Đúng gúp về mặt chớnh trị xó hội

Một phần của tài liệu Tìm hiểu dòng họ nguyễn và lê đình ở xã đông ninh, huyện đông sơn, tỉnh thanh hóa từ thế kỷ XV đến đầu thế kỷ XXI (Trang 91 - 137)

6. Bố cục của luận văn

3.1. Đúng gúp về mặt chớnh trị xó hội

3.1.1. Dũng họ Nguyễn

Thế kỷ XV đến nay, dũng họ Nguyễn ở Vạn Lộc - Đụng Ninh tồn tại và phỏt triển qua cỏc thể chế chớnh trị quõn chủ (1407 - 1945). Hồ, Lờ Sơ, Tõy Sơn, Nguyễn; Việt Nam dõn chủ cộng hũa và Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam (1976 tới nay).

Thời quõn chủ dũng họ Nguyễn vinh hiển nhất là thời Lờ Sơ. Cho đến sau khi đất nước giành được độc lập cũng cú những đúng gúp nhất định.

Dưới thời Lờ Sơ đất nước ta giành được thắng lợi vẻ vang với cuộc khỏng chiến chống quõn Minh thắng lợi. Nhà Lờ Sơ là giai đoạn rực rở nhất của tư tưởng Nho Giỏo. Nho Giỏo đó ảnh hưởng sõu sắc trong trớ thức và được coi là “Quốc giỏo”. Vỡ vậy bộ mặt văn húa, nghệ thuật, tư tưởng thời Lờ Sơ chịu ảnh hưởng sõu sắc của hệ tư tưởng Nho Giỏo.

Sinh trưởng trong hoàn cảnh như vậy, lại sinh ra trong một gia đỡnh nụng dõn nghốo, mồ cụi cha từ bộ, phải sống trong cảnh bơ vơ khụng nơi nương tựa. Thủy tổ của dũng họ Nguyễn - Nguyễn Chớch những ngày niờn thiếu đó phải đi chăn trõu và khi chăn trõu Nguyễn Chớch rủ bạn tập trận trờn cỏc cỏch đồng mà hiện nay cũn dấu tớch như cồn Phỏo, cồn Trói Trống…Lớn lờn đó suy nghĩ tỡm đường cứu nước, cứu dõn. Sau này ụng đó theo Lờ Lợi đỏnh giặc và lập cụng giữ nước.

Văn bia cho biết: “Vua Lờ (Lợi) ẩn nỏu ở đất Lam Sơn, lấy thư ngầm dụ. ễng liền giết trõu bũ khao thưởng quõn sĩ, (ễng đem quõn) đỏnh đồn Cổ Vụ (đồn Cổ Vụ bờn bờ sụng Chu, nay thuộc xó Thiệu Đụ, huyện Thiệu Húa), Lương Nhữ Hốt thua chạy. Vua ở xa phong cho ụng chức quan lớn Vinh Lộc đại phu, Lõn Hổ vệ đại tướng quõn. Sau ụng lại yết kiến Vua, được ban thưởng chức Thượng Trị Tự, tước Trược phục hầu...và được cử về bản huyện (Đụng Sơn) đỏnh giặc, lập được nhiều chiến cụng, được bổ nhiệm chức Đụ đại phủ, trụng coi việc quõn dõn trong phủ. ễng đỏnh phỏ trại giặc Hoàng Sơn (là nơi cú dóy nỳi đỏ, nhiều hang động, cũn gọi là Nghiờu Sơn thuộc xó Đụng Nam, huyện Đụng Sơn và Hoàng Giang, Hoàng Sơn, huyện Nụng Cống ngày nay) được phong tước Quan Nội hầu và thưởng 100 mẫu ruộng.

Bấy giờ Vua đúng ở Mường Nang (nay thuộc khu vực xó Thịnh Nang, huyện Lang Chỏnh), ụng ở động Hoàng Sơn xa xụi cỏch trở, giặc thường đến đỏnh. ễng đem cỏc tướng sĩ cựng cỏc người thõn thuộc gia đỡnh theo về với Vua. Được Vua khen cú lũng thành thực, sai giữ chức Hữu vệ quõn Thiết đột cựng Tổng đốc coi việc quõn sự”.

Sau khi Nguyễn Chớch về với Lờ Lợi “ụng xụng pha nơi lửa đạn, liều chết quờn mỡnh được thăng chức Nhập Nội thiếu ỳy coi quõn thỏnh dực Bắc Giang, chức chiờu thảo sứ trấn Lạng Sơn, được ban thưởng tỳi cỏ vàng, phự hiệu bạc, tước quan nội hầu” [23;170].

Mựa xuõn năm 1442 trong trận đỏnh ở Húa Chõu với chỳa Chiờm Thành là Bớ Cai ụng bắt được tướng giặc là Bàn Ma Si, Trà Lưu Hạch, thu hết thuyền cũn lại, bao nhiờu đều bị đắm. Vua sai quõn đem chiếu chỉ ban khen: “Thật xứng đỏng là vạn lý trường thành ở phương Nam” và thăng Bảo chớnh cụng thần nhập nội thiếu ỳy (văn bia).

Mựa Xuõn năm Giỏp Tý (1423) nghĩa quõn của Lờ Lợi gặp nhiều khú khăn, bộ tham mưu của cuộc khởi nghĩa quyết định mở cuộc hành quõn dài

theo đường nỳi Chớ Linh lần thứ 3… để tạm thời trỏnh những cuộc tấn cụng lớn của địch. Trong khi lực lượng nghĩa quõn vừa bị thiệt hại nhiều sau mấy trận đỏnh liờn tiếp nỳi Chớ Linh với vị trớ hiểm trở của nú là một căn cứ rỳt lui phũng ngự rất lợi hại của nghĩa quõn. Nhưng mặt khỏc, nỳi rừng hẻo lỏnh, dõn cư thưa thớt ở vựng này lại làm cho nghĩa quõn khụng phỏt triển được lực lượng và gặp nhiều khú khăn về lương thực. Hơn hai thỏng trời thiếu lương thực, nghĩa quõn phải sống bằng cỏc loại hoa quả, rau củ và cỏc loại măng nỳi rừng. Lờ Lợi phải giết cả voi, ngựa mỡnh cưỡi để nuụi quõn. Thậm chớ trong hàng ngũ nghĩa quõn cú nhiều phần tử hoang mang, dao động và bỏ trốn.

Trong hoàn cảnh đú Lờ Lợi đó phải họp bộ tham mưu của cuộc khởi nghĩa để bàn kế hoạch tiến thủ. Vấn đề cơ bản đặt ra lỳc này là “chỳng ta sẽ đi về đõu để lo việc nước”.

Trong buổi họp tướng Nguyễn Chớch đề ra kế hoạch cú tầm quan trọng đến toàn bộ quỏ trỡnh phỏt triển và thắng lợi của nghĩa quõn Lam Sơn.

ễng núi: “Nghệ An là nơi hiểm yếu, đất rộng, người đụng, nay ta trước hóy đỏnh lấy Trà Long, chiếm giữ cho được Nghệ An để làm chỗ đứng chõn, rồi dựa vào nhõn lực, tài lực đất ấy mà quay ra đỏnh Đụng Đụ thỡ cú thể xong việc dẹp yờn thiờn hạ” [23;207 - 208].

Cõu núi ngắn gọn của Nguyễn Chớch đó chứa đựng cả một kế hoạch chuyển hướng chiến lược quan trọng của cuộc khởi nghĩa. ễng muốn nghĩa quõn tạm thời dời căn cứ chật hẹp ở miền nỳi rừng Thanh Húa, để tiến vào chiếm lấy Nghệ An, xõy dựng một căn cứ địa mới. Kế hoạch sỏng suốt của ụng được Lờ Lợi và bộ tham Mưu chấp nhận như phương hướng chiến lược mới của cuộc khởi nghĩa.

So với Thanh Húa, Nghệ An là nơi cú nhiều điều kiện thuận lợi để xõy dựng thành căn cứ địa vững chắc cho cuộc khởi nghĩa. Đỳng như nhận định của Nguyễn Chớch: Nghệ An là nơi hiểm yếu, đất rộng, người đụng. “Nỳi

rừng của Nghệ An cũng hiểm yếu khụng kộm gỡ nỳi rừng Thanh Húa. Nhưng lực lượng của Nghệ An lại tương đối yếu, ở đõy quõn Minh cú thành Nghệ An là kiờn cố nhất, nhưng chỳng khụng cú một hệ thống đồn lũy phũng ngự vững chắc giống như ở Thanh Húa. Chớnh quyền đụ hộ của Nghệ An cũng mới thực sự xõy dựng năm 1414 và chưa được cũng cố chặt chẽ. Nghệ An giữ một vị trớ đặc biệt quan trọng. Nghĩa quõn chiếm được Nghệ An là chiếm được cỏ họng của giặc và sẽ cắt đứt địch ra làm hai miền, khiến chi quõn địch ở phớa nam hoàn toàn bị cụ lập và sự bố trớ của địch bị suy yếu.

Chiến lược Nghệ An là chỗ đứng chõn vững chắc của nghĩa quõn. Việc đề ra kế hoạch chuyển hướng và việc tiến quõn vào Nghệ An xõy dựng căn cứ địa mới là cống hiến vụ cựng to lớn của Nguyễn Chớch. Kế hoạch và thực tế đú đó mở ra một con đường mới thuận tiện cho sự nghiệp phỏt triển và thắng lợi của cuộc khởi nghĩa.

Khi bàn về thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thế kỷ XV, nhà bỏc học Lờ Quý Đụn ở thế kỷ XVIII là người đầu tiến đó nhỡn nhận và đỏnh giỏ đỳng cụng lao của Nguyễn Chớch. Trong tỏc phẩm “kiến văn tiểu lục” Lờ Quý Đụn viết: “Bề tụi cú cụng khai quốc kể về bậc tài chớ cần lao cũng khụng phải là hiếm, những sỡ dĩ Vua Cao Hoàng đó bỡnh định được cả nước là do mưu trước của Lờ Chớch” [18;308]. Tiếp đú Lờ Quý Đụn cũn viết: “Khụng cần phải đỏnh mà được thành Đụng Đụ, lấy hũa hiếu để kết liễu chiến tranh, tuy là mưu kế của Nguyễn Trói, nhưng trước hết làm được căn bản mệnh đề để thu lấy thắng lợi hoàn toàn thực là bắt đầu từ Lờ Chớch” [18;310].

Với kế hoạch sỏng suốt của Nguyễn Chớch và sự lónh đạo tài tỡnh của bộ tham mưu, nghĩa quõn đó liờn tiếp giành được những thắng lợi to lớn ở Bồ Đằng, Trà Long, Khả Lưu, Đỗ Gia, Diễn Chõu, Tõy Đụ, Tõn Bỡnh, Thuận Húa…Sau 10 năm khỏng chiến đất nước hoàn toàn giải phúng, kẻ thự xõm lược rỳt ra khỏi bờ cừi nước ta. Lờ Lợi lờn ngụi hoàng đế. Nguyễn Chớch được

phong là “Bầy tụi cú cụng gỡn giữ chớnh nghĩa, nhập nội thiếu ỳy, tham dự chớnh quyền triều đỡnh” [9;9].

Với cương vị này Nguyễn Chớch tiếp tục đem tài sức của mỡnh, ra sức phũ vua, đỏnh giặc giữ nước. Mựa xuõn năm 1428 Nguyễn Chớch theo Vua đi đỏnh giặc ở phục lễ (văn bia), được thăng chức bậc quan lớn vinh lộc, tướng quõn xa kỵ cỏ việc quõn sự ở vệ Trung Bắc.

Mựa thu năm 1435 giành được thắng lợi lớn trong trận Chõu Mục Na, ụng được thăng chức Tuyờn Úy, đại sứ trấn Thỏi Nguyờn, rồi chuyển làm tuyờn ỳy đại sứ cỏc phủ Nghệ An, Tõn Bỡnh, Thuận Húa. ễng đó cho xõy thành, đắp lũy, luyện tập quõn lớnh, sắp đặt mọi việc đều đầy đủ đỳng mức.

Mựa thu năm Quý Hợi 1443 ụng vào chầu, vua khen là: “Người cú mưu lược phương sỏch phong bị miền biờn giới”. ễng được thăng chức quan lớn Ngõn Thỏnh Quan Lộc, cựng coi vệ lộ Kim Ngụ cũng như coi việc quõn dõn phủ Tõn Bỡnh, Thuận Húa, tước quan Nội Hầu, được ban thưởng nhiều tặng phẩm.

Sau trận đỏnh ở Chiờm Thành năm 1445 bắt được chỳa Chiờm và chiếm được nhiều thuyền giặc, ụng được phong thưởng là bầy tụi cú cụng lớn “hết lũng trung thành, bảo vệ chớnh nghĩa, đại tướng quõn. Vinh tiến nhập nội đại tư mó, tham dự chớnh quyền triều đỡnh, tổng quản hành dinh bậc trụ cột của nước, tự hiệu hầu”.

Mựa xuõn năm Bớnh Dần 1446 triều đỡnh cử Nguyễn Chớch cầm quõn đi hỏi tội chỳa Chiờm. Lập được cụng lớn ụng được phong tặng là bầy tụi cú cụng lớn, hết lũng thành kớnh bảo vệ chớnh nghĩa, hiệp đồng mưu lược, bậc thượng tướng quõn giỳp nước, tham dự triều chớnh, tổng quản hành quõn cỏc vệ quõn sự Hạ Nam Sỏch, bậc trụ cột cao của nước, Bỡnh Hầu, Phự Bạc.

ễng mất ngày 26 thỏng 11 năm 1448, Vua thương tiếc nghỉ chầu, việc điếu phỳng sai hữu Ti, sắm đủ đồ dựng mai tỏng, sai quan Lờ Bỉ là nhập nội

đụ ỏt nha vệ, tham dự triều chớnh tới làm lễ tang. Nhà Vua lại tặng thờm cho ễng chức Nhập nội kiểm hiệu, tư khụng bỡnh chương sự, ban tờn thụy là Trinh Vũ, cấp lễ thỏi thường khi tế tự.

Năm Thỏi Hũa 1449 nhà Vua ban hành văn chế, sắc truy phong: “Sắc cho cỏc mụn hạ:

Trẫm nghĩ: Cụng lao chống xõm lược, sự tốt lành sỏch lập cụng cao; Tố gúp sức cụng, nờn cứ truy phong theo phộo tắc. Ban khen rừ ràng, sỏng so kế tục: Lờ Chớch là vị cụng thần mở nước hết lũng thành, bảo vệ chớnh đỏng hợp mưu mụ, trấn Lỗi Giang, thượng tướng quõn, là vị cụng thần mở nước hết lũng thành, bảo vệ chớnh đỏng giỳp nước đặc biệt tiến phong nhập nội đụ đốc tham dự triều chớnh, hành quõn tổng quản Nam Sỏch Hạ, cỏc vệ quõn sự thượng trụ quốc, ban phự hiệu Cỏ Vàng Tỳi Bạc, Đỡnh Thượng Hầu, ban họ nhà Vua.

Lửa thử ngọc vàng, tuyết rốn Tựng Bỏch, mở rộng miếu đường tàu phẩm làm tài cột rường; Đương lỳc ngập chỡm đất Thần Chõu, hăng nuụi chớ khụi phục tới ngày: Thỏnh tổ kinh dinh, rong ruỗi đó nhiều miền đất cờ hiệu, càn nương theo đức. Ngọn cờ truyền ấm, gốc càng lõu oai vệ vốn ra; Mõy múc…cao, cỏnh dương trói mà thờm khởi nghĩa. Bốn: Trao cờ tướng, xuất trấn vựng yờn ổn khụng lo. Tờn Bụn Cỏi ngang ngược hung cuồng;

Khiến quõn Vua phải dựng oai vừ.

Bảo lựa chớp giật, thuyền giỏo qua sụng biển lặng tăm kỡnh;

Trỳc trẻ cho bay, ngựa cắt ruỗi rong thành Đồ Bàn mốt hiểm hung tự chị chúi. Khớ mờ ẩm bỗng trong, liền tiến bước trở thành quan tướng lớn miền Thăn Hoa, nhiều đất mở thờm cũn làm ớch lớn, cũn lắm cụng lao huõn nghiệp.

Than ụi! Vừa bệnh mới đau, sao đó vội về nơi chớn suối, thấy tang cỏo phú thật khú tin theo, đú dựng nghi lễ vinh quang. Tỏng chỗ đất bằng, đỏng khen việc nước nắm chắc, cấp lễ thỏi thường mà thờ tự.

Chọn chữ đẹp tươi để xưng danh, để an ủi chỳt lũng thành gửi lại, để xem xột số lạ thường, với vui đau thương, vinh đầy đủ. Trẫm đó duy lũng thành bỏo đỏp đầy đủ,, trung nghĩa khụng rời, khanh chắc đó hết lũng trung trinh tiết thỏo. Lễ tang linh thiờng chưa muộn; Ơn rồng do đú kế thừa. Xứng đỏng được phong là vị cụng thần mở nước hết lũng trung thành bảo vệ chớnh đỏng, hợp mưu mụ, trấn Lỗi Giang, Thượng Tướng Quõn giỳp nước, đặc biệt tiến phong nhập nội kiểm hiệu, tự Tư Khụng Bỡnh Chương sự, thượng trụ quốc ban thưởng, phự hiệu Cỏ vàng Tỳi Bạc, Đỡnh Hầu ban họ nhà Vua (Lờ). Tờn thụy Trinh Vũ, cấp thỏi thường nhà nước mà thờ tự, người chủ thi hành.” [20;11].

Ngày 19 thỏng giờng, Kỷ Tỵ Thỏi Hũa năm thứ 7 (1449).

Năm 1450, Vua lại sại Trỡnh Thuấn Du khắc bài minh (bia đỏ) ghi cụng đức của ụng. Cuộc đời luõn nghiệp Nguyễn Chớch, trải qua 30 năm làm quan, Nguyễn Chớch vừa là một nhà chớnh trị, một nhà quõn sự cú tầm cở. ễng là một vị quan vừa cú tõm, vừa cú tài. Cả cuộc đời luụn chăm lo đời sống của dõn, tớnh mạng và tài sản của dõn với tư tưởng lấy dõn làm gốc. Mộ, bia đỏ và đền thờ Nguyễn Chớch trờn quờ hương đó được cụng nhận là di tớch lịch sử văn húa cấp Quốc gia.

Kế tục sự nghiệp của cha ụng, những người con của dũng họ Nguyễn tiếp tục gúp sức mỡnh vào cụng cuộc phục hưng đất nước.

Đời thứ 4 Nguyễn Thiờn làm quan tới Vũ Tiết Đại Phu, Tỏn Trị Thừa Tuyờn Sứ, coi Thừa Sứ.

Đời thứ 5 Nguyễn Thiờn làm quan tới bậc cụng thần đụn hậu, minh nghĩa, đặc biệt tiến phong thượng tướng quõn giỳp nước, tả đụ đốc vệ quõn ụ gấm đụ chỉ huy sứ, coi chỉ huy sứ, dũng nghĩa hầu bậc trung đẳng trụ cột của nước. Năm Thuận Bỡnh thứ 7 ngày 27/6/1555 ụng được nhà Vua ban hành sắc chế “…lập nhiều cụng lao, cú tước quan trong triều đỡnh đều ứng nghĩa hầu,

đỏng thăng lờn Đụn Hậu Minh Nghĩa Cụng Thần đặc biệt tiến phong thượng tướng quõn giỳp nước, tả Đụ Đốc Vệ Quõn Áo Gấm, Đụ chỉ huy sứ, coi đụ chỉ huy sứ, Dũng Nghĩa Hầu phẩm bậc Trung trụ cột cao nữa [20;16].

Đời thứ 6 Nguyễn Ngạn làm quan đến bậc cụng thần dương cao oai vừ, dũng cảm đặc biệt tiến phong thượng tướng quõn giỳp nước. Chiờu vừ vệ khuụng quốc trung sở, quản lĩnh đụ chỉ huy sứ coi chỉ huy sứ Đồng Tri, Hiển Lễ Bỏ phẩm trật bậc ba trụ cột của nước. Năm Quang Hưng thứ 18 đời Vua Lờ Thế Tụng, ngày 21/7/1595 ụng được ban hành sắc mệnh “sắc cho Nguyễn Ngạn, đặc biệt tiến phong thượng tướng quõn giỳp nước chiờu vừ vệ tỏ sở, vừ ỳy Hiển Lễ Bỏ phẩm trật bậc ba, trụ cột của nước là đụ Tướng Thỏi Úy Trường Quốc Cụng. Trịnh Tựng phõn loại lờn trước, vượt sụng tung hoành phỏ được Đảng Ngụy Mạc, chộm được đầu giặc cú cụng, cú cỏc quan trong triều đều đề nghị nờn thăng chức xứng đỏng đặc biệt tiến phong thượng tướng quõn giỳp nước, chiờu vừ vệ, khuụng quốc trung sở quản lĩnh thiển Lờ Bỏ bậc ba trụ cột của nước nờn cú sắc chỉ này” [20;17].

Đời thứ 7 Nguyễn Nga làm quan đến đội trưởng một đội trung hầu tỏ, Cẩm Nham Bỏ.

Đời thứ 13 Nguyễn Trị năm Mậu Tuất được tuyển làm quan huấn đạo nho học phủ Trường An. Đến năm Bớnh Ngọ 1786 được thuyờn tuyển làm chi huyện Yờn Định. Năm Cảnh Hưng thứ 47 nhà Vua ban hành sắc văn “Sắc tướng lang Vũ Nguyễn Trị huấn đạo nho học phủ Trường An hạ tuyển được trỳng tam trường ba khúa thi mựa xuõn, nhiệm vụ mỹ món, xứng chức đó theo chỉ cho phộp ứng của nhận chức việc chi huyện đỏng làm việc chăm chỉ, cẩn thận giỳp đỡ, tỏ lang chi huyện, huyện Yờn Định cỏc ban cho nờn cú sắc này” [20;24].

Đời thứ 14 Nguyễn Nhõn làm đội trưởng huyện binh, kiờm lý trưởng phường giỏp. Nguyễn Bớnh lỳc trỏng niờn làm binh trưởng Am Vũ Nghệ, sau đú làm ngũ trưởng. Đời thứ 14 Nguyễn Phần, Nguyễn Tiờu làm lý trưởng

phường giỏp. Đời thứ 14 Nguyễn Lý lỳc trẻ khỏe làm giản binh (tuyển lớnh) thứ huống thập trưởng. Đến năm Tự Đức thứ 25 năm 1872 được văn sắc thăng thưởng nhận đội trưởng và về hưu làm quan viờn bản xó. Năm Tự Đức ngày 29/6/1872 ụng được nhà Vua ban hành sắc văn “Sắc Thanh Húa tỉnh

Một phần của tài liệu Tìm hiểu dòng họ nguyễn và lê đình ở xã đông ninh, huyện đông sơn, tỉnh thanh hóa từ thế kỷ XV đến đầu thế kỷ XXI (Trang 91 - 137)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(180 trang)
w