1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dòng họ hà công ở mường khô và lễ hội chùa mèo tại làng muỗng do xã điền trung huyện bá thước tỉnh thanh hoá

88 1,3K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 362,5 KB

Nội dung

1 Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học vinh .ooo Vũ thị Dòng họ hà công mờng khô lễ hội chùa mèo Tại làng muỗng xà điền trung huyện bá thớc tỉnh hóa Chuyên ngành lịch sử việt nam Mà số : 60-22-54 Luận văn thạc sĩ lịch sử Ngời hớng dẫn khoa học Tiến sĩ : Trần văn thức Vinh 2010 Lời cảm ơn Tôi xin cảm ơn khoa sau Đại học, khoa Lịch sử, Th viện Trờng Đại học Vinh, Trờng Đại học Hồng Đức, Trờng Trung học phổ thông Tô Hiến Thành, đà tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập làm luận văn Tôi xin cảm ơn Phòng nghiệp vụ Văn hóa Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch, Ban nghiên cứu Biên soạn Lịch sư Thanh Hãa, Th viƯn khoa häc Tỉng hỵp tØnh Thanh Hóa, Uỷ ban nhân dân xà Điền Trung, huyện Bá Thớc đà giúp đỡ trình su tầm chỉnh lý t liệu Đặc biệt, xin cảm ơn Tiến sĩ Trần Văn Thức đà nhiệt tình hớng dẫn trình làm luận văn Thanh Hóa, ngày 10 tháng 10 năm 2010 Tác giả Vũ Thị Hằng Mục lục Tran g Mở đầu Chơng khái quát vị trí địa lý, dân c truyền thống lịch sử huyện bá thớc trớc cách mang tháng tám năm 1945 5 12 15 15 21 1.1 VÞ trÝ địa lí - điều kiện tự nhiên huyện Bá Thớc 1.2 Đặc điểm dân c, xà hội 1.3 Truyền thống yêu nớc chống ngoại xâm Chơng Dòng họ hà công mờng khô với di tích chùa mèo 2.1 Vài nét vùng Mờng Khô huyện Bá Thớc 2.2 Nguồn gốc dòng họ Hà Công Mờng Khô 2.3 Di tích Chùa Mèo làng Muỗng Do xà Điền Trung, huyện Bá Thớc, tỉnh Thanh Hoá Chơng 3: lễ hội Chùa Mèo 3.1 Phần Lễ Chùa Mèo 3.2 Phần Hội Chùa Mèo Kết luận Tài liệu tham khảo Phụ lục Mở đầu Lý chọn đề tài 34 52 52 74 83 87 89 Thanh Hoá tỉnh có ba phần t diện tích đồi núi trung du, địa bàn tỉnh có nhiều dân tộc chung sống lâu đời bao gồm: Kinh, Mờng, Dao, Mông Khơ Mú, tổng số ngời dân tộc tỉnh 615.091 ngời (12/2005) Mỗi dân tộc có đặc trng riêng sắc văn hoá, có phong tục tập quán khác nhau, nhng có chung tình yêu quê hơng đất nớc lòng trung thành với Cách mạng, dân tộc Thanh Hóa đà có nhiều đóng góp cho nghiệp xây dùng b¶o vƯ Tỉ qc HiƯn (2010) Thanh Hãa có gần 40 vạn ngời Mờng sống đan xen với ngời Kinh, ngời Thái dân tộc khác Vùng đồi xứ Thanh địa bàn c trú ngời Mờng Cho tới năm 1945 Thanh Hóa tới 51 Mờng lớn ngời Mờng Trong trình lập Mờng xây dựng bảo vệ Tổ quốc, dân tộc Mờng đà có nhiều đóng góp tích cực làm nên truyền thống lịch sử vẻ vang cho dòng họ Mờng, giữ vững sắc văn hoá dân tộc Trong phải kể đến dòng họ Hà Công Mờng Khô huyện Bá Thớc tỉnh Thanh Hoá Do chọn đề tài : Dòng họ Hà Công Lễ hội Chùa Mèo M ờng Khô huyện Bá Thớc tỉnh Thanh Hoá làm đề tài luận văn thạc sĩ khoa học Lịch sử Nghiên cứu lịch sử lễ hội thờ danh nhân điều bổ ích lý thú Thông qua góp phần tôn vinh ngời có công với nớc, với làng, tìm hiểu giá trị văn hoá truyền thống tốt đẹp lễ hội, mà góp phần vào việc bảo tồn văn hoá phi vật thể dân tộc theo tinh thần Luật di sản văn hoá Quốc hội nớc Cộng hoµ x· héi chđ nghÜa ViƯt Nam Cịng qua viƯc tìm hiểu, nghiên cứu đề tài này, hy vọng góp phần vào việc làm sáng tỏ thêm đóng góp dòng họ Hà Công Mờng Khô trình lập mờng bảo vệ đất nớc Bên cạnh góp phần phục dựng lại lễ hội Chùa Mèo để phát huy giá trị văn hoá phi vật thể, tích cực vào việc xây dựng đời sống văn hoá sở Những kết qủa đóng góp cho việc nghiên cứu biên soạn lịch sử địa phơng, nghiên cứu danh nhân, tộc ngời giáo dục truyền thống lịch sử văn hoá cho thể hệ mai sau Lịch sử nghiên cứu vấn đề Cho đến thời điểm (tháng 10 năm 2010 ) đà có nhiều công trình nghiên cứu ngời Mờng nói chung văn hóa truyền thống Mờng nói riêng, nhng cha có công trình chuyên khảo lễ hội cổ truyền ngời Mờng Các ý kiến lễ hội nhiều khác biệt Nghiên cứu ngời Mờng dòng họ Hà Công nh di tích, lễ hội Chùa Mèo đà đợc số quan chuyên môn, nhà nghiên cứu tỉnh Thanh Hóa đề cập đến nh: Sách Kỷ yếu hội thảo khoa học Hà Văn Mao UBND huyện Bá Thớc xuất đà đề cập đến dòng họ Hà Công Mờng Khô, đóng góp dòng họ Hà Công trình lập Mờng chống ngoại xâm qua triều đại trớc Cách mạng tháng Tám năm 1945 Báo cáo kết thực đề tài Su tầm, nghiên cứu, đề xuất giải pháp bảo tồn, khôi phục phát huy văn hoá phi vật thể ngời Mờng Thanh Hoá Sở Văn hóa thông tin Thanh Hóa thực năm 2007 (lu hành nội bộ) đà đề cập tới nguồn gốc, truyền thống lịch sử, văn hoá ngời Mờng huyện Bá Thớc, đề cập đến di tích Chùa Mèo thờ danh nhân dòng họ Hà Công Sách Lịch sử văn hoá tập (1802 1930) Ban nghiên cứu Biên soạn Lịch sử Thanh Hoá Đà đề cập đến vai trò Hà Văn Mao phong trào Cần Vơng miền núi Thanh Hóa Sách Danh nhân Thanh Hoá, tập Ban nghiên cứu biên soạn lịch sử Thanh Hóa, xuất năm 2008 đà đề cập đến danh nhân Hà Văn Mao Báo cáo kết khảo sát, nghiên cứu phục dựng lễ hội Mờng Khô dân tộc Mờng, xà Điền Trung, huyện Bá Thớc, tỉnh Thanh Hoá Sở Văn hoá thể thao du lịch Thanh Hóa, tháng 12/2009 đà đề cập đến hình thành làng Muỗng Do, lịch sư di tÝch vµ lƠ héi Chïa MÌo Mét sè nhà nghiên cứu Tỉnh, nh: Hoàng Anh Nhân, Vơng Anh, Cao Sơn Hải, Bùi Chí Hăng, Hà Nam Ning, Lê Xuân Kỳ, Phạm Thị Thi đà có nhiều công trình nghiên cứu dòng họ Hà Công, nhân vật Hà Công Thái, Hà Văn Mao, Hà Triều Nguyệt Những công trình nghiên cứu đà đề cập số vấn đề liên quan đến đề tài mà lựa chọn Song cha có công trình khảo tả thật đầy đủ chi tiết nguồn gốc đóng góp dòng họ Hà Công vùng Mờng Khô xa, nh lễ hội Chùa Mèo (từ phần lễ đến phần hội) tín ngỡng nhân nhân Mờng Khô Tuy nhiên với nguồn t liệu đà có sở khoa học quan trọng để giúp hoàn thành đề tài nghiên cứu Nhiệm vụ, đối tợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Nhiệm vụ: Luận văn nhằm giải số nội dung sau: - Làm sáng tỏ trình hình thành vùng đất Mờng Khô làng Muỗng Do, xà Điền Trung, huyện Bá Thớc - Làm rõ nguồn gốc dòng họ Hà Công, nh đóng góp dòng họ trình lập Mờng chống giặc ngoại xâm - Ghi lại công trạng số nhân vật tiêu biểu dòng học Hà Công, có nhiều đóng góp triều đại phong kiến đến trớc Cách mạng tháng Tám năm 1945 - Tìm hiểu thêm lịch sử chùa Mèo: Quá trình tu bổ tôn tạo qua thời kỳ tình trạng để góp phần vào việc tu bổ tôn tạo di tích - Khảo sát văn hóa truyền thống lễ hội, đề xuất bảo lu số loại hình văn hóa nghệ thuật tiêu biểu 3.2 Đối tợng phạm vi nghiên cứu Tập trung nghiên cứu dòng họ Hà Công, di tích lễ hội chùa Mèo làng Muỗng Do, huyện Bá Thớc Đồng thời khảo sát nghiên cứu số xà lân cận có liên quan đến dòng họ Hà Công tham gia lễ hội chùa Mèo Nguồn t liệu phơng pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn t liệu - Các tài liệu quan nghiên cứu khoa học Trung ơng, nhà nghiên cứu tỉnh viết ngời Mờng văn hóa truyền thống ngời M- ờng Thanh Hóa đợc lu trữ Th viện khoa học tổng hợp tỉnh Thanh Hóa, phòng t liệu Ban nghiên cứu lịch sử Thanh Hóa, phòng nghiệp vụ Sở văn hóa Thể thao Du lịch Thanh Hóa, Ban dân tộc tỉnh Thanh Hãa … - Tµi liƯu ghi theo lêi kĨ vµ kết điều tra khảo sát, su tập ghi chép lại địa phơng thời gian thực đề tài 4.2 Phơng pháp nghiên cứu đề tài sử dụng phơng pháp nghiên cứu truyền thống, đặc biệt quan trọng phơng pháp lịch sử phơng pháp lôgíc Kết hợp phơng pháp đối chứng, so sánh, phơng pháp thống kê, tổng hợp t liệu khác để xem xét quy mô lễ hội đóng góp dòng họ Hà Công với dòng họ khác huyện Bá Thớc Đóng góp luận văn - Luận văn góp phần làm rõ trình hình thành vùng đất, nguồn gốc dòng họ Hà Công Đóng góp dòng họ Hà Công quê hơng đất nớc - Dựng lại tranh lễ hội lịch sử chùa Mèo, góp phần tôn vinh danh nhân, bảo tồn phát huy giá trị số loại hình văn hoá nghệ thuật phi vật thể đặc sắc Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chơng Chơng 1: Khái quát vị trí địa lý, dân c truyền thống lịch sử huyện Bá Thớc Chơng 2:Dòng họ Hà Công Mờng Khô di tích chùa Mèo Chơng 3: Lễ hội chùa Mèo Chơng Khái quát vị trí địa lý, dân c truyền thống lịch sử huyện Bá Thớc trớc cách mạnh tháng tám năm 1945 1.1 Vị trí địa lý - điều kiện tự nhiên huyện Bá Thớc Bá Thớc huyện miền núi tỉnh Thanh Hóa, cách tỉnh lỵ 108 km phía Tây Phía Bắc giáp tỉnh Hòa Bình huyện Thạch Thành Phía Đông giáp huyện Cẩm Thuỷ Phía Nam giáp huyện Lang Chánh Ngọc Lặc Phía Tây giáp huyện Quan Hóa Quan Sơn Diện tích tự nhiên: 763,77 [11,9] Dân số: 103.338 ngời [32,194] ngời Kinh 5.525, ngời Thái 22.785 [11,9], ngời Mờng 46.436 [32, 194] Huyện Bá Thớc đợc thành lập năm 1925 (Khải Định năm thứ 10) Xa vùng rừng núi đại ngàn, có dấu vết ngời nguyên thuỷ Thời thuộc Hán vùng đất thuộc huyện Vô Biên, Cát Lung (thời thuộc Tề), Trờng Lâm thời thuộc Đờng Thời Lý vùng đất thuộc huyện Đô Lung Thời Trần Hồ vùng đất thuộc huyện Lỗi Giang Thời thuộc Minh phần đất thuộc Lạc Thuỷ Thời Lê Nguyễn, Bá Thớc phần đất thuộc huyện Cẩm Thuỷ, phủ Thiệu Thiên Đến đời Thành Thái, cắt tỉng: Cỉ Lịng, ThiÕt èng, Sa Lung, §iỊn L thc huyện Cẩm Thuỷ để ghép vào châu Lang Chánh châu Quan Hoá Năm Khải Định thứ 10 (1925), lại cắt tổng để lập châu Tân Hoá Châu Tân Hoá gồm 30 xà 221 chòm Năm 1943 quyền phong kiến chia châu Tân Hoá thành phần: phần phía Đông Điền L Sa Lung nhập vào Cẩm Thuỷ; phần phía Tây Cổ Lũng Thiết ống thành bang thuộc châu Quan Hãa Sau th¸ng t¸m – 1945, tỉng cị cđa châu Tân Hoá nhập lại lấy tên Châu Tân Hóa Lỵ sở đóng La Hán (xà Ban Công) Tháng 10/1945 lấy tên Tân Hóa không phù hợp với mảnh đất với bề dày truyền thống này, nhân dân châu Tân Hóa đề nghị tỉnh đổi Bá Thớc để tởng nhớ thủ lĩnh Cầm Bá Thớc phong trào Cần Vơng chống Pháp cuối kỷ XIX.[10,9] Tháng 11 năm 1945 UBHC tỉnh định đổi tên Châu Bá Thớc Tháng năm 1948 thực sắc lệnh số 148- SL Chủ tịch Chính phủ nớc Việt Nam Dân chủ cộng hòa, đơn vị hành châu Bá Thớc đợc đổi sang cấp hành huyện Huyện Bá Thớc lúc đầu có xÃ: Quốc Thành, Văn Nho, Thiết ống, Hồ Điền, Quý Lơng, Long Vân, Ban Công Năm 1956 đà có định chuyển xà Lũng Vân Tân Lục tỉnh Hoà Bình Đến ngày 2/4/1964, theo định số 107/NV Bé trëng Bé Néi vơ, chia x· cđa Hun Quý Lơng, Hồ Điền, Long Vân, Văn Nho Quốc Thành chia thành 18 xÃ, năm 1964 chuyển Chòm Beo (xà Lơng Trung), Chòm Dùng, Chòm Vốc (xà Điền L) xà Cẩm Liên (huyện Cẩm Thuỷ) Ngày tháng năm 1965, Bộ trởng Bộ nội vụ định thành lập xà Tân Lập Tháng 12 năm 1984 Hội đồng Bộ trởng định chia xà Điền L thành xà Điền L Điền Trung [10,10] Bá Thớc huyện vùng huyện miền núi tỉnh Toàn huyện có 23 xÃ, thị trấn đó: 10 xà vùng định canh định c, 13 xà vùng vùng thấp Qúa trình phân vùng định hớng sản xuất, đến toàn huyện đà hình thành tiểu vùng: vùng Quý Lơng, Hồ Điền, Long Vân, Quốc Thành vùng Mờng ống Huyện Bá Thớc có dân tộc Kinh, dân tộc Mờng, dân tộc Thái sống xen kẽ với Bá Thớc hợp điểm giao thông khu vực Miền núi phía Tây Bắc Xứ Thanh, có sông Mà chảy qua xuyên suốt huyện với chiều dài 40 km chia tách huyện Bá Thớc thành lu vực với đặc điểm hoàn toàn khác biệt Phía tả ngạn (bờ Bắc sông MÃ) hệ thống núi đá vôi rừng nguyên sinh tạo nên khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông độc đáo khu du lịch sinh th¸i vïng Son - B¸ - Mêi cđa x· Lũng Cao, cụm Quốc Thành vùng cao huyện Bá Thớc 10 Đối lập với bờ tả ngạn - Phía hữu ngạn (bờ Nam Sông MÃ) vùng đồi thoai thoải vùng thung lũng ven sông Mà mở nh lòng chảo, lại uốn lợn theo sông, dáng núi thu hút hầu hết dòng suối địa phận huyện Bá Thớc Những núi bạt ngàn nắng, gió Đồi Lai Li Lai Láng, nơi gắn với truyền thuyết chu đá, chu đồng thau, thiếc, núi Mủng Mờng, Núi Bộc, Núi Mộng, Đồi Muốn dÃy núi trẻ bồi đắp cho thung lũng thêm phần xanh tơi, trù phú Do đó, vùng thung lũng tạo thành bồn địa Mờng Ký, Mờng ống, Mờng Dổi, Mờng Khô (thung lũng Kỳ Tân, Văn Nho, Thiết ống, Điền Thợng, Điền Hạ, Điền Quang, Điền L) thích hợp cho việc trồng lúa nớc loại màu §Êt canh t¸c cđa B¸ Thíc cã 6.798 ha, ®ã ®Êt trång lóa lµ 3.786 vµ ®Êt trång màu 3.010ha [10,13] Có loại đất là: Đất nâu đỏ vàng đá vôi trồng đợc ngô, lạc, đậu, luồng; loại đỏ vàng đất sét thích hợp với công nghiệp dài ngày lâm nghiệp; loại đỏ vàng biến đổi đà làm thành ruộng bậc thang trồng lúa từ lâu; loại đất đen (hiện cha đợc sử dụng) Vì kinh tế Bá Thớc chủ yếu kinh tế lâm nghiệp kết hợp với nông nghiệp, chăn nuôi nghề phụ khác Trong sản xuất nông nghiệp, lúa lơng thực Với khí hậu ôn đới mát lành, đồng bào tập trung trồng lúa nớc Các cánh đồng màu mỡ Lũng Cao, Lũng Niêm, Ban Công đà tạo nên sản phẩm tiếng nh Nếp đồng Cao, gạo thơm đồng Cốc Ngoài việc trồng lúa, ruộng bÃi, nơng rẫy, bà trồng ngô, sắn, lơng thực quan trọng Bá Thớc Bên cạnh sản xuất nông nghiệp, việc khai thác tài nguyên rừng trồng rừng sớm đợc phát triển Với diện tích rừng rộng gấp nhiều lần diện tích đất nông nghiệp, tài nguyên rừng phong phú, đồng bào việc khai thác gỗ, củi, luồng, nứa đà ý đến trồng rừng Trớc với hình thức sản xuất đơn giản, đồng bào đà trồng đợc luồng tập trung tỉnh Gỗ, luồng đà trở thành hàng hóa, ngn thu nhËp chđ u cđa nh©n d©n 74 Sống đà chịu đời phiền nÃo Thác nhờ hớp cháo đa Đâu đớn thay phận đàn bà Kiếp sinh biết đâu Cũng có kẻ gầm cầu, gối đất Dối tháng ngày hành khuất ngợc xuôi Thơng thay kiếp ngời Sống nhờ hàng xứ, chết vùi đờng quan Kìa kẻ tiểu nhi bé Lỗi sinh lìa mẹ, lìa cha Lấy bồng bế vào U tiếng khóc, thiết tha nỗi lòng Kìa kẻ chìm sông, lạc suối Cũng có ngời sảy suối, ngà Có ngời leo giếng đứt dây Ngời trông nớc lũ, kẻ lây lửa thành Ngời mắc sơ tinh, thuỷ quái Ngời vơng nanh sói, già voi Có ngời có đẻ không nuôi Có ngời sa xẩy, có ngời thơng vong Gặp phải lúc đờng nhỡ bớc Mỗi ngời nghiệp khác Hồn xiêu, phách lạc Hoặc ẩn ngang bờ, dọc bụi Hoặc nơng suối, bìa rừng Hoặc bÃi cỏ, bóng Hoặc quán nọ, cầu bơ vơ Hoặc đầu chợ, cuối sông Hoặc khoảng đồng không 75 Hoặc nơi gò, đống vùng lau, tre Sống đà chịu nhiều bề thảm thiết Ruột héo khô, da rét căm căm DÃi dầu mơi năm Thở than dới đất, ăn nằm sơng Nghe gà gáy tìm đờng lánh, ẩn Lặn mặt trời lẩn thẩn tìm Lôi bồng trẻ, dắt già Có không thiêng lặng mà lắng nghe [31,49] Sau tuần hơng, ậu Mo xin âm dơng ậu Mo mời: da dê da da dê da da dê!!! Cảo sấp đằng phải Cảo ngửa đằng trái Hôm ngày tháng năm Mờng Khô tổ chức Hội Mờng Của có chi, bát cháo nén hơng Gọi manh áo, thỏi vàng Ai đến dây, dới, ngồi lại Của làm duyên ngại Phép thiêng biến thành nhiều da dê da da dê da da dê!!! (ậu Mo kết) da dê da da dê da da dê!!! Trên nhờ tôn giả chia chúng sinh Chớ ngại có có, không không da dê da da dê da da dê!!! [31,49] 3.2 Phần hội Chùa Mèo 76 Sau phần lễ long trọng chùa Mèo phần hội diễn Khấm Mèo sôi với trò chơi, trò diễn độc đáo nh: Chọi gà, Đánh mẳng, Bắn nỏ, Tung còn, Trống dàm Đặc biệt đốt pháo hoa (Tột Va), pháo hoa Lễ Hội Mờng Khô loại pháo làm than nghệ nhân Mờng Khô làm Mờng Khô tổ chức Lễ Hội Các trò chơi, trò diễn phần hội bao gồm: Phờng Bùa; Trống chiêng (trống dàm); Tung còn; Đánh mẳng; Bắn nỏ; Chơi đu; Đẩy gậy; Kéo co; Chọi gà; Tột va (Đốt pháo hoa) - Phờng Bùa Đối với ngời dân tộc Mờng nói chung, ngời Mờng Khô nói riêng, phờng bùa tập quán sinh hoạt nhộn nhịp đất Mờng Phờng bùa đến chúc mùng gia chủ vừa hoàn thành nhà mới, chúc mừng nhà có cô dâu mới, mừng làng năm đợc mùa lớn; hát chúc thông báo Mờng Khô chuẩn bị cho lễ hội Vì thế, sắc bùa thờng hát chúc nhng nội dung phong phú linh hoạt đậm đà tính lạc quan Sau hát ngời ta lại đánh cồng Sắc bùa sử dụng hát: phát rác xờng Ngời đến nghe đông ngời ngồi tít phía xa, nhng gặp câu hay nhê ngêi chun tay ®a sè tiỊn lÌo ®Õn tËn chỗ ngời hát Tại lễ hội chùa Mèo phờng bùa có mặt góp vui Những hát sắc bùa thờng nói lên nguỵên vọng, ớc mơ gần gũi ngời nông dân Mờng trớc đây, họ mong có thóc lúa dồi dào: Lúa nhà ông ruộng, rng díi bỉ lªn Rng trªn bỉ xng Lóa mãc ăn đủ hết năm Lúa chăm đủ hết vụ tháng năm, tháng sáu Họ mong có đàn đại gia xúc vừa đông đúc vừa dễ chăn dắt Chúc nhà ông chan dan Có bốn chục nghé đàn láu tháu, Có sáu chục bê lứa vàng vàng 77 Của nhà ông khôn ngoan, chăn dắt Và ngời ta ao ớc nuôi đợc nhiều ngan ngỗng vịt đẻ trứng đầy vờn Ông ăn chẳng lng - Bà chng chẳng chuyển - Phải kiếm bồ mµ lãt - KiÕm sät mµ tra - TrÈy chợ đờng ông bán Có thể, họ chúc cho có nhà cửa vững vàng, đanh đồng đáng nẹp - đai sắc vững vàng, có đông vui ngồi chật trăm vóng lại, vóng ngời khôn ngoan tài giỏi Con gái dệt hoa dệt gấm Bán đợc ba nghìn ba trăm áo vóc, Con trai vác súng cầm gơm dẹp giặc Tuy lời sắc bùa thờng có phóng đại, có lý tởng hóa, nhng từ ớc mơ thực tế, thiết thân ngời mờng trớc Chính mà sắc bùa giữ đợc tính dân gian, phản ánh thực mức độ định đợc ngời u thích Lời hát chúc Hội Chùa Mèo có đoạn: Rằng điều xờng ni Mừng cho ông đụn, bà nhà Sống xa, già lâu Bạc tóc dài râu đắc thọ Xin chúc cho ông: Đi việc nớc, Về việc dân Chúc cho ông: Đợc ban, đợc phát chữ đỏ chữ vàng: Bàn dân yêu ông bố Dấu ông Nh rau cải thơm thon Trong vờn nhà ngời sớm bón Chúc dân làng 78 Bớc chân đến đất ta Xin chào đa sá Vào đến làng đến xà Tôi xin chào cố, mẹ làng: Hết năm cũ bớc sang năm mới, Ăn khoẻ khoắn, Khoẻ mạnh yên Chúc cho cố Sống lấy nghìn năm, trăm tuổi : Giống bậu ngời Một mai sau, Chúc cho ông coi dân cầm đất: Ăn khoẻ khoắn, Khoẻ mạnh yên ; Thức khuya dậy sớm, Nẩy mực cầm cân, Chia công bảo việc Cho kẻ lúng ngời làng Mừng có dâu Vui năm, tốt tháng, ngày lành Vua đặt chúa bày Hôm ngày chọn, tháng kén Bố cửa Mẹ nhà Từng đà thăm xem trớc Mới cậy mối giỏi mơ giành Con anh cháu chị Tháng chín mang buồng cau áp Tháng chạp mang buång cau niªn, 79 Xuèng xuèng lªn lªn Bªn dới nên Bên đợc Hẹn ngày, Trong bá Chém lót sọt Bốc rợu xáo men Một năm kén đợc đôi ngày rạng, Một tháng kén đợc đôi ngày lành, Mẹ sang bố trọng Đi rớc lấy cành hoa nhà Để làm dòng dõi Dòng dõi có cành hoa Xứng công bố nhà ta đợc cậy, Mẹ nhà ta đợc nhê … Anh em r»ng mét ®iỊu chóc, Nãi mét điều mừng Để cho trai anh nên cửa, Gái chị nên nhà, Cho anh em chơi đình chơi nga lấy tiếng - Đánh trống chiêng (trống dàm) trống chiêng (trống dàm) kết hợp nhuần nhuyễn trống (trống da) với hai chiêng, lễ hội Mờng Khô, trống chiêng đựơc sử dụng trống với chiêng, có ngời đánh trống ngời đánh chiêng Nếu dùng cồng lệnh (Chiêng lệnh) cần cái, không cần treo dàn ngời đánh dùng đợc nhạc cụ Tuy nhiên, việc đánh trống chiêng lễ hội, chuyên dùng giai điệu vui tơi, nhộn nhịp náo nức 80 Do đó, đánh chiêng ngày hội, thờng phải đánh từ hai đến bốn chiêng, để sử dụng lúc dàn chiêng bốn phối hợp nhuần nhuyễn với nhau, ngời ta phải làm dàn treo trống chiêng lên Khi trống chiêng đà đợc treo lên dàn, ngời đánh thay đổi nhiều giai điệu, ngời đánh chiêng thay đổi tiết tấu ngời đánh trống ngời giữ nhịp để phụ họa cho tiếng chiêng thăng hoa Cũng có tay trống tay chiêng ngời tài hoa lúc đánh nhanh, hay chậm họ hòa quyện lại đợc với tài hoa Tại lễ hội Mờng Khô, tiếng chiêng dàm ngày hội vang lên thu hút nhiều ngời chen lấn để đợc thởng thức Bên cạnh tiếng reo hò trò chọi gà làm cho phần hội tăng thêm thăng hoa Tại lễ hội Mờng Khô, trống dàm đợc sử dụng trống với chiêng, đó, có ngời đánh trống ngơi đánh chiêng Trống chiêng Lễ Hội đợc dùng giai điệu vui tơi, nhộn nhịp, náo nức, âm trống chiêng lan tỏa khắp núi rừng có sức hút đặc biệt tới ngời nghe Do đó, đâu có tiếng trống chiêng - nơi đông vui náo nhiệt - Tung Tung trò chơi hấp dẫn ngời Mờng, trớc tổ chức lễ hội, làng đà chuẩn bị tre cao, đợc chôn khoảng đất phẳng Trên đỉnh tre gắn vòng tròn có đờng kính mét (gọi khung còn) Quả có tua vải nhiều mầu trang trí có tác dụng định hớng bay Ngời chơi đứng đối mặt với qua còn, ném lọt qua vòng tròn đỉnh cột ngời thắng Thờng mở đầu cho chơi cặp niên nam nữ Để chọn cho bạn chơi ng ý, trớc chàng trai đà ngầm chọn cho đối tợng đà định sẵn từ trớc nhng cha có làm quen, đà mến nhng cha có dịp ngỏ lời thơng Ngợc lại, thiếu nữ kín đáo, e ấp nên thờng tụm năm, tụm ba làm cho tu sửa lại dải lụa mỏng đà chơi từ lễ hội năm trớc 81 Tung trò chơi mang ý nghĩa phồn thực, cầu mong giao hòa âm - dơng, mùa màng tơi tốt Bởi vậy, ném trò chơi tín ngỡng hấp dẫn trai gái Mờng - Đánh mẳng Chơi mẳng trò chơi cô gái Mờng xinh đẹp, trò chơi dân gian đợc ngời phụ nữ Mờng a thích lễ tết hàng năm Để tổ chức đợc trò chơi mẳng, ngời Mờng Khô thờng dùng hạt già loại rừng để chơi gọi hạt mẳng, hạt mẳng có mầu đỏ sậm, hình tròn dẹt đẹp; ngời tham gia chơi phải có mẳng Tuỳ theo số lợng ngời tham gia, đông lên tới ngời tổ chức chơi mẳng đợc Trớc vào chơi, phải tìm cho đợc đám đất phẳng, có điểm xuất phát đích tuỳ theo quy định ngời chơi, sau thực chơi, bên trớc vào vị trí quy định để bên đợc xuất quân trớc Đối với chơi mẳng, nhiều ngời xem để cổ vũ trò chơi đông vui náo nhiệt Trò chơi đánh mẳng ngời Mờng Khô ý nghĩa nhân văn mang dáng dấp môn thể thao đòi hỏi thông minh khéo léo, kiên trì cá nhân tính hiệp đồng chặt chẽ cộng đồng - Đẩy gậy Cũng nh trò chơi kéo co, cà kheo đẩy gậy trò chơi dân gian, môn thể thao mang tính truyền thống đồng bào dân tộc Mờng Bởi vậy, vào dịp Lễ hội trò chơi khác, Lễ hội Mờng Khô không thiếu môn đẩy gậy, dịp vui này, chàng trai, cô gái, quây quần chung quanh để cổ vũ chàng trai thi đẩy gậy, qua thi, chàng trai thắng đợc cô gái có cảm tình để ý từ hò hẹn, tìm hiểu nên duyên 82 Đẩy gậy không trò chơi vui mà môn thể thao dân tộc rèn luyện thân thể, trí lực, tạo cho ngời có ý chí vững mạnh Trò chơi đẩy gậy đơn giản, không phức tạp Để chuẩn bị cho trò chơi đẩy gậy, ngời ta chọn đám đất phẳng vạch sẵn vòng tròn có đờng kính khoảng 4m2 (gọi sới gậy, sau chuẩn bị đoạn tre nhỏ, chắc, dài 2,5m, đoạn tre đợc chia đôi, thờng đợc buộc miếng vải đỏ quét sơn để đánh dấu Ngời chơi đẩy gậy đại diện cho làng phải niên có sức khỏe dẻo dai Trớc vào chơi, họ nắm vào vị trí gậy theo định ngời cầm dùng sức lực đẩy đối phơng vòng quy định, ngời liên tục bị đẩy khỏi sới gậy ba lần liên tiếp coi nh thua - Kéo co Số ngời chơi chia làm hai phe, phe dùng sức mạnh để kéo cho đợc bên ngà phía Có hai bên nam, có bên nam, bên nữ Trong trờng hợp bên nam bên nữ, dân làng thờng chọn trai, gái cha vợ, cha chồng Một vạch vôi trắng sân chơi, dây kéo dây thừng, dài không qúa 20m căng hai phía, hai bên xúm lại nắm lấy dây thừng để kéo Một vị chức sắc hay bô lÃo cầm trịch hiƯu lƯnh Hai bªn søc kÐo, cho bªn ngả bên thắng Bên dân làng cổ vũ hai bên tiếng vỗ tay, đặc biệt cỗ vũ cồng chiêng cô gái làm cho chơi thêm phần hấp dẫn Để cổ vũ cho trò chơi, trống dàm cồng chiêng đợc mang sử dụng suốt buổi tạo nên âm hấp dẫn, thu hút Kéo co kéo ba keo, bên thắng liền ba keo bên đợc Khi mở hội Mờng Khô, trai thanh, g¸i tó c¸c mêng vïng phơ cËn cịng kÐo tham dự ngày hội đông vui Ngời ta đua hội với mục đích cầu may, cầu phúc, cầu cho mùa màng tơi tốt, cầu cho nhân khang, vật thịnh Ngoài dịp để cầu duyên Nếu Lễ hội, trai, gái gặp lần đầu làm quen, thấy ng nhau, sau hội tung hay chơi đu với 83 nhau, bắt đợc còn, lên đu cao ngời thắng chơi chọi gà niềm tin lại hiệu nghiệm - Chọi gà Chọi gà lễ hội Mờng Khô trò chơi dân gian đặc biệt, gà thắng đợc hởng trâu ti Ngêi Mêng Kh« quan niƯm r»ng, nÕu thắng trò chơi chọi gà Lễ Hội, mang đợc trâu thắng nhà năm gia đình, dòng họ, cháu nhà ăn nên làm ra, việc phát đạt, hanh thông Chàng trai Mờng thắng chọi gà chàng trai đợc cô gái Mờng xinh đẹp coi thần tợng Mờng Để thắng chơi chọi gà, chàng trai Mờng Khô phải tìm chọn thật kỹ giống, giống đợc chọn phải gà có đủ 12 tháng tuổi, có đợc gà chọi đầy đủ yếu tố trên, chắn tham gia chọi gà, gà thắng Con gà thắng ®¹i diƯn cho mét trai Mêng giái - Mét trai Mờng giỏi chắn trai mờng tốt Nh vậy, lễ hội Mờng Khô mở ra, việc tham gia Lễ Hội, nhiều nam thanh, nữ tú đến lễ hội với mong ớc cầu duyên, cầu phúc, cầu may để tìm đợc bạn tham gia trò chơi, trò diễn truyền thống đất nớc mờng nh Tung còn, chơi đu, chơi mẳng, kéo co, chọi gà - Tột va (đốt pháo hoa) Mỗi năm vào dịp tổ chức lễ hội Mờng khô, nghệ nhân cao tuổi làng thuộc xà Điền Quang lại tập trung lại làm pháo hoa, nguyên liệu làm pháo hoa Mờng khô bao gồm than củi đốt từ xon phân dơi lấy từ hang núi đá đem Đêm hôm đốt pháo hoa (tiếng mờng gọi va) đêm ngời náo nức đón chờ, có năm cụ khéo tay làm hình rồng, phợng vật bay bầu trời đêm vô bắt mắt Pháo hoa lễ hội Mờng Khô năm làm lần vào dịp đất Mờng Khô có lễ hội - Chơi chợ mờng 84 Mỗi Mờng Khô tổ chức lễ hội dịp để làng mêng cã cđa ngon vËt l¹ vỊ Èm thùc cịng nh trái vờn hay sản vật nh mật ong rừng, mộc nhĩ, nấm hơng, chút măng khô, măng đắng hoa vờn hay phá, vuông khăn thổ cẩm, cạp váy dệt hoa văn tinh xảo đợc mang chợ để bầy bán, việc bán hàng chợ mờng lễ hội dịp nhà, ngời xem hội chơi chợ chính, việc buôn bán việc phụ, làm cho vui dịp để khoe thứ làm đợc, có sẵn vờn, nơng hay ruộng nhà đất Mờng Khô sẵn có thứ ngời bầy bán chợ mờng Tuy nhiên, vào dịp đất mờng có lễ Hội Mờng khô chợ mờng lại vô đông vui nhộn nhịp 85 Kết luận Cho đến trớc Cách mạng tháng Tám năm1945 huyện Bá Thớc chia thành nhiều mờng Mờng Khô mờng có từ lâu đời Thanh Hóa Đó quê hơng dòng họ Hà Công với vị cao tổ Hà Công Ngôn, Hà Công Ngoan, Hà Công Kinh, Hà Công Ten, Hà Công Chấn, Hà Công Thái, đến Hà Công Quỳnh, Hà Văn Mao, Hà Triều Nguyệt Đây dòng họ có nhiều đóng góp cho phát triển quê hơng đất nớc Việc thờ phụng chùa Mèo xuất phát từ tín ngỡng thờ phụng tổ tiên ngời việt Ông lang Mờng Khô rể nên phải làm nhà thờ mẹ riêng, đến đời sau cháu dòng họ Hà Công coi nơi thờ phụng tổ tiên Nhà hậu cung (đền cụ) có từ lâu đời Khu nhà nhà dải vũ Hà Triều Nguyệt cho xây dựng năm 30 kỷ XX làm nơi thờ ông cha Xa lang đạo ngời đứng đầu mờng đảm bảo trật tự vùng, quản lý việc khai phá vùng đất hoang lập nên làng xóm tạo nên hệ thống mơng bai, dẫn thuỷ nhập điền Họ thủ lĩnh quân điều khiển binh mờng chống giặc ngoại xâm Nhìn chung lang đạo có tinh thần yêu nớc chống giặc xâm lăng, có ý thức qc gia ViƯt Nam râ rµng, xa viƯc nhµ lang việc làng, mờng Chính việc thờ phụng gia tộc họ Hà Công đợc dân Mờng coi nh nghĩa vụ ngời Từ đó, dịp dòng họ Hà làm mo cho ngời đà khuất trở thành sinh hoạt văn hóa tâm linh cộng đồng Mờng Ngời ta coi nh ngày hội Mờng Lễ hội đền Mụ (bà chúa) đợc tổ chức sau thu hoạch vụ mùa, thờng vào tháng âm lịch hàng năm Nhằm tri ân ngời đà khuất cầu vong cho sống an lành, no ấm, dân khang, vật thịnh, mùa màng tơi tốt, ngời vạn vật tiếp tục sinh sôi, nẩy nở Tôn vinh anh hùng dân tộc, anh hùng văn hóa - ngời có công khai phá vùng đất - đánh giặc giữ nớc, sáng tạo phát triển văn hoá cộng động 86 Thực tế lịch sử dân tộc Mờng có nhiều di tích tôn thờ vị có công với Mờng với đất nớc Những di tích tởng niệm danh nhân sở cho việc hình thành lễ hội văn hóa Trên địa bàn Xø Mêng Thanh Hãa cã mét sè lƠ héi lín mang nội dung tôn vinh anh hùng dân tộc, anh hùng văn hóa Đó lễ hội đền Tam Thánh mờng đủ thuộc xà Thạch Bình huyện Thạch Thành thờ ba vị thánh tớng Thánh Tản Viên có tên Tam Thánh Lễ lội đền Lê Lai xà Kiên Thọ huyện Ngọc Lặc Đây lƠ héi lín ë miỊn nói Thanh Hãa g¾n víi nhân vật lịch sử Lê Lai (Khai quốc công thần khëi nghÜa Lam S¬n 1418 – 1428) LƠ héi Chùa Mèo Mờng Khô thuộc làng Muỗng Do xà Điền Trung huyện Bá Thớc thờ ngời có công mở đất lập mờng võ tớng có công với nớc đợc xếp vào loại hình lễ hội tôn vinh anh hùng dân tộc có quy mô mờng Việc xây dựng Chùa Mèo tiếp biến văn hóa Thái - Mờng, với mô típ phủ mờng Khoòng (con trai rể không đợc thờ mẹ nhà bố mẹ vợ nên phải làm nhà thờ riêng nơi khác) Từ nơi dành để thờ tự Tổ tiên họ Hà đà đợc nhân dân tôn vinh thành di tích thờ phụng danh nhân có công với nớc với mờng Điều thể tính nhân văn sâu sắc ngêi ViƯt Do khu vùc c tró cđa ngêi Mêng Khô nằm vào vùng ngời kinh tế phía Đồng vùng ngời thái phía Tây Giao lu kinh tế, văn hóa diễn mạnh Do vậy, hoạt động văn hóa tín ngỡng lễ hội, có tiếp biến ba văn hóa Thái - Mờng - Việt (Kinh) phần lễ phần hội có bóng dáng văn hóa Thái, văn hóa Việt (kinh) Theo dòng chảy thời gian, lễ hội chùa MÌo ®· cã nhiỊu biÕn ®ỉi sù biÕn ®ỉi n»m quy lt chung cđa lƠ héi trun thèng ViƯt Nam Đến số lễ tục đà đơn giản Có xu hớng Kinh hóa Tuy nhiên, thông qua phần hội sắc văn hoá Mờng toả sáng, với loại hình nghệ thuật sâu sắc nh Xờng, Mo, dân ca (hát giao duyên) đánh trống chiêng, trống dàm, diễn xớng nghệ thuật cồng, 87 chiềng, trò chơi trò diễn: chọi gà, đánh mảng chơi còn, kéo co ®· cã søc hÊp dÉn ®èi víi bao thÕ hƯ ngời mờng Lễ hội loại hình văn hoá phi vật thể ngời Mờng Khô đà đợc lu truyền từ đồi qua đời khác Làm nên cốt lõi sắc văn hóa Mờng Tuy nhiên, phần cốt lõi có nguy mai mét nhanh chãng sù c tró ®an xen téc ngời phát triển kinh tế thị trờng Chùa Mèo từ lâu đà xứng đáng nh công trình văn hóa Mờng nơi hớng ngời ta vơn tới chân - thiện - mỹ Lễ hội truyền thống Mờng Khô diễn vào ngày 20 tháng âm lịch hàng năm, đến năm 1965, đà bị mai nhiều Năm 20008, lễ hội chùa Mèo đợc khôi phục trở lại làm thoả mÃn nhu cầu hởng thụ, sáng tạo văn hóa đồng bào dân tộc Mờng nơi đây, đánh thức tiềm năng, mạnh văn hóa làng Qua lễ hội Mờng Khô Chùa Mèo bớc đầu rút đợc số điều sau: Lễ hội Mờng Khô lễ hội cổ truyền, đà trở thành nét đẹp đời sống tình cảm tiềm thức không bà Mờng Khô nói riêng mà đồng bào dân tộc Mờng huyện Bá Thớc vùng Mờng lân cận nói chung Hàng năm, bà dân tộc Mờng Khô tổ chức lễ hội tri ân mong cầu no ấm, sống an lành, dân khang, vật tịnh, mùa màng tơi tốt, ngời vạn vật sinh sôi, nảy nở Lễ hội Mờng Khô chứa nhiều giá trị văn học dân gian đặc sắc nh âm nhạc, trò chơi, trò diễn, nghi thức tế lễ Từ ngàn xa đến đợc trao truyền, bảo lu sống cộng đồng Lễ hội Mờng Khô sau năm quên lÃng, đến đợc khôi phục trở lại Mặc dù trải qua thời gian dài, nhiều bị mai một, không nguyên vẹn Song, bớc đầu đà đáp ứng đợc nhu cầu hởng thụ, sáng tạo văn hóa đồng bào dân tộc Mờng nơi đây, đánh thức tiềm mạnh văn hóa làng Sự đóng góp nghệ nhân dân gian lu giữ truyền dạy vốn văn hoá cổ truyền cho lớp trẻ, nhằm bảo tồn phát huy giá trị sắc thái văn hoá 88 đồng bào dân tộc Mờng, góp phần vừa đáp ứng nhu cầu đời sống tinh thần, tín ngỡng tâm linh đồng bào, vừa mở tiềm phát triển kinh tế - văn hóa đất Mờng Khô - vùng đất quê hơng Quận công Hà Công Thái sĩ phu yêu nớc Hà Văn Mao Những nghi lƠ, trß diƠn lƠ héi thĨ hiƯn tÝnh céng đồng Mờng chặt chẽ, thể khát vọng tự đoàn kết, bình đẳng đại gia đình dân tộc Sinh hoạt văn hóa lễ hội đà góp phần điều chỉnh hành vi văn hóa cá nhân văn hóa cộng đồng Nó cố mối quan hệ đoàn kết cộng đồng làng xà (ngày nay) đồng thời đáp ứng thoả mÃn nhu cầu sinh hoạt văn hóa tín ngỡng - tâm linh cho cá nhân nh văn hóa cộng đồng Để chùa Mèo trở thành nhà văn hóa chung cho dân tộc vùng, không gian thiêng để ngời có dịp bày tỏ lòng thành kính với vị tiền bối có công với nớc với Mờng Nguyện vọng nhân dân địa phơng mong cấp ngành sửa sang tu bổ lại chùa Mèo để mùa lễ hội dân trong Mờng lại đợc giao lu văn hóa với Và đó, ngời đối thoại với ngời xa Tài liệu tham khảo A - Sách tham khảo Vơng Anh (1997) Mo sử thi dân tộc Mờng, Nxb Văn hóa dân tộc ... Nguồn gốc dòng họ Hà Công Mờng Khô 2.3 Di tích Chùa Mèo làng Muỗng Do xà Điền Trung, huyện Bá Thớc, tỉnh Thanh Hoá Chơng 3: lễ hội Chùa Mèo 3.1 Phần Lễ Chùa Mèo 3.2 Phần Hội Chùa Mèo Kết luận... cho dòng họ Mờng, giữ vững sắc văn hoá dân tộc Trong phải kể đến dòng họ Hà Công Mờng Khô huyện Bá Thớc tỉnh Thanh Hoá Do chọn đề tài : Dòng họ Hà Công Lễ hội Chùa Mèo M ờng Khô huyện Bá Thớc tỉnh. .. Ngôn, Hà Công Ngoan, Hà Công Thái, Hà Công Cơ, Hà Công Ten, Hà Công Chấn, Hà Công Kinh, Hà Văn Mao Vậy Hà Văn Mao thuộc dòng họ Hà Công, Hà Văn Vì cha đẻ Hà Công Chấn đẻ Công Nguyệt lấy họ hà Công

Ngày đăng: 22/12/2013, 13:00

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Vơng Anh - Hoàng Anh Nhân (1987) Truyện cổ Mờng, Nxb Thanh Hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyện cổ Mờng
Nhà XB: Nxb Thanh Hóa
3. Ban nghiên cứu và biên soạn Lịch sử Thanh Hóa (2005) Văn hóa phi vật thÓ Thanh Hãa, Nxb Thanh Hãa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa phi vật thÓ Thanh Hãa
Nhà XB: Nxb Thanh Hãa
4. Ban nghiên cứu và Biên soạn Lịch Sử Thanh Hóa (2007) Danh nhân Thanh Hãa, tËp IV,Nxb Thanh Hãa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Danh nhân Thanh Hãa
Nhà XB: Nxb Thanh Hãa
5. Ban nghiên cứu và Biên soạn Lịch Sử Thanh Hóa (2003), Thanh Hóa thời k× 1802 1930 – (Kỷ yếu hội thảo khoa học) Nxb Thanh Hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thanh Hóa thời k× 1802 1930
Tác giả: Ban nghiên cứu và Biên soạn Lịch Sử Thanh Hóa
Nhà XB: Nxb Thanh Hóa
Năm: 2003
6. Ban chỉ đạo Đại hội Đại biểu các dân tộc thiểu số Thanh Hóa (2009), Các dân tộc ở Thanh Hóa, Nxb Thanh Hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các dân tộc ở Thanh Hóa
Tác giả: Ban chỉ đạo Đại hội Đại biểu các dân tộc thiểu số Thanh Hóa
Nhà XB: Nxb Thanh Hóa
Năm: 2009
7. Ban nghiên cứu và Biên soạn Lịch sử Thanh Hóa (2008), Lịch sử Thanh Hãa tËp 4, Nxb Thanh Hãa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Thanh Hãa tËp 4
Tác giả: Ban nghiên cứu và Biên soạn Lịch sử Thanh Hóa
Nhà XB: Nxb Thanh Hãa
Năm: 2008
8. Ban nghiên cứu và Biên soạn Lịch sử Thanh Hóa (2001), Tên Làng Xã tập 2, Nxb Thanh Hãa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tên Làng Xã tập 2
Tác giả: Ban nghiên cứu và Biên soạn Lịch sử Thanh Hóa
Nhà XB: Nxb Thanh Hãa
Năm: 2001
10. BCH Đảng bộ huyện Bá Thớc, (1998) Lịch sử Đảng bộ huyện Bá thớc, tËp1 (1975 – 2003 ), Nxb Thanh Hãa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ huyện Bá thớc
Nhà XB: Nxb Thanh Hãa
11. BCH Đảng bộ huyện Bá Thớc, (2004) Lịch sử Đảng bộ huyện Bá thớc, tËp2, Nxb Thanh Hãa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ huyện Bá thớc
Nhà XB: Nxb Thanh Hãa
12. BCH Đảng bộ huyện Quan Hóa (2005), Lịch sử Đảng bộ huyện Quan Hóa (1945 -1996), Nxb Thanh Hãa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ huyện Quan Hóa (
Tác giả: BCH Đảng bộ huyện Quan Hóa
Nhà XB: Nxb Thanh Hãa
Năm: 2005
13. Ngô Hoài Chung (2007) Truyền thuyết dựng bản lập Mờng Thanh Hóa, Nxb Sở văn hóa thông tin Thanh Hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyền thuyết dựng bản lập Mờng Thanh Hóa
Nhà XB: Nxb Sở văn hóa thông tin Thanh Hóa
14.Cao Sơn Hải (2000), Văn hóa dân gian Mờng một góc nhìn, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa dân gian Mờng một góc nhìn
Tác giả: Cao Sơn Hải
Nhà XB: Nxb Văn hóa dân tộc
Năm: 2000
15. Minh Hiệu (1999) Tục ngữ dân ca mờng Thanh Hóa, Nxb Văn hóa dân tộc Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tục ngữ dân ca mờng Thanh Hóa
Nhà XB: Nxb Văn hóa dân tộc Hà Nội
16. Cao Sơn Hải Tục ngữ Mờng Thanh Hóa, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ngữ Mờng Thanh Hóa
Nhà XB: Nxb Văn hóa thông tin
17. Lê Xuân Kì (2009) Hà Văn Mao và dòng họ Quan Lang Hà Công ở Bá Th- ớc, tạp chí Xa nay số 345 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xa nay
18. Lê Xuân Kỳ (2009) Quận Công Hà Công Thái, tạp chí Xa nay số 337 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xa nay
19. Đinh Xuân Lâm, Đại cơng Lịch sử Việt Nam tập II, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cơng Lịch sử Việt Nam tập II
Nhà XB: Nxb Giáo dục
21. Hoàng Anh Nhân, Mo lên trời, Nxb Văn hóa văn học Hà Nội (1970) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mo lên trời
Nhà XB: Nxb Văn hóa văn học Hà Nội (1970)
23.Tỉnh Uỷ Hội Đồng Nhân Dân-UBND Tỉnh Thanh Hoá(2000) Địa chí Thanh Hóa II, Nxb Văn hóa thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa chí Thanh Hóa II
Nhà XB: Nxb Văn hóa thông tin
24. UBND Huyện Bá Thớc (2003), Danh nhân Hà Văn Mao, Nxb Thanh Hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Danh nhân Hà Văn Mao
Tác giả: UBND Huyện Bá Thớc
Nhà XB: Nxb Thanh Hóa
Năm: 2003

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w