1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

so sánh hiệu quả kinh tê của mô hình sản xuât lúa thành phô cân thơ và tỉnh đông tháp

103 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 1,62 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH -˜ & ™ - LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP SO SÁNH HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA MƠ HÌNH SẢN XUẤT LÚA Ở THÀNH PHỐ CẦN THƠ VÀ TỈNH ĐỒNG THÁP Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: TS BÙI VĂN TRỊNH VÕ THỊ THÚY DIỄM MSSV : 4077530 Lớp : KT0723A1 Ngành : Kinh tế Nơng nghiệp Khố : 33 (2007 - 2011) Cần Thơ, 4/2011 Luận văn tốt nghiệp LỜI CẢM TẠ -š o › Sau năm học tập nghiên cứu Khoa Kinh tế Quản trị kinh doanh trường Đại học Cần Thơ Hôm nay, với kiến thức học trường kinh nghiệm thực tế trình học tập, em hồn thành Luận văn Tốt nghiệp Nhân luận văn này, em xin gửi lời cảm ơn đến: Quý Thầy (Cô) trường Đại học Cần Thơ, Thầy (Cô) Khoa Kinh tế Quản trị Kinh doanh dầy công truyền đạt kiến thức cho em suốt năm học tập trường Đặc biệt, em xin gửi lời cám ơn đến thầy Bùi Văn Trịnh Thầy nhiệt tình hướng dẫn đóng góp ý kiến giúp em hồn thành tốt luận văn Cuối lời, em kính chúc q Thầy (Cơ) Khoa Khoa Kinh tế Quản trị kinh doanh dồi sức khỏe, công tác tốt, vui vẽ sống thành đạt công việc Trân trọng kính chào! TP.Cần Thơ, ngày 24 tháng 05 năm 2011 Sinh viên thực (Đã ký) VÕ THỊ THÚY DIỄM GVHD: Bùi Văn Trịnh i SVTH: Võ Thị Thúy Diễm Luận văn tốt nghiệp LỜI CAM ĐOAN -š o › Tôi cam đoan đề tài tơi thực hiện, số liệu thu thập kết phân tích đề tài trung thực, đề tài không trùng với đề tài nghiên cứu khoa học Cần Thơ, ngày 24 tháng 05 năm 2011 Sinh viên thực ( Đã ký) VÕ THỊ THÚY DIỄM GVHD: Bùi Văn Trịnh ii SVTH: Võ Thị Thúy Diễm Luận văn tốt nghiệp NHẬN XÉT GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN -š o › ê Họ tên người hướng dẫn: BÙI VĂN TRỊNH ê Học vị: Tiến sĩ ê Chuyên ngành: Kinh tế Tổ chức Lao động ê Cơ quan công tác: Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh, Đại học Cần Thơ ê Tên học viên: VÕ THỊ THÚY DIỄM ê Mã số sinh viên: 4077530 ê Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp ê Tên đề tài: So sánh hiệu kinh tế mơ hình sản xuất lúa thành phố Cần Thơ tỉnh Đồng Tháp NỘI DUNG NHẬN XÉT Tính phù hợp đề tài với chuyên ngành đào tạo Về hình thức Ý nghĩa khoa học, thực tiễn tính cấp thiết đề tài Độ tin cậy số liệu tính đại luận văn Nội dung kết đạt Các nhận xét khác Kết luận Cần Thơ, ngày … tháng 05 năm 2011 Người nhận xét BÙI VĂN TRỊNH GVHD: Bùi Văn Trịnh iii SVTH: Võ Thị Thúy Diễm Luận văn tốt nghiệp NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN -š o › ê Họ tên giáo viên: ê Học vị: ê Chuyên ngành: ê Cơ quan công tác: ê Tên học viên: VÕ THỊ THÚY DIỄM ê Mã số sinh viên: 4077530 ê Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp ê Tên đề tài: So sánh hiệu kinh tế mơ hình sản xuất lúa thành phố Cần Thơ tỉnh Đồng Tháp NỘI DUNG NHẬN XÉT Tính phù hợp đề tài với chuyên ngành đào tạo Về hình thức Ý nghĩa khoa học, thực tiễn tính cấp thiết đề tài Độ tin cậy số liệu tính đại luận văn Nội dung kết đạt Các nhận xét khác Kết luận Cần Thơ, ngày … tháng 05 năm 2011 Người nhận xét ……………………………… GVHD: Bùi Văn Trịnh iv SVTH: Võ Thị Thúy Diễm Luận văn tốt nghiệp MỤC LỤC Trang Chương 1: GIỚI THIỆU 1.1 SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.4.1 Về không gian 1.4.2 Về thời gian 1.4.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4.4 Nội dung nghiên cứu 1.5 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 1.5.1 Các nghiên cứu tác giả nước 1.5.2 Các nghiên cứu tác giả nước Chương 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN 2.1.1 Một số khái niệm thuộc phạm vi nghiên cứu đề tài 2.1.1.1 Nông hộ nguồn lực nông hộ 2.1.1.2 Sản xuất 2.1.1.2 Hiệu 2.1.1.3 Hiệu sản xuất 2.1.1.4 Hiệu kinh tế 2.1.2 Các tiêu kinh tế 2.1.2.1 Tổng chi phí 2.1.2.2 Doanh thu 2.1.2.3 Lợi nhuận 2.1.3 Các số tài 2.1.4 Các phương pháp sử dụng để phân tích 2.1.4.1 Phương pháp thống kê mô tả 2.1.4.2 Phương pháp lợi ích - chi phí (CBA - Cost Benefit Anylysis) GVHD: Bùi Văn Trịnh v SVTH: Võ Thị Thúy Diễm Luận văn tốt nghiệp 2.1.4.3 Phương pháp so sánh 10 2.1.4.4 Phương pháp hồi quy tương quan 11 2.1.4.5 Kiểm định MANN – WHITNEY (kiểm định U) 12 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 2.2.1 Phương pháp thu thập thông tin 13 2.2.2 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 14 Chương 3: KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA THÀNH PHỐ CẦN THƠ VÀ TỈNH DỒNG THÁP 3.1 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT LÚA Ở ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG 15 3.1.1 Nhận định tình hình sản xuất lúa ĐBSCL 15 3.2 KHÁI QUÁT VỀ TỈNH ĐỒNG THÁP 17 3.2.1 Điều kiện tự nhiên 17 3.2.1.1 Vị trí địa lí 18 3.2.1.2 Đất đai 19 3.2.1.3 Về khí hậu 19 3.2.1.4 Về sơng ngịi 20 3.2.2 Điều kiện kinh tế xã hội 20 3.2.2.1 Đơn vị hành 20 3.2.2.2 Về kinh tế 21 3.2.2.3 Về xã hội 23 3.2.2.4 Dân số 23 3.2.3 Tình hình sản xuất lúa tỉnh Đồng Tháp 24 3.3 KHÁI QUÁT VỀ THÀNH PHỐ CẦN THƠ 27 3.3.1 Điều kiện tự nhiên 27 3.3.1.1 Vị trí địa lý 27 3.3.1.2 Đất đai 29 3.3.1.3 Khí hậu 30 3.3.1.4 Về sơng ngịi: 30 3.3.2 Tình hình kinh tế - xã hội 31 3.3.2.1 Kinh tế 31 3.3.2.2 Đơn vị hành 31 3.3.2.3 Dân số lao động 32 GVHD: Bùi Văn Trịnh vi SVTH: Võ Thị Thúy Diễm Luận văn tốt nghiệp 3.3.3 Tình hình phát sản xuất lúa năm 2009 33 Chương 4: SO SÁNH HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA MƠ HÌNH TRỒNG LÚA Ở THÀNH PHỐ CẦN THƠ VÀ TỈNH ĐỒNG THÁP 4.1 HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA MƠ HÌNH TRỒNG LÚA Ở THÀNH PHỐ CẦN THƠ VÀ TỈNH ĐỒNG THÁP 35 4.1.1 Đặc điểm nông hộ trồng lúa Cần Thơ Đồng Tháp 35 4.1.1.1 Về nguồn lao động 35 4.1.1.2 Về trình độ học vấn 37 4.1.1.3 Về kinh nghiệm 39 4.1.1.4 Về quy mô đất đai 40 4.1.1.5 Tình hình tập huấn, áp dụng tiến khoa học kĩ thuật 42 4.1.2 Thực trạng sản xuất nông hộ 43 4.1.2.1 Cơ cấu mùa vụ 43 4.1.2.2 Thị trường đầu vào 44 4.1.2.3 Thị trường đầu 46 4.2 SO SÁNH HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA MƠ HÌNH TRỒNG LÚA Ở THÀNH PHỐ CẦN THƠ VÀ TỈNH ĐỒNG THÁP 46 4.2.1 Hiệu kinh tế mơ hình trồng lúa thành phố Cần Thơ 46 4.2.1.1 Năng suất qua vụ nông hộ sản xuất lúa Cần Thơ 47 4.2.1.2 Phân tích tiêu kinh tế 48 4.2.1.3 Phân tích tiêu tài 54 4.2.2 Hiệu kinh tế mơ hình trồng lúa tỉnh Đồng Tháp 55 4.2.2.1 Năng suất lúa qua vụ nông hộ sản xuất lúa Đồng Tháp 55 4.2.2.2 Phân tích tiêu kinh tế 56 4.2.2.3 Phân tích tiêu tài 62 4.2.3 So sánh hiệu kinh tế hai mơ hình 63 4.2.3.1 Phân tích tiêu kinh tế 63 4.2.3.2 Phân tích tiêu tài 67 4.2.4 Kiểm định thu nhập lợi nhuận hai mơ hình 67 4.2.4.1 Kiểm định thu nhập hai mơ hình 67 4.2.4.2 Kiểm định lợi nhuận hai mơ hình 68 GVHD: Bùi Văn Trịnh vii SVTH: Võ Thị Thúy Diễm Luận văn tốt nghiệp 4.3 PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LỢI NHUẬN CỦA MƠ HÌNH TRỒNG LÚA CỦA THÀNH PHỐ CẦN THƠ VÀ TỈNH ĐỒNG THÁP 70 Chương 5: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA MƠ HÌNH SẢN XUẤT 5.1 THUẬN LỢI VÀ KHĨ KHĂN CỦA NƠNG HỘ SẢN XUẤT LÚA 74 5.1.1 Thuận lợi 74 5.1.2 Khó khăn 74 5.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA MƠ HÌNH SẢN XUẤT 74 5.2.1 Giải pháp chung cho hai vùng nghiên cứu 75 5.2.2 Giải pháp riêng mơ hình 76 5.2.2.1 Ở Cần Thơ 76 5.2.2.2 Ở Đồng Tháp 77 5.2.3 Một số giải pháp khác 78 Chương 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN 82 6.2 KIẾN NGHỊ 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 PHỤ LỤC 87 GVHD: Bùi Văn Trịnh viii SVTH: Võ Thị Thúy Diễm Luận văn tốt nghiệp DANH MỤC BIỂU BẢNG Bảng 2.1: Số mẫu điều tra phân theo vùng 14 Bảng 3.1 Diện tích, sản lượng suất ĐBSCL từ năm 2007 – 2010 15 Bảng 3.2: Diện tích sản lượng lúa tỉnh ĐBSCL năm 2009 17 Bảng 3.3 Hiện trạng sử dụng đất Đồng Tháp năm 2009 19 Bảng 3.4: Các đơn vị hành thuộc tỉnh Đồng Tháp 20 Bảng 3.5: Tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Đồng Tháp giai đoạn 2008-2009 22 Bảng 3.6: Tình hình dân số tỉnh Đồng Tháp từ năm 2005 – 2009 23 Bảng 3.7: Tình hình biến động diện tích, sản lượng suất lúa tỉnh Đồng Tháp từ năm 2005 – 2009 24 Bảng 3.8: Điều kiện tự nhiên TP Cần Thơ 28 Bảng 3.9 Dân số trung bình theo giới tính khu vực thành phố Cần Thơ 32 Bảng 3.10: Cân đối lao động xã hội thành phố cần Thơ năm 2009 33 Bảng 3.11: Diện tích, suất, sản lượng lúa thành phố Cần Thơ 33 Bảng 4.1: Đặc điểm nông hộ trồng lúa TP Cần Thơ Đồng Tháp 35 Bảng 4.2: Trình độ học vấn đối tượng điều tra 37 Bảng 4.3: Cơ cấu mùa vụ sản xuất năm nông hộ 43 Bảng 4.4: Nguồn cung cấp lúa giống cho nông hộ 44 Bảng 4.5: Hình thức tiếp cận nguồn thông tin khoa học kỹ thuật nông hộ 45 Bảng 4.6: Kết chạy thống kê mô tả suất lúa Cần Thơ 47 Bảng 4.7: Các tiêu kinh tế mơ hình sản xuất lúa TP Cần Thơ 48 Bảng 4.8 Các tiêu tài mơ hình sản xuất lúa TPCT 54 Bảng 4.9 Kết chạy thống kê mô tả suất lúa Đồng Tháp 55 Bảng 4.10 Các tiêu kinh tế mơ hình sản xuất lúa Đồng Tháp 56 Hình 4.11 Các tiêu tài mơ hình sản xuất lúa Đồng Tháp 62 Bảng 4.12 So sánh chi phí-lợi nhuận hai mơ hình sản xuất lúa TP Cần Thơ tỉnh Đồng Tháp 63 Bảng 4.13: Kết kiểm định Mann Whitney lợi nhuận hai mơ hình 68 Bảng 4.14: Kết kiểm định Mann Whitney lợi nhuận hai mơ hình 69 Bảng 4.15: Kết hồi quy tương quan mơ hình sản xuất lúa TP Cần Thơ tỉnh Đồng Tháp 71 GVHD: Bùi Văn Trịnh ix SVTH: Võ Thị Thúy Diễm Luận văn tốt nghiệp nông hộ Cần Thơ nên đầu tư thêm cho chi phí thu hoạch chi phí lao động gia đình, đầu tư cách giới hóa khâu thu hoạch máy gặt đập liên hợp Dù thu hoạch máy gặt đập liên hợp, nơng hộ tốn tổng chi phí thu hoạch nguồn vốn bỏ để mua máy đắt Theo kết nghiên cứu nơng dân khơng có sử dụng máy nhiều, phần vào mùa vụ thường thiếu máy, không chờ nên thuê lao động cắt tay Một phần số cánh đồng chưa thể đưa máy cắt vào lầy diện tích lúa đổ ngã nhiều vụ Đơng Xn Nếu cắt tay nên có nhân cơng vác hạt ngay, khơng nên chất ngồi đồng qua đêm, làm lượng hạt thất thoát nhiều, ảnh hưởng đến lợi nhuận Lao động gia đình giúp làm giảm bớt lao động thuê, lao động gia đình thường lao động nhàn rỗi nên tham gia vào sản xuất lúa góp phần tạo thu nhập cho gia đình Cần ý cân đối lượng phân, thuốc chi phí chiếm tỷ trọng cao tổng chi phí (28,4% 17,1%) có ảnh hưởng tới lợi nhuận mức ý nghĩa 1% tăng chi phí làm cho lợi nhuận không tăng mà ngược lại làm giảm lợi nhuận nông hộ Cụ thể, tăng đồng chi phí phân lên làm giảm 1,071 đồng lợi nhuận Theo vấn, đa phần nơng hộ bón phân xịt thuốc theo kinh nghiệm cảm tính, thấy lúa khơng xanh, hay có sâu xuất tiến hành bón phân, phun thuốc Chính điều gây tác dụng ngược, tạo điều kiện cho sâu bệnh công Nên thường xuyên xem thơng tin thời tiết tin tình hình sâu bệnh ti vi, cách thức đơn giản nhất, để có phương pháp phịng tránh hiệu 5.2.2.2 Ở Đồng Tháp Nguồn chi phí thu hoạch chi phí lao động gia đình chiếm tỷ trọng cao (16,9% 13,8%), chi phí thu hoạch đầu tư Cần Thơ Nếu tăng đồng chi phí thu hoạch tăng 1,766 đồng lợi nhuận Do đó, nơng dân nên đầu tư thêm vào chi phí thu hoạch Ở Đồng Tháp, trình trạng ứng dụng máy gặt đồng ruộng phổ biến Cần Thơ, điều làm cho chi phí thu hoạch Đồng Tháp thấp Bên cạnh đó, cịn trình trạng thiếu máy cho nơng dân thu hoạch, cần phải có lao động cắt tay, trường hợp lúa ngã Cần đầu tư vào chi phí thu hoạch cơng đoạn sau thu hoạch, cơng đoạn phơi, sấy Tùy vào hồn cảnh mà tự xây lò sấy đem đến GVHD: Bùi Văn Trịnh 77 SVTH: Võ Thị Thúy Diễm Luận văn tốt nghiệp lị sấy để sấy mướn Nơng hộ nên đầu tư nhiều cho chi phí lao động, lao động gia đình, nên tận dụng thời gian nhàn rỗi để canh tác sử dụng lao động gia đình góp phần làm tăng lợi nhuận Chi phí chuẩn bị đất chi phí chăm sóc chiếm tỷ lệ nhỏ (4,9% 1,7%) có tác động tích cực đến lợi nhuận đầu tư thêm vào khoản chi phí Nhất chi phí chăm sóc Khi đầu tư 1000 đồng vào chi phí chăm sóc, nơng hộ nhận 9.044 đồng lợi nhuận Do đó, nơng hộ nên thường xun thăm đồng sớm phát sâu hại bênh, có biện pháp phịng, trừ hiệu quả, góp phần tăng lợi nhuận Cịn chi phí làm đất, đầu tư thêm 1000 đồng vào chi phí làm đất nơng dân nhận thêm 3.195 đồng lợi nhuận Nên khâu chuẩn bị đất, nông dân nên chuẩn bị kỹ trước xuống giống Tình hình sử dụng chi phí phân thuốc có mơ hình Cần Thơ chiếm tỷ trọng cao (26,1 % 16,3%), theo khảo sát tình trạng sử dụng Cần Thơ, chưa thật am hiểu nhận biết lúc cần thiết để sử dụng Hai loại chi phí làm giảm lợi nhuận nông hộ đầu tư thêm, cụ thể đầu tư thêm đồng chi phí vào chi phí phân chi phí thuốc lợi nhuận nơng hộ giảm 1,386 đồng/cơng 1,101 đồng/cơng Do đó, nơng dân nên tham khảo ý kiến chuyên gia tuân thủ theo phương pháp để có hiệu cao 5.2.2.3 Một số giải pháp khác a Về nguồn lao động: Do đặc điểm đặc thù ngành sản xuất nông nghiệp, số lao động nam lao động nữ tham gia vào sản xuất tương đương Trên hộ gia đình, trung bình 3,2 – 3,5 người tham gia sản xuất nơng nghiệp có 1,5 – 1,6 lao động nữ Lao động vợ chồng chủ hộ, bên cạnh độ tuổi cịn học, hay trình trạng thất nghiệp nên phụ giúp gia đình Dù diện tích canh tác hay nhiều tỷ lệ lao động không chênh lệch nhiều Vào mùa vụ, hộ có diện tích canh tác lớn thường lâm vào trình trạng thiếu lao động Hiện nay, xu hướng lao động nơng thơn đổ lên thành thị tìm việc ngày nhiều, người có trình độ đi, người thiếu trình độ Chính quyền địa phương nên có sách phù hợp để lao động nông thôn nhận thức khả để xem có nên lên thành thị tìm việc khơng để tránh trình trạng lên thành thị có việc làm khơng đủ sống rơi vào trình trạng nơi GVHD: Bùi Văn Trịnh 78 SVTH: Võ Thị Thúy Diễm Luận văn tốt nghiệp cần khơng có, nơi có lại thừa Thành lập trung tâm tư vấn, giới thiệu việc làm địa phương, quản lý lao động nhàn rỗi theo vùng, liên kết với khu công nghiệp, khu chế xuất, nhà máy cần lao động để chủ động ký kết hợp đồng theo năm hay theo mùa vụ Hình thức ký hợp đồng theo mùa vụ với lao động từ vùng khác đến có hiệu cao Điều góp phần phân phối lại nguồn lao động địa phương khu vực Đối với nông dân, nên thành lập “tổ nơng dân chung sức” với tiêu chí kiếm tiền đồng ruộng Với hình thức giúp đỡ sản xuất tiêu thụ sản phẩm Ví dụ như, vào mùa thu hoạch, tổ viên thu hoạch mảnh ruộng tổ viên này, hôm sau thu hoạch mảnh ruộng tổ viên khác Như vậy, giảm bớt trình trạng thiếu lao động b Về trình độ học vấn: Theo kết điều tra, nơng hộ có trình độ chủ yếu cấp (45,7 – 45,9%) Do đặc thù ngành, người làm ruộng điều khơng cần trình độ cao, theo xu hướng sau, gạo không lương thực để chống đói mà cịn nguồn thức ăn bổ dưỡng Việc tạo hạt gạo vừa đẹp vừa bổ dưỡng lại vừa đem lại hiệu kinh tế cao việc khơng có người trực tiếp sản xuất nơng dân làm được, cần phải có kết hợp kỹ sư, nhà khoa học Vì thế, quyền địa phương cần có sách đãi ngộ để người có trình độ, cấp tiến nơng thơn, góp phần nâng cao hàm lượng chất xám vào hạt gạo c Về qui mô đất đai Qui mô đất đai nông hộ điều tra trập trung chủ yếu khoảng từ 10 đến 30 cơng Tỷ lệ diện tích sản xuất manh múng cịn nhiều (30,8 – 39,8% diện tích 10 cơng), diện tích trở ngại cho việc ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào đồng ruộng, khâu thu hoạch, không đưa máy gặt vào ruộng thuận lợi Do đó, nơng dân nên khắc phục nhược điểm cách tham gia HTX hội nông dân d Về ứng dụng tiến kỹ thuật, tập huấn Qua kết nghiên cứu, ta thấy, mức độ tập huấn ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất Đồng Tháp cao TP Cần Thơ (45,9% so với 40,4%) lợi nhuận Đồng Tháp lại không cao lợi nhuận nông hộ TP GVHD: Bùi Văn Trịnh 79 SVTH: Võ Thị Thúy Diễm Luận văn tốt nghiệp Cần Thơ (3.090.503 đồng/công so với 3.740.037 đồng/cơng) Vì vậy, ngồi việc khuyến khích nông hộ ứng dụng khoa học kỹ thuật nên xem xét lại hình thức tiếp cận ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật có phù hợp chưa, tăng cường buổi đào tạo bày cách thức vận hành, bảo trì máy nơng nghiệp đặc biệt máy gặt đập liên hợp để nông dân đưa vào khai thác đồng ruộng cách hiệu e Cơ cấu mùa vụ: - Trong năm có vụ Đông Xuân, Hè Thu Thu Đông Sản xuất vụ chủ yếu trập trung huyện Thới Lai, TP Cần Thơ huyện Lấp Vò tỉnh Đồng Tháp Đông Xuân Hè Thu xác định vụ lúa năm Đơng Xn vụ mang lại lợi nhuận cao cho nông hộ, đầu tư ít, lợi nhuận cao Nên đầu tư vào sản xuất vụ Đông Xuân Nên cân đối việc sử dụng lượng phân, thuốc cho phù hợp, đầu tư thêm vào chi phí lao động gia đình chi phí thu hoạch loại chi phí có ảnh hưởng đến thu nhập nông hộ Thu Đông không vụ sản xuất lại sản xuất điều kiện khó khăn, nơng hộ phải đầu tư nhiều lại thu lợi nhuận thấp, số hộ bị lỗ Những nông hộ nên chuyển đổi cấu mùa vụ thành hai vụ lúa, vụ Thu Đông nên để đất trống canh tác loại khác vừa góp phần cải tạo đất, cắt đứt vòng đời sâu mầm móng bệnh vừa mang lại thu nhập cao Đồng thời, ổn định diện tích canh tác có lợi nhuận vụ Hè Thu nhằm hạn chế việc chuyển đổi đất trồng lúa sang trồng khác làm ảnh hưởng đến quy hoạch ổn định chiến lược an ninh lương thực - Thời vụ xuống giống cho vụ lúa: Thời gian xuống giống tối đa vụ lúa 60 ngày, không nên kéo dài thời gian xuống giống làm ảnh hưởng đến sản xuất lúa vụ sau Thời gian tách giãn hai vụ lúa tối thiểu 03 tuần Phải cày ải sau thu hoạch lúa Đông Xuân chuyển sang vụ Hè Thu cày xới sau thu hoạch vụ Hè Thu chuyển sang vụ Thu Đông Thời vụ lúa phải kết hợp xuống giống né rầy theo điều kiện nước, dự báo rầy nâu di trú rầy nâu chỗ Thời vụ đề nghị cho 03 vụ lúa năm: - Vụ Đông Xuân: tập trung xuống giống tháng 11, 12 dương lịch - Vụ Hè Thu: tập trung xuống giống tháng 4,5 dương lịch GVHD: Bùi Văn Trịnh 80 SVTH: Võ Thị Thúy Diễm Luận văn tốt nghiệp - Vụ Thu Đông: tập trung xuống giống tháng 7,8 dương lịch - Cơ cấu giống: Mỗi địa phương xác định cấu giống gồm - giống chủ lực, - giống bổ sung - giống triển vọng mới; cấu giống khơng vượt q 15 - 20% tồn vùng TP Cần Thơ tỉnh Đồng Tháp nên gieo sạ loại giống nằm 10 giống lúa đứng đầu ĐBSCL như: OM 2517, VNĐ 95 - 20, Jasmine 85, OM 576, OM 2514, OM 2717, OM 4218, IR 50404, OM CS2000 ML 48 Cụ thể, TP Cần Thơ nên gieo sạ loại giống chủ lực như: Jasmine 85, OM 2517, VNĐ 95 – 20, OMCS 2000, OM 4900 Ở Đồng Tháp nên sản xuất vơi giống IR50404, OM 4218, OM 6976, OM 6561 (các giống chủ lực); IR 64, TN 128, HĐ 1, OM 2517, OM 2717, OM 4498, OM 4088, OM 6073, OM 4218 (các giống bổ sung); OM 6162, OM 6561, OM 4041, OM 5472 (các giống triển vọng) f Về thị trường đầu vào Nông hộ nên tham gia hợp tác xã, thành lập tổ, hội nông dân để mua vật tư đầu vào thuận lợi dễ dàng Chính quyền địa phương cần khuyến khích đại lý cung cấp vật tư phân bổ điều địa bàng sản xuất, tránh trập trung vào địa bàng tránh trình trạng đẩy giá lên cao, khoảng cách nguồn đầu vào nông dân gần hơn, cung cấp kịp lúc nông dân cần Đồng thời, đại lý cần quan tâm đến chất lượng chủng loại đa dạng vật tư đầu vào để cung cấp loại không gây thiệt hại cho nông dân g Về thị trường đầu Hình thức tham gia HTX, hội nông dân mang lại lợi chô nông hộ thị trường đầu Theo nguyên lý kinh tế học nơng dân cần phải biết nên sản xuất gì, sản xuất nào, sản xuất sản xuất cho phần lớn nông dân chưa nhận thấy điều Họ sản xuất tới thu hoạch mua bán, điều vơ tình đưa nông dân vào bị động Nông dân cần chủ động tìm kiếm đảm bảo đầu cách tìm ký kết hợp đồng bán lúa với cơng ty, thương lái Khuyến khích tham gia bảo hiểm giá lúa, phương pháp hiệu để ổn định giá đầu GVHD: Bùi Văn Trịnh 81 SVTH: Võ Thị Thúy Diễm Luận văn tốt nghiệp Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN Q trình sản xuất nơng nghiệp q trình bị tác động lớn từ điều kiện tự nhiên, mùa mùa vụ, điều kiện khác dẫn đến lợi nhuận khác Qua kết nghiên cứu cho thấy: Ở Cần Thơ: Mặc dù trình độ học vấn nơng hộ điều tra cịn trình trạng mù chữ (3,2%), cấp (5,3%) tỷ lệ nông hộ tham gia tập huấn hạn chế (36,2%), diện tích canh tác mười cơng (10.000m2) cịn nhiều (30,8%) hiệu sản xuất họ có hiệu Trên đồng vốn hộ bỏ cơng mang cho hộ 2,72 đồng thu nhập vụ Đông Xuân, 1,53 đồng thu nhập vụ Hè Thu 1,39 đồng thu nhập vụ Thu Đơng Qua kết phân tích lợi ích – chi phí cho thấy chi phí phân bón (27,7% 29,3%) chi phí thu hoạch (17,16% - 20,63%) hai khoản chi phí chiếm tỷ trọng cao Ngồi ra, chi phí thuốc (15,05% - 17,75%), chi phí lao động gia đình (11,79 % - 12,32%) chiếm tỷ trọng cao cấu chi phí So sánh vụ lúa vụ Đơng Xn mang lại lợi nhuận cho nông dân cao Do điều kiện canh tác, thời tiết thuận lợi, thu hoạch vào mùa khô nên suất (873kg/công) giá bán (4.571 đồng/kg) vụ Đơng Xn điều cao hai vụ cịn lại Nếu xét tổng mơ hình trồng lúa sau trừ khoản chi phí lợi nhuận mơ hình 3.740.037 đồng/cơng Ở Đồng Tháp: Kêt phân tích cho thấy, nơng hộ điều tra khơng cịn trình trạng mù chữ trình độ cấp nữa, tỷ lệ nông dân tham gia tập huấn cao so với TP Cần Thơ (43,9%) hiệu sản xuất hộ không cao TP Cần Thơ Trung bình đồng chi phí hộ bỏ công vụ Đông Xuân, hộ nhận 2,34 đồng thu nhập, vụ Hè Thu Thu Đơng nhận hơn, 1,48 đồng 1,43 đồng So sánh vụ lúa vụ cho nơng hộ thu nhập lợi nhuận cao vụ Đông Xuân với 3.565.350 đồng thu nhập/công 2.041.736 đồng lợi nhuận/công Nếu xét tổng mơ hình sau trừ khoản chi phí lợi nhuận mơ hình 3.090.503 đồng/ công GVHD: Bùi Văn Trịnh 82 SVTH: Võ Thị Thúy Diễm Luận văn tốt nghiệp Kết so sánh lợi ích chi phí hai mơ hình sản xuất lúa TP Cần Thơ tỉnh Đồng Tháp cho thấy, hai mơ hình sản xuất mơ hình sản xuất TP.Cần Thơ đạt hiệu kinh tế cao mơ hình Đồng Tháp Cứ đồng chi phí bỏ hộ TP Cần Thơ nhận 1,92 đồng thu nhập có 0,92 đồng lợi nhuận Trong tổng giá trị tạo nơng hộ giữ lại cho 47,88% Trong đó, nơng hộ Đồng Tháp với đồng chi phí đó, hộ thu 1,75 đồng thu nhập, giữ lại cho 42,96% thu nhập ròng Và thực kiểm định Mann – Whitney để kiểm định thu nhập lợi nhuận hai mơ hình cho ta thấy có khác thu nhập lợi nhuận hai mơ hình Cả thu nhập lợi nhuận mơ hình TP Cần Thơ điều cao hơn, thu nhập cao 0,3 lần lợi nhuận cũn gấp 1,3 lần Kết phân tích cho ta thấy, TP Cần Thơ phát triển nông nghiệp xứng tầm trung tâm khoa học kỹ thuật nông nghiệp ĐBSCL Tuy nhiên, mơ hình điều có ưu nhược điểm riêng, biết hạn chế ưu phát huy nhược điểm điều mang lại hiệu cao cho vùng nói riêng vùng ĐBSCL nói chung 6.2 KIẾN NGHỊ - Đối vơi mơ hình Cần Thơ: Nơng dân nên chủ động, tích cực tham gia HTX, hội nơng dân có nhiều thuận lợi mà lợi lớn giảm chi phí đầu vào Vì số lượng nơng hộ Cần Thơ tham gia HTX, hội nơng dân Xem lại kết cấu chi phí cho phù hợp, chi phí chiếm tỷ trọng cao Khơng đầu tư thêm chi phí vào chi phí phân, thuốc làm giảm lợi nhuận Bằng cách thực theo khuyến cáo ngành nông nghiệp: làm đất, gieo sạ đồng loạt để tránh rầy nâu, bệnh vàng lùn lùn xoắn Nên đầu tư vào chi phí chi phí thu hoạch, làm tăng lợi nhuận Thu hoạch máy gặt đập liên hợp làm giảm chi phí cho tồn khâu thu hoạch từ 80.000 đồng – 150.000 đồng đồng thời tránh trình trạng khan lao động vào thời vụ Lao động gia đình cần xem xét, nơng hộ bỏ nhiều lao động gia đình để tham gia sản xuất lao động th giảm lại, vừa góp phần tăng thu nhập lại vừa góp phần giải cơng ăn việc làm cho lao động gia đình nhàn rỗi Cần có tương tác nhà nước nông dân việc triển khai ứng dụng khoa học, kỹ thuật Tăng cường đầu tư cho công nghệ, giới hóa đồng ruộng lợi trung tâm ĐBSCL, nơi có nhiều khoa học cơng nghệ tiên tiến cập nhật Từ GVHD: Bùi Văn Trịnh 83 SVTH: Võ Thị Thúy Diễm Luận văn tốt nghiệp nhà nước, đến nhà sản xuất, nhà kinh doanh cần chủ động hổ trợ nông dân với hình thức trả chậm, thủ tục đơn giản giúp nơng dân đầu tư máy kịp vụ thu hoạch bán máy Tiếp tục phát huy mạnh vùng vùng có diện tích sản xuất lúa thứ ĐBSCL mà lại đạt suất dứng thứ - Đối với mô hình Đồng Tháp: Ngồi kiến nghị chung giống TP Cần Thơ điểm đáng ý nơng hộ Đồng Tháp có ưu diện tích sản xuất lúa lớn ĐBSCL nên tăng cường đầu tư tăng hiệu nhờ quy mô Các nông hộ có diện tích mười cơng nên tham gia HTX, hội nông dân Trong sản xuất nông nghiệp, đoàn kết, học hỏi điều quan trọng, vào hội, nhóm nơng dân có điều kiên tiếp súc với kỹ thuật khoa học nhanh, ứng dụng sớm công nghệ, tiến mang lợi nhuận nhiều Nơng hộ nên xem lại kết cấu chi phí cho phù hợp, nên đầu tư nhiều vào chi phí thu hoạch chi phí lao động gia đình, chi phí tỷ lệ thuận với lợi nhận nông hộ nhận Ngồi ra, chi phí chăm sóc chi phí chuẩn bị đất nên ý đầu tư cho thích hợp Mặc dù chiếm tỷ lệ nhỏ (1,7%) lại có ảnh hưởng lớn đến lợi nhuận, đầu tư thêm đồng chi phí chăm sóc nơng hộ nhận 9,004 đồng lợi nhuận Thực liên kết nhà nhà hướng tất yếu Vì khâu mua giống bán lúa, nơng hộ cịn bị thiếu thông tin nguồn cung cấp giống, giá giống giá bán Phân bổ lại sở cung cấp lúa giống phù hợp, tránh trình trạng nơi thiếu giá cao, nơi thừa giá thấp Các quan cán quản lý vật tư đầu vào nên tăng cường kiểm sốt chất lượng vật tư nơng nghiệp đại lý để đảm bảo không gây thiệt hại cho nơng dân Cơ quan nhà nước liên quan nên có sách quy định giá hạn mức tín dụng cho đại lý, công ty vật tư nông nghiệp để áp dụng cho nông dân vừa bảo vệ nông dân vừa đảm bảo thu nhập cho cá nhân Nếu kéo dài thời gian thực nghị 16/2007/NQ – HDND ngày 7/12/2007 sách hỗ trợ lãi suất cho nông dân mua máy thiết bị sản xuất nơng nghiệp giai đoạn 2008 - 2010 Vì cịn nhiều nơng dân tới mùa vụ mà có đủ máy để thu hoạch, phải kêu trước khoảng tháng mà phải chờ đợi, cuối kêu lao động thu hoạch, đẩy chi phí lên cao Thấy lợi ích máy nên nông dân muốn tiếp cận mà chưa đủ điều kiện Đồng thời tăng cường thực buổi đào tạo GVHD: Bùi Văn Trịnh 84 SVTH: Võ Thị Thúy Diễm Luận văn tốt nghiệp bày cách thức vận hành, bảo trì máy nơng nghiệp đặc biệt máy gặt đập liên hợp để nông dân đưa vào khai thác hiệu đồng ruộng GVHD: Bùi Văn Trịnh 85 SVTH: Võ Thị Thúy Diễm Luận văn tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO - Chengappa P.G, Aldas J Srinivasa Gowda.M.V (2003), đề tài “Lợi ích mơ hình canh tác giống lúa lai Karnataka” - Đinh Phi Hổ (2003), Giáo trình Kinh tế nông nghiệp, Nhà xuất thống kê - Đỗ Văn Xê (2010), nghiên cứu: “So sánh hiệu kinh tế hai mơ hình canh tác nơng nghiệp huyện Gò Quao, tỉnh Kiên Giang” - Huỳnh Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005), Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS, NXB Hồng Đức, 2008 - Khuda B, Ishtiaq H Asif M (2005), đề tài “Tác động mơ hình Zerotillage sản xuất lúa mì 80 nông hộ Lahore,Pakistan” - Lê Văn Gia Nhỏ (2005), Phân tích ngành hàng lúa gao thơm tỉnh Long An lúa gạo cao sản tỉnh An Giang Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ, Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh - Mai Văn Nam (2008), Giáo trình nguyên lý thống kê kinh tế, Nhà xuất Văn hố Thơng tin - Nguyễn Hữu Tâm (2008), Bài giảng phương pháp nghiên cứu kinh tế, khoa Kinh tế - QTKD, Trường Đại học Cần Thơ - Nguyễn Thanh Phương (2007) tiến hành nghiên cứu đề tài “So sánh hiệu mơ hình sản xuất chuyên canh lúa & lúa-màu nông hộ Mỹ Thạnh Trung, Tam bình, Vĩnh Long” - Nguyễn Thị Yến (2007), nghiên cứu đề tài : "So sánh hiệu kinh tế mơ hình vụ lúa mơ hình vụ lúa – vụ màu huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ” - Trần Thụy Ái Đông (2008), Bài giảng kinh tế sản xuất, Khoa Kinh tế - QTKD, Trường Đại học Cần Thơ Các website - Báo Cần Thơ http://www.baocantho.vn - Cổng thông tin điện tử tỉnh Đồng Tháp http://www.dongthap.gov.vn - Cổng thông tin điện tử thành phố Cần Thơ http://www.cantho.gov.vn GVHD: Bùi Văn Trịnh 86 SVTH: Võ Thị Thúy Diễm Luận văn tốt nghiệp - Cục thống kê tỉnh Đồng Tháp http://www.cucthongke.dongthap.gov.vn - Cục thống kê thành phố http://www.cucthongke.cantho.gov.vn - Sở NN & PTNN tỉnh Đồng Tháp, http://www.snptnt.dongthap.gov.vn - Sở NN & PTNN thành phố Cần Thơ, http://www.snnptnt.cantho.gov.vn - Tổng cục Thống kê http://www.gso.gov.vn GVHD: Bùi Văn Trịnh 87 SVTH: Võ Thị Thúy Diễm Luận văn tốt nghiệp PHỤ LỤC Phụ lục KẾT QUẢ PHÂN TÍCH HỒI QUI Phụ lục 1.1 Kết hồi quy Cần Thơ Variables Entered/Removed Variables Variables Entered Removed Model b Method CP LĐGĐ, P THUOC, P KHAC, P PHAN, P TUOI TIEU, Enter P SA, P GIONG, P CHAM SOC, P THU HOACH, a P LAM DAT a All requested variables entered b Dependent Variable:LOI NHUAN Model Summary Model R 882a Adjusted R Std Error of the Square Estimate R Square 779 752 682009.649 a Predictors: (Constant), CP LĐGĐ, P THUOC, P KHAC, P PHAN, P TUOI TIEU, P SA, P GIONG, P LAM CO, P THU HOACH, P LAM DAT b ANOVA Model Sum of Squares df Mean Square Regression 1.375E14 10 1.375E13 Residual 3.907E13 84 4.651E11 Total 1.766E14 94 F 29.561 Sig .000 a a Predictors: (Constant), ldgd, P THUOC, P KHAC, P PHAN, P TUOI TIEU, P SA, P GIONG, P LAM CO, P THU HOACH, P LAM DAT b Dependent Variable:LOI NHUAN GVHD: Bùi Văn Trịnh 88 SVTH: Võ Thị Thúy Diễm Luận văn tốt nghiệp a Coefficients Model Unstandardized Standardized Collinearity Coefficients Coefficients Statistics B (Constant) Std Error 1395063 222 t Beta 472365.006 Sig 2.953 004 Tolerance VIF P GIONG -2.938 1.012 -.196 -2.903 005 578 1.731 P THUOC -1.133 227 -.275 -4.981 000 862 1.161 P PHAN -1.071 126 -.499 -8.473 000 760 1.315 P TUOI TIEU -3.620 1.386 -.170 -2.612 011 620 1.612 P CHAM SOC -4.201 2.344 -.129 -1.792 077 511 1.957 P LAM DAT -2.687 1.314 -.163 -2.045 044 414 2.413 -25.531 9.330 -.179 -2.736 008 614 1.628 2.393 849 215 2.819 006 451 2.215 212 1.352 009 157 876 774 1.291 12.505 933 985 13.407 000 488 2.048 P SA P THU HOACH P KHAC CPLĐGĐ a Dependent Variable: LOI NHUAN Phụ lục 1.2 Kết hồi qui Đồng Tháp Variables Entered/Removedb Model Variables Entered Variables Removed Method C-LĐGĐ, C-TUOI TIEU, C- THUOC, C- SA, C-GIONG, C-KHAC, C- PHAN, C-CHAM Enter a SOC, C THU HOACH, C-LAMDAT a All requested variables entered b Dependent Variable: LOI NHUAN Model Summary Model GVHD: Bùi Văn Trịnh R R Square 920 a 846 Adjusted R Std Error of the Square Estimate 829 89 514427.858 SVTH: Võ Thị Thúy Diễm Luận văn tốt nghiệp Variables Entered/Removedb Model Variables Entered Variables Removed Method C-LĐGĐ, C-TUOI TIEU, C- THUOC, C- SA, C-GIONG, C-KHAC, C- PHAN, C-CHAM Enter a SOC, C THU HOACH, C-LAMDAT a Predictors: (Constant), CP LĐGĐ, C-TUOI TIEU, C- THUOC, C- SA, CGIONG, C-KHAC, C- PHAN, C-CHAM SOC, C THU HOACH, C-LAMDAT b ANOVA Model Sum of Squares df Mean Square F Regression 1.281E14 10 1.281E13 Residual 2.329E13 88 2.646E11 Total 1.514E14 98 Sig 48.404 000 a a Predictors: (Constant),CP LĐGĐ, C-TUOI TIEU, C- THUOC, C- SA, C-GIONG, C-KHAC, C- PHAN, C-LAM CO, C THU HOACH, C-LAMDAT b Dependent Variable: LOI NHUAN Coefficientsa Model (Constant) Unstandardized Standardized Coefficients Coefficients B Std Error Collinearity Statistics t Beta -572638.926 263150.396 Sig -2.176 032 Tolerance VIF C-GIONG -.618 560 -.060 -1.103 273 595 1.682 C- THUOC -1.101 220 -.243 -4.995 000 740 1.351 C- PHAN -1.386 209 -.378 -6.646 000 541 1.847 C-TUOI TIEU -.423 444 -.044 -.952 344 831 1.204 C-LAMDAT 3.195 1.394 193 2.291 024 246 4.066 -15.135 4.818 -.202 -3.142 002 423 2.363 -9.044 3.382 -.178 -2.674 009 396 2.525 -.214 1.832 -.007 -.117 907 461 2.171 1.766 613 229 2.879 005 277 3.606 9.109 657 959 13.855 000 365 2.740 C- SA C-CHAM SOC C-KHAC C THU HOACH CP LĐGĐ a Dependent Variable: LOI NHUAN GVHD: Bùi Văn Trịnh 90 SVTH: Võ Thị Thúy Diễm Luận văn tốt nghiệp Phụ lục KIỂM ĐỊNH MANN-WHITNEY Phụ lục 2.1 KIEM DINH THU NHAP Ranks V1 THU NHAP N Mean Rank Sum of Ranks 94 112.66 10590.00 98 81.00 7938.00 Total 192 a Test Statistics THU NHAP Mann-Whitney U 3087.000 Wilcoxon W 7938.000 Z -3.946 Asymp Sig (2-tailed) 000 a Grouping Variable: V1 Phụ lục 2.2 KIEM DINH LOI NHUAN Ranks V1 LOI NHUAN N Mean Rank Sum of Ranks 94 111.55 10486.00 98 82.06 8042.00 Total 192 a Test Statistics LOI NHUAN Mann-Whitney U 3191.000 Wilcoxon W 8042.000 Z -3.676 Asymp Sig (2-tailed) 000 a Grouping Variable: V1 GVHD: Bùi Văn Trịnh 91 SVTH: Võ Thị Thúy Diễm ... Tình hình phát sản xuất lúa năm 2009 33 Chương 4: SO SÁNH HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA MƠ HÌNH TRỒNG LÚA Ở THÀNH PHỐ CẦN THƠ VÀ TỈNH ĐỒNG THÁP 4.1 HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA MƠ HÌNH TRỒNG LÚA Ở THÀNH... 4.2 SO SÁNH HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA MƠ HÌNH TRỒNG LÚA Ở THÀNH PHỐ CẦN THƠ VÀ TỈNH ĐỒNG THÁP 46 4.2.1 Hiệu kinh tế mơ hình trồng lúa thành phố Cần Thơ 46 4.2.1.1 Năng suất qua vụ nông hộ sản. .. tiêu kinh tế mơ hình sản xuất lúa Đồng Tháp 56 Hình 4.11 Các tiêu tài mơ hình sản xuất lúa Đồng Tháp 62 Bảng 4.12 So sánh chi phí-lợi nhuận hai mơ hình sản xuất lúa TP Cần Thơ tỉnh Đồng Tháp

Ngày đăng: 28/08/2021, 17:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

SO SÁNH HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA MÔ HÌNH SẢN XUẤT LÚA Ở THÀNH PHỐ CẦN THƠ  - so sánh hiệu quả kinh tê của mô hình sản xuât lúa  thành phô cân thơ và tỉnh đông tháp
SO SÁNH HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA MÔ HÌNH SẢN XUẤT LÚA Ở THÀNH PHỐ CẦN THƠ (Trang 1)
Bảng 2.1: Số mẫu điều tra phân theo vùng - so sánh hiệu quả kinh tê của mô hình sản xuât lúa  thành phô cân thơ và tỉnh đông tháp
Bảng 2.1 Số mẫu điều tra phân theo vùng (Trang 26)
Bảng 3.2: Diện tích và sản lượng lúa của các tỉnh ĐBSCL năm 2009 - so sánh hiệu quả kinh tê của mô hình sản xuât lúa  thành phô cân thơ và tỉnh đông tháp
Bảng 3.2 Diện tích và sản lượng lúa của các tỉnh ĐBSCL năm 2009 (Trang 29)
Hình 3.1: Bản đồ hành chính tỉnh Đồng Tháp   3.2.1.1 Vị trí địa lí  - so sánh hiệu quả kinh tê của mô hình sản xuât lúa  thành phô cân thơ và tỉnh đông tháp
Hình 3.1 Bản đồ hành chính tỉnh Đồng Tháp 3.2.1.1 Vị trí địa lí (Trang 30)
nhau. Nhìn chung, địa hình Đồng Tháp rất thuận lợi cho phát triển nông nghiệp. - so sánh hiệu quả kinh tê của mô hình sản xuât lúa  thành phô cân thơ và tỉnh đông tháp
nhau. Nhìn chung, địa hình Đồng Tháp rất thuận lợi cho phát triển nông nghiệp (Trang 32)
Bảng 3.5: Tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Đồng Tháp giai đoạn 2008-2009 - so sánh hiệu quả kinh tê của mô hình sản xuât lúa  thành phô cân thơ và tỉnh đông tháp
Bảng 3.5 Tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Đồng Tháp giai đoạn 2008-2009 (Trang 34)
Bảng 3.6: Tình hình dân số tỉnh Đồng Tháp từ năm 2005 -2009 - so sánh hiệu quả kinh tê của mô hình sản xuât lúa  thành phô cân thơ và tỉnh đông tháp
Bảng 3.6 Tình hình dân số tỉnh Đồng Tháp từ năm 2005 -2009 (Trang 35)
3.2.3 Tình hình sản xuất lúa ở tỉnh Đồng Tháp - so sánh hiệu quả kinh tê của mô hình sản xuât lúa  thành phô cân thơ và tỉnh đông tháp
3.2.3 Tình hình sản xuất lúa ở tỉnh Đồng Tháp (Trang 36)
Hình 3.2: Biểu đồ thể hiện sự biến động diện tích sản xuất lúa của tỉnh Đồng Tháp  - so sánh hiệu quả kinh tê của mô hình sản xuât lúa  thành phô cân thơ và tỉnh đông tháp
Hình 3.2 Biểu đồ thể hiện sự biến động diện tích sản xuất lúa của tỉnh Đồng Tháp (Trang 37)
Hình 3.3: Biểu đồ thể hiện sự biến động về sản lượng lúa của tỉnh Đồng Tháp  - so sánh hiệu quả kinh tê của mô hình sản xuât lúa  thành phô cân thơ và tỉnh đông tháp
Hình 3.3 Biểu đồ thể hiện sự biến động về sản lượng lúa của tỉnh Đồng Tháp (Trang 38)
Hình 3.4: Biểu đồ thể hiện sự biến động về năng suất lúa của tỉnh Đồng Tháp - so sánh hiệu quả kinh tê của mô hình sản xuât lúa  thành phô cân thơ và tỉnh đông tháp
Hình 3.4 Biểu đồ thể hiện sự biến động về năng suất lúa của tỉnh Đồng Tháp (Trang 39)
Địa hình - so sánh hiệu quả kinh tê của mô hình sản xuât lúa  thành phô cân thơ và tỉnh đông tháp
a hình (Trang 40)
Bảng 3.8: Điều kiện tự nhiên của TP.Cần Thơ - so sánh hiệu quả kinh tê của mô hình sản xuât lúa  thành phô cân thơ và tỉnh đông tháp
Bảng 3.8 Điều kiện tự nhiên của TP.Cần Thơ (Trang 40)
Hình 3.6: Biểu đồ cơ cấu sử dụng đất năm 2009 ở Cần Thơ - so sánh hiệu quả kinh tê của mô hình sản xuât lúa  thành phô cân thơ và tỉnh đông tháp
Hình 3.6 Biểu đồ cơ cấu sử dụng đất năm 2009 ở Cần Thơ (Trang 42)
3.3.2 Tình hình kinh tế - xã hội - so sánh hiệu quả kinh tê của mô hình sản xuât lúa  thành phô cân thơ và tỉnh đông tháp
3.3.2 Tình hình kinh tế - xã hội (Trang 43)
SO SÁNH HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA MÔ HÌNH TRỒNG LÚA Ở THÀNH PHỐ CẦN THƠ VÀ TỈNH ĐỒNG THÁP  - so sánh hiệu quả kinh tê của mô hình sản xuât lúa  thành phô cân thơ và tỉnh đông tháp
SO SÁNH HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA MÔ HÌNH TRỒNG LÚA Ở THÀNH PHỐ CẦN THƠ VÀ TỈNH ĐỒNG THÁP (Trang 47)
Hình 4.1: Biểu đồ thể hiện lao động tham gia hoạt động trồng lúa ở TPCT và tỉnh ĐT  - so sánh hiệu quả kinh tê của mô hình sản xuât lúa  thành phô cân thơ và tỉnh đông tháp
Hình 4.1 Biểu đồ thể hiện lao động tham gia hoạt động trồng lúa ở TPCT và tỉnh ĐT (Trang 48)
Trình độ học vấn của đối tượng điều tra được thể hiện qua bảng 4.2 như sau: Bảng  4.2: Trình độ học vấn của đối tượng điều tra  - so sánh hiệu quả kinh tê của mô hình sản xuât lúa  thành phô cân thơ và tỉnh đông tháp
r ình độ học vấn của đối tượng điều tra được thể hiện qua bảng 4.2 như sau: Bảng 4.2: Trình độ học vấn của đối tượng điều tra (Trang 49)
Hình 4.2: Biểu đồ thể hiện trình độ học vấn của nông hộ ở TP.Cần Thơ - so sánh hiệu quả kinh tê của mô hình sản xuât lúa  thành phô cân thơ và tỉnh đông tháp
Hình 4.2 Biểu đồ thể hiện trình độ học vấn của nông hộ ở TP.Cần Thơ (Trang 50)
Hình 4.3: Biểu đồ thể hiện trình độ học vấn của nông hộ ở tỉnh Đồng Tháp - so sánh hiệu quả kinh tê của mô hình sản xuât lúa  thành phô cân thơ và tỉnh đông tháp
Hình 4.3 Biểu đồ thể hiện trình độ học vấn của nông hộ ở tỉnh Đồng Tháp (Trang 51)
Hình 4.4: Cơ cấu nguồn học hỏi kinh nghiệm của nông hộ TPCT và tỉnh ĐT - so sánh hiệu quả kinh tê của mô hình sản xuât lúa  thành phô cân thơ và tỉnh đông tháp
Hình 4.4 Cơ cấu nguồn học hỏi kinh nghiệm của nông hộ TPCT và tỉnh ĐT (Trang 52)
Hình 4.5: Sự phân bổ nguồn lực đất trồng lúa ở TPCT và tỉnh ĐT - so sánh hiệu quả kinh tê của mô hình sản xuât lúa  thành phô cân thơ và tỉnh đông tháp
Hình 4.5 Sự phân bổ nguồn lực đất trồng lúa ở TPCT và tỉnh ĐT (Trang 53)
4.1.1.5 Tình hình tập huấn, áp dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật - so sánh hiệu quả kinh tê của mô hình sản xuât lúa  thành phô cân thơ và tỉnh đông tháp
4.1.1.5 Tình hình tập huấn, áp dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật (Trang 54)
Bảng 4.4: Nguồn cung cấp lúa giống cho nông hộ - so sánh hiệu quả kinh tê của mô hình sản xuât lúa  thành phô cân thơ và tỉnh đông tháp
Bảng 4.4 Nguồn cung cấp lúa giống cho nông hộ (Trang 56)
Bảng 4.5: Hình thức tiếp cận nguồn thông tin khoa học kỹ thuật của nông hộ - so sánh hiệu quả kinh tê của mô hình sản xuât lúa  thành phô cân thơ và tỉnh đông tháp
Bảng 4.5 Hình thức tiếp cận nguồn thông tin khoa học kỹ thuật của nông hộ (Trang 58)
Bảng 4.7: Các chỉ tiêu kinh tế qua các vụ lúa của nông hộ TP.Cần Thơ - so sánh hiệu quả kinh tê của mô hình sản xuât lúa  thành phô cân thơ và tỉnh đông tháp
Bảng 4.7 Các chỉ tiêu kinh tế qua các vụ lúa của nông hộ TP.Cần Thơ (Trang 60)
Các chỉ tiêu tài chính của mô hình sản xuất lúa ở TP.Cần Thơ được thể hiện trong bảng 4.8 cụ thể như sau:  - so sánh hiệu quả kinh tê của mô hình sản xuât lúa  thành phô cân thơ và tỉnh đông tháp
c chỉ tiêu tài chính của mô hình sản xuất lúa ở TP.Cần Thơ được thể hiện trong bảng 4.8 cụ thể như sau: (Trang 66)
4.2.2 Hiệu quả kinh tế của mô hình trồng lúa ở tỉnh Đồng Tháp - so sánh hiệu quả kinh tê của mô hình sản xuât lúa  thành phô cân thơ và tỉnh đông tháp
4.2.2 Hiệu quả kinh tế của mô hình trồng lúa ở tỉnh Đồng Tháp (Trang 67)
Bảng 4.15: Kết quả hồi quy tương quan của mô hình sản xuất lúa ở TP. Cần Thơ và tỉnh Đồng Tháp  - so sánh hiệu quả kinh tê của mô hình sản xuât lúa  thành phô cân thơ và tỉnh đông tháp
Bảng 4.15 Kết quả hồi quy tương quan của mô hình sản xuất lúa ở TP. Cần Thơ và tỉnh Đồng Tháp (Trang 83)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w