nhiệt độ thấp, thiếu ánh sáng, lƣợng mƣa không lớn nhƣng mƣa kéo dài (mƣa phùn) làm cho độ ẩm mức cao Là điều kiện thuận lợi cho vi sinh vật phát triển mạnh, sức đề kháng vật giảm xuống tỷ lệ bệnh tăng lên Số liệu đƣợc thể rõ qua bảng 4.3 nhƣ sau: Bảng 4.3: Kết khảo sát tình hình bệnh phân trắng lợn theo tháng Chỉ tiêu Số theo Số bị Tỷ lệ bị Số Tỷ lệ chết dõi (con) bệnh (con) bệnh (%) chết (con) (%) 620 202 32,58 29 14,35 645 93 14,41 11 11,82 677 125 18,46 4,8 692 106 15,31 4.7 Tổng số 2,634 526 20.19 51 8,91 Tháng Qua bảng số liệu cho ta thấy đƣợc tỷ lệ lợn bị mắc bệnh phân trắng tỷ 31 lệ chết trại cao đặc biệt tháng tỷ lệ mắc bệnh cao gấp 2,26lần tháng (32,58% so với 14,41%) cao gấp 1,76 lần tháng (32,58% so với 18,46%) Tuy nhiên tỷ lệ mắc bệnh tháng lại cao gấp 1,28 lần tháng (18,46% so với 14,41%) Tỷ lệ lợn chết tháng cao gấp 1,21 lần so với tháng (14,35% so với 11,82%) cao gấp 2,98 lần tháng (14,35% so với 4,8%) Nguyên nhân có khác biệt tỷ lệ mắc bệnh tỷ lệ chết tháng vụ đông xuân thời tiết tháng khác Ở tháng thời tiết khí hậu lạnh làm cho lợn bị nhiễm bệnh nặng làm cho sức đề kháng lợn giảm nên lợn dễ bị nhiễm bệnh tỷ lệ chết cao hẳn so với tháng tháng Sang tháng tỷ lệ lợn nhiễm bệnh giảm tỷ lệ chết giảm theo Nhƣng sang tháng tỷ lệ lợn bị mắc bệnh lại tăng cao thời tiết tháng có thay đổi thất thƣờng ban ngày nhiệt độ cao nhƣng tối nhiệt độ lại hạ xuống kết hợp với mƣa rào đầu mùa làm cho tiểu khí hậu chuồng ni nóng ẩm thất thƣờng làm cho lợn dễ mắc bệnh Theo Nguyễn Cảnh Tự (1999) [23]: lạnh, ẩm yếu tố gây nên rối loạn hệ thống điều hòa thân nhiệt thể, từ dẫn đến rối loạn trình trao đổi chất Khi nhiệt độ lạnh, thân nhiệt giảm xuống làm mạch máu ngoại vi co lại, máu dồn vào quan nội tạng, mạch máu thành ruột bị xung huyết làm trở ngại cho việc tiêu hóa Thức ăn bị đình trệ tạo điều kiện cho vi khuẩn gây thối rữa phát triển Quá trình lên men tạo nhiều sản phẩm độc, chất độc làm hƣng phấn thần kinh gây tăng nhu động ruột đồng thời tính thấm thành mạch tăng làm cho thức ăn nhão kết hợp với nhu động ruột tăng, thức ăn tống nhiều gây ỉa chảy Mà thời gian theo dõi đàn lợn vào tháng 1,2,3 Các tháng có mƣa phùn gió bấc đặc biệt tháng nhiệt độ lạnh nhất, hệ thống điều hịa thân nhiệt chƣa hồn chỉnh nên làm trở ngại đến q trình điều hịa thân nhiệt Quá trình tỏa nhiệt lớn trình sản nhiệt thể nhiều nhiệt dẫn đến giảm sút sức đề kháng lợn khả chống chịu bệnh tật Hơn thời tiết lạnh ẩm mơi trƣờng thích hợp cho vi khuẩn gây bệnh nhƣ: E.coli, Salmonella phát triển môi trƣờng tồn mầm bệnh dẫn đến tỷ lệ mắc bệnh cao Nhƣ thời tiết khí hậu có ảnh hƣởng lớn đến tỷ lệ mắc bệnh, đặc 32 biệt độ ẩm cao, chênh lệch nhiệt độ ngày đêm lớn Việc điều nh tiểu khí hậu chuồng nuôi tốt làm giảm yếu tố bất lợi môi trƣờng tự nhiên đến thể gia súc, làm giảm hoạt động vi sinh vật mơi trƣờng, làm hạn chế tỷ lệ mắc bệnh Kết thúc trình khảo sát tình hình lợn mắc bệnh phân trắng ta có bảng 4.4 Bảng 4.4: Tổng hợp kết khảo sát tình hình lợn bị bệnh phân trắng Tháng Tuần Số tuổi theo dõi Số mắc Tổng Số Tỷ lệ % 31,4 14,6 15 15,3 55 155 98 183 49 26,77 14,28 107 0 0 620 202 32,58 29 14,35 185 36 19,45 5,56 160 36 22,5 19,44 212 21 9,91 9,52 88 0 0 645 93 14,41 11 11,82 185 30 16,21 3,33 167 60 35,92 8,33 151 35 23,17 0 174 0 0 677 125 18,46 4,8 198 27 13,64 3,7 149 55 36,91 5,45 173 24 13,87 4,16 172 0 0 692 106 15,31 4,71 Tổng Tỷ lệ (%) 175 Tổng Chết phân trắng Tổng Bị bệnh phân trắng 63,22 4.2 Kết điều trị thử nghiệm loại thuốc kháng sinh Tylo D.C 33 Navet- Tetrasone Tình hình bệnh phân trắng lợn trại lợn xã Đa Lộc, Huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa qua gần đây: Bệnh phân trắng lợn bệnh thƣờng xuyên xảy lợn theo mẹ Dù chăn nuôi theo quy mô công nghiệp, trang trại hay gia đình bệnh xảy Nguyên nhân gây nên bệnh thƣờng tổng hợp nhiều yếu tố khác Mặc dù ngày có nhiều biện pháp phịng trừ tốt hơn, hiệu nhƣng khó để phịng tránh bệnh cách triệt để Trong nguyên nhân gây bệnh vi khuẩn E.coli ngun nhân chính, khả kháng thuốc vi khuẩn lớn Điều đặt u cầu cần phải tìm đƣợc phác đồ điều trị có hiệu Chúng tơi tiến hành thí nghiệm điều trị lợn bị bệnh phác đồ khác nhau: - Lô điều trị 30 lợn bị bệnh theo phác đồ thấy 28 khỏi (tỷ lệ khỏi 93,33%), số chết (tỷ lệ chết chiếm 6,66%) - Lô điều trị 30 lợn bị bệnh điều trị theo phác đồ thấy có 26 khỏi bệnh (tỷ lệ khỏi bệnh 86,66%) có chết (tỷ lệ chết chiếm 13,33) Kết thể qua bảng sau Bảng 4.5: Kết điều trị bệnh phân trắng lợn Chỉ tiêu Số Số con điều trị khỏi (con) bệnh (con) Lô Tỷ lệ khỏi bệnh (%) Số Tỷ lệ Số chết chết tái phát (con) (%) (con) Tỷ lệ tái phát (%) Số còi cọc ( con) Tỷ lệ còi cọc (%) 30 28 93,33 6,66 0 0 30 26 86,66 13.33 0 0 Qua bảng số liệu cho ta thấy đƣợc kết điều trị bệnh có sai khác 34 phác đồ: - Tỷ lệ khỏi bệnh phác đồ cao phác đồ 6,67 % (93,33% so với 86,66%) - Tỷ lệ chết phác đồ thấp phác đồ 6,67% (6,66 % so với 13,33%) Dựa vào kết điều tra biểu đồ cho ta thấy đƣợc hiệu phác đồ điều trị cao hẳn phác đồ Ở phác đồ sử dụng thuốc tiêm, thuốc sau tiêm đƣợc hấp thu trực tiếp vào máu đến quan nhanh chóng, Tylo D.Ccó tính chất hấp phụ nhanh, 30 - 60 phút sau tiêm thuốc tăng cao huyết đến nội quan, tiêu diệt mầm bệnh nhanh chóng Phác đồ sử dụng B.Complex để tiêm trợ lực, giúp vật tăng khả chống chịu với bệnh Kết đƣợc thể rõ biểu đồ dùng điều trị theo phác đồ tỷ lệ chết thấp việc điều trị phác đồ Ơ phác đồ sau sử dụng thuốc tới đƣờng tiêu hóa tiêu diệt mầm bệnh chỗ, nhiên thuốc đƣợc hấp thu đƣờng tiêu hóa lúc vật bị rối loạn đƣờng tiêu hóa nên khả đào thải thuốc khỏi thể nhanh làm giảm nhiều hiệu lực điều trị thuốc 4.3 Hiệu kinh tế hai phác đồ điều trị Tylo D.C Navet- Tetrasone Phác đồ điều trị Chỉ tiêu Số ngày điều trị Lƣợng thuốc điều trị/kg lợn bệnh Chi phí điều trị/ kg lợn bệnh ĐVT Tylo D.C Navet- Tetrasone (X ± Mx) (X ± Mx) Ngày 2,76 ± 0,803 2,96 ± 0,711 ml 1,38 ± 0,745 2,96 ± 0,715 VNĐ 1,173 ± 1116,78 1,305± 465,00 Trong suốt q trình chúng tơi điều trị 60 lợn bị bệnh phân trắng lợn Lô điều trị 30 theo phác đồ 1: + Sử dụng thuốc tiêm Tylo D.C liều lƣợng: 1ml/10 kgP/lần/ngày 35 + Tiêm bổ sung trợ lực B.Complex liều lƣợng 2ml/con/lần/ngày + Thời gian khỏi bệnh trung bình lơ 2,76 ± 0,803 ngày Lô điều trị 30 theo phác đồ 2: + Sử dụng thuốc tiêm Navet- Tetrasone liều lƣợng 1ml/5 kgP/lần/ngày Kết thời gian khỏi bệnh lô 2,96 ± 0,711 ngày Theo tác giả Phạm Khắc Hiếu (1999) [7] điều trị bệnh phân trắng lợn bắng Tetramycin thời gian điều trị khỏi bệnh - ngày Theo Lê Thị Tài cs (2002) [15] điều trị bệnh phân trắng lợn dùng thuốc nam: cỏ nhọ nồi, bạc than, rễ cỏ xƣớc khơ, hồng đàng, hồng xiêm sắc cho uống thời gian điều trị khỏi sau - ngày 36 PHẦN 5: KẾT LUẬN, ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Tại trang trại chăn nuôi lợn xã Đa Lộc, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa bệnh phân trắng lợn mắc tỷ lệ cao tuần tuổi thứ hai tỷ lệ bị bệnh 43,97% tỷ lệ chết 10,75%; Ở tuần tuổi thứ 24,18% tỷ lệ chết 13,46%; Ở tuần tuổi thứ ba có tỷ lệ mắc bệnh 32,2%, tỷ lệ chết 7,57% Tuần tuổi thứ tƣ lợn không mắc bệnh phân trắng lợn Tại trang trại chăn nuôi lợn xã Đa Lộc, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa bệnh phân trắng lợn mắc nhiều vào tháng năm với tỷ lệ bị bệnh 37,71%, tỷ lệ chết 16,16%; tháng có tỷ lệ bị bệnh 17,88%, tỷ lệ chết 9,18%; tháng có tỷ lệ bị bệnh 21,76%, tỷ lệ chết 2,38%; Kết điều trị bệnh phân trắng lợn - Tỷ lệ khỏi bệnh: Lô ( Tylo D.C) 93,33% Lô (Navet- Tetrasone) 86,66% - Tỷ lệ chết: Lô 6,66% Lô 13,33% - Thời gian điều trị: Lô 2,76 ± 0,803 ngày Lô 2,96 ± 0,711ngày - Chi phí điều trị/ca bệnh: Lơ 1,173 ± 35,190vnđ Lô 1,305± 39,150vnđ Vậy chọn phác đồ điều trị có hiệu hợp lý so với phác đồ 5.2 Đề nghị - Có thể sử thuốc Tylo D.C để điều trị bệnh phân trắng lợn trang trại chăn nuôi lợn nái sinh sản - Do thời gian thực đề tài ngắn nên chƣa tiến hành nghiên cứu đầy đủ theo dõi hết đƣợc tháng năm Chƣa điều trị hết đƣợc tổng đàn mà theo dõi điều trị lô thí nghiệm qua tháng vụ đơng xn Đề nghị cần nghiên cứu thêm hai phác đồ điều trị để có kết xác 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nam Đặng Xuân Bình (2004) , vai trị vi khuẩn E.coli C.perfringens bệnh tiêu chảy lợn theo mẹ, biện pháp phịng trị Luận án tiến sĩ nơng nghiệp, Viện khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam Đỗ Trung Cứ (2000), sử dụng chế phẩm sinh học Biosubtyl để phòng bệnh tiêu chảy lợn Tạp chí khoa học kỹ thuật số trang 58 Đào Trọng Đạt (1996), Bệnh lợn nái lợn con, NXB nông nghiệp Lê Thị Hải Hà (2008), Bài giảng Công nghệ sinh học tr 7-13, Trường Đại học Hồng Đức Trần Thị Hạnh (2004), Chế phẩm sinh học (E.coli, Bacterin Cl.perfingen toxid) dùng phòng bệnh tiêu chảy, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Phạm Khắc Hiếu Bùi Thị Tho (1996), Kiểm tra số yếu tố tính mẫn cảm E.coli phân lập từ bệnh lợn phân trắng.Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập III, số Phạm Khắc Hiếu (1999) Nguyên nhân dẫn tới tượng Stress NXB Nông nghiệp, Hà Nội Phạm Khắc Hiếu Bùi Thị Thơ (1999), Một số nghiên cứu kết tính kháng thuốc vi sinh vật thú y NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 134 – 138 Bùi Quý Huy (2003) Sổ tay phòng chống bệnh từ động vật lây lan sang người – Bệnh E.coli, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội, tr 30-34 10 Phạm Sỹ Lăng, Lê Thị Tài (2000) Thực hành điều trị thú y NXB nông nghiệp 11 Hồ Văn Nam cs (1997), Hệ vi khuẩn gây bệnh viêm ruột ỉa chảy lợn đặc điểm sinh lý Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y 12 Cao Chí Nguyện (2011), Bệnh tiêu chảy vi khuẩn lợn Trung tâm nghiên cứu thú y NAVETCO 13 Nguyễn Ngọc Nhiên (2000), Kết nghiên cứu KHKT Thú y, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội tr 161 -170 38 14 Tô Thị Phƣợng (2006) Luận văn thạc sĩ, Nghiên cứu tình hình hội chứng tiêu chảy lợn ngoại hướng nạc Thanh Hóa biện pháp phịng trị 15 Lê Thị Tài cs (2002),Phòng trị số bệnh thường gặp thú y thuốc nam, NXB nông nghiệp 16 Lê Văn Tạo cộng (2006) Bệnh vi khuẩn Escherichiacoli gây lợn, NXB Hà Nội 17 Lê Xuân Hoành (2008), Nguyên nhân gây bệnh phân trắng lợn 18 Phạm Hà Thái (2007), nghiên cứu bệnh tiêu chảy lợn 19 Phạm Ngọc Thạch (2005), Hội chứng tiêu chảy gia súc Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Khoa Chăn nuôi thú y, Hà Nội, tr – 20 Nguyễn Nhƣ Thanh (1997), Vi sinh vật thú y, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 78 – 82 21 Nguyễn Tấn Thu (2008), Sinh lý tiêu hóa lợn Chi cục thú y An Giang 22 Đỗ Ngọc Thúy, kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật, Hà Nội, trang 161-170) năm 2002 NXB Nông Nghiệp, Hà Nội 23 Nguyễn Cảnh Tự (1999),Đặc điểm lâm sang vài thử nghiệm hội chứng tiêu chảy lợn số vùng tỉnh Đắc Lắc Luận án Th.s Nông nghiệp 24 Tạ Thị Vịnh (Đại học nơng nghiệp Hà Nội) Hồng Thị Thu Hà Dƣơng Đức Tồn (Đại Học nơng lâm Huế) (2001), bước đầu sử dụng mật lợn để phòng bệnh lợn ỉa phân trắng kết hợp kháng sinh để điều trị Tạp chí khoa học kỹ thuật Thú y 25 Tạ Thị Vịnh, Đặng Thị Hòe (2002), Một số kết sử dụng chế phẩm sinh học để phòng trị bệnh tiêu chảy lợn “ Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y”, tập IX, (số 4), tr 54 – 56 26 Trạm khí tƣợng Bắc Trung Bộ (2012) 27 Từ Quang Hiển, Lê Thùy Liên (2001), Hệ vi khuẩn gây bệnh đường ruột, NXB nông nghiệp 28 Trần Ngọc Bội ( 2009), Chăn nuôi gia súc, gia cầm 39 29 Nguyễn Thị Hoa (2004), Phòng điều trị bệnh phân trắng lợn NXB Nơng nghiệp, Hà Nội Tiếng nƣớc Ngồi 30 Archie Hunter (2001), Ngƣời dịch: Phạm Gia Ninh, Nguyễn Đức Tâm Sổ tay dịch bệnh động vật NXB đồ 2001 (trang 208 – 222) 31 Lý Mạc Dƣơng Phùng Quách Khánh Đại học nông nghiệp Giang Tây (Trung Quốc) tháng năm 2009, Tình hình nhiễm bệnh tiêu chảy lợn theo mẹ (The prevalence of diarhea in piglets by the mother) 32 Edfors-Lija P.Wallgren (năm 2010), Nghiên cứu bệnh tiêu chảy lợn theo mẹ, Viện Thú y quốc gia Thụy Điển 33 J.P Alno cộng (1999), Một số bệnh gây thiệt hại kinh tế lớn cho lợn NXB nông nghiệp Hà Nội (trang 55 – 65) 34.Theo Ann Linde (2010), Sở khoa học công nghệ Thụy Điển, “Ảnh hưởng môi trường đến bệnh tiêu chảy” (Konesekvenserna avmiljon pa diarre) Viện Thú y quốc gia Thụy Điển 35 Paul Armbrecht (2010), E.coli Tops nguyên nhân gây bệnh tiêu chảy lợn (K88 F18 nguyên nhân hàng đầu tiêu chảy lợn theo mẹ) http://nationalhogfarmer.com/health-diseases/e-coli-tops-weaned-pig-diarrheacauses-1215 40