1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu dòng họ nguyễn và lê đình ở xã đông ninh, huyện đông sơn, tỉnh thanh hóa từ thế kỷ XV đến đầu thế kỷ XXI

180 1,4K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 180
Dung lượng 18,38 MB

Nội dung

B GIO DC V O TO TRNG I HC VINH PHM TH HNG tìm hiểu dòng họ nguyễn đình đông ninh, huyện đông sơn, tỉnh thanh hóa từ thế kỷ xv đến đầu thế kỷ xxI Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam M số: 60.22.54ã LUN VN THC S KHOA HC LCH S Ngi hng dn khoa hc: PGS. TS. NGUYN QUANG HNG NGHỆ AN - 2012 2 LỜI CẢM ƠN Luận văn này được hoàn thành với sự giúp đỡ của các cơ quan, tập thể, cá nhân mà tôi không thể không bày tỏ lời cảm ơn chân thành. Trước hết, tôi xin cảm ơn tới UBND huyện Đông Sơn; UBND Đông Ninh; đồng chí Văn Bằng trưởng ban văn hóa xã; bác Đình Kính, bác Đình Hân, bác Nguyễn Văn Nạy, bác Nguyễn Văn Sỏi, bác Nguyễn Văn Hân các bác, các cụ trưởng các dòng họ: Kinh, Viết, Lệnh nhân dân địa phương Đông Ninh đã giúp tôi trong quá trình thu thập tài liệu, khảo sát thực tế tại địa phương. Tôi xin cảm ơn tới Phòng địa chí - Thư viện khoa học tổng hợp tỉnh Thanh Hóa, Ban nghiên cứu lịch sử Thanh Hóa, Ban quản lý di tích danh thắng Thanh Hóa, Thư viện khoa Sử trường Đại học Vinh đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình thu thập tài liệu nghiên cứu. Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS. TS. Nguyễn Quang Hồng đã trực tiếp hướng dẫn tận tâm chân thành trong suốt một năm qua, các thầy giáo trong khoa Lịch sử, khoa Sau đại học - trường Đại học Vinh đã giúp đỡ cho tôi hoàn thành luận văn này. Tôi xin gửi lời cảm ơn tới những người thân trong gia đình, bạn bè đã giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập nghiên cứu. Mặc dù đã rất cố gắng, song chắc chắn luận văn không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong được sự lượng thứ, góp ý của các thầy cô cùng bạn bè đồng nghiệp. Vinh, tháng 10 năm 2012 Tác giả Phạm Thị Hồng 4 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 7 1. Lý do chọn đề tài 7 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 9 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu nhiệm vụ khoa học của đề tài 11 4. Nguồn liệu phương pháp nghiên cứu 12 5. Đóng góp khoa học giá trị thực tiễn của đề tài 14 6. Bố cục của luận văn 16 NỘI DUNG .17 Chương 1 KHÁI QUÁT LỊCH SỬ ĐỊNH CƯ CỦA MỘT SỐ DÒNG HỌ TRÊN ĐỊA BÀN ĐÔNG NINH , HUYỆN ĐÔNG SƠN .17 1.1. Vài nét về mảnh đất con người Đông Ninh 17 1.1.1. Địa lý - lịch sử hình thành Đông Ninh 17 1.1.2. Truyền thống văn hóa - lịch sử của Đông Ninh .21 1.1.3. Một số dòng họ lớn Đông Ninh - Đông Sơn 27 Tiểu kết chương 1 .36 Chương 2 QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA DÒNG HỌ NGUYỄN ĐÌNH ĐÔNG NINH, HUYỆN ĐÔNG SƠN .39 2.1. Sự phát triển của các nhánh, chi họ .39 2.1.1. Dòng họ Nguyễn .39 2.1.2. Dòng họ Đình 47 2.2. Mở rộng địa bàn cư trú 57 2.2.1. Dòng họ Nguyễn .57 2.2.2. Dòng họ Đình 59 2.3. Đền thờ, bia ký, mồ mả tổ tiên 61 2.3.1. Họ Nguyễn 61 2.3.2. Họ Đình .77 Tiểu kết chương 2 .89 Chương 3 MỘT SỐ ĐÓNG GÓP CỦA DÒNG HỌ NGUYỄN ĐÌNH ĐỐI VỚI LỊCH SỬ DÂN TỘC (TỪ THẾ KỶ XV ĐẾN ĐẦU THẾ KỶ XXI) .91 3.1. Đóng góp về mặt chính trị - hội 91 3.1.1. Dòng họ Nguyễn .91 3.1.2. Dòng họ .100 3.2. Đóng góp về mặt kinh tế .108 3.2.1. Dòng họ Nguyễn .108 3.1.2. Dòng họ Đình 113 3.3. Đóng góp về mặt quân sự 116 3.3.1. Dòng họ Nguyễn .116 3.3.2. Họ Đình .128 3.4. Đóng góp về mặt văn hóa - giáo dục .137 3.4.1. Dòng họ Nguyễn .137 3.4.2. Dòng họ Đình .144 Tiểu kết chương 3 .153 KẾT LUẬN .155 TÀI LIỆU THAM KHẢO 163 PHỤ LỤC 167 6 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Đông Ninh - Đông Sơn - vùng đất địa linh nhân kiệt, từ lâu đã có bề dày lịch sử truyền thống yêu nước. Đây cũng là địa bàn thu hút con người đến định liên kết thành làng từ rất sớm. Từ các làng này phát tích ra nhiều dòng họ, có nhiều nhân tài đóng góp cho công cuộc xây dựng phát triển đất nước. Vì vậy nghiên cứu về dòng họ Đông Ninh nói riêng cả nước nói chung là một vấn đề hết sức quan trọng trong việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc. Văn hóa dòng họ có một vị trí quan trọng hạt nhân của nền văn hóa dân tộc nói chung. Con cháu thành kính thờ cúng tổ tiên, ông bà cha mẹ, họ hàng gắn bó ruột thịt, nội ngoại thân thiết. Kẻ dưới kính trọng bề trên, bề trên chan hòa với kẻ dưới, chữ hiếu, chữ lễ, chữ kính, chữ hòa, bốn chữ đó xuyên suốt văn hóa dòng họ đã trở thành quốc giáo “hiếu, lễ, hòa, kính”, bao trùm lên mọi cách biệt về chính trị, tín ngưỡng, tôn giáo, vượt qua mọi cách biệt về địa vị hội, thành phần giai cấp, lễ nghi phong tục từng miền. Trong lịch sử dòng họ là một hiện tượng hội, mỗi dòng họ lớn nhỏ đều có những đóng góp mức độ khác nhau đối với công cuộc xây dựng bảo vệ đất nước. Những đóng góp đó là tài sản vô giá trong nền văn hóa dân tộc, từ các dòng họ là cái nôi sản sinh ra biết bao nhân tài tuấn kiệt cho đất nước. Vì vậy nghiên cứu dòng họ có ý nghĩa hết sức quan trọng trong việc giữ gìn phát huy bản sắc văn hóa dân tộc. Qua đó có thể tìm hiểu kỹ về cuộc đời sự nghiệp của những nhân vật mà lịch sử nghiên cứu còn sơ sài, chưa được nhắc đến. 1.2. Hiện nay xu hướng “trở về cuội nguồn” bảo tồn bản sắc văn hóa dân tộc, tìm về với truyền thống đã tác động thức tỉnh mỗi con người cũng 7 như mỗi cộng đồng con người đang ngày càng mạnh mẽ đi vào chiều sâu. Trong các dòng họ nông thôn người ta chắp nối gia phả, trùng tu từ đường, quy tập nghĩa trang…Từ đó khơi dậy truyền thống văn hóa dân tộc, là sức mạnh truyền thống của người Việt, giúp cho người Việt vượt qua mọi thử thách trong lịch sử, vững bước vào tương lai. Nghiên cứu về dòng họ thể hiện đạo lý “uống nước nhớ nguồn” truyền thống dòng họ, thể hiện lòng biết ơn với tổ tiên. Đồng thời góp phần “gạn đục khơi trong” cũng cố khối đoàn kết dân tộc. Đó là việc làm cần thiết, đặc biệt quan trọng đối với công cuộc đổi mới hiện nay. 1.3. Những năm gần đây có nhiều công trình nghiên cứu về dòng họ. Nhưng thực tế chỉ nghiên cứu một dòng họ, tập trung vào một nhân vật tiêu biểu, chứ chưa có công trình nào nghiên cứu về nhiều họ trong một khoảng thời gian kéo dài. Với hướng nghiên cứu này chúng tôi hy vọng sẽ đưa ra hướng nghiên cứu về dòng họ nói chung thông qua nguồn liệu gia phả. 1.4. Dòng họ Đình (Lê Giám) thôn Hữu Bộc dòng họ Nguyễn (Nguyên Chích) thôn Vạn Lộc là những dòng họ lớn có lịch sử lâu đời Đông Ninh, Đông Sơn, Thanh Hóa. Trong suốt chiều dài lịch sử dân tộc con cháu dòng họ này đã có nhiều đóng góp to lớn cho sự nghiệp dựng nước giữ nước. Ngày 2/12/1992 mộ, bia đá đền thờ Nguyễn Chích được Bộ văn hóa công nhận là di tích lịch sử cấp quốc gia. Ngày 14/1/1989 đền thờ Quận Công Giám được Bộ văn hóa công nhận là di tích lịch sử cấp tỉnh. Đó là niềm vinh dự tự hào của con cháu dòng họ Nguyễn, Đình nói riêng, huyện Đông Sơn tỉnh Thanh Hóa nói chung. Với những lý do trên chúng tôi mạnh dạn chọn đề tài nghiên cứu “Tìm hiểu dòng họ Nguyễn họ Đình Đông Ninh, huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa từ thế kỷ XV đến thế kỷ XX” làm đề tài luận văn của mình. 8 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nghiên cứu về dòng họ là một trong những đề tài hấp dẫn thu hút nhiều sự quan tâm của các nhà khoa học, các nhà nghiên cứu. Bởi dòng họ là một trong những bộ phận cấu thành nên văn hóa truyền thống của dân tộc. Vì vậy nghiên cứu về nguồn gốc lịch sử văn hóa của dòng họ sẽ nhằm bảo tồn phát huy vốn truyền thống văn hóa được lưu giữ trong các dòng họ, tạo nên động lực góp phần vào việc xây dựng đất nước Việt Nam trong giai đoạn mới. Từ trước đến nay vẫn chưa có một công trình chuyên sâu nghiên cứu “Tìm hiểu dòng họ Nguyễn dòng họ Đình Đông Ninh, huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa từ thế kỷ XV đến đầu thế kỷ XXI”. Nhưng bên cạnh đó đã có một số cuốn sách, bài viết, bài báo của một số tác giả, kỷ yếu hội thảo viết về dòng họ, những nhân vật tiêu biểu trong dòng họ…Qua đây chúng tôi xin được nêu lên một số cuốn sách bài viết có liên quan đến đề tài mà chúng tôi nghiên cứu như sau: - Trong cuốn “Lịch triều hiến chương loại chí” phần nhân vật chí của Phan Huy Chú, do Nhà xuất bản Khoa học hội ấn hành năm 1992 có đề cập đến danh nhân Nguyễn Chích là người khai quốc công thần triều Lê. - Trong cuốn “Kiến văn tiểu lục” (tập 2) của Quý Đôn, NXB KH Hà Nội ấn hành năm 1997. Quý Đôn đã đánh giá Nguyễn Chích “bề tôi có công khai quốc kể về bậc tài trí cần lao không phải là hiếm, nhưng sở dĩ đã bình định được là do mưu trước của Chích…Chích là người Vạn Lộc, huyện Đông Sơn”. - Trong cuốn “Danh nhân Thanh Hóa” (tập 1 2) của Ban nghiên cứu biên soạn lịch sử Thanh Hóa (2005), đã đề cập đến những nhân vật của hai dòng họ Nguyễn Đình như Trung Mẫn, Nguyễn Chích, Phạm Bành… 9 - Trong cuốn “Đại Việt thông sử toàn tập” (tập 3) của Quý Đôn do NXB KHXH ấn hành năm 1978. Tác giả viết về công lao của Trung Mẫn, “Nhà ngươi Đức độ nguyên súy tổng quốc chính Bình An Vương, năm Quang Hưng thứ 22 (1599) tháng 4, Vua tiến phong quan tiết chế từ tước Trưởng quốc Công lên làm đô nguyên soái tổng quốc chính, thượng Phụ Bình An Vương”. - Trong cuốn “Khởi nghĩa Lam Sơn” của Phan Huy Lê, Phan Đại Doãn do nhà xuất bản KHXH Hà Nội ấn hành năm 1977. Trong đó đề cập đến quá trình hoạt động của Nguyễn Chích sự phát triển của khởi nghĩa Lam Sơn. - Trong cuốn “Lịch sử Đảng bộ huyện Đông Sơn (thế kỷ X - 2005)” của Ban chấp hành Đảng bộ huyện Đông Sơn xuất bản năm 2006, cuốn sách đề cập đến truyền thống văn hóa - lịch sử của Đông Ninh, mảnh đất an cư phát triển của dòng họ Nguyễn Đình. - Trong cuốn “Lịch sử Đảng bộ Đông Ninh (1945 - 2005)” của Ban chấp hành Đảng bộ Đông Ninh (2005), nêu khái quát quá trình hình thành làng Đông Ninh, mãnh đất do tổ tiên của dòng họ Nguyễn Đình trước đây đến khai hoang, lập làng trở thành những vị thành hoàng của những làng trong xã. Ngoài những bộ sử lớn, những tác phẩm đã xuất bản có ghi chép về danh nhân của các dòng họ có liên quan đến đề tài mà chúng tôi nghiên cứu. Còn có một số bài viết, luận văn, luận án thạc sĩ báo cáo tốt nghiệp mà chúng tôi đã tiếp cận như: - Hồ sơ khoa học về lý lịch di tích lịch sử - văn hóa đền thờ quận công Giám của Bảo tàng tổng hợp tỉnh Thanh Hóa thuộc Sở Văn hóa thông tin Thanh Hóa lập năm 1989. Hồ sơ này đã nêu khái quát về đền thờ Giám. - Hồ sơ khoa học về lý lịch di tích Mộ - bia đá đền thờ Nguyễn Chích của Bảo tàng tổng hợp tỉnh Thanh Hóa thuộc Sở Văn hóa thông tin 10

Ngày đăng: 14/12/2013, 00:19

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Đào Duy Anh (1992), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam văn hóa sử cương
Tác giả: Đào Duy Anh
Nhà XB: Nxb Văn hóa Thông tin
Năm: 1992
[3] Ban chấp hành Đảng bộ huyện Đông Sơn (2006), Lịch sử Đảng bộ huyện Đông Sơn (thế kỷ X - 2005), Nxb Thanh Hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ huyện Đông Sơn (thế kỷ X - 2005)
Tác giả: Ban chấp hành Đảng bộ huyện Đông Sơn
Nhà XB: Nxb Thanh Hóa
Năm: 2006
[4] Ban chấp hành Đảng bộ xã Đông Ninh (2006), Lịch sử Đảng bộ xã Đông Ninh huyện Đông Sơn (1858 - 2005), Nxb Thanh Hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ xã Đông Ninh huyện Đông Sơn (1858 - 2005)
Tác giả: Ban chấp hành Đảng bộ xã Đông Ninh
Nhà XB: Nxb Thanh Hóa
Năm: 2006
[5] Ban nghiên cứu và biên soạn lịch sử Thanh Hóa (1994), Lịch sử Thanh Hóa, (tập 2), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Thanh Hóa
Tác giả: Ban nghiên cứu và biên soạn lịch sử Thanh Hóa
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
Năm: 1994
[6] Ban nghiên cứu và biên soạn lịch sử Thanh Hóa (2001), Tên làng xã Thanh Hóa, (tập 2), Nxb Thanh Hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tên làng xã Thanh Hóa
Tác giả: Ban nghiên cứu và biên soạn lịch sử Thanh Hóa
Nhà XB: Nxb Thanh Hóa
Năm: 2001
[7] Ban nghiên cứu và biên soạn lịch sử Thanh Hóa, Danh nhân Thanh Hóa, Nxb Thanh Hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Danh nhân Thanh Hóa
Nhà XB: Nxb Thanh Hóa
[8] Bảo tàng tổng hợp tỉnh Thanh Hóa (1989), Lý lịch di tích lịch sử văn hóa đền thờ Quận Công Lê Giám, thôn Hữu Bộc - xã Đông Ninh - Đông Sơn - Thanh Hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý lịch di tích lịch sử văn hóa đền thờ Quận Công Lê Giám
Tác giả: Bảo tàng tổng hợp tỉnh Thanh Hóa
Năm: 1989
[9] Bảo tàng tổng hợp tỉnh Thanh Hóa (1992), Lý lịch di tích văn hóa mộ - bia đá và đền thờ Nguyễn Chích, thôn Vạn Lộc - xã Đông Ninh - Đông Sơn - Thanh Hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý lịch di tích văn hóa mộ - bia đá và đền thờ Nguyễn Chích
Tác giả: Bảo tàng tổng hợp tỉnh Thanh Hóa
Năm: 1992
[10] Phan Kế Bính (1988), Nam hải dị yên, Nxb Trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nam hải dị yên
Tác giả: Phan Kế Bính
Nhà XB: Nxb Trẻ
Năm: 1988
[11] Bia văn miếu Hà Nội (1997), Nxb Thế giới Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bia văn miếu Hà Nội
Tác giả: Bia văn miếu Hà Nội
Nhà XB: Nxb Thế giới
Năm: 1997
[12] Phạm Bảo, Nguyễn Hữu Chúc (1997), Thanh Hóa trong tay bạn, Nxb Thanh Hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thanh Hóa trong tay bạn
Tác giả: Phạm Bảo, Nguyễn Hữu Chúc
Nhà XB: Nxb Thanh Hóa
Năm: 1997
[13] Các sắc phong của Quận Công Lê Giám, nhà thờ Quận Công Lê Giám, Hữu Bộc, Đông Ninh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các sắc phong của Quận Công Lê Giám
[14] Phan Huy Chú (1992), Lịch triều hiến chương loại chí, Nxb KHXH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch triều hiến chương loại chí
Tác giả: Phan Huy Chú
Nhà XB: Nxb KHXH
Năm: 1992
[15] Quỳnh Cư - Đỗ Đức Hùng (2001), Các triều đại Việt Nam, NXB Thanh niên Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các triều đại Việt Nam
Tác giả: Quỳnh Cư - Đỗ Đức Hùng
Nhà XB: NXB Thanh niên Hà Nội
Năm: 2001
[16] Cao Xuân Du phiên dịch, Đào Duy Anh hiệu đính, chú giải và khảo luận (1968), Đại Việt sử ký toàn thư, (tập 3), NXB Khoa học Xã hội Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Đại Việt sử ký toàn thư, (tập 3)
Tác giả: Cao Xuân Du phiên dịch, Đào Duy Anh hiệu đính, chú giải và khảo luận
Nhà XB: NXB Khoa học Xã hội Hà Nội
Năm: 1968
[17] Phạm Thị Diễn, Tìm hiểu về nhà thờ Quận Công Lê Giám, Báo cáo thực tập cuối khóa, 2010, Đại học Hồng Đức Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu về nhà thờ Quận Công Lê Giám
[18] Lê Quý Đôn (1997), Kiến văn tiểu lục, (tập 2), Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiến văn tiểu lục
Tác giả: Lê Quý Đôn
Nhà XB: Nxb Văn hóa Thông tin
Năm: 1997
[19] Lê Quý Đôn (1978), Đại Việt thông sử toàn tập, (tập 3), Nxb KHXH, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại Việt thông sử toàn tập
Tác giả: Lê Quý Đôn
Nhà XB: Nxb KHXH
Năm: 1978
[20] Gia phả công thần họ Nguyễn, thôn Vạn Lộc, Đông Ninh, Đông Sơn, Thanh Hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gia phả công thần họ Nguyễn
[21] Gia phả dòng họ Lê Đình, thôn Hữu Bộc, Đông Ninh, Đông Sơn, Thanh Hóa (chữ Hán và chữ Quốc ngữ) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gia phả dòng họ Lê Đình

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

BẢNG THỐNG Kấ CÁC DềNG HỌ TRấN ĐỊA BÀN XÃ ĐễNG NINH NĂM 2012 - Tìm hiểu dòng họ nguyễn và lê đình ở xã đông ninh, huyện đông sơn, tỉnh thanh hóa từ thế kỷ XV đến đầu thế kỷ XXI
2012 (Trang 33)
BẢNG THỐNG Kấ CÁC DềNG HỌ TRấN ĐỊA BÀN XÃ ĐễNG NINH NĂM 2012 - Tìm hiểu dòng họ nguyễn và lê đình ở xã đông ninh, huyện đông sơn, tỉnh thanh hóa từ thế kỷ XV đến đầu thế kỷ XXI
2012 (Trang 33)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w