Phần Hội tại Chùa Mèo

Một phần của tài liệu Dòng họ hà công ở mường khô và lễ hội chùa mèo tại làng muỗng do xã điền trung huyện bá thước tỉnh thanh hoá (Trang 75 - 107)

Sau phần lễ long trọng trong chùa Mèo là phần hội diễn ra tại Khấm Mèo rất sôi nổi với những trò chơi, trò diễn rất độc đáo nh: Chọi gà, Đánh mẳng, Bắn nỏ, Tung còn, Trống dàm. Đặc biệt là màn đốt pháo hoa (Tột Va), pháo hoa của Lễ Hội Mờng Khô là một loại pháo làm bằng than do chính các nghệ nhân trong Mờng Khô chỉ làm duy nhất khi Mờng Khô tổ chức Lễ Hội.

Các trò chơi, trò diễn trong phần hội bao gồm: Phờng Bùa; Trống chiêng (trống dàm); Tung còn; Đánh mẳng; Bắn nỏ; Chơi đu; Đẩy gậy; Kéo co; Chọi gà; Tột va (Đốt pháo hoa).

- Phờng Bùa

Đối với ngời dân tộc Mờng nói chung, ngời Mờng Khô nói riêng, phờng bùa là một tập quán sinh hoạt nhộn nhịp của đất Mờng. Phờng bùa đến chúc mùng gia chủ vừa hoàn thành nhà mới, chúc mừng nhà có cô dâu mới, mừng làng năm nay đợc mùa lớn; hát chúc thông báo Mờng Khô đang chuẩn bị cho lễ hội…

Vì thế, các bài sắc bùa thờng là hát chúc nhng nội dung rất phong phú linh hoạt và đậm đà tính lạc quan. Sau mỗi bài hát ngời ta lại đánh một bài cồng. Sắc bùa sử dụng làn hát: làn phát rác và làn xờng. Ngời đến nghe rất đông ngời ngồi tít ở phía xa, nhng gặp câu hay cũng nhờ ngời chuyền tay đa số tiền lèo đến tận chỗ ngời hát. Tại lễ hội chùa Mèo các phờng bùa cũng có mặt góp vui.

Những bài hát sắc bùa thờng nói lên những nguỵên vọng, ớc mơ gần gũi nhất của ngời nông dân Mờng trớc đây, họ mong có thóc lúa dồi dào:

Lúa nhà ông ruộng, ruộng dới bổ lên. Ruộng trên bổ xuống.

Lúa móc ăn đủ hết năm

Lúa chăm đủ hết vụ tháng năm, tháng sáu.

Họ mong có đàn đại gia xúc vừa đông đúc vừa dễ chăn dắt. Chúc nhà ông chan dan

Có bốn chục nghé một đàn láu tháu, Có sáu chục bê một lứa vàng vàng…

…Của nhà ông khôn ngoan, không phải chăn dắt.

Và ngời ta cũng ao ớc nuôi đợc nhiều ngan ngỗng và vịt “đẻ trứng đầy v- ờn” đến nỗi “Ông ăn chẳng lng - Bà chng chẳng chuyển” - Phải kiếm bồ mà lót - Kiếm sọt mà tra - Trẩy ra chợ đờng ngoài ông bán”.

Có thể, họ còn chúc cho nhau có nhà cửa vững vàng, “đanh đồng đáng nẹp - đai sắc vững vàng”, có con cái đông vui “ngồi chật trăm vóng lại, vóng trong” và ngời nào cũng khôn ngoan tài giỏi

Con gái dệt hoa dệt gấm

Bán đợc ba nghìn ba trăm áo vóc,

…Con trai vác súng cầm gơm dẹp giặc.

Tuy lời của sắc bùa thờng có phóng đại, có lý tởng hóa, nhng đó cũng là từ những ớc mơ thực tế, thiết thân nhất của ngời mờng trớc đây.

Chính vì thế mà cái sắc bùa vẫn giữ đợc tính dân gian, phản ánh hiện thực trong mức độ nhất định và đợc mọi ngời u thích.

Lời hát chúc ở Hội Chùa Mèo có đoạn: Rằng điều xờng ni

Mừng cho ông trên đụn, bà trên nhà Sống xa, già lâu

Bạc tóc dài râu đắc thọ. Xin chúc cho ông: Đi việc nớc,

Về việc dân. Chúc cho ông:

Đợc ban, đợc phát chữ đỏ chữ vàng: Bàn dân yêu ông bằng bố

Dấu ông bằng con Nh rau cải lá thơm thon Trong vờn nhà ngời sớm bón. Chúc dân làng

…Bớc chân đến đất ta Xin chào cây đa áng sá. Vào đến làng đến xã

Tôi xin chào các cố, các mẹ trong làng: Hết năm cũ bớc sang năm mới,

Ăn khoẻ ở khoắn, Khoẻ mạnh bằng yên. Chúc cho các cố

Sống lấy một nghìn năm, một trăm tuổi : Giống bậu bằng ngời.

Một mai sau,

Chúc cho ông coi dân cầm đất: Ăn khoẻ ở khoắn, (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Khoẻ mạnh bằng yên ; Thức khuya dậy sớm, Nẩy mực cầm cân, Chia công bảo việc Cho kẻ lúng ngời làng…

Mừng có dâu mới

Vui năm, tốt tháng, ngày lành. Vua đặt chúa bày.

Hôm nay là ngày chọn, tháng kén… …Bố trên cửa

Mẹ trên nhà

Từng đã thăm rồi xem trớc Mới đi cậy mối giỏi mơ giành Con anh cháu chị

Tháng chín mang buồng cau áp. Tháng chạp mang buồng cau niên,

Xuống xuống lên lên Bên dới rằng nên Bên trên rằng đợc.

…Hẹn ngày,

Trong chú trong bá Chém lá lót sọt Bốc rợu xáo men.

Một năm kén đợc một đôi ngày rạng, Một tháng kén đợc một đôi ngày lành, Mẹ sang bố trọng

Đi rớc lấy cành bông hoa về nhà Để làm dòng dõi.

Dòng dõi có cành bông hoa. Xứng công bố nhà ta đợc cậy, Mẹ nhà ta đợc nhờ.

…Anh em rằng một điều chúc, Nói một điều mừng

Để cho trai anh nên cửa, Gái chị nên nhà,

Cho anh em chơi đình chơi nga lấy tiếng.

- Đánh trống chiêng (trống dàm)

trống chiêng (trống dàm) là sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa trống cái (trống da) với hai chiêng, tại lễ hội Mờng Khô, trống chiêng đựơc sử dụng giữa trống cái với 4 chiêng, trong đó có một ngời đánh trống và một ngời đánh chiêng.

Nếu dùng cồng lệnh (Chiêng lệnh) chỉ cần một cái, không cần treo trên dàn ngời đánh cũng có thể dùng đợc nhạc cụ này. Tuy nhiên, việc đánh trống chiêng trong lễ hội, chuyên dùng những giai điệu vui tơi, nhộn nhịp náo nức.

Do đó, khi đánh chiêng trong ngày hội, thờng phải đánh từ hai đến bốn chiêng, để sử dụng một lúc dàn chiêng 2 chiếc hoặc bốn chiếc phối hợp nhuần nhuyễn với nhau, ngời ta phải làm dàn và treo trống chiêng lên. Khi trống và chiêng đã đợc treo lên dàn, ngời đánh có thể thay đổi nhiều giai điệu, ngời đánh chiêng thay đổi tiết tấu thì ngời đánh trống chính là ngời giữ nhịp để phụ họa cho tiếng chiêng thăng hoa. Cũng có khi tay trống và tay chiêng cùng là ngời tài hoa thì lúc đánh nhanh, hay chậm họ đều hòa quyện lại đợc với nhau rất tài hoa. Tại lễ hội Mờng Khô, tiếng chiêng dàm ngày hội vang lên thu hút nhiều ngời chen lấn nhau để đợc thởng thức. Bên cạnh đó là tiếng reo hò của trò chọi gà càng làm cho phần hội tăng thêm sự thăng hoa.

Tại lễ hội Mờng Khô, trống dàm đợc sử dụng giữa trống cái với 4 chiêng, trong đó, có 1 ngời đánh trống và 1 ngơi đánh chiêng. Trống chiêng trong Lễ Hội đợc dùng những giai điệu vui tơi, nhộn nhịp, náo nức, âm thanh của trống chiêng lan tỏa khắp núi rừng có sức hút đặc biệt tới ngời nghe. Do đó, ở đâu có tiếng trống chiêng - nơi đó đông vui náo nhiệt.

- Tung còn

Tung còn là trò chơi hấp dẫn nhất của ngời Mờng, trớc khi tổ chức lễ hội, làng đã chuẩn bị một cây tre cao, đợc chôn giữa khoảng đất bằng phẳng. Trên đỉnh cây tre gắn một vòng tròn có đờng kính một mét (gọi là khung còn). Quả còn có các tua vải nhiều mầu trang trí và có tác dụng định hớng trong khi bay. Ngời chơi đứng đối mặt với nhau qua cây còn, ai ném quả còn lọt qua vòng tròn trên đỉnh cột là ngời thắng cuộc.

Thờng thì mở đầu cho các cuộc chơi bao giờ cũng là các cặp thanh niên nam nữ. Để chọn cho mình một bạn chơi ng ý, trớc đó các chàng trai đã ngầm chọn cho mình một đối tợng đã định sẵn từ trớc nhng cha có làm quen, hoặc đã mến nhng cha có dịp ngỏ lời thơng. Ngợc lại, các thiếu nữ thì kín đáo, e ấp hơn nên thờng tụm năm, tụm ba làm cho mình một quả còn mới hoặc tu sửa lại những dải lụa mỏng của các quả còn đã chơi từ lễ hội năm trớc.

Tung còn là trò chơi mang ý nghĩa phồn thực, cầu mong giao hòa âm - d- ơng, mùa màng tơi tốt. Bởi vậy, ném còn là trò chơi tín ngỡng hấp dẫn nhất của trai gái các Mờng.

- Đánh mẳng

Chơi mẳng là trò chơi của các cô gái Mờng xinh đẹp, một trong những trò chơi dân gian đợc những ngời phụ nữ Mờng a thích trong các lễ tết hàng năm. Để có thể tổ chức đợc trò chơi mẳng, ngời Mờng Khô thờng dùng hạt già của một loại cây rừng để chơi gọi là hạt mẳng, hạt mẳng có mầu đỏ sậm, hình tròn dẹt rất đẹp; những ngời tham gia cuộc chơi phải có hòn mẳng. Tuỳ theo số lợng ng- ời tham gia, có thể đông lên tới 6 hoặc 8 và cũng có thể chỉ 2 hoặc 4 ngời là có thể tổ chức chơi mẳng đợc.

Trớc khi vào cuộc chơi, phải tìm cho đợc một đám đất bằng phẳng, có điểm xuất phát và đích tuỳ theo quy định của ngời chơi, sau đó sẽ thực hiện cuộc chơi, bên nào đi trớc sẽ vào vị trí quy định để bên đợc xuất quân đi trớc. Đối với chơi mẳng, càng nhiều ngời xem để cổ vũ thì trò chơi càng đông vui náo nhiệt.

Trò chơi đánh mẳng của ngời Mờng Khô ngoài ý nghĩa nhân văn còn mang dáng dấp của một môn thể thao đòi hỏi sự thông minh khéo léo, kiên trì của mỗi cá nhân và tính hiệp đồng chặt chẽ của cộng đồng.

- Đẩy gậy (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cũng nh trò chơi kéo co, đi cà kheo đẩy gậy là một trò chơi dân gian,…

môn thể thao mang tính truyền thống của đồng bào dân tộc Mờng. Bởi vậy, vào dịp Lễ hội ngoài các trò chơi khác, Lễ hội Mờng Khô không bao giờ thiếu môn đẩy gậy, trong những dịp vui này, các chàng trai, cô gái, quây quần chung quanh để cổ vũ các chàng trai thi đẩy gậy, qua cuộc thi, những chàng trai thắng cuộc rất đợc các cô gái có cảm tình để ý rồi từ đó hò hẹn, tìm hiểu nên duyên.

Đẩy gậy không chỉ là trò chơi vui mà còn là một môn thể thao dân tộc rèn luyện thân thể, trí lực, tạo cho con ngời có ý chí vững mạnh. Trò chơi đẩy gậy rất đơn giản, không phức tạp. Để chuẩn bị cho trò chơi đẩy gậy, ngời ta chọn đám đất bằng phẳng và vạch sẵn một vòng tròn có đờng kính khoảng 4m2 (gọi là sới gậy, sau đó chuẩn bị một đoạn cây tre nhỏ, chắc, dài 2,5m, đoạn tre đợc chia đôi, ở giữa thờng đợc buộc miếng vải đỏ hoặc quét sơn để đánh dấu. Ngời chơi đẩy gậy đại diện cho các làng phải là những thanh niên có sức khỏe dẻo dai. Trớc khi vào cuộc chơi, họ cùng nắm chắc vào vị trí cây gậy theo sự chỉ định của ng- ời cầm cái và dùng sức lực của mình đẩy đối phơng ra ngoài vòng quy định, ng- ời nào liên tục bị đẩy ra khỏi sới gậy ba lần liên tiếp coi nh thua cuộc.

- Kéo co

Số ngời chơi chia làm hai phe, mỗi phe cùng dùng sức mạnh để kéo cho đ- ợc bên kia ngã về phía mình. Có khi cả hai bên đều là nam, có khi bên nam, bên nữ. Trong trờng hợp bên nam bên nữ, dân làng thờng chọn những trai, gái cha vợ, cha chồng.

Một vạch vôi trắng ở giữa sân chơi, dây kéo là dây thừng, dài không qúa 20m căng đều ra hai phía, hai bên xúm nhau lại nắm lấy dây thừng để kéo. Một vị chức sắc hay bô lão cầm trịch ra hiệu lệnh. Hai bên ra sức kéo, sao cho bên kia ngả về bên mình là thắng. Bên ngoài dân làng cổ vũ hai bên bằng tiếng vỗ tay, đặc biệt cỗ vũ bằng cồng chiêng của các cô gái càng làm cho cuộc chơi thêm phần hấp dẫn.

Để cổ vũ cho các trò chơi, trống dàm và cồng chiêng đợc mang ra sử dụng suốt buổi tạo nên những âm thanh hấp dẫn, thu hút.

Kéo co cũng kéo ba keo, bên nào thắng liền ba keo là bên ấy đợc.

Khi mở hội Mờng Khô, trai thanh, gái tú trong các mờng vùng phụ cận cũng kéo về tham dự ngày hội đông vui vô kể. Ngời ta đua nhau đi hội với mục đích đi cầu may, cầu phúc, cầu cho mùa màng tơi tốt, cầu cho nhân khang, vật thịnh. Ngoài ra còn là dịp để cầu duyên. Nếu trong Lễ hội, con trai, con gái gặp nhau lần đầu làm quen, thấy ng nhau, sau đó ra hội tung còn hay chơi đu với

nhau, nếu bắt đợc quả còn, lên đu càng cao hoặc là ngời thắng cuộc trong cuộc chơi chọi gà thì niềm tin về nhau lại càng hiệu nghiệm.

- Chọi gà

Chọi gà trong lễ hội Mờng Khô là trò chơi dân gian đặc biệt, bởi nếu con gà nào thắng cuộc sẽ đợc hởng một con trâu 3 tuổi. Ngời Mờng Khô quan niệm rằng, nếu ai thắng cuộc trong trò chơi chọi gà tại Lễ Hội, mang đợc con trâu thắng cuộc về nhà thì năm đó gia đình, dòng họ, con cháu trong nhà sẽ ăn nên làm ra, mọi việc đều phát đạt, hanh thông. Chàng trai Mờng nào thắng cuộc trong chọi gà sẽ là chàng trai đợc các cô gái Mờng xinh đẹp coi đó là thần tợng trong Mờng. Để thắng cuộc trong chơi chọi gà, các chàng trai Mờng Khô phải tìm chọn thật kỹ con giống, con giống đợc chọn phải là con gà có đủ trên 12 tháng tuổi, có đợc con gà chọi đầy đủ những yếu tố trên, chắc chắn khi tham gia chọi gà, con gà đó sẽ thắng cuộc. Con gà thắng cuộc sẽ đại diện cho một trai M- ờng giỏi - Một trai Mờng giỏi chắc chắn sẽ là một trai mờng tốt. Nh vậy, mỗi khi lễ hội Mờng Khô mở ra, ngoài việc tham gia Lễ Hội, nhiều nam thanh, nữ tú còn đến lễ hội với một mong ớc cầu duyên, cầu phúc, cầu may để tìm đợc bạn trong khi tham gia các trò chơi, trò diễn truyền thống của đất nớc mờng nh Tung còn, chơi đu, chơi mẳng, kéo co, chọi gà…

- Tột va (đốt pháo hoa)

Mỗi năm vào dịp tổ chức lễ hội Mờng khô, các nghệ nhân cao tuổi làng…

thuộc xã Điền Quang bây giờ lại tập trung nhau lại làm pháo hoa, nguyên liệu làm pháo hoa của Mờng khô bao gồm than củi chỉ đốt duy nhất từ cây xon và phân dơi lấy từ các hang trong núi đá đem về. Đêm hôm đốt pháo hoa (tiếng m- ờng gọi là tột va) là đêm mọi ngời náo nức đón chờ, có năm các cụ còn khéo tay làm hình những con rồng, phợng và những con vật đang bay trên bầu trời đêm vô cùng bắt mắt. Pháo hoa của lễ hội Mờng Khô mỗi năm chỉ làm một lần duy nhất vào dịp đất Mờng Khô có lễ hội.

Mỗi khi Mờng Khô tổ chức lễ hội là dịp để các làng trong mờng có của ngon vật lạ về ẩm thực cũng nh trái trong vờn hay sản vật nh mật ong rừng, mộc nhĩ, nấm hơng, chút măng khô, măng đắng hoặc hoa quả trong vờn hay tấm phá, vuông khăn thổ cẩm, chiếc cạp váy dệt hoa văn tinh xảo đều đợc mang ra chợ để bầy bán, việc bán hàng tại chợ mờng lễ hội là dịp mọi nhà, mọi ngời cùng đi xem hội và chơi chợ là chính, việc buôn bán chỉ là việc phụ, làm cho vui và cũng là dịp để khoe những thứ mình làm đợc, mình có sẵn trong vờn, trên nơng hay ngoài ruộng bởi mọi nhà trong đất M… ờng Khô đều sẵn có những thứ mọi ngời bầy bán tại chợ mờng. Tuy nhiên, cứ vào dịp đất mờng có lễ Hội M- ờng khô chợ mờng lại vô cùng đông vui nhộn nhịp.

Kết luận

Cho đến trớc Cách mạng tháng Tám năm1945 huyện Bá Thớc chia thành nhiều mờng.

Mờng Khô là một trong những mờng có từ lâu đời ở Thanh Hóa. Đó là quê hơng của dòng họ Hà Công với các vị cao tổ Hà Công Ngôn, Hà Công Ngoan, Hà Công Kinh, Hà Công Ten, Hà Công Chấn, Hà Công Thái, đến Hà Công Quỳnh, Hà Văn Mao, Hà Triều Nguyệt. Đây là dòng họ có nhiều đóng góp cho sự phát triển quê hơng đất nớc.

Việc thờ phụng tại chùa Mèo xuất phát từ tín ngỡng thờ phụng tổ tiên của ngời việt. Ông lang Mờng Khô do đi ở rể nên phải làm nhà thờ mẹ riêng, đến các đời sau con cháu dòng họ Hà Công coi đó là nơi thờ phụng tổ tiên. Nhà hậu cung (đền cụ) có từ lâu đời. Khu nhà chính và nhà dải vũ do Hà Triều Nguyệt

Một phần của tài liệu Dòng họ hà công ở mường khô và lễ hội chùa mèo tại làng muỗng do xã điền trung huyện bá thước tỉnh thanh hoá (Trang 75 - 107)