Dũng họ Nguyễn

Một phần của tài liệu Tìm hiểu dòng họ nguyễn và lê đình ở xã đông ninh, huyện đông sơn, tỉnh thanh hóa từ thế kỷ XV đến đầu thế kỷ XXI (Trang 39 - 91)

6. Bố cục của luận văn

2.1.1. Dũng họ Nguyễn

2.1.1.1. Quỏ trỡnh định cư

Đầu thế kỷ XV nhà Minh mượn cớ khụi phục nhà Trần chớnh thống, đỏnh nhà Hồ, xõm lược nước ta với chủ trương “dựng vũ lực thụn tớnh Đại Việt bằng phương thức cổ truyền của họ là xõm lược và đồng húa Đại Việt”. Cuối năm 1406, nhà Minh đó huy động hơn 20 vạn quõn chiến đấu tinh nhuệ, xõm lược Đại Việt [28;91]. Cuộc khỏng chiến do nhà Hồ lónh đạo thất bại đau đớn sau nửa năm chiến đấu. Những sai lầm về chớnh trị, quõn sự mà điều cơ bản là khụng thu phục được nhõn dõn, khụng đoàn kết được toàn dõn để đỏnh giặc giữ nước, đó dẫn tới kết thỳc bi thảm của triều Hồ.

Sau khi nhà Hồ sụp đổ năm 1407 những cuộc khởi nghĩa mưu toan phục quốc bựng lờn, lớn nhất, dài lõu nhất là những cuộc đấu tranh nối tiếp của con chỏu nhà Trần như Trần Ngỗi, Trần Quý Khoỏng. Cựng thời gian ấy, từng lỳc, từng nơi, liờn tiếp nổ ra nhiều cuộc vựng dậy.

Nguyễn Chớch vừa lớn lờn đó chứng kiến sự sụp đổ của triều Trần, những cuộc khởi nghĩa của nụng dõn, nụ tỳ và những cố gắng cải cỏch của triều Hồ. Những biến động chớnh trị, xó hội đú hẳn cú ảnh hưởng đến nhận thức, tư tưởng của Nguyễn Chớch. Nhưng rồi, cuộc chiến tranh xõm lược và 20 năm thống trị của nhà Minh với những cuộc đàn ỏp đẫm mỏu, những mưu đồ đồng húa quỹ quyệt của chủ nghĩa bành trướng Đại Hỏn lụi cuốn cả đất nước vào cơn xoỏy lốc khủng khiếp mà sự sống cũn của dõn tộc và của con người, buộc mọi người phải tự xỏc định thỏi độ và quyết định chỗ đứng cho

mỡnh. Nguyễn Chớch với lũng yờu nước, thương dõn tha thiết, với ý chớ và nghị lực phi thường, dĩ nhiờn khụng thể đứng ngoài cuộc đấu tranh cứu nước. Đấy là bước ngoặt trong cuộc đời hoạt động của Nguyễn Chớch và cũng là cơ sở đưa Nguyễn Chớch lờn địa vị một anh hựng dõn tộc vẻ vang.

Trong bối cảnh lịch sử đú, nhằm mục đớch cứu nước và muụn dõn, đỏnh đuổi quõn xõm lược ra khỏi bờ cừi và tỡm vựng đất sinh cơ lập nghiệp cho muụn đời con chỏu nờn ụng tổ của dũng họ Nguyễn quyết định lựa chọn vựng đất Vạn Lộc - Đụng Ninh.

Đú là nguyờn nhõn đầu tiờn cơ bản khiến ụng Nguyễn Chớch lựa vựng đất Vạn Lộc để định cư và sinh sơ lập nghiệp.

Nguyờn nhõn thứ hai đú là, từ Vạn Lộc đi về phớa tõy bắc 9km là hai con sụng lớn: sụng Mó và sụng Chu, đi về phớa tõy 7km là nỳi Nưa - trận địa đỏnh giặc của bà Triệu ngày xưa. Với vị trớ gần nỳi, gần sụng, lại là một vựng đất rộng, cú nhiều đất canh tỏc, dõn cư sống chủ yếu bằng nghề nụng cú thể phục vụ cho việc nuụi quõn và tập trận, nuụi chớ lớn để một ngày đỏnh đuổi quõn xõm lược ra khỏi bờ cừi. Hiện nay trờn những cỏnh đồng khu vực đội 7,8 vẫn cũn những địa danh và địa hỡnh phản ỏnh hoạt động quõn sự của Nguyễn Chớch như cồn Phỏo, cồn Cỏn Cờ, cồn Trói Trống…

2.1.1.2. Mở rộng chi, nhỏnh họ

Với lịch sử gần 700 năm tồn tại và phỏt triển qua 19 đời con chỏu (tớnh từ cụ tổ Nguyễn Bỏi). Dũng họ Nguyễn đó lan tỏa ra hầu hết cỏc huyện trờn đất Thanh Húa, nhiều tỉnh thành trong cả nước và thậm chớ đang cú một số ớt sinh sống ở nước ngoài. Riờng làng Vạn Lộc - xó Đụng Ninh - huyện Đụng Sơn dũng họ Nguyễn đó rất phỏt triển với gần 35 hộ, 121 đinh (với 7 liệt sỹ chống Phỏp và chống Mỹ).

Theo gia phả ho Nguyễn được dịch từ bản chữ Hỏn dày 70 trang do cụ Nguyễn Trị đời thứ 13 dịch ngày 1/8/ năm Canh Thõn (1800) và cỏc đời sau

tiếp tục bổ sung gia phả thỡ khoảng từ thế kỷ XV đến nay dũng họ đó trải qua 19 đời như sau:

Đời thứ 1: Tỵ tổ Nguyễn Bỏi sinh Nguyễn Liờu.

Đời thứ 2: Thủy tổ Hỳy Liờu sinh được 3 người con trai: trai cả là Nguyễn Chớch, trai thứ hai và thứ ba mất sớm cả. “ễng Chớch ngày cũn bộ đi chăn trõu ngoài đồng bỗng cú vị thần sư tới hỏi rằng: Cậu bộ sau này muốn ỏo đỏ hay ỏo xanh. ễng Chớch đỏp: muốn ỏo đỏ. Vị thần sư hỏi: Mộ cha cậu ở đõu? Ta sẽ cải tỏng cho, về sau tất nhiờn giàu sang phỏt tới đú. ễng Chớch bốn dẫn mộ Vị thần sư liền cải tỏng ở xứ Mó Miếu” [20;4].

Đời thứ 3: Khởi tổ Hỳy Chớch sinh năm Quý Hợi 1383 ở Đồng Pho (nay là xó Đụng Hũa). Sinh được 2 trai: Trai cả Nguyễn Cụng Chớnh, trai thứ Nguyễn Chiờm Lạp và một gỏi là Ngọc Vĩ.

Đời thứ 4: Chi cả Nguyễn Cụng Chớnh tờn chữ là Đoón Chi. Sinh được hai người con trai là Nguyễn Thiờn và Nguyễn Đầu.

Chi thứ Chiờm Lạp tờn hiệu Minh Đại Phủ Quõn. Khoảng năm Vĩnh Thọ (1658 - 1661), chi Chiờm Lạp dời về quờ ngoại ở xó Yờn Tụn, huyện Ngọc Sơn (Tỉnh Gia ngày nay). Con cỏi khụng rừ.

Đời thứ 5: Gồm chi cả Nguyễn Thiờn và chi thứ Nguyễn Đầu.

Nguyễn Thiờn tờn chữ là Minh Đạo Phủ Quõn. Sinh được một người con trai là Nguyễn Vạn.

Nguyễn Đầu dời về quờ ngoại ở xó Yờn Tụn, huyện Ngọc Sơn (Tỉnh Gia ngày nay). Sinh được một người con trai là Nguyễn Kiờn.

Đời thứ 6: Gồm cỏc con của cụ Nguyễn Thiờn và Nguyễn Đầu.

Nguyễn Vạn, tờn hiệu là Minh Lễ Phủ Quõn. Sinh được 2 người con trai là Nguyễn Nga và Nguyễn Lõm.

Nguyễn Kiờn: Sinh được 2 người con trai: Nguyễn Lý và Nguyễn Khỏn

Nguyễn Nga tờn hiệu là Minh Nghĩa Phủ Quõn. Sinh được 3 người con: Nguyễn văn Bảng, Nguyễn Bỏ Vụ và Nguyễn Chuyờn.

Nguyễn Lý sinh được 3 người con trai: Đỡnh Tuấn, Đỡnh Độ, Đỡnh Lộc. Nguyễn Khỏn sinh 2 người con trai: Đỡnh Hoạch và Đỡnh Chức.

Đời thứ 8: Gồm cỏc con của cụ Nguyễn Nga, Nguyễn Lý, Nguyễn Khỏn. Nguyễn Chuyờn là con trai ụng Nguyễn Nga. Tờn hiệu là Minh Sựng Phủ Quõn. Sinh được một người con trai là Nguyễn Để.

Đỡnh Tuấn sinh được một người con trai là Đỡnh Tường. Đỡnh độ sinh được một người con trai là Đỡnh Cổn.

Đỡnh Lộc sinh 3 người con trai: Đỡnh Phỳc, Đỡnh Luận, Đỡnh Hầu. Đỡnh Hoạch sinh được một người con trai là Đỡnh Vấn.

Đời thứ 9: Nguyễn Để tờn hiệu là Minh Phỳ Phủ Quõn. Sinh được 3 người con trai: Nguyễn Tiện, Nguyễn Nghiờm, Nguyễn Vị.

Đời thứ 10: Chi cả Nguyễn Tiện hiệu là Minh Chất Phủ Quõn. Sinh được 5 người con trai: Nguyễn Lượng, Nguyễn Yờm, Nguyễn Thảo, Nguyễn Vận, Nguyễn Uy và Nguyễn Ân. Nguyễn Vận và Nguyễn Uy mất sớm.

Chi thứ Nguyễn Nghiờm cú tờn thụy là Minh Mẫn Phủ Quõn. Sinh được 2 người con gỏi là Thị Xớ và Thị Lónh.

Chi thứ Nguyễn Vị là chỏu cụng thần kiờm lý trưởng. Sinh được 4 người con trai: Oanh, Tựng và Trừng đều mất sớm, cũn trai cả là Nguyễn Nghiờm.

Đời thứ 11: Gồm 1 chi trưởng Nguyễn Lượng và 4 chi thứ.

Nguyễn Lượng là con trai cả của ụng Nguyễn Tiện. ễng sinh được 2 người con trai: Nguyễn Trọng và Nguyễn Hài.

Nguyễn Thảo hiệu là Minh Tớn Phủ Quõn. Sinh được 3 người con trai: Nguyễn Cơ, Nguyễn Ngạc và Nguyễn Viờm. Sau này Nguyễn Cơ đi làm con nuụi Vũ Quốc Dung quờ ở tổ ngoại, cũn cỏc con thứ Nguyễn Ngạc, Nguyễn Viờm đều là con nuụi chỳ Nghiờm.

Nguyễn Viờm hiệu là Minh Đạt Phủ Quõn. Sinh được 1 người con trai là Nguyễn Thành.

Nguyễn Ân hiệu là Minh Thống. Sinh được 2 người con trai: Nguyễn Biểu và Nguyễn Nhưng (mất sớm).

Nguyễn Nghiờm hiệu là Đạt Lễ Phủ Quõn. Do thiếu con nờn nhận cỏc con của anh là Nguyễn Ngạc và Nguyễn Viờm làm con nuụi.

Đời thứ 12: Gồm 1 chi cả Nguyễn Trọng và 5 chi thứ.

Nguyễn Trọng là con trai cả của cụ Nguyễn Lượng. Hiệu là Minh Tõm Phủ Quõn. Sinh được hai người con trai là Nguyễn Mưu và Nguyễn Mụ.

Nguyễn Hài sinh được 2 người con trai đến năm mậu tuất đều mất sớm. Nguyễn Cơ là con nuụi Vũ Quốc Dung nờn mang họ Vũ. Sinh được 2 người con trai: Nguyễn Trị và Nguyễn Bảo.

Nguyễn Viờm làm con nuụi chỳ Nghiờm. Sinh được 3 người con trai là Nguyễn Đồng, Nguyễn Khuờ và Nguyễn Bảng.

Nguyễn Trỏc sinh được 1 người con trai là Nguyễn Thành. Nguyễn Biểu sinh được một người con trai mất sớm.

Đời thứ 13: Gồm 1 chi trưởng Nguyễn Mưu và 5 chi thứ.

Nguyễn Mưu sinh được 3 người con trai: Nguyễn Giỏn (mất sớm) và Nguyễn Thạch, Nguyễn Đoan.

Nguyễn Mụ hiệu Minh Quõn Phủ Quõn. Sinh được 4 người con trai: Nguyễn Tứ, Nguyễn Đụn, Nguyễn Địch và Nguyễn Thỏi.

Nguyễn Trị là con trai cụ Nguyễn Cơ. Cha là Cơ con nuụi họ Vũ nờn ghi là Vũ Nguyễn Trị. Sinh được một người con trai Nguyễn Hước.

Nguyễn Đồng sinh được 2 người con trai đều mất sớm.

Nguyễn Khuờ sinh được 3 người con trai: Nguyờn Thụy, Nguyễn Thõn và Nguyễn Tiờm.

Nguyễn Thường sinh được 4 người con trai: Nguyễn Mai, Nguyễn Tựng, Nguyễn Sài, Nguyễn Lữ.

Đời thứ 14: Gồm 1 chi cả Nguyễn Thạch và 11 chi thứ.

Nguyễn Thạch hiệu Minh Thuận Phủ Quõn. Sinh được 5 người con trai: Nguyễn Bỉnh, Nguyễn Sõm, Nguyễn Phần, Nguyễn Tiờu, Nguyễn Hạnh.

Nguyễn Đoan sinh được 2 con trai là Nguyễn Uy.

Nguyễn Tứ sinh được 1 người con trai là Nguyễn Vọng mất sớm.

Nguyễn Đụn sinh được 1 người con trai là Nguyễn Kiờn. Sau đú theo mẹ dời về Kinh Bắc sinh sống.

Nguyễn Thỏi hiệu là Đạo Chất Phủ Quõn. Sinh được 4 người con trai: Nguyễn Như, Nguyễn Tấu, Nguyễn Ngự, Nguyễn Thịnh.

Nguyễn Hước sinh được một người con trai Nguyễn Thỏc.

Nguyễn Thụy hiệu Minh Đạo Phủ Quõn. Sinh được 3 người con trai Nguyễn Thành, Nguyễn Vừ, Nguyễn Tuyờn.

Nguyễn Nhõn hiệu là Quả Trực Phủ Quõn. ễng làm đội trưởng huyện binh, kiờm lý trưởng phường Giỏp. Sinh được 2 người con trai: Nguyễn Thỳy và Nguyễn Tỳ đều mất sớm.

Nguyễn Tiờm hiệu Quả Quyết Phủ Quõn. ễng là người tinh anh, nhanh nhẹn, tài ba. Sinh được 1 người con trai Nguyễn Hiện mất sớm. Người anh ruột sai con thứ là Nguyễn Phong chủ thừa tự.

Nguyễn Tựng sinh được 1 người con trai là Nguyễn Ngạc. Nguyễn Lữ sinh được 1 người con trai là Nguyễn Y.

Đời thứ 15: Gồm 1 chi cả Nguyễn Bỉnh và 7 chi thứ.

Nguyễn Bỉnh là con trai trưởng cụ Nguyễn Thạch, Khụng cú con trai. Nguyễn Sõm sinh được 1 người con trai Nguyễn Xướng mất sớm. Nguyễn Phần sinh 2 người con trai: Nguyễn Lương, Nguyễn Khụi. Nguyễn Tiờu sinh được 2 người con trai: Nguyễn Quyền, Nguyễn Hịch. Nguyễn Hành hiệu Phủ Quõn. Lỳc trẻ khỏe làm giản binh (tuyển lớnh), đến thời Tự Đức 1872 được văn sắc thăng thưởng nhận đội trưởng, về hưu

làm quan viờn bản xó. Sinh được 3 người con trai: Nguyễn Phiờn, Nguyễn Cầu, Nguyễn Huyến.

Nguyễn Vũ lỳc nhỏ cú trớ học hành văn chương, thớch ngõm thơ. ễng cú tập thơ vịnh “cuồng, hoạt” gồm cú gần ngàn bài. Lớn lờn hơn chục lần vào trường dự thi nhưng khụng đỗ đạt, tới già vẫn chăm chỉ học hành. ễng sinh được 3 người con trai: Nguyễn Sằn, Nguyễn Phỏc và Nguyễn Lệ.

Nguyễn Tuyờn sinh được 1 người con trai là Nguyễn Cốc.

Nguyễn Thỳy hiệu Quả Lượng Phủ Quõn. Thuở nhỏ đi ụn học cú tài văn chương, thi cử được vào quan trường (sinh đồ). Sinh được 1 người con trai là Nguyễn Du.

Cỏc chi thứ Nguyễn Như, Nguyễn Ngư, Nguyễn Tấu, Nguyễn Quế, Nguyễn Khương, Nguyễn Điệp, Nguyễn Thịnh, Nguyễn Thỏc, Nguyễn Tỳ, Nguyễn Ngạc, Nguyễn Y khụng cú con trai nối dừi.

Đời thứ 16: Gồm 1 chi cả Nguyễn Xướng và 8 chi thứ. Nguyễn Xướng sinh được 1 người con trai là Nguyễn Diến.

Nguyễn Lương hiệu Chỳc Đỡnh Tiờn Sinh là người chăm học, giỏi về y học. Sinh 3 người con trai: Nguyễn Đống, Nguyễn Nghạch, Nguyễn Nam.

Nguyễn Khụi lỳc trai trẻ là luyện binh, ơn hết hạn trả về. Sinh được 1 người con trai là Nguyễn Quế.

Nguyễn Quyền làm lý trưởng bản phường. Sinh được 1 người con trai là Nguyễn Khương.

Nguyễn Hịch hiệu Minh Đoỏn Phủ Quõn. Lỳc thuở nhỏ luyện binh sau đú được giảm trở về làm lý trưởng bản xó, bản phường. Sinh được 2 người con trai là Nguyễn Hịch và Nguyễn Sớ.

Nguyễn Diễn là hương binh bản xó. Sinh 1 người con trai Nguyễn Thiển. Nguyễn Phiờn hiệu là trung Hũa Phủ Quõn. Sinh được 3 người con trai: Nguyễn Dật, Nguyễn Đạo và Nguyễn Phựng.

Nguyễn Huyến hiệu Quả Xuyờn Phủ Quõn. Sinh được 2 người con trai: Nguyễn Khuyờn và Nguyễn Duyờn.

Nguyễn Phỏc hiệu là Cảm Dũng Phủ Quõn. Sinh được 3 người con trai: Nguyễn Thớch, Nguyễn Đệ và Nguyễn Tiờm.

Đời thứ 17: Gồm chi trưởng Nguyễn Diến và 13 chi thứ.

Nguyễn Diến hiệu là Đạo Hũa Phủ Quõn. Khụng cú con nối dừi.

Chi thứ lờn thay chi trưởng Nguyễn Giống, hiệu Minh Đoỏn Phủ Quõn. Sinh được 2 người con trai là Nguyễn Trinh và Nguyễn Sinh.

Nguyễn Nghanh là Phú lý, sau là hương bạ giữ số sỏch cho làng. Sinh được 1 người con là Nguyễn Tuõn.

Nguyễn Nam 18 tuổi đó ngầm luyện binh. Tới năm Duy Tõn thứ 8 năm 1914 được cấp bằng Thập trưởng, Xung Thư Lại. Đến năm Khải Định thứ năm (1920) được thăng tặng sắc chỉ, thưởng thụ đội trưởng làm cửu phẩm. Đến Bảo Đại năm đầu 1926 lại được sắc chỉ, thưởng đội trưởng làm cửu phẩm. Đến năm Bảo Đại thứ hai (1928) lại thăng đội trưởng Bỏt phẩm, rồi được về hưu làm quan viờn bản xó. Sinh được 3 người con trai: Nguyễn Khớt, Nguyễn Ầy và Nguyễn Kỳ.

Nguyễn Sớ sinh được 1 người con trai là Nguyễn Sỏch.

Nguyễn Duật hiệu là Liờm Trực Phủ Quõn. ễng là phú lý thường trực văn hội thọ toỏn. Sinh được 1 người con trai là Nguyễn La.

Nguyễn Thiển sinh được 1 người con trai là Nguyễn Hời.

Nguyễn Phựng là đoàn trưởng bản xó. Sinh được 1 người con trai là Nguyễn Cần.

Nguyễn Khiờm làm hương kiểm tuần tra của xó. Sinh được 1 người con là Nguyễn í.

Nguyễn Duyờn làm lý trưởng bản xó. Sinh được 2 người con trai là Nguyễn Tỵ và Nguyễn Tào.

Nguyễn Hoỏn hiệu là Cao Minh Phủ Quõn. ễng đó ứng tuyển mộ binh đi Tõy đến khi món hạn thỡ về quờ nghỉ. Sinh được 2 người con Nguyễn Hiến và Nguyễn Yến.

Nguyễn Thich sinh được 1 người con trai là Nguyễn Ước.

Nguyễn Đệ sinh 3 người con: Nguyễn Mễ, Nguyễn Đói, Nguyễn Tỳc. Nguyễn Tiờm lảm lý trưởng bản xó, thưởng thụ tũng cửu phẩm bỏ hộ. Sinh được 3 người con: Nguyễn Dục, Nguyễn Dật và Nguyễn Lặt.

Đời thứ 18 và đời thứ 19: Gồm cú 1 chi trưởng Nguyễn Nạy và 44 chi thứ, chủ yếu sinh sống tại quờ hương. Trong đú cú 7 người là Liệt sĩ trong 2 cuộc khỏng chiến chống Phỏp và chống Mỹ. Đú là liệt sĩ Nguyễn Bệ, Nguyễn Dặt, Nguyễn Hải và Nguyễn Cung…

Trải qua gần 700 năm lịch sử, kể từ cụ tổ Hỳy Liờu dũng họ Nguyễn đó trở thành một dũng họ lớn. Cỏc chi nhỏnh đó phỏt triển ra khắp nước, con chỏu ngày càng phỏt triển. Cú nhiều truyền thống hiếu học và tinh thần yờu nước. Cỏc thế hệ dũng họ Nguyễn ngày càng tụ điểm thờm truyền thống văn húa tốt đẹp mà tổ tiờn để lại.

2.1.2. Dũng họ Lờ Đỡnh

2.1.2.1. Cụng cuộc di cư

Đầu thế kỷ XVI sau cuộc hưng thịnh, nhà Lờ bắt đầu suy yếu dần, kể từ đời Lờ Hiến Tụng (1498 - 1504). Cỏc vua kế tiếp sau thớch chơi bời, ham mờ tửu sắc, khụng lo triều chớnh, khụng nghe lời núi phải, hung tàn bạo ngược, ai khụng ưng thỡ giết, đến nổi Sứ thần Trung Quốc phải gọi Lờ Uy Mục là “Vua quỷ”, Lờ Tương Dực là “Vua lợn”. Vua đó như vậy thỡ danh thần, lương tướng cũng hiếm hoi và dĩ nhiờn nhõn dõn ở cỏc trấn chịu bao khổ đau vỡ bọn quan lại, bọn cường hào bị ức hiếp. Trước tỡnh hỡnh đú cỏc thế lực phong kiến khỏc nổi lờn như: Nguyễn Văn Long, Nguyễn Khắc Hài, Trịnh Duy Sản. Tiếp đú nụng dõn vựng dậy khởi nghĩa như Trần Duy Nhạc, Ngụ Văn Chương ở Bắc Ninh, Trần Tuõn ở Sơn Tõy, Đặng Hõn, Đặng Ngật ở Thanh Húa.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu dòng họ nguyễn và lê đình ở xã đông ninh, huyện đông sơn, tỉnh thanh hóa từ thế kỷ XV đến đầu thế kỷ XXI (Trang 39 - 91)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(180 trang)
w