Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 75 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
75
Dung lượng
1,08 MB
Nội dung
BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI PHẠM THỊ THÙY DUNG PHÂN TÍCH DANH MỤC THUỐC SỬ DỤNG TẠI TRUNG TÂM Y TẾ QUẬN ĐỒ SƠN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG NĂM 2019 LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I CHUYÊN NGÀNH: Tổ chức quản lý dược MÃ SỐ: CK60720412 Người hướng dẫn khoa học: TS Lã Thị Quỳnh Liên Nơi thực hiện: Trường ĐH Dược Hà Nội Thời gian thực hiện: 28/07/2020 đến 28/11/2020 HÀ NỘI 2020 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài, nhận bảo, hướng dẫn giúp đỡ, động viên thầy cô giáo, gia đình, đồng nghiệp, bạn bè Để hồn thành luận văn này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS Lã Thị Quỳnh Liên, người trực tiếp tận tình bảo, hướng dẫn giúp đỡ Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng sau đại học tạo điều kiện cho học tập rèn luyện suốt thời gian học vừa qua Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn thầy cô môn Quản lý Kinh tế dược, chuyên ngành Tổ chức quản lý Dược truyền đạt kiến thức quý báu tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành tốt luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tới Ban Giám đốc, đồng chí, đồng nghiệp Trung tâm Y tế quận Đồ Sơn, nơi công tác thực đề tài, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình nghiên cứu Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè ln động viên, chia sẻ, giúp đỡ tơi q trình học tập hoàn thành luận văn Hà Nội, ngày 28 tháng 11 năm 2020 Phạm Thị Thùy Dung MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐẶT VẤN ĐỀ……………………………………………………………… 1 Chương TỔNG QUAN……………………………………………… 1.1 Danh mục thuốc bệnh viện 1.1.1 Khái niệm danh mục thuốc 1.2 Các phương pháp phân tích việc sử dụng thuốc bệnh viện 1.2.1 Phương pháp phân tích ABC 1.2.2 Phương pháp phân tích VEN 1.2.3 Phương pháp phân tích theo nhóm điều trị 1.2.4 Phương pháp kết hợp ABC/VEN 1.3 Thực trạng sử dụng thuốc bệnh viện Việt Nam 1.3.1 Giá trị tiền thuốc sử dụng 1.3.2 Về thuốc hóa dược thuốc cổ truyền, thuốc dược liệu 1.3.3 Về cấu nhóm tác dụng dược lý thuốc tân dược 1.3.4 Về nguồn gốc xuất xứ thuốc 1.3.5 Về thuốc biệt dược gốc thuốc generic 11 1.3.6 Về đường dùng thuốc 12 1.3.7 Phân tích danh mục thuốc bệnh viện theo phương pháp ABC 13 1.3.8 Phân tích danh mục thuốc bệnh viện theo phương pháp VEN 13 1.3.9 Phân tích ma trận ABC/VEN số bệnh viện Việt Nam 14 1.4 Vài nét trung tâm Y tế quận Đồ Sơn 15 1.4.1 Vị trí, chức năng, nhiệm vụ Trung tâm Y tế quận Đồ Sơn 15 1.4.2 Cơ cấu nhân lực 16 1.4.3 Mơ hình bệnh tật Trung tâm Y tế quận Đồ Sơn năm 2019 16 1.4.4 Vài nét khoa Dược 18 1.5 Tính cấp thiết đề tài: 18 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Đối tượng, thời gian, địa điểm nghiên cứu 19 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 19 2.1.2 Thời gian nghiên cứu 19 2.1.3 Địa điểm nghiên cứu 19 2.2 Phương pháp nghiên cứu 19 2.2.1 Biến số nghiên cứu 19 2.2.2 Thiết kế nghiên cứu: Mô tả cắt ngang cách hồi cứu 21 2.2.3 Phương pháp thu thập số liệu 21 2.2.4 Mẫu nghiên cứu 22 2.2.5 Xử lý phân tích số liệu 22 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27 3.1 Cơ cấu danh mục thuốc sử dụng Trung tâm Y tế quận Đồ Sơn thành phố Hải Phòng năm 2019 27 3.1.1 Cơ cấu thuốc hóa dược thuốc cổ truyền, thuốc dược liệu 27 3.1.2 Cơ cấu danh mục thuốc theo nhóm tác dụng dược lý thuốc hóa dược 27 3.1.3 Cơ cấu thuốc theo nguồn gốc xuất xứ 29 3.1.4 Cơ cấu thành phần thuốc hóa dược 30 3.1.5 Cơ cấu thuốc hóa dược theo thuốc biệt dược gốc- thuốc generic 31 3.1.6 Cơ cấu thuốc theo đường dùng 32 3.2 Phân tích danh mục thuốc sử dụng Trung tâm Y tế quận Đồ Sơn thành phố Hải Phòng năm 2019 theo phương pháp phân tích ABC VEN 32 3.2.1 Phân tích danh mục thuốc sử dụng theo phương pháp phân tích ABC 32 3.2.2 Phân tích danh mục thuốc hạng A 33 3.2.3 Phân tích danh mục thuốc sử dụng theo phương pháp phân tích VEN 37 3.2.4 Phân tích danh mục thuốc sử dụng theo ma trận ABC/VEN 37 CHƯƠNG BÀN LUẬN 43 4.1 Mô tả cấu số lượng giá trị danh mục thuốc sử dụng Trung tâm Y tế quận Đồ Sơn thành phố Hải phòng năm 2019 theo số tiêu 43 4.1.1 Cơ cấu danh mục thuốc sử dụng theo nhóm: Thuốc hóa dược; thuốc cổ truyền, thuốc dược liệu 43 4.1.2 Cơ cấu danh mục thuốc theo nhóm tác dụng dược lý thuốc hóa dược 44 4.1.3 Cơ cấu danh mục thuốc theo nguồn gốc xuất xứ 47 4.1.4 Cơ cấu danh mục thuốc hoá dược đơn thành phần, đa thành phần 48 4.1.5 Cơ cấu thuốc hoá dược theo thuốc biệt dược gốc, thuốc generic 49 4.1.6 Cơ cấu danh mục thuốc sử dụng theo đường dùng 50 4.2 Phân tích danh mục thuốc sử dụng Trung tâm Y tế quận Đồ Sơn thành phố Hải Phòng năm 2019 theo phương pháp phân tích ABC/VEN 51 4.2.1 Phân tích danh mục thuốc sử dụng theo phương pháp phân tích ABC 51 4.2.2 Phân tích danh mục thuốc sử dụng theo phương pháp phân tích VEN 54 4.2.3 Phân tích danh mục thuốc sử dụng theo ma trận ABC/VEN 55 4.3 Một số hạn chế đề tài 56 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 57 5.1 Kết luận 57 5.1.1 Mô tả cấu số lượng giá trị danh mục thuốc sử dụng Trung tâm y tế quận Đồ Sơn thành phố Hải Phòng năm 2019 theo số tiêu 57 5.1.2 Phân tích danh mục thuốc sử dụng Trung tâm y tế quận Đồ Sơn thành phố Hải Phòng năm 2019 theo phương pháp phân tích ABC VEN 58 5.2 Kiến nghị 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt BSCK Bác sĩ chuyên khoa BHYT Bảo hiểm y tế BHXH Bảo hiểm xã hội BKLN Bệnh không lây nhiễm BVĐK Bệnh viện đa khoa DMT Danh mục thuốc GT Giá trị GTSD Giá trị sử dụng GTDK Giá trị dự kiến 10 GTCL Giá trị chênh lệch 11 HĐT&ĐT Hội đồng thuốc điều trị 12 KCB Khám chữa bệnh 13 KM Khoản mục 14 KTV Kỹ thuật viên 15 MHBT Mơ hình bệnh tật 16 SKM Số khoản mục 17 TL Tỷ lệ 18 TP Thành phố 19 TTYT Trung tâm y tế 20 YHCT Y học cổ truyền 21 VEN V: Vital drugs V: Thuốc tối cần E: Essential drugs E: Thuốc thiết yếu N: Non- Essential drugs N: Thuốc không thiết yếu DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Bảng 1.1 Tỷ lệ chi phí thuốc YHCT tổng chi phí thuốc BHYT nước[37] Bảng 1.2 Tỷ lệ tiền mua thuốc sản xuất Việt nam theo tuyến bệnh viện năm 2010 10 Bảng 1.3 Cơ cấu đường dùng thuốc số bệnh viện 12 Bảng 1.4 Cơ cấu nhân lực Trung tâm Y tế quận Đồ Sơn năm 2019 16 Bảng 1.5 Mơ hình bệnh tật Trung tâm Y tế quận Đồ Sơn năm 2019 17 Bảng 2.6 Các biến số nghiên cứu 19 Bảng 2.7 Ma trận ABC/VEN 26 Bảng 3.8 Cơ cấu sử dụng thuốc theo nhóm hóa dược; thuốc cổ truyền, thuốc dược liệu 27 Bảng 3.9 Cơ cấu thuốc hóa dược sử dụng theo nhóm tác dụng dược lý 28 Bảng 3.10 Cơ cấu thuốc sử dụng theo nguồn gốc-xuất xứ 29 Bảng 3.11 Cơ cấu thuốc nhập có hoạt chất thơng tư 03/2019/TTBYT 30 Bảng 3.12 Cơ cấu thành phần thuốc hóa dược 31 Bảng 3.13 Cơ cấu thuốc hóa dược theo thuốc BDG, thuốc generic 31 Bảng 3.14 Cơ cấu thuốc theo đường dùng 32 Bảng 3.15 Cơ cấu thuốc sử dụng theo phương pháp phân tích ABC 33 Bảng 3.16 Cơ cấu thuốc hạng A theo tác dụng dược lý 34 Bảng 3.17 Cơ cấu 10 thuốc hạng A sử dụng nhiều 35 Bảng 3.18 Các nhóm thuốc trùng hoạt chất, hàm lượng, đường dùng nhóm A 36 Bảng 3.19 Cơ cấu thuốc sử dụng theo phân tích VEN 37 Bảng 3.20 Cơ cấu thuốc sử dụng theo ma trận ABC/VEN……………… 38 Bảng 3.21 Cơ cấu thuốc sử dụng theo nhóm I, II, III phân tích ma trận ABC/VEN 38 Bảng 3.22 Cơ cấu sử dụng thuốc nhóm AN theo tên hoạt chất 40 Bảng 3.23 Cơ cấu nhóm thuốc AE theo nhóm tác dụng dược lý 41 ĐẶT VẤN ĐỀ Lập kế hoạch cung ứng thuốc đảm bảo đủ số lượng chất lượng cho nhu cầu điều trị nhiệm vụ quan trọng hàng đầu khoa Dược bệnh viện Việc quản lý sử dụng thuốc bệnh viện gặp nhiều khó khăn khoa Dược bệnh viện hoạt động riêng rẽ, độc lập, khoa Dược phải đầu mối tổ chức triển khai hoạt động HĐT&ĐT HĐT&ĐT diễn đàn mà dược sĩ, nhà lâm sàng nhà quản lý bàn bạc với nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc sức khoẻ, nâng cao tính hiệu quả, hợp lý sử dụng thuốc[1] Thực tế bệnh viện tuyến sở, HĐT&ĐT chưa hoạt động thực hiệu gây lãng phí nguồn lực giảm đáng kể chất lượng chăm sóc người bệnh Sau 10 năm thực luật BHYT, với sách bao phủ BHYT tồn dân, tỷ lệ người dân tham gia BHYT tăng lên gần gấp đôi (từ 45% năm 2009 lên 89,6% năm 2019) với sách thơng tuyến khám bệnh, chữa bệnh BHYT tuyến huyện từ ngày 01/01/2016 thông tuyến điều trị nội trú tuyến tỉnh từ ngày 01/01/2021[17, 35] Đây hội phát triển cho sở khám chữa bệnh BHYT, việc người dân ngày tiếp cận nhiều đến hệ thống y tế công lập dẫn đến việc chi tiêu thuốc cho khu vực ngày chiếm chủ đạo tương lai Nhưng thách thức to lớn việc xây dựng quản lý danh mục thuốc bệnh viện không quan tâm, xem xét, đánh giá thường xuyên Ngày 12/8/2019, Cục Quản lý Dược (Bộ Y tế) mắt website ngân hàng liệu ngành dược (Drugbank.vn) với 10.000 thuốc lưu hành, gần 41.000 sở sản xuất, phân phối thuốc cho thấy ngành Dược nước giới tiếp tục phát triển phong phú đa dạng chủng loại lẫn nhà cung cấp[20] Điều giúp cho hoạt động cung ứng thuốc Bệnh viện dễ dàng thuận tiện hơn, nhiên gây nhiều vấn đề việc lựa chọn, sử dụng thuốc bệnh viện Có nhiều Bệnh viện trọng cung ứng thuốc biệt dược gốc, thuốc nước sản xuất, số bệnh viện sử dụng nhiều thuốc không thiết yếu có tác dụng hỗ trợ điều trị Chính việc định kì phân tích danh mục sử dụng có ý nghĩa lớn để xây dựng danh mục thuốc hợp lý, hiệu từ góp phần nâng cao chất lượng khám, chữa bệnh, giảm tải chi phí cho bệnh nhân giảm gánh nặng tài từ nguồn quỹ Bảo hiểm y tế Trung tâm Y tế quận đồ Sơn Bệnh viện hạng quản lý đạo Sở Y tế Hải Phịng có nhiệm vụ phịng chống dịch bệnh, khám chữa bệnh chăm sóc sức khỏe nhân dân địa phương Với mơ hình bệnh tật ngày đa dạng nên việc cung ứng thuốc quản lý sử dụng thuốc Trung tâm gặp nhiều vấn đề bất cập Vì vậy, để góp phần nâng cao hiệu trình lập kế hoạch cung ứng thuốc quản lý sử dụng thuốc bệnh viện, chúng tơi thực đề tài: "Phân tích danh mục thuốc sử dụng Trung tâm Y tế quận Đồ Sơn thành phố Hải Phòng năm 2019" nhằm mục tiêu: Mô tả cấu danh mục thuốc sử dụng Trung tâm Y tế quận Đồ Sơn thành phố Hải Phòng năm 2019 theo số tiêu Phân tích danh mục thuốc sử dụng Trung tâm Y tế quận Đồ Sơn thành phố Hải Phòng theo phương pháp phân tích ABC/VEN Kết nghiên cứu đề tài góp phần phản ánh thực trạng hoạt động sử dụng thuốc Trung tâm Y tế quận Đồ Sơn năm 2019, sở đề xuất số giải pháp xây dựng danh mục thuốc hợp lý giám sát việc thực sử dụng thuốc hiệu cho Trung tâm Y tế quận Đồ Sơn năm Chương TỔNG QUAN 1.1 Danh mục thuốc bệnh viện 1.1.1 Khái niệm danh mục thuốc Danh mục thuốc bệnh viện danh sách thuốc lựa chọn phê duyệt để sử dụng bệnh viện Danh mục thuốc phải bao gồm thuốc thoả mãn nhu cầu chăm sóc y tế đại phận người dân, chọn dựa mơ hình bệnh tật, chứng hiệu điều trị, độ an toàn so sánh hiệu chi phí[1] Danh mục thuốc bệnh viện sở để đảm bảo cung ứng thuốc chủ động, có kế hoạch nhằm phục vụ cho nhu cầu điều trị hợp lý, an toàn, hiệu Danh mục thuốc xây dựng hàng năm bổ sung loại bỏ thuốc danh mục thuốc bệnh viện thông qua kỳ họp HĐT&ĐT Sau xây dựng danh mục thuốc bệnh viện việc quản lý danh mục thuốc quan trọng cần thực nguyên tắc quản lý sau:[1] a) Chọn thuốc dựa nhu cầu điều trị người bệnh; b) Chọn thuốc theo tình trạng bệnh lý; c) Tránh trùng lặp mặt điều trị dược chất (các dạng bào chế); d) Sử dụng tiêu chí lựa chọn rõ ràng dựa yếu tố hiệu quả, độ an tồn, chất lượng chi phí chứng minh; đ) Sử dụng thông tin dựa chứng; e) Thống với danh mục thuốc thiết yếu quốc gia hướng dẫn điều trị chuẩn; g) Chỉ cân nhắc đề xuất bổ sung thuốc từ phía nhân viên y tế khơng phải công ty dược; h) Đặt yêu cầu đề xuất bổ sung thuốc phải cung cấp đầy đủ chứng đáng tin cậy hiệu điều trị, độ an tồn, hiệu quả-chi phí người đề xuất phải làm rõ mâu thuẫn lợi ích; i) Tiến hành rà sốt mang tính hệ thống hàng năm tất các phân nhóm điều trị để tránh trùng lặp thuốc có hiệu điều trị tương đương giá thành hợp lí để đảm bảo nguồn kinh phí dành cho tất loại thuốc thiết yếu Kết phân tích trùng thuốc hạng A cho thấy 48 KM thuốc nhóm A có 03 cặp thuốc trùng hoạt chất, hàm lượng đường dùng, lựa chọn thuốc có mức giá rẻ tiết kiệm 222.125,5 nghìn đồng chi phí dành cho thuốc Thống kê thuốc trùng cho thấy có cặp thuốc trùng tiêu chí kĩ thuật Cefotaxim 1g nhóm 1, dàn trải khơng cần thiết Nhóm thuốc hạng A chiếm tỷ lệ lớn ngân sách mua thuốc Trung tâm, nhóm thuốc cần quản lý chặt chẽ, danh mục thuốc hạng A rút gọn, không dàn trải, tập trung lựa chọn thuốc có mức giá thấp mà đảm bảo yêu cầu điều trị giúp bác sĩ lựa chọn thuốc kê đơn dễ dàng, khoa Dược quản lý kho thuốc thuận tiện Trung tâm tiết kiệm ngân sách Tuy nhiên, danh mục thuốc sử dụng Trung tâm kết đấu thầu tập trung cấp địa phương cấp quốc gia, trình xây dựng danh mục thuốc dự kiến để gửi đơn vị mua sắm tập trung, thuốc thiết yếu, HĐT&ĐT phải cân nhắc dự trù dàn trải 2-3 thuốc khác tiêu chí kĩ thuật hoạt chất để tránh tình trạng có nhóm tiêu chí kĩ thuật khơng có kết trúng thầu, có tình trạng trùng hoạt chất thuốc hạng A điều khó tránh khỏi 4.2.2 Phân tích danh mục thuốc sử dụng theo phương pháp phân tích VEN Kết phân tích theo phương pháp VEN cho thấy nhóm thuốc E có tỷ lệ sử dụng cao SKM GTSD, 81,5% SKM 83,2% GTSD; thuốc nhóm V chiếm tỷ lệ 14,0% SKM 4,8% GTSD, thuốc nhóm N chiếm tỷ lệ 4,5% SKM 12,0% GTSD Kết tương đương với kết phân tích TTYT huyện Thanh Ba tỉnh Phú Thọ năm 2017 (Tỷ lệ GTSD thuốc V,E,N 4,2%; 82,1%; 13,7%)[30] Kết phân tích số bệnh viện tuyến huyện khác lại cho kết có khác biệt: BVĐK huyện Đan Phượng thành phố Hà Nội năm 2018 (tỷ lệ GTSD thuốc V, E, N 24,1%; 61,1%; 11,8%); TTYT 54 huyện Sóc Sơn-TP Hà Nội năm 2018 ( tỷ lệ GTSD thuốc nhóm V, E, N 32,7%; 45,9%; 21,4%); TTYT huyện Pác Nặm tỉnh Bắc Kạn năm 2018 (tỷ lệ GTSD thuốc V, E, N 7,2%; 67,7%; 25,1%)[26, 27, 28] Có khác cấu thuốc sử dụng theo nhóm V, E, N khác MHBT, phân tuyến chuyên môn kĩ thuật bệnh viện, đồng thời phân loại V, E, N bệnh viện thống dựa vào ý kiến thành viện HĐT&ĐT nên không tránh khỏi tính chủ quan phân loại 4.2.3 Phân tích danh mục thuốc sử dụng theo ma trận ABC/VEN Kết phân tích ma trận ABC/VEN cho thấy Trung tâm dành phần lớn ngân sách cho nhóm thuốc AE (65,3% GTSD) BE (13,1% GTSD) Tại ba hạng A, B, C thuốc nhóm E điều chiếm tỷ lệ cao SKM GTSD Tại nhóm V N, cần lưu ý hai nhóm AV BV có tỷ lệ GTSD thấp hai nhóm AN, BN Trung tâm cần xem xét loại bỏ giảm bớt chi phí cho thuốc nhóm AN, BN để ưu tiên ngân sách cho thuốc AV,BV Kết hợp 09 tiểu nhóm ma trận ABC/VEN thành 03 nhóm (I, II, III), kết phân tích cho thấy: Nhóm I gồm 80 thuốc, chiếm tỷ lệ 80,3% GTSD, nhóm cần đặc biệt quan tâm sử dụng nhiều ngân sách cần thiết cho điều trị Trong nhóm I thuốc AE chiểm tỷ lệ lớn GTSD với 65,3% GTSD tồn thuốc sử dụng năm 2019 Nhóm II mức độ quan trọng nhóm I nhóm cần giám sát kỹ sử dụng ngân sách tương đối lớn cần thiết cho trình điều trị Nhóm II gồm có 183 thuốc, chiếm tỷ lệ 19,5% GTSD Nhóm III quan gồm có 02 KM chiếm tỷ lệ 0,2% GTSD Sau phân tích sâu vào nhóm thuốc AE theo nhóm tác dụng dược lý cho thấy nhóm AE gồm có 09 nhóm tác dụng dược lý, đứng đầu nhóm Hocmon thuốc tác động vào hệ nội tiết chiếm 34,6% GTSD thuốc nhóm AE, đứng thứ hai nhóm thuốc điều trị kí sinh trùng, chống nhiễm khuẩn chiếm 25,4% GTSD, xếp thứ nhóm thuốc tim mạch chiếm 17,4% GTSD, nhóm AE cịn có 02 KM thuốc cổ truyền, thuốc dược liệu chiếm 3,1% GTSD Điều cho thấy Trung tâm phân bổ ngân sách 55 chủ yếu vào thuốc phù hợp với mơ hình bệnh tật Trung tâm Tuy nhiên, trung tâm cần xem xét lại việc sử dụng thuốc nhóm Hocmon thuốc tác động vào hệ nội tiết, nhóm thuốc điều trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn nhóm thuốc tim mạch thuốc cổ truyền, thuốc dược liệu nhóm AE thực hợp lý hay chưa, từ cân nhắc thay đổi số thuốc nhóm AE có giá trị sử dụng cao thuốc khác có giá trị sử dụng thấp để giảm thiểu chi phí đảm bảo hiệu điều trị Nhóm thuốc AN cần đặc biệt lưu tâm nhóm thuốc khơng cần thiết lại chiếm ngân sách lớn trung tâm Nhóm thuốc AN có 06 KM, chiếm tỷ lệ 2,3% SKM 10,2% GTSD So sánh với số bệnh viện có nghiên cứu danh mục thuốc sử dụng năm gần đây, thấy tỷ lệ sử dụng nhóm thuốc AN TTYT Quận Đồ Sơn thấp TTYT huyện Kim Động tỉnh Hưng Yên năm 2017 (21,25%) thấp TTYT huyện Phù Yên tỉnh Sơn La năm 2018 (14,89%) Nhóm AN sử dụng TTYT quận Đồ Sơn gồm có 01 thuốc hố dược 3B-Medi (Vitamin B1+B6+B12) 05 thuốc cổ truyền, thuốc dược liệu (NP-Pluvico, Abivina, Thuốc cam hàng bạc gia truyền Tùng Lộc, Thập toàn đại bổ Oratomaxx, Boganic), tổng GTSD nhóm thuốc AN năm 2019 428.949 nghìn đồng Theo tờ hướng dẫn sử dụng, thuốc Abivina có tác dụng điều trị viêm gan virut HĐT&ĐT cần cân nhắc xếp vào nhóm E danh mục thuốc Trung tâm chưa có thuốc điều trị bệnh gan 05 thuốc AN lại có tác dụng bổ trợ q trình điều trị, cần xem xét loại thuốc khỏi danh mục 4.3 Một số hạn chế đề tài - Do hạn chế mặt thời gian nên đề tài chưa sâu phân tích vấn đề có liên quan khác như: Tỷ lệ thuốc sử dụng so với kết trúng thầu - Hội đồng thuốc điều trị phân loại V, E, N cho thuốc sử dụng bệnh viện theo hướng dẫn Bộ Y tế, nhiên chủ yếu thống thành viên nên cịn có điểm chưa phù hợp, kết nghiên cứu cịn có yếu tố chưa khách quan 56 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận 5.1.1 Mô tả cấu số lượng giá trị danh mục thuốc sử dụng Trung tâm y tế quận Đồ Sơn thành phố Hải Phòng năm 2019 theo số tiêu - DMT sử dụng Trung tâm y tế quận Đồ Sơn năm 2019 bao gồm 265 khoản mục, GTSD 4.224.594,9 nghìn đồng, có kết hợp thuốc hóa dược thuốc cổ truyền, thuốc dược liệu, thuốc hóa dược chiếm 95,1% SKM 87,3% GTSD Điều cho thấy Trung tâm ưu tiên sử dụng thuốc hóa dược - DMT gồm 252 khoản mục thuốc phân loại vào 21 nhóm tác dụng dược lý thuốc hóa dược Nhóm hocmon thuốc tác động vào hệ thống nội tiết đứng đầu GTSD (31,6%) Nhóm điều trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn đứng thứ hai GTSD (24,3%) Nhóm thuốc tim mạch đứng thứ ba GTSD (15,3%) - Thuốc sản xuất nước chiếm tỷ lệ 74,3% SKM có GTSD tương ứng 69,3%, cao thuốc nhập - Thuốc nhập có hoạt chất Thơng tư 03/2019/TT-BYT chiếm tỷ lệ 20,4% GTSD thuốc nhập Vậy áp dụng TT03 thay 02 loại thuốc này, qua giảm chi phí mua thuốc Trung tâm - Thuốc đơn thành phần chiếm tỷ lệ 84,1% SKM tương ứng 81,8% GTSD danh mục thuốc hóa dược, hợp lý so với khuyến cáo Bộ Y tế - Thuốc generic chiếm 94,4% SKM 95,3% GTSD thuốc hóa dược Trung tâm sử dụng chủ yếu thuốc Generic theo quy định thông tư 21/2013/TT-BYT - Thuốc đường uống chiếm tỷ lệ lớn danh mục với 64,2% SKM 74,1% GTSD 57 5.1.2 Phân tích danh mục thuốc sử dụng Trung tâm y tế quận Đồ Sơn thành phố Hải Phịng năm 2019 theo phương pháp phân tích ABC VEN - Kết phân tích ABC cho thấy cấu danh mục thuốc Trung tâm hợp lý so với khuyến cáo Bộ Y tế: Thuốc hạng A chiếm 17,4% SKM, thuốc hạng B chiếm tỷ lệ 19,6% SKM, thuốc hạng C chiếm tỷ lệ 63,0% SKM Thuốc hạng A phân bổ 09 nhóm thuốc Trong đó, nhóm Hocmon thuốc tác động vào hệ nội tiết đứng đầu chiếm 33,0% GTSD thuốc hạng A, nhóm thuốc cổ truyền, thuốc dược liệu gồm 07 khoản mục chiếm 16,7% SKM 14,9% GTSD thuốc hạng A Trong 10 thuốc hạng A sử dụng nhiều 01 thuốc kháng sinh (Cefotaxim 1g) chiếm tỷ lệ cao 7,8% GTSD có 05 thuốc thuộc nhóm Hocmon thuốc tác động vào hệ nội tiết - Kết phân tích VEN cho thấy thuốc nhóm E chiếm tỷ lệ lớn với 81,5% SKM 83,2% GTSD Thuốc nhóm V có SKM cao (14,0%) so với thuốc nhóm N (4,5%) nhiên, GTSD thuốc nhóm V (4,8%) lại thấp thuốc nhóm N (12%) - Phân tích ma trận ABC/VEN cho thấy: Thuốc nhóm I chiếm tỷ lệ 30,1% SKM 79,9% GTSD Thuốc nhóm II chiếm tỷ lệ 69,0% SKM 19,5% GTSD Trong nhóm I có nhóm AN chiếm tỷ lệ 2,3% SKM 10,2% GTSD gồm có 01 thuốc hố dược 3B-Medi (Vitamin B1+B6+B12) 05 thuốc cổ truyền, thuốc dược liệu (NP-Pluvico, Abivina, Thuốc cam hàng bạc gia truyền Tùng Lộc, Thập toàn đại bổ Oratomaxx, Boganic), tổng GTSD nhóm thuốc AN năm 2019 428.949 nghìn đồng Nhóm thuốc AE nhóm thuốc chiếm tỷ lệ cao giá trị sử dụng 65,3% Nhóm thuốc AE phân bổ vào 09 nhóm tác dụng dược lý, đứng đầu nhóm Hocmon thuốc tác động vào hệ nội tiết chiếm 34,6% GTSD thuốc nhóm AE; có 02 KM thuốc cổ truyền, thuốc dược liệu chiếm 3,1% GTSD thuốc nhóm AE 58 5.2 Kiến nghị Từ kết phân tích danh mục thuốc sử dụng Trung tâm y tế quận Đồ Sơn thành phố Hải Phịng năm 2019, chúng tơi đưa số kiến nghị sau: - Trung tâm cần kiểm soát kê đơn thuốc cổ truyền, thuốc dược liệu, sử dụng hợp lý, tránh lạm dụng - Lãnh đạo Trung tâm cần quan tâm đẩy mạnh công tác dược lâm sàng, quản lý sử dụng kháng sinh (đặc biệt kháng sinh Cefotaxim 1g) để tránh lạm dụng kháng sinh phòng tránh kháng thuốc - Thay 02 thuốc nhập có thơng tư 03/2019/TT-BYT (thuốc Panfor SR-500 thuốc Barole 20) thuốc sản xuất nước đáp ứng yêu cầu điều trị, giá thuốc khả cung cấp - Trung tâm cần xem xét loại 05 thuốc nhóm AN 3B-Medi, NP-Pluvico, Thuốc cam hàng bạc gia truyền Tùng Lộc, Thập toàn đại bổ Oratomaxx, Boganic - HĐT&ĐT cần xem xét lại nhóm thuốc E, đặc biệt thuốc AE, xem xét thay số thuốc thuộc nhóm AE có giá trị sử dụng cao thuốc khác rẻ mà đảm bảo hiệu điều trị cho bệnh nhân 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt 10 11 12 13 Tổ chức Y tế giới/Trung tâm khoa học quản lý y tế (2003), Hội đồng Thuốc Điều trị - Cẩm nang hướng dẫn thực hành, Chương trình hợp tác y tế Việt Nam - Thụy Điển, Việt Nam Ban chấp hành Trung Ương (2017), Hội nghị lần thứ sáu BCH Trung Ương khóa XII tăng cường cơng tác bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân tình hình mới, Hà Nội Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2017), Công văn số 3794/BHXH-DVT ngày 28/8/2017 việc thống tỷ lệ sử dụng Biệt Dược gốc tuyến điều trị theo đạo Chính phủ, Hà Nội Bộ trưởng Bộ y tế (2012), Quyết định số 4824/QĐ-BYT ngày 03/12/2012 Phê duyệt Đề án "Người Việt Nam ưu tiên dùng thuốc Việt Nam", Hà Nội Bộ Y tế (2016), Công văn số 3447/QLD-TT ngày 11/03/2016 việc cung cấp thông tin liên quan đến ADR thuốc chứa Cefotaxim Hà Nội Bộ Y tế (2015), Quyết định 708/QĐ-BYT ngày 02/03/2015 việc ban hành tài liệu chuyên môn "Hướng dẫn sử dụng kháng sinh", Hà Nội Bộ Y tế (2016), Quyết định số 772/QĐ-BYT ngày 03/3/2016 việc ban hành tài liệu "Hướng dẫn thực quản lý sử dụng kháng sinh bệnh viện", Hà Nội Bộ Y tế (2019), Quyết định số 3809/QĐ-BYT ngày 27/08/2019 “Hướng dẫn thực hành dược lâm sàng dược sĩ số bệnh không lây nhiễm”, Hà Nội Bộ Y tế (2017), Quyết định số 4041/QĐ-BYT 07/9/2017 Phê duyệt đề án tăng cường kiểm soát kê đơn thuốc bán thuốc kê đơn giai đoạn 2017-2020, Hà Nội Bộ Y tế (2019), Quyết định số 5094/QĐ-BYT ngày 20/12/2019 việc ban hành tài liệu chuyên môn ” Hướng dẫn chẩn đoán, điều trị quản lý số bệnh không lây nhiễm Trạm y tế xã”, Hà Nội Bộ Y tế (2019), Thông tư 03/2019/TT-BYT ngày 28/03/2019 ban hành danh mục thuốc sản xuất nước đáp ứng yêu cầu điều trị, giá thuốc khả cung cấp Hà Nội Bộ Y tế (2015), Thông tư số 05/2015/TT-BYT ngày 17/3/2015 Ban hành danh mục thuốc đông y, thuốc từ dược liệu vị thuốc y học cổ truyền thuộc phạm vi toán quỹ bảo hiểm y tế, Hà Nội Bộ Y tế (2019), Thông tư số 15/2019/TT-BYT ngày 11/07/2019 Quy định việc đấu thầu sở y tế công lập, Hà Nội 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 Bộ Y tế (2013), Thông tư Số 21/2013/TT-BYT ngày 08/08/2013 Quy định tổ chức hoạt động Hội đồng thuốc điều trị bệnh viện, Hà Nội Bộ Y tế (2011), Thông tư số 23/2011/TT-BYT ngày 10/6/2011 Hướng dẫn sử dụng thuốc sở y tế có giường bệnh, Hà Nội Bộ Y tế (2018), Thông tư số 30/2018/TT-BYT ngày 30/10/2018 Ban hành danh mục tỷ lệ, điều kiện tốn thuốc hóa dược, sinh phẩm, thuốc phóng xạ chất đánh dấu thuộc phạm vi hưởng người tham gia bảo hiểm y tế, Hà Nội Quốc Hội (2014), Luật 46/2014/QH13 ngày 13/06/2014 sửa đổi bổ sung số điều Luật Bảo hiểm y tế, Hà Nội Thủ tưởng Chính phủ (2019), Quyết định 1893/QĐ-TTg ngày 25/12/2019 ban hành Chương trình phát triển y dược cổ truyền, kết hợp y dược cổ truyền với y dược đại đến năm 2030, Hà Nội Thủ tưởng Chính phủ (2014), Quyết định Số 68/QĐ-TTg ngày 10/01/2014 Phê duyệt Chiến lược quốc gia phát triển ngành Dược Việt Nam giai đoạn đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030, Hà Nội Bộ Y tế (2019), Báo cáo số 1611/BC-BYT ngày 31/12/2019 Tổng kết công tác y tế năm 2019 nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu năm 2020, Hà Nội Cục Quản lý Dược (2019), Thơng tin báo chí Hội nghị tổng kết đề án "Người Việt Nam ưu tiên dùng thuốc Việt Nam", Hà Nội Bộ môn Dược lâm sàng (2013), Hoạt động B.7.5:Nghiên cứu đánh giá sử dụng thuốc Bệnh viện trọng điểm, Tăng cường hoạt động cảnh giác Dược (hợp phần 2.1), Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội Đặng Thu Anh (2019), Phân tích danh mục thuốc sử dụng Bệnh viện đa khoa Tỉnh Phú Thọ năm 2017, Luận văn dược sĩ chuyên khoa cấp I, Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội Hà Thị Thu Hương (2020), Phân tích danh mục thuốc sử dụng Bệnh viện đa khoa Huyện Phù Yên Tỉnh Sơn La năm 2018, Trường đại học Dược Hà Nội, Hà Nội Hồng Hải Yến (2020), Phân tích danh mục thuốc sử dụng Bệnh viện Thanh Nhàn năm 2018, Luận văn dược sĩ chuyên khoa cấp I, Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội Hoàng Thị Mai (2020), Phân tích danh mục thuốc sử dụng Trung tâm y tế Huyện Sóc Sơn Thành phố Hà Nội năm 2018, Luận văn dược sĩ chuyên khoa cấp I, Trường đại học Dược Hà Nội, Hà Nội Hoàng Thị Thu Hường (2019), Phân tích danh mục thuốc sử dụng Trung tâm Y tế huyện Pác Nặm tỉnh Bắc Kạn năm 2018, Luận văn chuyện khoa cấp I, Trường đại học Dược Hà Nội, Hà Nội Lê Thị Kim Anh (2020), Phân tích danh mục thuốc sử dụng Bệnh viện đa khoa Huyện Đan Phượng Thành phố Hà Nội năm 2018, Luận văn dược sĩ chuyên khoa cấp I, Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội 29 Nguyễn Anh Dũng (2019), Phân tích danh mục thuốc sử dụng Bệnh viện Hữu Nghị Lạc Việt năm 2017, Luận văn dược sĩ chuyện khoa cấp I, Trường đại học Dược Hà Nội, Hà Nội 30 Nguyễn Thị Hương Giang (2019), Phân tích danh mục thuốc sử dụng Trung tâm Y tế huyện Thanh Ba tỉnh Phú Thọ năm 2017, Luận văn dược sĩ chuyên khoa cấp I, Trường đại học Dược Hà Nội, Hà Nội 31 Võ Hữu Trí (2020), Phân tích danh mục thuốc sử dụng Bệnh viện đa khoa khu vực La Gi, tỉnh Bình Thuận năm 2018, Luận văn dược sĩ chuyên khoa cấp I, Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội 32 Vũ Đức Thắng (2018), Phân tích danh mục thuốc sử dụng Trung tâm Y tế huyện Kim Động tỉnh Hưng Yên năm 2017, Luận văn dược sĩ chuyên khoa cấp I, Trường đại học dược Hà Nội, Hà Nội 33 Vũ Thị Thu Hương (2012), Đánh giá hoạt động Hội đồng thuốc điều trị xây dựng thực danh mục thuốc số bệnh viện đa khoa, Luận án Tiến sĩ Dược học, Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội Tài liệu tiếng anh 34 World Health Organization/Organisation for Economic Co-operation and Development (2018), How Pharmaceutical systems are organized in asia and the pacific, Manila Tài liệu internet 35 Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2020), Dấu ấn 10 năm thực sách BHYT, 31/01/2020, https://baohiemxahoi.gov.vn/tintuc/Pages/linh-vuc-bao-hiem-yte.aspx?itemID=14274&CateID=169 36 BHXH Việt Nam/Văn phòng Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) Việt Nam (2017), Kiểm soát việc sử dụng chi tiêu thuốc Quỹ BHYT chi trả, 13/10/2017, https://baohiemxahoi.gov.vn/tintuc/Pages/linh-vuc-bao-hiem-yte.aspx?itemID=9291&CateID=169 37 Bộ Y tế (2019), Hội thảo chia sẻ kết nghiên cứu, đánh giá sách chi trả BHYT thuốc cổ truyền, thuốc dược liệu, vị thuốc cổ truyền số nước giới Việt Nam, 05/08/2019, http://syt.kontum.gov.vn/tin-hoat-dong/Hoi-thao-chia-se-ket-qua-nghien-cuu,danh-gia-ve-chinh-sach-chi-tra bao-hiem-y-te-doi-voi-thuoc-cotruyen,-thuoc-duoc-lieu,-vi-thuoc-co-truyen cua-mot-so-nuoc-tren-thegioi-va-tai-Viet-Nam-2118 28 PHỤ LỤC Biểu mẫu thu thập số liệu phân tích danh mục thuốc sử dụng năm 2019 STT (1) Tên hoạt chất Tên thuốc Đơn vị tính Nồng độ, hàm lượng Đường dùng Số lượng Đơn giá Thành tiền Nước sản xuất (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) Nhóm thuốc Nhóm tiêu Nguồn Nhóm tác hóa dược; thuốc chí kỹ gốc-xuất dụng cổ truyền, thuốc thuật xứ thuốc thuốc dược liệu (11) (12) (13) (14) Thành phần thuốc Thuốc BDGgeneric (15) (16) Dạng đường dùng thuốc (17) Thuốc nhập có khơng có thơng tư 03/2019/TT-BYT (18) VEN (19) Cột 12: 1.Thuốc hóa dược; 2.Thuốc cổ truyền, thuốc dược liệu Cột 13: 1.Thuốc sản xuất nước; 2.Thuốc nhập Cột 14: 1.Thuốc gây tế, gây mê, thuốc giãn cơ, giải giãn cơ; 2.Thuốc giảm đau, hạ sốt; chống viêm không steroid; thuốc điều trị gút bệnh xương khớp; 3.Thuốc chống dị ứng dùng trường hợp mẫn… 27.Khoáng chất vitamin Cột 15: 1.Thuốc đơn thành phần; 2.Thuốc đa thành phần Cột 16: 1.Thuốc BDG; 2.Thuốc generic Cột 17: 1.Đường uống; 2.Đường tiêm/tiêm truyền; 3.Đường dùng khác Cột 18: 0.Khơng; 1.Có Cột 19: V.Nhóm V; E.Nhóm E; N.Nhóm N BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI PHẠM THỊ THÙY DUNG PHÂN TÍCH DANH MỤC THUỐC SỬ DỤNG TẠI TRUNG TÂM Y TẾ QUẬN ĐỒ SƠN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG NĂM 2019 LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I HÀ NỘI 2020 ... t? ?i thực đề t? ?i: "Phân tích danh mục thuốc sử dụng Trung tâm Y tế quận Đồ Sơn thành phố H? ?i Phòng năm 2019" nhằm mục tiêu: Mô tả cấu danh mục thuốc sử dụng Trung tâm Y tế quận Đồ Sơn thành phố. .. giá trị danh mục thuốc sử dụng Trung tâm y tế quận Đồ Sơn thành phố H? ?i Phòng năm 2019 theo số tiêu 57 5.1.2 Phân tích danh mục thuốc sử dụng Trung tâm y tế quận Đồ Sơn thành phố. .. hoạt động sử dụng thuốc Trung tâm Y tế quận Đồ Sơn năm 2019, sở đề xuất số gi? ?i pháp x? ?y dựng danh mục thuốc hợp lý giám sát việc thực sử dụng thuốc hiệu cho Trung tâm Y tế quận Đồ Sơn năm Chương