Phân tích danh mục thuốc sử dụng tại bệnh viện đa khoa khu vực tháp mười tỉnh đồng tháp năm 2020

98 2 0
Phân tích danh mục thuốc sử dụng tại bệnh viện đa khoa khu vực tháp mười   tỉnh đồng tháp năm 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN HỮU LỘC PHÂN TÍCH DANH MỤC THUỐC SỬ DỤNG TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA KHU VỰC THÁP MƯỜI TỈNH ĐỒNG THÁP NĂM 2020 CHUYÊN ĐỀ DƯỢC SỸ CHUYÊN KHOA CẤP II HÀ NỘI, NĂM 2022 HÀ NỘI, NĂM 2021 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN HỮU LỘC PHÂN TÍCH DANH MỤC THUỐC SỬ DỤNG TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA KHU VỰC THÁP MƯỜI TỈNH ĐỒNG THÁP NĂM 2020 CHUYÊN ĐỀ DƯỢC SỸ CHUYÊN KHOA CẤP II CHUYÊN NGÀNH: TỔ CHỨC QUẢN LÝ DƯỢC MÃ SỐ: CK 62720412 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Hương HÀ NỘI,1NĂM 2022 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan luận văn “Phân tích danh mục thuốc sử dụng Bệnh viện Đa khoa Khu vực Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp năm 2020” cơng trình nghiên cứu riêng thân Những phần sử dụng tài liệu tham khảo luận văn nêu rõ phần tài liệu tham khảo Các số liệu, kết trình bày luận văn hồn tồn trung thực, sai tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Hà Nội, ngày 06 tháng năm 2022 Học viên Nguyễn Hữu Lộc Lời cảm ơn Trong trình học tập nghiên cứu đề tài “Phân tích danh mục thuốc sử dụng Bệnh viện Đa khoa khu vực Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp năm 2020” nội dung chọn để nghiên cứu làm luận văn tốt nghiệp sau hai năm học theo chương trình dược sỹ chuyên khoa II Trường Đại học Dược Hà Nội Để hồn thành q trình nghiên cứu hồn thiện luận văn này, lời xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến cô PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Hương Trường Đại học Dược Hà Nội Cô trực tiếp vào hướng dẫn suốt trình nghiên cứu để tơi hồn thiện luận văn Ngồi tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phịng sau đại học thầy giáo trường Đại học Dược Hà Nội tạo điều kiện dìu dắt tơi suốt q trình học tập, rèn luyện nghiên cứu trường Nhân dịp này, xin cảm ơn tập thể cán Khoa Dược Đặc biệt ban Giám đốc bệnh viện Đa khoa Khu vực Tháp Mười, phòng chức tập thể cán công tác Bênh viện Đa khoa Khu Vực Tháp Mười tạo điều kiện, để đảm bảo ngày công lao động, đồng thời đảm bảo việc hoc hành suốt q trình nghiên cứu luận văn Cuối cùng, tơi xin cảm ơn người thân, bạn bè gia đình ln bên tơi, động viên tơi hồn thành khóa học luận văn Trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 06 tháng năm 2022 HỌC VIÊN Nguyễn Hữu Lộc MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC HÌNH iv ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN 1.1 QUY ĐỊNH VỀ SỬ DỤNG THUỐC TẠI CƠ SỞ KHÁM CHỮA BỆNH 1.2.1 Một số văn quy định chức năng, nhiệm vụ, hoạt động tổ chức có trách nhiệm quản lý sử dụng thuốc 1.2.2 Một số văn hướng dẫn thực vấn đề liên quan đến sử dụng thuốc 1.2 MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH SỬ DỤNG THUỐC 1.2.1 Phương pháp phân tích ABC 1.2.2 Phương pháp phân tích VEN 1.2.3 Phân tích sử dụng thuốc theo nhóm điều trị 1.3 THỰC TRẠNG SỬ DỤNG THUỐC TRONG CƠ SỞ KHÁM CHỮA BỆNH 1.3.1 Giá tiền thuốc sử dụng 10 1.3.2 Về cấu nhóm tác dụng thuốc 13 1.3.3 Về nguồn gốc xuất xứ thuốc 14 1.3.4 Về sử dụng thuốc đơn thành phần - đa thành phần 14 1.3.5 Về thuốc biệt dược gốc generic 15 1.3.6 Về dạng đường dùng thuốc 16 1.3.7 Phân tích ABC/VEN số bệnh viện Việt Nam 17 1.4 KHÁI QUÁT VỀ BỆNH VIỆN ĐA KHOA KHU VỰC THÁP MƯỜI 18 1.3.1 Sơ lược Bệnh viện Đa khoa Khu vực Tháp Mười 18 1.3.2 Cơ cấu tổ chức, nhân lực 19 1.3.3 Mơ hình bệnh tật Bệnh viện Đa Khoa Khu Vực Tháp Mười tỉnh Đồng Tháp năm 2020 20 1.3.4 Vài nét khoa Dược bệnh viện 22 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHAP NGHIÊN CỨU 23 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 23 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.2.1 Biến số nghiên cứu 23 2.2.2 Thiết kế nghiên cứu 25 2.2.3 Phương pháp thu thập số liệu 27 2.2.4 Mẫu nghiên cứu 27 2.2.5 Xử lý phân tích số liệu 28 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34 3.1 CƠ CẤU VỀ SỐ LƯỢNG VÀ GIÁ TRỊ CỦA DANH MỤC THUỐC SỬ DỤNG TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA KHU VỰC THÁP MƯỜI NĂM 2020 THEO MỘT SỐ CHỈ TIÊU 34 3.1.1 Cơ cấu số lượng giá trị sử dụng thuốc theo nhóm tác dụng dược lý 34 3.1.2 Cơ cấu nhóm thuốc điều trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn 37 3.1.3 Cơ cấu thuốc theo nguồn gốc xuất xứ 38 3.1.4 Cơ cấu thuốc đơn, đa thành phần danh mục thuốc sử dụng 38 3.1.5 Cơ cấu thuốc theo tên biệt dược gốc – tên generic DMT sử dụng 39 3.1.6 Cơ cấu thuốc theo đường dùng danh mục thuốc sử dụng 39 3.1.7 Phân tích danh mục thuốc sử dụng Bệnh viện Đa Khoa Khu vực Tháp Mười năm 2020 theo phương pháp phân tích ABC VEN 40 3.2 MỘT SỐ BẤT CẬP TRONG DANH MỤC THUỐC SỬ DỤNG TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA KHU VỰC THÁP MƯỜI NĂM 2020 44 3.2.1 Phân tích danh mục thuốc sử dụng so với danh mục thuốc trúng thầu 44 3.2.2 Phân tích số lượng sử dụng so với số lượng trúng thầu nhóm tác dụng dược lý 48 3.2.4 Phân tích sử dụng thuốc phối hợp nhiều thành phần 57 3.2.5 Phân tích tình trạng sử dụng nhóm thuốc AN 59 Chương BÀN LUẬN 64 4.1 TÌNH HÌNH, CƠ CẤU DANH MỤC THUỐC SỬ DỤNG TẠI BỆNH VIỆN 64 4.1.1 Cơ cấu DMT theo nhóm tác dụng dược lý: 64 4.1.2 Cơ cấu sử dụng thuốc kháng sinh: 65 4.1.3 Cơ cấu theo guồn gốc xuất xứ: 66 4.1.4 Cơ cấu DMT theo biệt dược gốc thuốc generic: 67 4.1.5 Cơ cấu theo thành phần: 68 4.1.6 Cơ cấu theo đường dùng: 68 4.1.7 Cơ cấu DMT sử dụng theo phân tích ABC, VEN: 69 4.1.8 Cơ cấu DMT theo phương pháp phân tích ABC/VEN: 71 4.2 PHÂN TÍCH MỘT SỐ BẤT CẬP TRONG DANH MỤC THUỐC SỬ DỤNG TẠI BỆNH VIỆN 71 4.2.1 Bất cập sử dụng DMT trúng thầu: 71 4.2.2 Bất cập sử dụng kháng sinh phân nhóm Beta-lactam: 73 4.2.3 Bất cập sử dụng thuốc đa thành phần: 74 4.2.4 Bất cập nhóm thuốc hạng A theo nhóm tác dụng dược lý 74 4.2.5 Bất cập sử dụng nhóm thuốc AN, BN: 75 4.3 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI 76 KẾT LUẬN 78 Tình hình, cấu danh mục thuốc sử dụng bệnh viện 78 Phân tích số bất cập danh mục thuốc sử dụng bệnh viện 79 KIẾN NGHỊ 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 PHỤ LỤC 84 PHỤ LỤC 85 PHỤ LỤC 86 PHỤ LỤC 87 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT TỪ VIẾT TẮT NỘI DUNG BHYT Bảo hiểm y tế BYT Bộ Y tế DMT Danh mục thuốc DMTCY Danh mục thuốc chủ yếu DMTTY Danh mục thuốc thiết yếu GN, HTT Gây nghiện, hướng tâm thần Generic Tên chung quốc tế GT GT HĐT&ĐT Hội đồng thuốc điều trị 10 HC Hoạt chất 11 ICD Danh mục phân loại quốc tế bệnh tật 12 KM KM 13 MHBT Mơ hình bệnh tật 14 SL Số lượng 15 SKM Số KM 16 SLHC Số lượng hoạt chất 17 TL Tỷ lệ 18 TP Thành phần 19 WHO Tổ chức Y tế giới 20 TDDL Tác dụng dược lý 21 SLSD Số lượng sử dụng 22 SLTT Số lượng trúng thầu 23 GTSD GTSD i DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Tiêu chuẩn để phân tích VEN theo WHO Bảng 1.2 Cơ cấu mơ hình bệnh tật Bệnh viện Đa Khoa Tháp Mười 2020 20 Bảng 2.1 Nhóm biến số mơ tả cấu số lượng giá trị danh mục thuốc sử dụng 23 Bảng 2.2 Cơng thức tính số nghiên cứu 29 Bảng 2.3 Ma trận ABC/VEN 31 Bảng 3.1 Cơ cấu thuốc sử dụng theo nhóm tác dụng dược lý 34 Bảng 3.2 Cơ cấu nhóm thuốc điều trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn 37 Bảng 3.3 Cơ cấu theo nguồn gốc xuất xứ 38 Bảng 3.4 Cơ cấu thuốc đơn, đa thành phần danh mục thuốc sử dụng 38 Bảng 3.5 Cơ cấu thuốc theo tên biệt dược gốc – tên generic DMT sử dụng 39 Bảng 3.6 Cơ cấu thuốc theo đường dùng danh mục thuốc sử dụng 39 Bảng 3.7 Cơ cấu thuốc theo phương pháp phân tích ABC 40 Bảng 3.8 Cơ cấu thuốc theo nhóm dược lý thuốc nhóm A 40 Bảng 3.9 Cơ cấu thuốc theo phương pháp phân tích VEN 42 Bảng 3.10 Cơ cấu thuốc theo ma trận ABC/VEN 43 Bảng 3.11 Tỷ lệ KM sử dụng so với KM TT theo nhóm tác dụng dược lý 44 Bảng 3.12 Tỷ lệ số lượng sử dụng so với số lượng trúng thầu theo nhóm tác dụng dược lý 48 Bảng 3.13 Phân tích GTSD sử dụng thuốc ngồi thầu so với tổng kinh phí sử dụng thuốc 51 Bảng 3.14 Phân tích chi tiết thuốc thầu 53 Bảng 3.15 Phân tích số lượng sử dụng so với trúng thầu khoản mục nhóm điều trị ký sinh trùng, chống nhiểm khuẩn 54 Bảng 3.16 Phân tích cấu nhóm kháng sinh Beta-lactam 55 Bảng 3.17 Chi tiết nhóm kháng sinh Beta-lactam 55 Bảng 3.18 Phân tích theo nhóm tác dụng dược lý sử dụng thuốc phối hợp nhiều thành phần 57 Bảng 3.19 Phân tích thuốc phối hợp nhiều thành phần chiếm GTSD cao 58 ii Bảng 3.20 Phân tích Các thuốc nhóm AN sử dụng theo nhóm dược lý 59 Bảng 3.21 Các thuốc nhóm AN sử dụng 60 Bảng 3.22 Phân tích Các thuốc nhóm BN sử dụng theo nhóm dược lý 61 Bảng 3.23 Các thuốc nhóm BN sử dụng 62 iii chất lượng hơn, đặc biệt xem loại bỏ khỏi danh mục thuốc năm khơng dùng 4.2.2 Bất cập sử dụng kháng sinh phân nhóm Beta-lactam: Kháng sinh vũ khí quan trọng để chống lại vi sinh vật gây bệnh Tuy nhiên với tình hình sử dụng kháng sinh cách khơng kiểm soát dẫn tới loạt hệ mà ngày người phải vất vả tìm cách khắc phục Các thuốc kháng sinh dàn trải nhiều nhóm thầu Do đó, danh mục trúng thầu có nhiều thuốc kháng sinh Riêng nhóm beta-lactam có 35 thuốc, có 31 thuốc sử dụng điều trị có thuốc khơng sử dụng Trong nhóm thuốc điều trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn phân nhóm Beta-lactam có 15 hoạt chất gồm 35 thuốc (39,33%) tương ứng với 2,2 tỷ (69,61%) tổng kinh phí sử dụng kháng sinh Tỷ lệ thấp so với bệnh viện Bệnh viện ĐKKV phía Bắc Bình Thuận với 49 KM, giá trị sử dụng 88,48% [20] Trong nhóm kháng sinh Beta-lactam, bệnh viện chủ yếu sử dụng thuốc nhóm Cephalosporin với giá trị SD 1,8 tỷ, chiếm tỷ lệ nhiều 89,65% tổng giá trị SD nhóm thuốc kháng sinh Beta-lactam Kháng sinh nhóm Cephalosporin hệ sử dụng nhiều bệnh viện thuốc kháng sinh phân nhóm Cephalosporin Thuốc có giá trị sử dụng chiếm tỉ lệ cao thuốc có hoạt chất Cefotaxim với chi phí tỷ Đây kháng sinh phổ rộng, nhiều thuốc nhạy với vi khuẩn nên đáp ứng hiệu điều trị, thói quen kê đơn bác sĩ, tác động dược trình viên,… Là ngun nhân mà bác sỹ ưu tiên sử dụng nhóm Tuy nhiên việc sử dụng nhiều thuốc kháng sinh nhóm Cephalosporin nguyên nhân dẫn tới ngày gia tăng vi khuẩn kháng thuốc Bác sĩ cần cân nhắc thận trọng để đảm bảo tính phù hợp định hiệu điều trị, nên có kết xét nghiệm vi sinh trước sử dụng kháng sinh 73 4.2.3 Bất cập sử dụng thuốc đa thành phần: Kết cho thấy, nhóm phối hợp nhiều thành phần phân thành 13 nhóm tân dược chiếm giá trị sử dụng khoảng 1,88 tỷ Trong đó, nhóm thuốc tân dược nhóm thuốc đường tiêu hóa chiếm giá trị dụng cao 34,14%, tiếp đến nhóm Thuốc điều trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn chiếm 23,44%, thứ nhóm giảm đau, hạ sốt; chống viêm khơng steroid; thuốc điều trị gút bệnh xương khớp chiếm 17,17% GTSD Nhóm thuốc tiêu hố sử dụng chủ yếu thuốc kháng acid dày gồm thành phần chủ yếu Magnesi hydroxyd + nhôm hydroxyd tương đối phù hợp Tuy nhiên, thuốc có dạng bào chế gói viên Giá thành 02 thành phẩm chênh lệch tương đối lớn, với viên giá 205 đồng gói rẻ 2.000 đồng (chênh gấp 10 lần) Do đó, xây dựng DMT cần cân nhắc vấn đề Ở nhóm Thuốc điều trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn, hoạt chất Amoxicilin + acid clavulanic phối hợp sử dụng nhiều nhất, tiếp đến kháng sinh Imipenem + cilastatin* Việc sử dụng kháng sinh phối hợp phù hợp tình trạng đề kháng kháng sinh ngày cao Ở nhóm giảm đau hạ sốt chủ yếu sử dụng Paracetamol + Tramadol kết hợp với 322 triệu đồng Tuy nhiên, Paracetamol dạng đơn chất sử dụng 400 triệu Qua số liệu ta thấy việc dùng thuốc giảm đau kết hợp chưa phù hợp, đơn vị cần cân nhắc sử dụng, tăng bậc giảm đau cho phù hợp 4.2.4 Bất cập nhóm thuốc hạng A theo nhóm tác dụng dược lý Thuốc hạng A sử dụng bệnh viện có 80 khoản mục với chi phí 12 tỷ đồng chiếm 80,11%, nhóm có giá trị sử dụng cao Các thuốc tân dược có giá trị SD nhiều nhất, Dung dịch thẩm phân máu (Bicarbonat) sử dụng nhiều với gần 849 triệu đồng, chiếm 5,50% so tổng giá trị sử dụng, Cefotaxim (Cefotaxim Stragen 2g) có giá tri SD 793 triệu có tỷ lệ 5,14%, Erythropoietin (Nanokine 2000 IU) chiếm tỷ lệ 2,95% với 455 triệu đồng, Magnesi hydroxyd + nhơm hydroxyd + Simethicon (LAHM) có giá trị SD 436 triệu đồng với 2,83% Ngồi ra, cịn có số thuốc khác thuốc YHCT: 74 Hoàn phong thấp có giá trị SD 392 triệu đồng (chiếm 2,54%), Rheumapain – f sử dụng 299 triệu đồng (1,94%) Superyin chiếm 1,51% với 233 triệu đồng giá trị sử dụng Phân tích sâu giá trị sử dụng cao 13 thuốc YHCT nhóm A, ta thấy thuốc có TDDL khơng rõ ràng, tác dụng bổ trợ chính, bệnh viện cần xem xét việc thay sang thuốc khác có giá thấp để giảm chi phí thuốc sử dụng, nên bổ sung dạng khác thuốc vào danh mục để cân đối ngân sách cho phù hợp Do việc sử dụng loại thuốc mang yếu tố khách quan, cần có chứng rõ ràng để chứng minh việc sử dụng thuốc có bệnh hay khơng Vậy, bệnh viện cần xem xét bổ sung dạng khác thuốc vào danh mục lượt bớt số lượng để cân đối ngân sách cho phù hợp 4.2.5 Bất cập sử dụng nhóm thuốc AN, BN: Kết phân tích thuốc nhóm AN danh mục thuốc sử dụng bệnh viện năm 2020 có 16 thuốc, chiếm 2,96% KM chiếm đến 2,1 tỉ đồng (chiếm 13,88% chi phí); thuốc nhóm BN có 12 khoản mục chiếm 1,76% kinh phí mua sắm thuốc bệnh viện Điều cho thấy việc sử dụng thuốc AN, BN bệnh viện nhiều bất cập Nhóm thuốc AN, BN nhóm thuốc có chi phí cao khơng cần thiết cho điều trị tác dụng điều trị khơng rõ ràng, cần hạn chế sử dụng bệnh viện nên có quản lý chặt chẽ sử dụng thuốc nhóm nhằm tránh lãng phí ngân sách, phù hợp với khả chi trả quỹ BHYT Phân tích cấu thuốc AN theo nhóm TDDL có 07 nhóm (tân dược 02, YHCT 05) Nóm thuốc YHCT có 05 nhóm TDDL 13 KM với 1,9 tỉ, chiếm 91,26% giá trị SD, 03 mặt hàng cao Hoàn phong thấp 392 triệu (18,39%), Rheumapain-f 299 triệu (14,04%), Superyin 233 triệu (10,95%) Các thuốc AN nhóm tân dược gồm 03 mặt hàng, thuốc Calci carbonat + vitamin D3 (Caldihasan) với 87 triệu (4,12%), Vitamin B1 + Vitamin B6 + Vitamin B12 sử dụng 56 triệu (2,62%), Piracetam (AGICETAM 800) 42 triệu (2%) 75 Tương tư, thuốc nhóm BN theo nhóm TDDL có 07 nhóm với 12 thuốc có giá trị SD 270 triệu đồng Thuốc BN nhóm Vitamin khống chất, dịch truyền có 02 thuốc Vitamin A+D với 11,9 triệu (4,43%), Calci carbonat + calci gluconolactat 11,2 triệu (4,43%) Thuốc YHCT có 04 thuốc Vạn Xuân Hộ não tâm, MIMOSA VIÊN AN THẦN, Bổ trung ích khí – f, Dopolys-S Việc sử dụng thuốc bổ trợ điều trị thực trạng chung nhiều bệnh viện nước Tuy nhiên, nhóm AN, BN nhóm thuốc vừa không thiết yếu, tác dụng điều trị không rõ ràng lại chiếm tỷ lệ cao kinh phí mua sắm thuốc bệnh viện Vì vậy, cần hạn chế sử dụng bệnh viện nên có quản lý chặt chẽ sử dụng thuốc nhóm này, cần phải xem xét tìm thuốc thay loại bỏ để giảm kinh phí mua sắm thuốc, giảm bớt gánh nặng cho quỹ BHYT kinh phí cho người bệnh, ảnh hưởng đến vượt trần vượt quỹ bệnh viện Như thuốc nhóm AN, BN bệnh viện cần có biện pháp giám sát, quản lý để hạn chế kê đơn đảm bảo nâng cao chất lượng điều trị giảm chi phí khơng hiệu quả, tăng ngân sách thuốc cho nhóm V E giúp sử dụng tối ưu nguồn kinh phí Đặc biệt với thuốc thuộc nhóm AN chứng minh khơng có hiệu rõ ràng, khơng nhằm mục đích điều trị Hội đồng Thuốc &điều trị cần thống loại bỏ khỏi danh mục thuốc bệnh viện loại thuốc không cần thiết, không nhằm mục đích điều trị nhóm AN để tăng tính hợp lý, hiệu quả, tạo thuận tiện cho lựa chọn thuốc bác sỹ, tránh lạm dụng Từ góp phần tăng cường hiệu sử dụng thuốc hiệu kinh tế đem lại 4.3 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI Đây nghiên cứu toàn diện tiến hành để phân tích DMT sử dụng Bệnh viện ĐKKV Tháp Mười Kết nghiên cứu số khác biệt DMT sử dụng Bệnh viện ĐKKV Tháp Mười so với bệnh viện khác Việt Nam, số điểm cần điều chỉnh để có DMT phù hợp cho năm Tuy nhiên cần phải phân tích sau mối quan hệ việc sử dụng thuốc với định điều trị trường hợp 76 cụ thể để xem xét việc sử dụng thuốc thật hợp lý hay chưa Đồng thời, tiêu chí phân loại thuốc VEN WHO chưa quy định cụ thể nên việc phân loại thuốc V, E, N đề tài cịn mang tính chủ quan tùy thuộc vào điều kiện thực tế bệnh viện 77 KẾT LUẬN Tình hình, cấu danh mục thuốc sử dụng bệnh viện DMT sử dụng bệnh viện bao gồm 540 KM có tổng kinh phí 15 tỷ đồng gồm 33 nhóm TDDL: 25 nhóm thuốc tân dược 08 nhóm thuốc YHCT Trong đó, nhóm thuốc sử dụng nhiều là: nhóm thuốc điều trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn chiếm 20,55% kinh phí; nhóm thuốc tác dụng máu chiếm 14,37% kinh phí; nhóm dung dịch lọc màng bụng, lọc máu có KM chiếm 9,02% Cơ cấu sử dụng thuốc kháng sinh: nhóm Beta-lactam chiếm tỷ lệ cao 69,61% kinh phí, tiếp đến nhóm thuốc Quinolon với chiếm 14,92% kinh phí, thứ nhóm Macrolid 7,66% kinh phí - Nguồn gốc xuất xứ: Thuốc nước chiếm tỷ lệ cao với 74,31% kinh phí, thuốc nhập tỉ lệ thấp 25,69% kinh phí - Cơ cấu DMT theo gói thuốc theo Thông tư 15: Tỷ lệ sử dụng thuốc Generic chiếm tỉ lệ cao chiếm đến 99,26% số KM (99,51% kinh phí); thuốc BDG thấp, chiếm có 0,74% số KM (0,49% kinh phí) - Cơ cấu theo thành phần: Thuốc đơn thành phần chiếm 74,35% kinh phí Thuốc phối hợp nhiều thành phần thấp với 25,65% kinh phí - Cơ cấu theo đường dùng: Thuốc đường uống chiếm tỉ lệ cao với 54,81% KM 49,92% kinh phí; thuốc đường tiêm chiếm 40,19% KM chiếm 39,21%; thuốc đường dùng khác thấp với 5,0% số KM 10,88% kinh phí - Cơ cấu DMT theo phương pháp phân tích ABC/VEN: Kết phân tích ABC cho thấy cấu sử dụng thuốc bệnh viện hợp lý cụ thể sau: Thuốc hạng A gồm 80 thuốc chiếm 14,81% tổng DMT Nhóm B chưa hợp lý cụ thể sau: Thuốc hạng B gồm 100 thuốc chiếm 18,52% tổng DMT Thuốc nhóm AN cịn chiếm tỷ lệ cao với 2,96% số KM 13,88% kinh phí; Thuốc BN chiếm tỉ lệ 2,22% số KM 1,76% kinh phí 78 Phân tích số bất cập danh mục thuốc sử dụng bệnh viện - Bất cập sử dụng DMT trúng thầu: Có 415/490 KM sử dụng chiếm 84,69% KM Có đến 75 KM khơng sử dụng chiếm 16,31% số KM Đặc biệt, có 50 KM sử dụng DMT trúng thầu Thực < 80% kế hoạch có 367 KM (chiếm 88,43 %); Thực từ 80 đến ≤ 120% kế hoạch có 31 KM (chiếm 7,47%); Có 17 KM sử dụng > 120% tương ứng 4,10% - Bất cập sử dụng kháng sinh phân nhóm beta-lactam: Nhóm betalactam kháng sinh sử dụng nhiều có 15 hoạt chất gồm 35 KM với 2,2 tỷ đồng tổng kinh phí SD kháng sinh (chiếm 69,61%) Trong đó, Cephalosporin sử dụng nhiều chiếm 63,86% số KM 81,95% GTSD; Cephalosporin hệ 2, chiếm tỷ lệ SD đến 81,62% kháng sinh nhóm Cephalosporin - Bất cập sử dụng thuốc hạng A: Trong 80 thuốc hạng A: Thuốc điều trị ký sinh trùng chống nhiễm khuẩn chiếm tỷ lệ cao với 16 KM (20,00%) tương ứng 20,78% giá trị SD Nhóm thuốc Nhóm thuốc YHCT khu phong trừ thấp chiếm 7,5% KM tương ứng với 9,87% GTSD (1,2 tỷ) - Bất cập sử dụng nhóm thuốc AN, BN: Nhóm thuốc AN chiếm tỉ lệ lớn danh mục (2,96% số KM 13,88% giá trị SD), đó, nhóm thuốc khu phong trừ thấp chiếm tỉ lệ cao (37,50% số KM 56,96% giá trị SD) Nhóm khống chất vitamin chiêm 12,5% KM tương ứng 6,74% giá trị SD Phân tích số thuốc AN cho thấy hiệu điều trị không rõ rệt, mục đích điều trị khơng rõ ràng mà chi phí lớn như: Các thuốc thuộc nhóm vitamin khống chất, thuốc YHCT Thuốc nhóm BN: Nhóm thuốc tân dược có 08 KM chiếm 66,67% 63,01% giá trị SD; thuốc YHCT nhóm BN chiếm 33,33% KM tương ứng 36,99% giá trị SD Phân tích cho thấy giá trị SD hai thuốc AN, BN điều cho thấy có bất cập việc sử dụng, thuốc AN thuốc khơng thiết yếu có giá trị sử dụng lớn thuốc BN thuốc không thiết yếu, giá trị sử dụng trung bình 79 KIẾN NGHỊ Qua kết phân tích DMT sử dụng Bệnh viện ĐKKV Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp năm 2020, tác giả đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng DMT sử dụng năm sau: - Hội đồng Thuốc & điều trị, khoa Dược cần xây dựng kế hoạch dự trù sát với nhu cầu sử dụng thực tế, hạn chế loại thuốc trúng thầu không sử dụng Đầu tư xây dựng DMT tốt chất lượng - Đối với mặt hàng mà năm 2020 bệnh viện không sử dụng nên xem xét kỹ trước đưa vào DMT đấu thầu năm Cần xem xét loại bỏ khỏi danh mục đấu thầu vào năm sau thuốc thực mua sắm 20% thuốc N - Việc sử dụng thuốc trúng thầu phải thực theo Thông tư 15/2019/TT-BYT ngày 11/7/2019 tức mua vượt không 20% mua hết thuốc nhóm khác có hoạt chất, nồng độ, hàm lượng, dạng bào chế - Có biện pháp hạn chế sử dụng thuốc AN, BN chiếm chi phí lớn mà khơng thực cần thiết q trình điều trị Hội đồng thuốc & điều trị hàng năm xem xét phân loại nhóm thuốc N theo hướng dẫn rà sốt thuốc có hàm lượng lạ, khơng phổ biến - Phân tích ABC/VEN hàng năm để rút vấn đề tồn góp phần cải thiện chất lượng DMT bệnh viện cho năm 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Bộ Y tế (2011), Thông tư 22/2011/TT-BYT ngày 10/6/2011 việc Quy định tổ chức hoạt động khoa Dược Bệnh viện Bộ Y tế (2011), Thông tư 23/2011/TT-BYT ngày 10/6/2011 việc Hướng dẫn sử dụng thuốc sở y tế có giường bệnh Bộ Y tế (2012), Đề án “người Việt Nam ưu tiên dùng thuốc Việt Nam”, Ban hành kèm theo Quyết định số 4824/QĐ-BYT ngày 03/12/2012 Bộ trưởng Bộ Y tế Bộ Y tế (2013), Thông tư 21/2013/TT-BYT, ngày 08/8/2013 Quy định tổ chức hoạt động Hội đồng Thuốc điều trị bệnh viện Bộ Y tế (2018), Thông tư số 30/2018/TT-BYT ngày 30/10/2018 ban hành danh mục tỷ lệ, điều kiện tốn thuốc hóa dược, sinh phẩm, thuốc phóng xạ chất đánh dấu thuộc phạm vi hưởng người tham gia bảo hiểm y tế Bộ Y tế (2019), Thông tư số 03/2019/TT-BYT ngày 28/3/2019 Bộ Y tế ban hành danh mục thuốc sản xuất nước đáp ứng nhu cầu điều trị, giá thuốc khả cung cấp Bộ Y tế (2019), Thông tư số 15/2019/TT-BYT ngày 11/07/2019 Bộ Y tế quy định việc đấu thầu thuốc sở y tế cơng lập Bộ Y tế, Nhóm đối tác y tế (2015), Báo cáo chung tổng quan ngành y tế năm 2015 Bùi Hoàng Dương (2017), “Phân tích danh mục thuốc sử dụng bệnh viện đa khoa tỉnh Hà Tĩnh năm 2016”, Luận văn dược sỹ chuyên khoa cấp II, Trường đại học Dược Hà Nội 10 Đồn Thanh Lam (2017), “Phân tích cấu thuốc sử dụng bệnh viện đa khoa huyện Nghi Lộc - Nghệ An năm 2016”, Luận văn Dược sỹ chuyên khoa cấp II, Trường đại học Dược Hà Nội 11 Hàn Hải Yến (2017), Phân tích danh mục thuốc sử dụng Bệnh viện đa khoa tỉnh Bình Dương năm 2015, Luận văn dược sỹ chuyên khoa cấp I, Trường đại học Dược Hà Nội 12 Hồ Đức Hịa (2019), “Phân tích danh mục thuốc sử dụng Bệnh viện đa khoa Tây Ninh 2017”, Luận văn Luận văn dược sỹ chuyên khoa cấp I, Trường đại học Dược Hà Nội 13 Huỳnh Hiền Trung (2012, Nghiên cứu số giải pháp nâng cao chất lượng cung ứng thuốc bệnh viện Nhân dân 115, Luận án Tiến sĩ Trường đại học Dược Hà Nội 81 14 Lương Quốc Tuấn (2018), Phân tích danh mục thuốc sử dụng Bệnh viện Hữu Nghị đa khoa Nghệ An năm 2016, Luận văn dược sỹ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Dược Hà Nội 15 Lương Tấn Đức (2013), Phân tích hoạt động sử dụng thuốc Bệnh viện đa khoa trung ương Quảng Nam năm 2013, Luận văn DSCK II, Trường Đại học Dược Hà Nội 16 Nguyễn Thị Nhị Hào (2018), "Phân tích danh mục thuốc sử dụng Bệnh viện Trung ương Huế năm 2016", Luận văn Thạc sĩ Dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội 17 Nguyễn Thị Thanh Thúy (2019), “Phân tích danh mục thuốc sử dụng bệnh viện đa khoa trung ương Quảng Nam năm 2017”, Luận văn dược sỹ chuyên khoa cấp II, Trường đại học Dược Hà Nội 18 Phạm Thị Bích Hằng (2015), Phân tích danh mực thuốc sử dụng Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Kạn năm 2014, Luận án dược sĩ chuyên khoa cấp I, Trường Đại học Dược Hà Nội 19 Tập đoàn FPT (2017), Báo cáo ngành dược phẩm: Cuộc cách mạng từ số lượng sang chất lượng 20 Thạch Ngọc Trình (2020), Phân tích danh mục thuốc sử dụng Bệnh viện ĐKKV phíc Bắc Bình Thuận năm 2018, Luận án dược sĩ chuyên khoa cấp II, Trường đại học Dược Hà Nội 21 Tổ chức Y tế giới/Trung tâm khoa học quản lý y tế, Hội đồng Thuốc Điều trị - Cẩm nang hướng dẫn thực hành, Chương trình hợp tác y tế Việt Nam - Thụy Điển, Việt Nam 22 Trần Lê Thu (2016), Phân tích danh mục thuốc sử dụng Bệnh viện đa khoa tỉnh Thanh Hóa năm 2015, Luận văn dược sỹ chuyên khoa cấp I, Trường đại học Dược Hà Nội 23 Văn phịng Chính phủ (2017), Cơng văn số 1649/VPCP-KGVX việc công tác đấu thầu thuốc sở y tế công lập, Hà Nội 24 Võ Sương (2020), Phân tích danh mục thuốc sử dụng Bệnh việ đa khoa khu vực phía Nam Bình Thuận năm 2018, Luận văn dược sỹ chuyên khoa cấp II, Trường đại học Dược Hà Nội 25 Vũ Thị Thu Hương (2012), Ðánh giá hoạt động Hội đồng thuốc điều trị xây dựng thực danh mục thuốc số Bệnh viện đa khoa, Luận án tiến sỹ, Trường Đại học Dược Hà Nội TÀI LIỆU TIẾNG ANH 26 Lyombe T.H (2013), Analysis of medicines expenditures and pharmaceutical inventory control manageement at Muhimbili national 82 hospital, Master of Science in Pharmaceutical Management, Muhimbili University of Health and Allied Sciences, Tazania 27 Yevestigneev S.V., TITARENKO a.f., Abakumova T.R., et al (2015), “Towards the rational use of medicines”, International Journal of Risk & Safety in Medicine, 27(1), pp S59-S60 28 World Health Organization/Organisation for Economic Co-operation and Development (2018), How Pharmaceutical systems are organized in asia and the pacific, Manila 83 PHỤ LỤC BIỂU MẪU PHÂN TÍCH DANH MỤC THUỐC SỬ DỤNG THEO MỘT SỐ CHỈ TIÊU STT Tên hoạt chất Tên thuốcHàm lượng Đơn vị Nước sản xuất Đơn giá Số lượng sử dụng Thành tiền Nhóm tác dụng dược lý Nguồn gốc xuất xứ Thuốc đơn, đa thành phần Thuốc biệt dược gốc generic Đường dùng (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8)=(6)*(7) (9) (10) (11) (12) (13) Ghi chú: - Cột (9): Theo DMT tân dược thuộc phạm vi toán quỹ BHYT ban hành kèm theo thông tư số 40/2014/TT-BYT Bộ Y tế - Cột (10): Thuốc nội: 1, thuốc ngoại: - Cột (11): Thuốc đơn thành phần: 1, đa thành phần: - Cột (12): Thuốc biệt dược gốc: 1, generic:0 - Cột (13): Tiêm, tiêm truyền: T, uống: U, khác: K - Cột (14): Thuốc GNHTT tiền chất: 1, Thuốc cần hội chẩn: 84 PHỤ LỤC BIỂU MẪU PHÂN TÍCH DANH MỤC THUỐC SỬ DỤNG THEO ABC, VEN, ABC/VEN STT Tên hoạt chất Tên thuốc Hàm lượng Đơn vị Nước sản xuất Đơn giá Số lượng sử dụng Thành tiền Nhóm tác dụng dược lý Tỷ lệ % Thành tiền GT % tích lũy Số TT theo tỷ lệ % Thành tiền giảm dần ABC VEN (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) 8=6*7 (9) (10) (11) (12) (13) (14) Ghi chú: - Cột (9): Theo DMT tân dược thuộc phạm vi tốn quỹ BHYT ban hành kèm theo thơng tư số 40/2014/TT-BYT Bộ Y tế - Cột (10): Tỷ lệ % thành tiền thuốc, xếp lại theo thứ tự tỷ lệ % giảm dần - Cột (11): Cộng dồn tỷ lệ % thành tiền - Cột (12): Đánh lại số thứ tự theo thứ tự tỷ lệ % giảm dần - Cột (13): Phân hạng sản phẩm dựa vào GT % tích lũy theo thông tư số 21/2013/TT-BYT Bộ Y tế - Cột (14): Phân loại nhóm thuốc V.E.N theo DMT có phân loại VEN ban hành kèm theo Quyết định 153/QĐ-TTYT 85 PHỤ LỤC CÂU HỎI BÁN CẤU TRÚC Nguyên nhân thuốc trúng thầu không sử dụng Theo anh/chị, danh mục thuốc trúng thầu bệnh viện có 75 thuốc khơng sử dụng ngun nhân đâu? Nguyên nhân bất cập sử dụng kháng sinh Theo anh/chị, kháng sinh sử dụng bệnh viện phù hợp chưa? Anh/chị nghĩ lý dẫn đến việc chưa phù hợp đó? Nguyên nhân sử dụng nhiều thuốc đa thành phần Qua kết có lượng lớn thuốc đa thành phần sử dụng so với bệnh viện khác Anh/chị thấy phù hợp chưa? Nếu chưa nguyên nhân đâu? Nguyên nhân sử dụng thuốc AN, BN Theo anh/chị, bệnh viện sử dụng thuốc không thiết yếu có phù hợp chưa? 86 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC THUỐC CÓ SLSD/SLTT TRÊN 120% Tên thuốc STT Humulin 70/30 Syndopa 275 Zencombi Ventolin Nebules Zinmax-Domesco 500mg Eszol Tablet Xylocaine Jelly Encorate Chrono 500 Katrypsin 10 Humulin R 11 12 Ciprofloxacin Adhema 13 Kamydazol 14 INSUNOVA - R (REGULAR) 15 Imidu 60mg 16 17 Clanzacr Nisitanol Hoạt chất Insulin trộn, hỗn hợp (Mixtard-acting, Dualacting) Levodopa + carbidopa Salbutamol + ipratropium Salbutamol (sulfat) Cefuroxim Itraconazol Lidocain (hydroclorid) Valproat natri + valproic acid Alpha chymotrypsin Insulin tác dụng nhanh, ngắn (Fast-acting, Short-acting) Ciprofloxacin Sắt fumarat + acid folic Spiramycin + Metronidazol Insulin người tác dụng nhanh, ngắn Isosorbid (dinitrat hoặcmononitrat) Aceclofenac Nefopam (hydroclorid) 87 Đơn giá 115 SLTT SLSD Tỷ lệ SD/TT 5.000 200.661 4.013,22 3.400 500 4.104 820,80 12.600 500 3.471 694,20 3.500 12.344 50.000 160.121 3.000 7.732 50 106 352,69 320,24 257,73 212,00 2.350 10.000 16.615 166,15 118 50.000 74.966 149,93 116 1.000 1.356 147,53 438 220 20.000 50.000 28.886 70.082 144,43 140,16 718 62.500 80.809 129,29 84 2.000 2.544 127,22 1.365 3.000 3.780 126,00 6.990 2.982 25.000 500 31.375 619 125,50 123,80 4.575 2.050 6.600 55.600 ... mục thuốc sử dụng Bệnh viện Đa Khoa Khu Vực Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp năm 2020 theo số tiêu Xác định phân tích nguyên nhân số tồn danh mục thuốc sử dụng Bệnh viện Đa Khoa Khu Vực Tháp Mười, tỉnh. .. dụng Bệnh viện Đa khoa Khu vực Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp năm 2020 Mô tả cấu danh mục thuốc sử dụng Bệnh viện Đa khoa Khu vực Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp năm 2020 theo số chi tiêu Theo nhóm tác dụng. .. tích danh mục thuốc sử dụng Bệnh viện Đa Khoa Khu vực Tháp Mười năm 2020 theo phương pháp phân tích ABC VEN 40 3.2 MỘT SỐ BẤT CẬP TRONG DANH MỤC THUỐC SỬ DỤNG TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA KHU VỰC THÁP

Ngày đăng: 14/08/2022, 13:24

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan