Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 66 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
66
Dung lượng
188,5 KB
Nội dung
TrƯờng đại học Vinh Khoa lịch sử ----ề & ẹ---- Phạm Thị HuyềnDònghọvàquanhệdònghọởlàngcổbôn(XãĐông Thanh, HuyệnĐông Sơn,Tỉnh ThanhHoá) khoá luận tốt nghiệp Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam giáo viên hớng dẫn : Lê Đức Thảo vinh, 5/2005 Lời cảm ơn Với thời gian và khả năng có hạn của một sinh viên trên bớc đ- ờng tập sự nghiên cứu khoa học, Khóa luận này chắc chắn còn có những vấn đề cần phải bổ sung hoàn chỉnh .Tôi rất mong nhận đợc sự góp ý chỉ bảo của các thầy cô giáo trong khoa Lịch Sử của độc giả và các bạn sinh viên khoa Lịch Sử. Trong quá trình làm Khóa luận, tôi đã đợc sự hớng dẫn tận tình của thầy Lê Đức Thảo - Giáo viên khoa Lịch sử, trờng Đại học Vinh, Ban Biên soạn và Nghiên cứu lịch sử, Sở Văn hóa - Thông tin Thanh Hóa, các đồng chí lãnh đạo Đảng ủy, ủy ban nhân dân, đồng thời tôi cũng đợc Ban văn hóa - lịch sử và một số gia đình tr- ởng Họ, trởng Tộc ở xã Đông Thanh, huyệnĐông Sơn, tỉnhThanh Hóa đã động viên, giúp đỡ tôi hoàn thành Khóa luận này. Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành đối với sự giúp đỡ đó. Mục lục. A- Phần mở đầu trang 1. Lý do chọn đề tài 2 2. Lịch sử vấn đề 3 3. Phạm vi nghiên cứu, nhiệm vụ khoa học của đề tài 5 4. Nguồn t liệu và phơng pháp nghiên cứu 6 5. Đóng góp của đề tài 7 6. Bố cục của đề tài 8 B- Nội dung Chơng 1: LàngCổBôn 10 1.1. Điều kiện tự nhiên và xã hội làngCổBôn 1.1.1. Vị trí địa lý 10 1.1.2. Đời sống kinh tế xã hội của ngời dân CổBôn 14 1.2. Truyền thống lịch sử và văn hoá CổBôn 16 1.2.1.Truyền thống lịch sử làng. 1.2.2. Sự hình thành văn hoá làngCổ Bôn. 19 Chơng 2: DònghọvàquanhệdònghọởCổBôn 25 2.1. Các dònghọvà sự phát triển các dònghọ 25 2.1.1. Khái niệm dònghọ 2.1.2. Các dònghọ chính ởCổBôn 27 2.2. QuanhệdònghọởCổBôn 42 2.2.1. Quanhệ thân tộc 42 2.2.2 Dònghọ trong quanhệlàng xóm 44 2.2.3 Dònghọ trong các mối quanhệ xã hội 47 C. Kết luận 63 D. Phụ lục TàI LIệU THAM KHảO A. Mở ĐầU 1- Lí do chọn đề tài : Trong tiến trình lịch sử hàng nghìn năm dựng nớc và giữ nớc của dân tộc, từ thuở vua Hùng với truyền thuyết Bánh trng bánh dày tợng trng cho trời - đất để con cháu nối đời nhau dựng nghiệp đến thời đại Hồ Chí Minh đã viết nên biết bao bản hùng ca, ca ngợi lòng yêu nớc nồng nàn, chí khí tự lực, tự cờng của dân tộc trong suốt cả cuộc trờng chinh giữ nớc chống kẻ thù xâm lợc và trong lao động dựng xây đất nớc, đã tạo nên tinh thần Việt Nam, truyền thống Việt Nam. Tinh thần đó không chỉ thấm đợm lòng nhân văn cao cả yêu nớc thơng nòi mà còn tạo nên nền văn hoá Việt Nam đậm đã bản sắc dân tộc. Nhờ đó mà dân tộc Việt Nam đã vợt qua muôn vàn khó khăn, gian khổ, thử thách và hy sinh để tồn tại và phát triển. Trong nền văn hóa truyền thống đó dònghọvàquanhệdònghọ đã bồi đắp nên bản sắc dân tộc. Trong lịch sử, các dònghọ trên đất nớc Việt Nam đã có nhiều đóng góp ở mức độ khác nhau đối với công cuộc xây dựng bảo vệ tổ quốc, đã sáng tạo nên những di sản văn hóa vật thể và phi vật thể vô giá. Vàdònghọ còn là chiếc nôi sinh ra những nhân tài cho đất nớc. Vì vậy, việc nghiên cứu về dònghọvà những vấn đề xung quanh dònghọ nh mối quanhệ trong dòng họ, mối quanhệ giữa các dònghọ ấy với nhau, cũng nh việc phân định loại hình hệ thống thân tộc của ngời Việt . có ý nghĩa rất to lớn trong việc giữ gìn phát huy truyền thống văn hóa dân tộc. Từ đó rút ra đợc những bài học quí báu để giáo dục, đào tạo và bồi dỡng nhân tài cho đất nớc và góp phần xây dựng "nền văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc". Trong lịch sử, Xứ Thanh đợc xem là một trong những cái nôi của văn hóa dân tộc,đIều đó đợc thể hiện ở nền văn hoá Đông Sơn, văn hoá Đa Bút và đây cũng là nơi có nhiều làngcổ hình thành từ lâu đời nh kẻ Chè, Kẻ Dị, Nhạn Tháp Trang . LàngcổThanh Hóa vừa có nét chung của làng quê Việt Nam, vừa có nét đặc trng của Thanh Hóa. LàngCổBôn là một làng điển hình của làng Xứ Thanh. Việc nghiên cứu dònghọ với t cách là một trong những thiết chế cơ bản trong xã hội truyền thống Việt Nam, cũng nh việc nghiên cứu về dònghọvàquanhệdònghọởlàngCổBôn đang đặt ra rất nhiều vấn đề cần phải giải quyết. Từ sau đại hội Đảng toàn quốc lần thứ V (1986), đặc biệt là từ khi có khoán 10 (1988), hộ nông dân đợc coi là một đơn vị kinh tế tự chủ, nhiều mối quan hệ, đăc biệt là mối quanhệlàng xã bị chìm trong thời kỳ hợp tác hóa, đã đ- ợc phục hng trở lại. Đến nay, tại các vùng nông thôn trên khắp cả nớc ta, nhiều dònghọ đã khôi phục lại đền thờ, miếu mạo, lăng mộ, gia phả . khơi dậy truyền thống dân tộc, thể hiện lòng biết ơn đối với tổ tiên. Tuy nhiên không tránh khỏi những hạn chế nh tranh giành quyền lực, đất đai gây mất trật tự, đoàn kết giữa các họ tộc dẫn đến những mâu thuẫn trong làng xã. Vì vậy việc nghiên cứu dònghọvà mối quanhệdònghọởlàngCổBôncó ý nghĩa to lớn nhằm phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực, góp phần củng cố khối đại đoàn kết toàn dân. Đợc sự giúp đỡ của các thầy, cô giáo khoa Lịch Sử, trờng Đại học Vinh, tôi đã chọn đề tài Dònghọvà mối quanhệdònghọởlàngCổBôn nay thuộc xã Đông Thanh, huyệnĐông Sơn, tỉnhThanh Hóa làm khóa luận tốt nghiệp, với hy vọng tìm hiểu về các dònghọởCổBônvà những đóng góp của các dònghọ trong suốt quá trìng lịch sử dân tộc. Đồng thời qua đó tìm hiểu sâu hơn về vùng đất CổBôn trên quê hơng xứ Thanh. 2- lịch sử vấn đề: Nghiên cứu dònghọvàquanhệdònghọ là một đề tài khó, nhng nó có sức hấp dẫn và lý thú đòi hỏi sự bền bỉ và công phu. Trong xu thế trở về cội nguồn ngày nay, đợc sự quan tâm của Đảng và Nhà nớc, nhiều địa phơng đã tổ chức hội thảo về lịch sử văn hóa dòng họ, nhiều nhà nghiên cứu cũng đã có những công trình nghiên cứu về dònghọ nổi tiếng nh: họHồở Quỳnh Lu ; họ Nguyễn ở Nam Đàn, Nghệ An ; họ Lê, họ Trịnh ởThanh Hóa . Việc nghiên cứu về dònghọvàquanhệdònghọở một làng nh CổBôn thì hầu nh cha đợc đề cập đến. Vì vậy nguồn t liệu về dònghọvàquanhệdònghọởCổBôn còn tản mạn, chủ yếu là nguồn t liệu su tầm tại địa phơng bao gồm: -Những lý lịch di tích văn hoá CổBôn (Đông Thanh) đây là tập lý lịch di tích về từ đờngdòng họ, di tích về các đền thờ những ngời có công với nớc, những ngời đỗ đạt cao ởCổBôn . - Làngcổ truyền Việt Nam do Vũ Ngọc Khánh chủ biên. NXB Thanh Niên đã khái quát về các làngcổ truyền ở Việt Nam vàCổBôn là một trong những làng nh thế. - Khảo sát văn hoá truyền thống Đông Sơn. nxb KHXH 1998. Đây là cuốn sách nói về các nghề truyền thống, ca dao, tục ngữ, phong tục tập quán, các nhân vật nổi tiếng của vùng đất Đông Sơn. -Một số gia phả của các dònghọ nh họ Lê, họ La, họ Nguyễn Ngoài ra còn có tham khảo một số công trình sau: - Cuốn'' Việt Nam văn hóa sử cơng'' của Đào Duy Anh. SG 1951 - ''Cơ cấu tổ chức của Làng Việt cổ truyền Bắc Bộ'' của Trần Từ. NXB KHXH Hà Nội. 1984. - Một số công trình nghiên cứu về làng - xã của Giáo s Phan Đại Doãn. - Kỷ yếu hội thảo văn hoá làngThanh Hoá- sở văn hoá thông tin-1990 Và một số các tài liệu thông sử khác có liên quan đến đề tài nh: Lịch Triều Hiến Chơng Loại Chí, Đại Việt Sử Ký Toàn Th, Đại Nam Nhất Thống Chí Các tài liệu trên đã có những đóng góp nhất định vào việc nghiên cứu dònghọ trên cả nớc nói chung vàởCổBôn nói riêng đối với sự phát triển của đất nớc, của dân tộc. Từ đó đặt ra nhiệm vụ là cần phải trực tiếp đi sâu nghiên cứu một cách toàn diện hơn, cóhệ thống hơn về dònghọvàquanhệdònghọởCổBôn để để giúp chúng ta thấy đợc sự đóng góp của các dònghọởCổBôn trong quá trình lịch sử cũng nh truyền thống văn hoá của dân tộc. 3-Phạm vi nghiên cứu, nhiệm vụ khoa học của đề tài. 3.1.Phạm vi : Dựa vào cơ sở tài liệu hiện cóvà qua quá trình khảo sát thực địa tại địa ph- ơng, phạm vi nghiên cứu là vấn đề Dònghọvàquanhệdònghọ của ngời Việt ởlàngCổ Bôn, huyệnĐông Sơn, tỉnhThanh Hóa. 3.2 Nhiệm vụ : Đề tài chủ yếu nghiên cứu về các dònghọvà mối quanhệdòng họ. Những đóng góp của các dònghọ đã làm nên một làngCổBôn địa linh nhân kiệt của xứ Thanh. Truyền thống văn hoá của làngCổBôn xa nay đã đợc các thế hệ tiếp nối và phát huy.Vì vậy trong phạm vi nghiên cứu của đề tài chúng tôi muốn đề cập đến một số vấn đề sau: -Tìm hiểu toàn diện vàcóhệ thống quá trình hình thànhvà phát triển của các dònghọởCổ Bôn, thấy đợc vai trò của dònghọ trong quá trình xây dựng và phát triển của làng xã nói chung vàlàngCổBôn nói riêng. - Góp phần tìm hiểu về dònghọvà các mối quanhệdònghọởCổ Bôn. - Từ đó giúp chúng ta hiểu biết tốt hơn về vốn văn hóa truyền thống của làngCổ Bôn. - Bớc đầu nêu lên những đóng góp của các dònghọ trong việc quản lý làng, xã trong giai đoạn hiện nay ởCổBôn . 4-Nguồn t liệu và phơng pháp nghiên cứu . 4.1 Nguồn t liệu. -T liệu gốc. Nghiên cứu về dònghọvàquanhệdònghọởCổ Bôn, chúng tôi đã xử dụng các t liệu điều tra ởlàngCổ Bôn, gia phả các dòng họ, lý lịch các di tích lịch sử - văn hóa nh: đền thờ dònghọ Cao, từ đờngdònghọ La, nhà thờ họ Nguyễn và các sắc phong, văn bia, câu đối, hoành phi, hơng ớc, câu đối trong các từ đờngdònghọởCổ Bôn, các tài liệu chép tay đợc lu giữ ở các từ đờngdòng họ, ngoài ra còn có các tài liệu địa chí ởThanh Hoá và các tài liệu có liên quan. -Tài liệu tham khảo. Bên cạnh các nguồn tài liệu gốc chúng tôi còn tham khảo một số tài liệu khác nh : Đại Việt Sử Ký Toàn Th, Gia phả khảo luận và thực hành của Dã Lam Nguyễn Dức Dụ; Việt Nam văn hóa sử cơng của Đào Duy Anh; lịch sử Việt Nam của Trơng Hữu Quýnh; Cơ cấu tổ chức làng Việt cổ truyền ở Bắc Bộ của Trần Từ; Làngcổ truyền Việt Nam do Vũ Ngọc Khánh chủ biên, tài liệu của các nhà nghiên cứu địa phơng và trung ơng . Ngoài nguồn tài liệu trên, tôi còn sử dụng các tài liệu công cụ để tra cứu nh : Từ điển các nhân vật Việt Nam của Nguyễn Quyết Thắng và Nguyễn Bá Thế, Từ điển xã hội học, tham khảo cuốn Các nhà Khoa Bảng Việt Nam 1075-1919. -Tài liệu điền dã. Sau nhiều lần nghiên cứu thực địa tại địa phơng chúng tôi đã khảo sát hầu hết các từ đờng, đền thờ dònghọởCổ Bôn, đã tìm hiểu, ghi chép và gặp gỡ, phỏng vấn các cụ cao tuổi của các dònghọ của làng . để tìm hiểu nghiên cứu về dònghọvà mối quanhệdònghọởCổ Bôn. 4.2 Phơng pháp nghiên cứu. Để có thêm đợc những nguồn tài liệu, chúng tôi còn tiến hành su tầm, tích lũy tài liệu ở th viện và bảo tàng tổng hợp; rập chép bia kí, hoành phi, câu đối, gia phả chữ Hán. Sao chép và chụp ảnh các sắc phong, sử dụng các phơng pháp phỏng vấn, điều tra xã hội học, nghiên cứu thực địa tại các đền thờ, từ đờng các dònghọởCổ Bôn. Trong quá trình nghiên cứu chúng tôi đã vận dụng phơng pháp lịch sử và phơng pháp lôgic để trình bày quá trình hình thànhdònghọvà phát triển dònghọởCổ Bôn. So sánh, đối chiếu gia phả, bia kí với chính sử. Từ đó, đánh giá, phân tích tổng hợp mối quan hệ, sự tác động qua lại giữa các dònghọvà thiết chế làng xã ởCổ Bôn. 5- Đóng góp của đề tài. 5.1 Đóng góp khoa học. Khóa luận sẽ cung cấp và giới thiệu về các dònghọvà quá trình phát triển của một số dònghọ lớn trên đất Cổ Bôn, làm cho ngời đọc hiểu hơn về những dònghọ lớn ởCổBôn với những nét văn hóa truyền thống quý báu, góp phần giáo dục đạo đức, t tởng nhằm gìn giữ bản sắc văn hóa dân tộc ở ngay chính quê hơng mình. Nghiên cứu dònghọvàquanhệdònghọởCổBôn còn góp phần làm sáng tỏ thêm những sự kiện lịch sử, những nhân vật lịch sử ởCổBôn trong quá khứ mà chính sử nhắc đến một cách không đầy đủ . Khóa luận sẽ làm phong phú thêm bộ sử của địa phơng và hy vọng trở thành nguồn t liệu để góp phần vào nghiên cứu về lịch sử, văn hóa, xã hội và con ngời xứ Thanh, cũng nh đáp ứng đợc phần nào trong việc dạy học môn lịch sử địa phơng trong các trờng phổ thông ởCổ Bôn. 5.2 Giá trị thực tiễn. Trở về cội nguồn là giá trị đạo đức và văn hóa luôn đợc coi trọng. Trong thời đại ngày nay, trở về cội nguồn lại càng là nhu cầu bức thiết, nhiều địa phơng đã khôi phục lại đợc lễ hội của làng, các lăng mộ, đền thờ, từ đờng, gia phả . khơi dậy đợc truyền thống gia đình, dòng tộc. Song cũng không ít những kẻ đã lợi dụng cơ hội đó để mu cầu lợi ích cá nhân mình, t tởng cục bộ, tranh chấp đất đai, gây mất đoàn kết giữa các gia tộc, dòng tộc trong làng- xã. Qua nghiên cứu, đề tài sẽ góp phần hạn chế mặt tiêu cực, hớng tới sự đoàn kết thống nhất để xây dựng gia đình văn hóa, dònghọ văn hóa, làng văn hóa ở nông thôn Việt Nam ngày nay . Ngoài ra, đề tài còn góp phần bảo tồn và phát huy di sản văn hóa dân tộc, khôi phục văn hóa truyền thống làng xã, đẩy nhanh sự nghiệp CNH-HĐH nông nghiệp nông thôn. 6-Bố cục của đề tài . Đề tài gồm các phần: A- Phần Mở đầu B- Phần Nội dung: